Hoàn thiện kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đông nam á chi nhánh bình định

121 6 0
Hoàn thiện kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đông nam á   chi nhánh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN LÂM THỤC TRINH HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐƠNG NAM Á - CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH Chun ngành: Kế toán Mã số: 34 03 01 Người hướng dẫn: TS Lê Thị Thanh Mỹ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nội dung Luận văn tơi thực dựa kết khảo sát thực tế Ngân hàng Thương mại cổ phần Đơng Nam Á - chi nhánh Bình Định Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Lâm Thục Trinh LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất Quý thầy giảng dạy chương trình Cao học kế toán K21 A+B Trường Đại học Quy Nhơn, người truyền đạt cho kiến thức hữu ích kế tốn làm sở cho tơi thực tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Lê Thị Thanh Mỹ tận tình hướng dẫn bảo cho thời gian thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất Anh, Chị, đồng nghiệp công tác Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Nam Á - chi nhánh Bình Định tận tình giúp đỡ việc khảo sát thực trạng kiểm soát nội hoạt động tín dụng Sau tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình ln tạo điều kiện tốt cho suốt trình học thực luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn cịn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý Q Thầy/Cơ anh chị học viên Xin chân thành cảm ơn ! Học viên thực Luận văn Lâm Thục Trinh MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong kinh doanh ngành ngân hàng, lợi nhuận từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng chủ yếu tổng thu nhập Tuy nhiên, hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao, đặc biệt Việt Nam hệ thống thông tin thiếu minh bạch không đầy đủ, trình độ quản trị rủi ro cịn nhiều hạn chế, tính chuyên nghiệp cán ngân hàng chưa cao,…Thời gian gần có nhiều vụ bê bối, lừa đảo xảy ngân hàng Điều gây thiệt hại đáng kể cho ngân hàng kinh tế mà làm lòng tin người sử dụng dịch vụ ngân hàng Mặt khác, thời kỳ huy động vốn cho vay khó khăn, nhiều ngân hàng thương mại (NHTM) có Ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) Đơng Nam Á - Chi nhánh Bình Định nới lỏng sách tín dụng dẫn đến rủi ro tăng cao Một biện pháp giảm thiểu rủi ro xem có hiệu thiết lập hệ thống kiểm soát nội (KSNB) hữu hiệu hiệu Điều góp phần quan trọng việc hạn chế rủi ro đồng thời thúc đẩy hoạt động tín dụng phát triển cách an tồn lành mạnh Vì lý nên tơi định chọn đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á - Chi nhánh Bình Định” để làm luận văn Thạc sĩ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC Một số nghiên cứu trước KSNB hoạt động tín dụng ngân hàng như: Phí Thị Thu Hiền, 2004, Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội nghiệp vụ tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả sử dụng bảng câu hỏi để khảo sát thực trạng hệ thống KSNB nghiệp vụ tín dụng NHTM có quy mơ dư nợ tín dụng cao so với tồn ngành, NHTM cổ phần có quy mơ trung bình NHTM cổ phần có quy mơ nhỏ Ngồi ra, tác giả thảo luận với số nhà quản lý, kiểm tốn viên nội bộ, cán tín dụng vấn kiểm tốn viên độc lập có kinh nghiệm kiểm toán lĩnh vực ngân hàng Trên sở ưu điểm tồn hệ thống KSNB ngân hàng khảo sát, tác giả đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hệ thống KSNB NHTM Việt Nam Phan Thụy Thanh Thảo, 2007, Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội nghiệp vụ tín dụng ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Trong đề tài này, tác giả sử dụng bảng câu hỏi để