1. Trang chủ
  2. » Đề thi

giao an tin lop 8

272 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 272
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

- Phát triển tư duy, phản xạ nhanh - Tự chủ trong học tập, hoạt động hiệu quả theo nhóm - Thông qua phần mềm học sinh hiểu được các ứng dụng của phần mềm trong học tập môn toán ở chương [r]

Trang 1

Bài 1 MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh

- Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp

Sách giáo khoa, máy tính điện tử

III Tiến trình bài dạy:

17p + Hoạt động 1: Tìm hiểu

cách để con người ra lệnh

cho máy tính.

? Máy tính là công cụ giúp

con người làm những công

việc gì

? Nêu một số thao tác để

+ Máy tính là công cụ giúpcon người xử lý thông tinmột cách hiệu quả

+ Một số thao tác để con

1 Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào ?

Con người chỉ dẫn chomáy tính thực hiện thôngqua lệnh

Trang 2

? Để điều khiển máy tính

con người phải làm gì

+ Hoạt động 2: Tìm hiểu ví

dụ về Rô-bốt nhặt rác.

? Con người chế tạo ra thiết

bị nào để giúp con người

nhặt rác, lau cửa kính trên

các toà nhà cao tầng?

- Giả sử ta có một Rô-bốt có

thể thực hiện các thao tác

như: tiến một bước, quay

phải, quay trái, nhặt rác và

bỏ rác vào thùng

- Quan sát hình 1 ở sách

người ra lệnh cho máy tínhthực hiện như: khởi động,thoát khỏi phần mềm, saochép, di chuyển, thực hiệncác bước để tắt máy tính…

Con người điều khiển máytính thông qua các lệnh

Con người chế tạo ra Rô-bốt

Học sinh chú ý lắng nghe

Học sinh quan sát hình 1 ở

2 Ví dụ Rô-bốt nhặt rác:

Các lệnh để Rô-bốt hoànthành tốt công việc:

- Tiến 2 bước

- Quay trái, tiến 1 bước

- Nhặt rác

- Quay phải, tiến 3 bước

- Quay trái, tiến 2 bước

- Bỏ rác vào thùng

Trang 3

- Quay phải, tiến 3 bước.

- Quay trái, tiến 2 bước

Trang 4

Bài 1 MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH (tt)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết được viết chương trình là viết các lệnh chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán

- Biết ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết chương trình

- Biết vai trò của chương trình dịch

Sách giáo khoa, máy tính điện tử

III Tiến trình bài dạy:

1 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

? Con người làm gì để điều khiển máy tính? Cho ví dụ cụ thể ?

2 Bài mới:

Trang 5

T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

15p

18p

+ Hoạt động 1: Tìm hiểu

viết chương trình và ra lệnh

cho máy tính làm việc.

- Để điều khiển Rô-bốt ta

+ Chương trình máy tính làmột dãy các lệnh mà máytính có thể hiểu và thực hiệnđược

+ Viết chương trình giúpcon người điều khiển máytính một cách đơn giản vàhiệu quả hơn

Học sinh chú ý lắng nghe

=> ghi nhớ kiến thức

3 Viết chương trình, ra lệnh cho máy tính làm việc.

+ Viết chương trình làhướng dẫn máy tính thựchiện các công việc hay giảimột bài toán cụ thể

4 Chương trình và ngôn ngữ lập trình.

Trang 6

thông tin đưa vào máy phải

đuợc chuyển đổi dưới dạng

một dãy bit (dãy số gồm 0

và 1)

- Để có một chương trình

mà máy tính có thể thực

hiện được cần qua 2 bước:

* Viết chương trình theo

Trang 7

Tuần 2 (từ ngày đến ngày )

Sách giáo khoa, máy tính điện tử

III Tiến trình bài dạy:

Trang 8

T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

17p

20p

+ Hoạt động 1: Tìm hiểu ví

dụ về chương trình.

