1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuan 32 GDCD 7

5 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 18,53 KB

Nội dung

- Hiểu biết về ma tuý và các chất gây nghiện, nguyên nhân và tác hại của việc sử dụng ma tuý và các chất gây nghiện, các quy định của nhà trường, Nhà nước liên quan đến ma tuý và các chấ[r]

Trang 1

Tuần: 32 Ngày soạn: 08/ 04/ 2017 Tiết : 33 Ngày dạy : 11/ 04/ 2017.

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Hiểu biết về ma tuý và các chất gây nghiện, nguyên nhân và tác hại của việc sử dụng

ma tuý và các chất gây nghiện, các quy định của nhà trường, Nhà nước liên quan đến ma tuý

và các chất gây nghiện

2 Kĩ năng

- Hình thành cho học sinh kĩ năng phòng tránh ma tuý và không lạm dụng các chất gây nghiện

3 Thái độ

- Có thái độ và hành vi đúng đắn, sống lành mạnh, không sử dụng, buôn bán, tàng trữ, vận chuyển và sản xuất ma tuý Đồng thời tích cực tham gia các hoạt động phòng chống ma tuý ở trường và ở địa phương

Tích hợp thực hiện tốt luật lệ an toàn giao thông.

Tích hợp giáo dục học sinh nhận thức về ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai và giữ gìn bảo vệ môi trường.

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng tìm và xử lí thông tin

- Kĩ năng tư duy phê phán

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức: (2’)

Kiểm tra sĩ số lớp học

2 Kiểm tra bài cũ: (5’)

Nêu chức năng và nhiệm vụ của UBND xã, phường, thị trấn?

3 Bài mới: (38’)

Giới thiệu bài mới: (2’) Giới thiệu cho học sinh biết nội dung, cách thức thực hiện tiết

thực hành

Hoạt động 1: Tìm hiểu sơ lược về ma túy.

GV hình thành khái niệm cho HS về ma túy

Từ Hán Việt: “ Ma” là làm cho tê liệt “Tuý” là làm

cho say Chất gây nghiện có tác hại nghiêm trọng

I Nội dung bài học :

1 Ma túy là gì?

Ma túy là một số chất tự nhiên hoặc chất tổng hợp Khi đó vào cơ

THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG

VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC CHỦ ĐỀ: NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ MA TÚY VÀ

CÁCH PHÒNG CHỐNG

Lớp 7A1… Lớp 7A2… Lớp 7A3… Lớp 7A4 … Lớp 7A5 … Lớp 7A6

Trang 2

nhất là lệ thuộc cả về tâm lý và thể chất

H: Hãy kể tên một số loại ma túy mà em biết?

HS: Thuốc phiện, hêrôin, coocaine, mocphine,

apheetamin,cần sa

Hoạt động 2 Tác hại của ma túy đối với đời sống

con người và cộng đồng xã hội.

H: Nghiện ma túy là gì?

H: Ma túy đi vào cơ thể bằng cách nào?

HS: Trả lời

- Hút hít

- Tiêm chích

- Nuốt, uống

- Nhai

H: Trình bày đặc điểm của nghiện ma túy?

HS: Trình bày

GV: Bổ sung,kết luận

thể người dưới bất kì hình thức nào sẽ gây ức chế hoặc kích thích mạnh hệ thần kinh, làm giảm đau hoặc có thể gây ảo giác Nếu sử dụng nhiều lần dẫn đến tình trạng nghiện đối với người sử dụng

2 Nghiện ma túy.

Nghiện ma tuý là gì? Theo tổ chức

Tế Thế Giới (WHO) Nghiện là trạng thái ngộ độc kinh niên hay từng thời kỳ do sử dụng lặp đi lặp lại một hay nhiều lần một chất tự nhiên hay tổng hợp

Nó làm cho người nghiện ham muốn không tự kiềm chế được bằng mọi giá phải tiếp tục sử dụng Nó gây xu hướng tăng dần liều lượng, gây ra sự lệ thuộc về tâm lý và thường cả thể chất và có hại cho chính người nghiện và xã hội