khảo sát thực trạng hệ thống KSNB nghiệp vụ tín dụng NHTM (4 NHTM quốc doanh NHTM cổ phần) địa bàn tỉnh Bình Dương đồng thời tác giả thảo luận với số nhà quản lý, kiểm tốn viên nội cán tín dụng ngân hàng Kết khảo sát cho thấy ưu điểm tồn hệ thống KSNB nghiệp vụ tín dụng từ đưa kiến nghị để hoàn thiện hệ thống KSNB ngân hàng địa bàn tỉnh Bình Dương Nguyễn Thị Thanh Thảo, 2010, Hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội nghiệp vụ tín dụng ngân hàng thương mại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả sử dụng bảng câu hỏi để khảo sát thực trạng 14 NHTM địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh hệ thống KSNB nghiệp vụ tín dụng Ngồi ra, tác giả cịn thảo luận với nhà quản lý, cán tín dụng, kiểm tốn viên nội xoay quanh vấn đề rủi ro tín dụng NHTM Đề tài đưa kiến nghị nhằm hồn thiện hệ thống KSNB hoạt động tín dụng Trần Bích Châu, 2018, Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Định, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Quy Nhơn Tác giả khảo sát hệ thống KSNB hoạt động tín dụng bao gồm tín dụng doanh nghiệp tín dụng cá nhân, sở báo cáo COSO Đề tài đưa giải pháp xoay quanh việc hoàn thiện thủ tục kiểm sốt hoạt động tín dụng chi nhánh Bình Định Tơi nhận thấy rằng, có nhiều nghiên cứu trước hệ thống KSNB hoạt động tín dụng ngân hàng chưa có nghiên cứu thực Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi nhánh Bình Định Trong đó, hoạt động tín dụng chi nhánh có đặc điểm khác biệt so với chi nhánh khác Do vậy, đề tài hoàn thiện KSNB hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á - Chi nhánh Bình Định theo tơi hoàn toàn phù hợp MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát đề tài hoàn thiện KSNB hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á - Chi nhánh Bình Định Từ mục tiêu chung, tác giả đề mục tiêu chi tiết sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận KSNB hoạt động tín dụng NHTM - Phân tích, đánh giá thực trạng KSNB hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á - Chi nhánh Bình Định - Đề xuất giải pháp đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện KSNB hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á - Chi nhánh Bình Định ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu KSNB hoạt động tín dụng NHTM - Phạm vị nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á - Chi nhánh Bình Định - Thời gian nghiên cứu: 2017-2019 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đề tài nghiên cứu, Luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu định tính, cụ thể sau: - Phương pháp phân tích tài liệu: Nghiên cứu lý thuyết liên quan đến KSNB hoạt động tín dụng, phân tích tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu Phương pháp giúp hệ thống hóa sở lý luận KSNB hoạt động tín dụng - Phương pháp vấn: Thảo luận với nhân viên KSNB nhân viên tín dụng hoạt động tín dụng KSNB hoạt động tín dụng - Phương pháp điều tra khảo sát: Sử dụng bảng câu hỏi khảo sát thực trạng KSNB hoạt động tín dụng ngân hàng TMCP Đơng Nam Á chi nhánh Bình Định Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Đề tài tập trung đánh giá hiệu KSNB hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á - Chi nhánh Bình Định Thơng qua việc phân tích, đánh giá ưu, nhược điểm KSNB việc ngăn ngừa rủi ro tín dụng, tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện KSNB hoạt động tín dụng Kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa sau: Thứ nhất, mặt lý luận: Đề tài góp phần hệ thống hóa lý luận KSNB, hoạt động tín dụng KSNB hoạt động tín dụng theo báo cáo COSO báo cáo Basel Thứ hai, mặt thực tiễn: Kết đề tài giúp NHTM nói