Ví dụ minh hoạ một chương

trình đơn giản được viết

Program CT_dau_tien;Uses Crt;

BeginWriteln(‘Chao cac ban’);End

2 Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?

Ngôn ngữ lập trình là tậphợp các kí hiệu và quy tắtviết các lệnh tạo thành mộtchương trinh hoàn chỉnh vàthực hiện được trên máy

Trang 9

- Bảng chữ cái của ngôn ngữ

Trang 10

Bài 2 LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (tt)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết ngôn ngữ lập trình gồm có tập hợp các từ khoá dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định

- Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra

- Biết cấu trúc của chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân

Sách giáo khoa, máy tính điện tử

III Tiến trình bài dạy:

1 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

? Bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình gồm những gì ?

2 Bài mới:

Trang 11

T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- Ngoài từ khoá, chương

trình còn có tên của chương

trình

- Đặt tên chương trình phải

tuân theo những quy tắt

* Khi đặt tên cho chươngtrình cần phải tuân theonhững quy tắt sau:

- Tên khác nhau tương ứngvới những đại lượng khácnhau

3 Từ khoá và tên:

- Từ khoá là từ dành riêngcủa ngôn ngữ lập trình

Trang 12

câu lệnh dùng để: khai báo

tên chương trình và khai báo

- Cấu trúc chung củachương trình gồm:

* Phần khai báo: gồm cáccâu lệnh dùng để: khai báotên chương trình và khaibáo các thư viện

* Phần thân chương trình:gồm các câu lệnh mà máytính cần phải thực hiện

5 Ví dụ về ngôn ngữ lập trình:

Trang 13

Tuần 3 (từ ngày đến ngày )

- Gõ được một chương trình Pascal đơn giản

- Biết cách dịch, sửa lỗi chương trình, chạy chương trình và xem kết quả

với việc khởi động và thoát

khỏi Turbo Pascal.

1 Làm quen với việc khởi động và thoát khỏi Turbo

Trang 14

? Nêu cách để khởi động

Turbo Pascal

- Có thể khởi động bằng

cách nháy đúp chuột vào tên

tệp Turbo.exe trong thư mục

chọn, tên tệp đang mở, con

trỏ, dòng trợ giúp phía dưới

Học sinh chú ý lắng nghe

=> ghi nhớ kiến thức

Chọn Menu File => Exit

Để di chuyển qua lại giữacác bảng chọn, ta sử dụngphím mũi tên sang trái vàsang phải

Học sinh thực hiện các thaotác theo yêu cầu của giáoviên

Pascal.:

2 Nhận biết các thành phần: thanh bản chọn, tên tệp đang mở, con trỏ, dòng trợ giúp phía dưới màn hình.

Trang 16

Bài thực hành 1 LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL (tt)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Bước đầu làm quen với môi trường lập trình Turbo Pascal, nhận diện màn hình soạn thảo, cách mở các bản chọn và chọn lệnh

- Gõ được một chương trình Pascal đơn giản

- Biết cách dịch, sửa lỗi chương trình, chạy chương trình và xem kết quả

20p + Hoạt động 1: Soạn thảo

chương trình đơn giản

1 Soạn thảo chương trình đơn giản.

Trang 17

Writeln(‘chao cac ban’);

Writeln(‘ Toi la Turbo

- Yêu cầu học sinh dịch và

chạy chương trình vừa soạn

thảo

- Nhấn phím F9 để dịchchương trình

- Tiến hành sửa lỗi nếu có

- Nhấn Ctrl + F9 để chạychương trình

2 Dịch và chạy chương trình đơn giản.

Trang 18

Tuần 4 (từ ngày đến ngày )

Tiết 7, 8

Bài 3 CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết khái niệm dữ liệu và kiểu dữ liệu

- Biết một số phép toán với kiểu dữ liệu số

Sách giáo khoa, máy tính điện tử

III Tiến trình bài dạy:

18p + Hoạt động 1: Tìm hiểu dữ

liệu và kiểu dữ liệu.

- Để quản lí và tăng hiệu

quả xử lí, các ngôn ngữ lập

trình thường phân chia dữ

Học sinh chú ý lắng nghe

=> ghi nhớ kiến thức

1 Dữ liệu và kiểu dữ liệu:

- Để quản lí và tăng hiệuquả xử lí, các ngôn ngữ lậptrình thường phân chia dữ

Trang 19

liệu thành thành các kiểu

khác nhau

? Các kiểu dữ liệu thường

được xử lí như thế nào

+ Học sinh chú ý lắng nghe

Học sinh cho ví dụ theo yêucầu của giáo viên

- Số nguyên: Số học sinhcủa một lớp, số sách trongthư viện…

- Số thực: Chiều cao củabạn Bình, điểm trung bìnhmôn toán

- Xâu kí tự: “ chao cac ban”

liệu thành thành các kiểukhác nhau

- Một số kiểu dữ liệuthường dùng:

* Số nguyên

* Số thực

* Xâu kí tự

Trang 20

20p + Hoạt động 2: Tìm hiểu

các phép toán với dữ liệu

kiểu số.

- Giới thiệu một số phép

toán số học trong Pascal

như: cộng, trừ, nhân, chia

* Phép DIV : Phép chia lấy

phần dư

* Phép MOD: Phép chia lấy

phần nguyên

- Yêu cầu học sinh nghiên

cứu sách giáo khoa => Quy

- Các phép toán trong ngoặcđược thực hiện trước

- Trong dãy các phép toánkhông có dấu ngoặc, cácphép nhân, phép chia, phépchia lấy phần nguyên vàphép chia lấy phần dư đượcthực hiện trước

- Phép cộng và phép trừđược thực hiện theo thư tự

từ trái sang phải

2 Các phép toán với dữ liệu kiểu số:

Kí hiệu của các phép toán

Trang 22

Bài 3 CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU (tt)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết được các kí hiệu toán học sử dụng để kí hiệu các phép so sánh

- Biết được sự giao tiếp giữa người và máy tính

Sách giáo khoa, máy tính điện tử

III.Tiến trình bài dạy:

1 Kiểm tra bài cũ:

? Hãy nêu một số kiểu dữ liệu thường dùng

Trang 23

Quá trình trao đổi dữ liệu

Học sinh trả lời cầu hỏi củagiáo viên

Trang 24

hai chiều giữa người và

máy tính khi chương trình

hoạt động thường được gọi

là giao tiếp hoặc tương tác

- Thông báo kết quả tínhtoán: là yêu cầu đầu tiên đốivới mọi chương trình

- Nhập dữ liệu: Một trongnhững sự tương tác thườnggặp là chương trình yêu cầunhập dữ liệu

- Tạm ngừng chương trình

- Hộp thoại: hộp thoại được

sử dụng như một công cụcho việc giao tiếp giữa người

và máy tính trong khi chạychương trình

b) Nhập dữ liệuc) Tạm ngừng chương trìnhd) Hộp thoại

Trang 26

Tuần 5 (từ ngày đến ngày )

- Biết cách chuyển biểu thức toán học sang biểu diễn trong Pascal

- Biết được kiểu dữ liệu khác nhau thì được xử lý khác nhau

biểu thức toán học sau đây

dưới dạng biểu thức trong

Pascal? + Học sinh thực hiện chuyển

Trang 27

Học sinh tiến hành gõchương trình để tính cácbiểu thức đã cho ở trên.

Chọn Menu File => Save đểlưu chương trình

Trang 29

Bài thực hành 2 VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN (tt)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết sử dụng phép toán DIV và MOD

- Hiểu thêm về các lệnh in dữ liệu ra màn hình và tạm ngừng chương trình

nguyên và phép chia lấy

phần dư với số nguyên Sử

dụng các câu lệnh tạm

ngừng chương trình.

- Mở tệp mới và gõ chương + Học sinh thực hiện gõ

Trang 30

delay(5000) vào sau mỗi câu

lệnh writeln trong chương

- Thêm câu lệnh Readln vào

chương trình (Trước từ khoá

end) Dich và chạy chương

trình Quan sát kết quả hoạt

Nhấn Ctrl + F9 để chạychương trình và đưa ra nhậnxét về kết quả

Học sinh độc lập thực hiệntheo yêu cầu của giáo viên

Học sinh thực hiện thêm câulệnh Readln trước từ khoáEnd, dịch và chạy chươngtrình sau đó quan sát kếtquả

Trang 31

20p chương trình CT2.pas và sửa

3 câu lệnh cuối ở trong sách

giáo khoa trước từ khoá

End Dịch và chạy chương

Trang 32

Tuần 6 (từ ngày đến ngày )

Tiết 11, 12

Bài 4 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết được: biến là công cụ trong lập trình

- Biết được cách khai báo biến trong chương trình Pascal

Sách giáo khoa, máy tính điện tử

III Tiến trình bài dạy:

Trang 33

- Biến là một đại lượng có

giá trị thay đổi trong quá

chương trình đều phải được

khai báo ngay trong phần

khai báo của chương trình

- Việc khai báo biến gồm:

* Khai báo tên biến

* Khai báo kiểu dữ liệu của

biến

Học sinh chú ý lắng nghe

=> ghi nhớ kiến thức

Biến được dùng để lưu trữ

dữ liệu và dữ liệu được biếnlưu trữ có thể thay đổi trongkhi thực hiện chương trình

Học sinh chú ý lắng nghe

=> ghi nhớ kiến thức

trình thực hiện chương trình

2 Khai báo biến

- Việc khai báo biến gồm:

* Khai báo tên biến

* Khai báo kiểu dữ liệu củabiến

Trang 34

Tuỳ theo ngôn ngữ lập trình,

cú pháp khai báo biến có thể

khác nhau

- Var là từ khoá của ngôn

ngữ lập trình dùng để khaibáo biến

- m,n: là biến có kiểu sốnguyên

- S, dientich: là các biến cókiểu số thực

- thongbao: là biến kiểu xâu

Tuỳ theo ngôn ngữ lậptrình, cú pháp khai báo biến

Trang 35

Bài 4 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH (tt)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết được cách sử dụng biến trong chương trình Pascal

- Biết được khái niệm hằng trong ngôn ngữ lập trình

Sách giáo khoa, máy tính điện tử

III Tiến trình bài dạy:

- Gán giá trị cho biến

- Tính toán với giá trị của

biến

Học sinh chú ý lắng nghe

=> ghi nhớ kiến thức

3 Sử dụng biến trong chương trình:

Các thao tác có thể thựchiện với biến là:

- Gán giá trị cho biến

- Tính toán với giá trị củabiến

Trang 36

Tên biến <= Biểu thức cầngán giá trị cho biến

- Gán giá trị số 12 vào biếnnhớ x

- Gán giá trị đã lưu trongbiến nhớ Y vào biến nhớ X

- Thực hiện phép toán tínhtrung bình cộng hai giá trịnằm trong hai biến nhớ a và

b Kết quả gán vào biến nhớX

- Tăng giá trị của biến nhớ

X lên một đơn vị Kết quảgán trở lại vào biến X

Học sinh chú ý lắng nghe

=> ghi nhớ kiến thức

4 Hằng:

- Hằng là một đại lượng có giá trị không thay đổi trong

Trang 37

- Hằng là một đại lượng có

giá trị không thay đổi trong

quá trình thực hiện chương

Trang 38

Tuần 7 (từ ngày đến ngày )

- Thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp cho biến

- Kết hợp được giữa lệnh Write, Writeln với Read, Readln để thực hiện việc nhập dữ liệucho biến từ bàn phím

- Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: số nguyên, số thực

- Hiểu cách khai báo và sử dụng hằng

Trang 39

nhân viên cửa hàng sẻ trả

hàng và nhận tiền thanh toán

chương trình sau và tìm hiểu

ý nghĩa từng câu lệnh của

chương trình

Học sinh độc lập thực hiệnviết chương trình

- Khởi động Pascal và gõchương trình

Trang 40

CHƯƠNG TRÌNH

Program Tinh_tien;

Uses CRT;

Var Soluong: integer;

Dongia, thanhtien: real;

Thongbao: String;

Const phi=10000;

Begin

Clrscr;

Thongbao:= ‘Tong so tien phai thanh toan:’;

{Nhap don gia va so luong hang}

Writeln(‘Don gia’);

Readln(dongia);

Writeln(‘So luong’);

Readln(soluong);

Thanhtien:= soluong*dongia + phi;

(*In ra so tien phai tra*)

Trang 42

Bài thực hành 3 KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN (tt)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp cho biến

- Kết hợp được giữa lệnh Write, Writeln với Read, Readln để thực hiện việc nhập dữ liệucho biến từ bàn phím

- Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: số nguyên, số thực

- Hiểu cách khai báo và sử dụng hằng

Trang 43

chương trình sau Chạy

chương trinh và kiểm tra kết

quả

- Khởi động Pascal và gõchương trình Chạy chươngtrình và kiểm tra kết quả

Trang 45

Tuần 8 (từ ngày đến ngày )

Tiết 15

BÀI TẬP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Củng cố kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu, các phép toán với kiểu dữ liệu số, các phép

so sánh và giao tiếp giữa người và máy

Sách giáo khoa, máy tính điện tử

III Tiến trình bài dạy:

* Kiểu dữ liệu cơ bản :

- Interger : Số nguyên

Trang 46

kiểu dữ liệu cơ bản nào

? Hãy nêu các phép toán

- Chia lấy phần nguyên, phần

dư : Div, mod

Dãy chữ số 2010 có thể là dữ liệu kiểu dữ liệu số nguyên, số thực hoặc kiểu xâu kí tự Tuy nhiên, để chương trình dịch Turbo Pascal hiểu 2010 là dữ liệu kiểu xâu, chúng ta phải viết dãy số này trong cặp dấu nháy đơn (')

Trang 47

Bài 2 Viết các biểu thức

toán học sau đây dưới

c) 1/x-a/5*(b+2);

d)(a*a+b)*(1+c)*(1+c)*(1+c)

Bài 2 Viết các biểu thứctoán học sau đây dướidạng biểu thức trongPascal

a)

a c

b d ;b)

x 5  ;

Trang 49

Tuần 8 (từ ngày đến ngày )

Tiết 16

KIỂM TRA 1 TIẾT ( LT)

I Mục tiêu:

- Biết cách chuyển các biểu thức toán học sang các kí hiệu trong Pascal

- Biết sử dụng các câu lệnh đơn giản để viết chương trình

II Đề bài:

A Phần trắc nghiệm: (2điểm)

Câu 1 Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal: (0.5 điểm)

a 8a b tamgiac c program d bai tap

Câu 2 Để chạy chương trình ta sử dụng tổ hợp nào: (0.5 điểm)

a Ctrl – F9 b Alt – F9 c F9 d Ctrl – Shitf – F9

Câu 3 Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng? (0.5 điểm)

a Var tb: real; b Type 4hs: integer; c const x: real; d Var R = 30;

Câu 4 Biểu thức toán học (a2 + b)(1 + c)3 được biểu diễn trong Pascal như thế nào ?

a (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c) b (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c)

c (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c) d (a2 + b)(1 + c)3

B (Phần tự luận: 6 điểm)

Ngày đăng: 13/11/2021, 08:57

w