Cách sử dụng ma túy

- Hút hít: Thuốc phiện, cần sa, Heroin

- Tiêm chích: Moocphin , ẹalacgan

- Nuốt, uống: Thuốc phiện sống, thuốc an thần

- Nhai: Lá coca Đặc điểm nghiện ma túy

Nhận biết người nghiện qua những hành vi, với 10 biểu hiện sau:

- Thay đổi giờ giấc sinh hoạt: thức khuya, đêm ít ngủ, dậy muộn, ngày ngủ nhiều

- Hay tụ tập, đi lại đàn đúm với những người không có việc làm, không lao động, không học hành, hay chơi thân với những người nghiện ma tuý

- Đi lại có quy luật, mỗi ngày cứ đến giờ nhất định nào đó dù có đang bận việc gì cũng tìm cách kiếm cớ để “đi”

- Trong túi quần, áo, cặp sách, phòng ở thường có các thứ như: giấy bạc, thuốc lá, kẹo cao su, bật lửa ga, bơm kim tiêm, ống thuốc,

Trang 3

H: Theo em cú những nguyên nhân nào gây ra

nghiện ma túy ?

H: Ma túy có tác hại như thế nào đối với cơ thể con

người ?

HS: Trả lời

- Hủy hoại sức khỏe ( Gầy yếu, cơ thể suy kiệt )

- Rối loạn tinh thần: Gầy, suy nhược, mất ngủ

- Ảnh hưởng đến nhân cách đạo đức (lừa gạt, trộm

cắp,cướp của, giết người )

- Có thể dẫn đến tử vong

thuốc phiện, gói nhỏ heroin

- Có dấu kim tiêm trên mạch máu,

ở mu bàn tay, ở cổ tay, mặt trên khuỷa tay, mặt trong mắt cá chân,

ở bẹn, ở cổ

-Thích ở một mình, ít hoặc ngại tiếp xúc với mọi người (kể cả

ngư-ời thân trong gia đình)

- Tâm trạng thường lo lắng, bồn chồn, đôi khi nói nhiều, nói dối hay biểu hiện chống đối cáu gắt

- Hay ngáp vặt, người lừ đừ, mệt mỏi, lười lao động, không chăm lo

vệ sinh cá nhân, nếu là HS thường

đi muộn, trốn học, học lực giảm sút, ngồi học trong lớp hay ngủ gà ngủ gật

- Nhu cầu tiêu tiền ngày một nhiều, sử dụng tiền không có lý do chính đáng, thường xuyên xin tiền người thân, hay bán đồ cá nhân và của gia đình, nợ nần nhiều

- Đối với người nghiện đã nghiện nặng, ngoài các dấu hiệu trên còn biểu hiện: sức khoẻ, giảm sút rõ rệt, thường xuyên ngáp vặt, mắt lờ

đờ, da tái, môi thâm, cơ thể hôi hám ít tắm giặt, ăn mặc luộm thuộm

3 Nguyên nhân và tác hại của nghiện ma túy.

Nguyên nhân gây ra nghiện ma túy

a Khách quan

- Bạn bè lôi kéo

- Dùng thuốc không theo chỉ dẫn của bác sĩ

b Chủ quan

- Đòi hỏi, tò mò, bắt chước

- Buôn lậu ma túy, buồn chán

- Trình độ thấp Tác hại

a Đối với cơ thể Hủy hoại sức khỏe ( Gầy yếu, cơ thể suy kiệt )

- Rối loạn tinh thần: gây suy nhược, mất ngủ

- Rối loạn tiêu hóa: buồn nô, chán

ăn

Trang 4

H: Hậu quả của việc nghiện ma túy đối với kinh tế

gia đình và xã hội ?

HS: Bản thân mất khả năng lao động

- Gia đình xung đột giữa các thành viên ly hơn, bụi

đời, lang thang

- Ảnh hưởng tới sự phát triển và suy giảm sức lao

động xã hội

- Suy thối giống nịi

- Mất trật tự an tồn xã hội (các tội phạm hình sự gia

tăng )

- Làm tăng nguy cơ lây lan đại dịch HIV/AIDS

H:Theo em những đối tượng nào dễ nghiện ma túy ?

- Thanh niên

- Vị thành niên

Hoạt động 3 Đấu tranh phịng chống ma túy.

H: Thế giới cĩ những hoạt động gì để phịng chống

ma túy?

HS: - Nhiều hình thức kiên quyết

+ Tử hình

+ Phối hợp chặt chẽ cảnh sát quốc tê

+ Huấn luyện các đội đặc nhiệm

+ Kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ

H: Việt Nam phịng chống ma túy được tiến hành

như thế nào?

GV: Giới thiệu luật phịng chống ma túy (Tài liệu hỏi

đáp pháp luật )

H: Là học sinh,chúng ta cần phải làm gì để gĩp phần

phịng chống ma túy ?

HS Trả lời

GV: Chốt một số ý chính

GV liên hệ: HS khơng nên đua địi, ăn chơi, khơng

hút thuốc sử dụng các chất gây nghiện, khơng uống

rượu

Khơng sa vào các tệ nạn xã hội

- Rối loạn các chức năng thần kinh, nhức đầu, chĩng mặt, chân tay run

- Tai biến do tiêm chích: Nhiễm trùng, lây truyền bệnh HIV/AIDS, viêm gan B

- Roỏi loán tãm thần naởng: Nhieĩm ủoọc caỏp, loán thần Ảnh hưởng đến nhõn cỏch đạo đức( lừa gạt, trộm cắp,cướp của,giết người )

- Cĩ thể dẫn đến tử vong

b Đối với kinh tế gia đình, xã hội

- Bản thân mất khả năng lao động

- Gia đình xung đột giữa các thành viên ly hơn, bụi đời, lang thang

- Ảnh hưởng tới sự phát triển và suy giảm sức lao động xã hội

- Suy thối giống nịi

- Mất trật tự an tồn xã hội (các tội phạm hình sự gia tăng )

- Làm tăng nguy cơ lây lan đại dịch HIV/AIDS

4 Cách phịng chống.

- Tiến hành khắp thế giới khơng phân biệt chế độ chính trị

: - Nhiều hình thức kiên quyết + Tử hình

+ Phối hợp chặt chẽ cảnh sát quốc

tê + Huấn luyện các đội đặc nhiệm + Kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ

- Ở Việt Nam

* Học sinh tham gia gúp phần phũng chống ma tỳy

- Cĩ lối sống lành mạnh

- Tuân thủ quy định pháp luật

- Tích cực tham gia các hoạt động phịng chống ma túy trong nhà trường và địa phương

- Tuyên truyền vận động mọi người cùng tham gia phịng chống

Trang 5

ma túy

- Động viên giúp đỡ người nghiện

từ bỏ ma túy, tái hòa nhập cộng đồng

4 Củng cố (2’)

Tình huống 1: Trên một chuyến xe, một người lạ gửi bạn một gói nhỏ nhờ giữ giúp họ khi nào đến bến sẽ lấy và hứa sẽ trả tiền cho bạn Bạn sẽ quyết định như thế nào?

Tình huống 2: Bạn bè rủ cùng uống amphetamin( Một loại thuốc kớch thớch) để có thể thắng trong trận đấu bóng Bạn có đồng ý không? Tại sao?

Tình huống 3: Khi phát hiện bạn thõn của mình có sử dụng heroin Bạn sẽ xử lý nh ư thế nào?

5 Đánh giá: (2’)

Nhận xét tiết học

6 Hoạt động tiếp nối (1’)

+ Học bài kết hợp sách giáo khoa và sách tình huống

7 Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 13/11/2021, 15:24

w