chung Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á nói riêng nhận tồn tại, yếu KSNB hoạt động tín dụng Các kiến nghị đề tài có ý nghĩa NHTM việc khắc phục yếu hoàn thiện KSNB hoạt động tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro hoạt động ngân hàng KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu kết luận, Luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận kiểm soát nội hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á - Chi nhánh Bình Định Chương 3: Giải pháp hồn thiện kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á - Chi nhánh Bình Định CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Hệ thống lý luận kiểm soát nội nói chung 1.1.1.1 Khái quát lịch sử đời phát triển Khái niệm KSNB bắt đầu xuất vào đầu kỷ XX tài liệu kiểm toán với ý nghĩa đơn giản biện pháp nhằm bảo vệ tiền không bị nhân viên biển thủ Đến năm 1929, thuật ngữ KSNB đề cập thức cơng bố Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (Federal Reserve Bulletin) Theo đó, KSNB định nghĩa cơng cụ để bảo vệ tiền tài sản khác đồng thời thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động Công nhận tầm quan trọng KSNB, nhiều tổ chức tham gia nghiên cứu vấn đề Trong năm 1990, khuôn khổ KSNB đời COSO (Mỹ), Turnbull (Anh), CoCo (Canada) xuất Trong đó, báo cáo COSO sử dụng rộng rãi (International Federation of Accountants, 2006) COSO Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ việc chống gian lận báo cáo tài chính, thường gọi ủy ban Treadway Ủy ban COSO thành lập vào năm 1985 bảo trợ tổ chức nghề nghiệp (AICPA, AAA, FEI, IMA, IIA), tổ chức định đại diện để lập Ủy ban COSO Đến năm 1992, COSO phát hành báo cáo Báo cáo COSO 1992 tài liệu giới đưa khuôn mẫu lý thuyết KSNB cách đầy đủ có hệ thống Đặc điểm bật báo cáo cung cấp tầm nhìn rộng mang tính quản trị, KSNB khơng vấn đề liên quan đến báo cáo tài mà mở rộng cho phương diện hoạt động tuân thủ Sau đó, hàng loạt nghiên cứu phát triển KSNB nhiều lĩnh vực khác đời, chẳng hạn như: Phát triển phía quản trị (báo cáo COSO 2004), phát triển cho doanh nghiệp nhỏ (báo cáo COSO 2006), phát triển theo hướng công nghệ thông tin (CoBIT 1996), phát triển theo hướng kiểm toán độc lập theo hướng kiểm toán nội (SAS 78, SAS 94, ISA 315, ISA 265), phát triển theo hướng chuyên sâu vào lĩnh vực ngân hàng (Báo cáo Basel 1998) Sau 21 năm kể từ Ủy ban COSO ban hành báo cáo COSO 1992, môi trường hoạt động kinh doanh có nhiều thay đổi đáng kể, đặc biệt phát triển công nghệ thơng tin Do đó, vào năm 2013, Ủy ban COSO cập nhật cải tiến báo cáo nhằm giúp tổ chức thiết kế phát triển hệ thống KSNB phù hợp [11] 1.1.1.2 Định nghĩa kiểm soát nội Định nghĩa KSNB báo cáo COSO 2013 khơng có thay đổi so với báo cáo COSO 1992 định nghĩa KSNB theo báo cáo chấp nhận rộng rãi Báo cáo COSO 2013 định nghĩa: “Kiểm soát nội trình bị chi phối người quản lý, Hội đồng quản trị nhân viên đơn vị, thiết lập để cung cấp đảm bảo hợp lý nhằm đạt mục tiêu sau đây: - Sự hữu hiệu hiệu hoạt động; - Sự tin cậy báo cáo tài chính; - Sự tuân thủ luật lệ quy định” ... trạng kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi nhánh Bình Định Chương 3: Giải pháp hồn thiện kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á - Chi nhánh Bình Định. .. thực Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi nhánh Bình Định Trong đó, hoạt động tín dụng chi nhánh có đặc điểm khác biệt so với chi nhánh khác Do vậy, đề tài hồn thiện KSNB hoạt động tín dụng Ngân hàng. .. LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Hệ thống lý luận kiểm sốt nội nói chung 1.1.1.1 Khái qt

Ngày đăng: 14/11/2021, 09:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan