- Rèn kỹ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa dấu gi[r]
Trang 1PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
MÔN TOÁN LỚP 7
I : ĐẠI SỐ
§4 Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
4
§6 Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp) 7
§2 Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận 23
§1 Thu nhập số liệu thống kê, tần số 41
§2 Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu 42
Trang 2Chương 4
Biểu thức
Đại số
(20 tiết)
§2 Giá trị của một biểu thức đại số 51;52
Kiểm tra Cuối năm (Đại số và Hình học) 66,67
Ngày soạn: 20/08/2016 Ngày dạy: 23/08/2016
CHƯƠNG I : SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC Tiết 1: §1.TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
A Mục tiêu
+ HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn sỗ hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q
+ HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ
B Chuẩn bị
GV: + Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số: N, Z, Q và các bài tập
+Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu
HS: + Ôn tập các kiến thức: Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, quy đồng mẫu số các phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số
+ Bút dạ, thước thẳng có chia khoảng
C Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Tìm hiểu chương trình Đại số 7
-Giới thiệu chương trình Đại số lớp 7 gồm 4 chương
-Giới thiệu sơ lược về chương I: Số hữu tỉ – Số thực.
Hoạt động 2: Số hữu tỉ
Trang 3nhau là các cách viết khác nhau của cùng
một số, số đó được gọi là số hữu tỉ
Vậy các số trên: 3; - 0,5; 0; 32 ; 25
7
đều là số hữu tỉ
GV: Em nào lấy thêm vàivis dụ về sht?
GV: Vậy thế nào là số hữu tỉ?
GV: Giới thiệu tập hợp các số hữu tỉ
3
là các số hữu tỉ?
GV: Số nguyên a có phải là số hữu tỉ
không? Vì sao?
GV: (thêm) Số tự nhiên n có phải là số
hữu tỉ không? Vì sao?
GV: Vậy em có nhận xét gì về mối quan
Hoạt động 3: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
GV: Hãy biểu diễn các số hữu tỉ –1; 1; 2
trên trục số?
GV bổ sung các số 54 ;
3 4
HS làm BT 2 trang 7
Gọi 2 HS lên bảng mỗi em một phần
HS tự làm BT 2 trang 7 SGK vào vở bài
Biểu diễn số
Ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số
Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x
Bài 2 sgk tr.7a) Những phân số biểu diễn số hữu tỉ
Trang 4b âm, dương, bằng không?
Với hai số hữu tỉ x, y bất kì ta luôn có: x=y hoặc x < y hoặc x > y
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Câu 1:- Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ 3 số hữu tỉ
- Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta có thể làm như thế nào?
Câu 2: Làm BT 3 trang 8 (a,b) SGK
Hoạt động 2: Cộng, trừ hai số hữu tỉ
GV: Muốn cộng hai phân số ta làm như
Trang 5Hoạt động: 3: Qui tắc chuyển vế
GV: Hãy nhắc lại quy tắc “chuyển vế”
Kết quả:
a) x=1
6;b¿x=
29 28
c)
4 x 5
x=3
4−
1 3
x= 9
12−
4 12
x=18
21 −
14 21
x= 4
21
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà:
Nắm chắc các quy tắc cộng và chuyển vế
Trang 6 BTVN: 10, 12, 13 SBT; 7, 8, 9, 10 (NC&CCĐ)
Ôn tập qui tắc nhân, chia phân số; các tính chất của phép nhân trong Z, phép nhân phân số
Ngày soạn: 28/08/2016 Ngày dạy: 29/08/2016
Tiết 3: §3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
A Mục tiêu:
- HS nắm vững các qui tắc nhân, chia số hữu tỉ
- HS có kỹ năng làm các phép tính nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng
Hoạt động 1: Nhân hai số hữu tỉ
GV: Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số?
GV: Tương tự quy tắc nhân hai phân số
ta có quy tắc nhân hai số hữu tỉ
Trang 7GV: Sau khi thực hiện phép nhân hai số
hữu tỉ, ta cần lưu ý điều gì?
GV: Với phép nhân nhiều số hữu tỉ, ta
thực hiện như thế nào?
3 ) 4
a
; b)
9 10
; Bài 13
a)
15 2
b)
19 8
Hoạt động 2: Chia hai số hữu tỉ
GV: áp dụng qui tắc chia phân số, hãy
viết công thức chia x cho y?
GV: Muốn chia hai số hữu tỉ ta làm như
c)
11 33 3 :
-Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát nhân, chia số hữu tỉ
- Ôn tập giá trị tuyệt đối của số nguyên, qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
- BTVN: 14, 16, 22, 23 (SBT); 11, 13, 15, 16 (NC&CCĐ)
Trang 8Ngày soạn: 7/09/2016 Ngày dạy:8/09/2016
Tiết 4: §4.GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN A.Mục tiêu:
- HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
- Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
- Có kỹ năng làm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ ghi bài tập, giải thích cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Hình
vẽ trục số để ôn lại giá trị tuyệt đối của số nguyên a
HS: Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên, qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, cách viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân và ngược lại
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: - Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số nguyên?
- Tìm: 5 ; 3 ; 0 ; 3
Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
GV: Tương tự giá trị tuyệt đối của số
nguyên, giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x là
khoảng cách từ điểm x tới điểm O trên
GV: Em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối
của số hữu tỉ dương, số 0, số hữu tỉ âm?
GV: So sánh: x với 0, giá trị tuyệt đối
|x|: là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số
Bài 17/1 SGKKhẳng định đúng: a, c Nếu x > 0 thì |x| =x
Nếu x = 0 thì |x| = 0
Nếu x < 0 thì |x| =− x
Trang 9của hai số đối nhau, giá trị tuyệt đối của x
x
; b) x 0,37
c) x = 0 d)
2 1 3
x
Hoạt động 3: Cộng, trừ, nhân, chai số thập phân
GV: Để cộng trừ, nhân chia số thập phân,
ta có thể viết chúng dưới dạng phân số
thập phân rồi làm theo QT đã biết
HS xem ví dụ SGK
GV nêu ví dụ
GV bổ sung c) (-9,18) : 4,25
VD: Tínha)-3,116 + 0,263 = - (3,116 – 0,263) = -2,853
-Tiết sau luyện tập
Ngày soạn: 11/09/2016 Ngày dạy:12/09/2016
Tiết 5: LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu:
Trang 10- Củng cố qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
- Rèn kỹ năng tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối)
- Phát triển tư duy HS qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất (GTLN), giá trị nhỏ nhất (GTNN) của biểu thức
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Trang 11x 1 4 x 3x x 1 (thỏa mãn)Nếu x 4 thì ta có:
b) GTLN của B = 4
2
x ; y 4 5
- Ôn tập định nghĩa luỹ thừa bậc n của a, nhân, chia hai luỹ thừa của cùng cơ số
Ngày soạn: 14/09/2016 Ngày dạy:15/09/2016
Tiết 6: §5 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
A.Mục tiêu:
- HS hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các qui tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa
- Có kỹ năng vận dụng các qui tắc nêu trên trong tính toán
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ, bảng tổng hợp các qui tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng
Trang 12cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa .
HS: Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên, qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa của cùng cơ số
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Lũy thừa với số mũ tự nhiên
GV: Thế nào là lũy thừa bân n của số tự
nhiên a?
GV: Tương tự với số tự nhiên, ta có định
nghĩa luỹ thừa bậc n của một số hữu tỉ
GV ghi công thức lên bảng
Nêu cách đọc và cho HS đọc
Giới thiệu các qui ước:
GV: Nếu viết số hữu tỉ x dưới dạng
x là cơ số; n là số mũ-Quy ước: x1 = x; xo = 1 (x 0)
GV: Để phép chia thực hiện được ta cần
điều kiện gì cho x, m và n?
HS hoàn thành công thức và phát biểu
[ (−12 )2]5=(−12 )2.(−12 )2.(− 12 )2.(− 12 )2.(−12 )2
Trang 13GV: Vậy qua 2 bài ta thấy khi tính luỹ
thừa của một luỹ thừa ta làm thế nào?
; b)
9 x 16
c)
1 x 2
Ngày soạn: 18/09/2016 Ngày dạy:19/09/2016
Tiết 7 §6 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
A.Mục tiêu:
- HS nắm vững hai qui tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương
- Có kỹ năng vận dụng các qui tắc nêu trên trong tính toán
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ ghi bài tập và các công thức
HS: Máy tính bỏ túi, bút dạ, bảng phụ nhóm
Trang 14Hoạt động 2:1 Lũy thừa của một tích
GV: Từ câu a, b phần bài cũ, hãy nêu
công thức tổng quát?
GV giới thiệu lũy thừa của một tích
GV: Muốn tính lũy thừa của một tích ta
BT 36/22 SGK Viết dưới dạng luỹ thừa của một số hữu tỉ:
a)108 28 = 208c)254 28 = (52)4 28 =58 28= 108d)158 94 = 158 (32)4 = 158 38 = 458
Hoạt động 3: 2 Lũy thừa của một thương
GV:: Qua câu c,d bài cũ, hãy rút ra công
Trang 15B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ, bài kiểm tra fôtô
Trang 16100 4
1005=
1 100
Trang 17- Xem lại các bài tập đã làm, ôn lại các tính chất của luỹ thừa.
- Ôn tập khái niệm tỉ số của hai số x và y (với y 0), định nghĩa hai phân số bằng nhau a b=c
d Viết tỉ số giữa hai số thành tỉ số của hai số nguyên
- Đọc bài đọc thêm: Luỹ thừa với số mũ nguyên âm
Ngày soạn: 25/09/2016 Ngày dạy:26/09/2016
A.Mục tiêu:
- HS hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức
- Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức Bước đầu biết vận dụng cáctính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ ghi bài tập và các kết luận
HS: +Máy tính bỏ túi, bút dạ, bảng phụ nhóm
+Ôn tập khái niệm tỉ số của hai số x và y (với y 0), định nghĩa hai phân số
Trang 18bằng nhau, viết tỉ số hai số tỉ số hai số nguyên
a, b, c, d 0
Hoạt động 4: Luyện tập
HS làm bài 46(a, b)/26 SGK Bài 46/26 SGK: Tìm x:
Trang 192 HS lên bảng làm
GV bổ sung: x 11 : 14 x 2 : 3
GV: Từ cách làm ta có thể rút ra được
muốn tìm 1 trung tỉ ta làm thế nào?
Tương tự muốn tìm1ngoại tỉ?
GV nêu bài tập Tìm x, y biết :
- Có kỹ năng vận dụng tính chất để giải các bài toán
B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ
HS: Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức
Trang 20GV: Nếu gọi số cần tìm là x thì muốn tìm
được số x ta phải có điều gì?
GV: Dựa vào kiến thức nào để tìm số x?
GV nêu bài 2: Tìm x, biết
2x 1 6x 1
Ta có :
x 2 3x 4 2x 1 3x 4 x 2 6x 1 3
x 4
x 29 5x 29y
Trang 21GV khai thác bài toán:
GV: Nếu b d 0 thì ta có suy ra được
- Chuẩn bị bài: §8 Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Ngày soạn: 2/10/2016 Ngày dạy:3/10/2016
Tiết 11 §8 TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
A Mục tiêu:
- HS nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
- Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán
B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
2 −3
4 −6 với các tỉ số
Trang 22trong tỉ lệ thức đã cho?
GV: Em nào có thể lấy ví dụ tương tự có tính chất như trên?
Hoạt động 1: 1 Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
ĐK: b d
Bài 54 SGK: Ta có
16 2
(Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) Bài tập
a) Áp dụng tính chất dãy tí số bằng nhau, ta có:
Trang 23GV: Từ bài tập trên em rút ra kết luận gì?
Nhận xét: Bài giải saivì
Tiết sau luyên tập
Ngày soạn: 4/10/2016 Ngày dạy:6/10/2016
A Mục tiêu:
- Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau
- Rèn kỹ tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán về chia tỉ lệ
B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Trang 25Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
-Ôn lại các bài tập đã làm
-BTVN: 78, 79, 81, 82(SBT); 47, 48, 49 (NC&CCĐ)
-Xem trước bài “Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn”
-Ôn lại định nghĩa số hữu tỉ
Ngày soạn:8/10/2016 Ngày dạy:10/10/2016
Tiết 13: § 9 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN
SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN A.Mục tiêu:
- HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn
- Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc thập phân vô hạn tuần hoàn
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ
HS: Ôn tập số hữu tỉ
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Viết các phân số sau đây dưới dạng số thập phân
Hoạt động 1: Số thập phân hữu hạn - số thập phân vô hạn tuần hoàn
GV giới thiệu các số thập phân hữu hạn
GV giới thiệu các số thập phân vô hạn
Các số: 0,1875; 0,28 là các số thập phânhữu hạn
Trang 26GV: Hãy lấy ví dụ về phân số viết được
dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập
phân vô hạn tuần hoàn?
Các số: 0,05333 ; 0,041666 là các số thập phân vô hạn tuần hoàn
GV: Tương tự
;
15 12?GV: Vậy một phân số tối giản với mẫu
dương phải có mẫu như thế nào thì viết
được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
Tương tự một phân số tối giản với mẫu
dương phải có mẫu như thế nào thì viết
được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần
hoàn?
GV nêu lại nhận xét và nhấn mạnh
HS làm bài tập ?(SGK):
GV: Số hữu tỉ − 56 ; 1145 được dưới
dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn Vậy
một số thập phân vô hạn tuần hoàn có thể
viết được dưới dạng phân số (số hữu tỉ)
+Nếu 1 phân số tối giản với mẫu dương
mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2
và 5 thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân hữu hạn
+ Nếu 1 phân số tối giản với mẫu dương
mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Trang 27Hoạt động 3: Luyện tập
HS làm bài 65,66, 67 SGK
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
-Nắm vững điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thâp phân hữu hạn hay
vô hạn tuần hoàn Khi xét các điều kiện này phân số phải tối giản
- Nắm vững kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân
- BTVN: 85, 86, 88, 89(SBT); 60, 61, 62, 63 (NC&CCĐ)
Ngày soạn: 12/10/2016 Ngày dạy:13/10/2016
Tiết 14: §10 LÀM TRÒN SỐ
A.Mục tiêu:
- HS có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn
- Nắm vững và biết vận dụng các qui ước làm tròn số Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài
- Có ý thức vận dụng các qui ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ ghi một số ví dụ thực tế các số liệu đã được làm tròn số, hai qui ước làm tròn số và các bài tập
HS:Sưu tầm ví dụ thực tế về làm tròn số, bút dạ, bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi
Trang 28phân vô hạn Để dễ nhớ, dễ so sánh, tính toán người ta thường làm tròn số Vậy làm tròn số như thế nào?
Hoạt động 2 1 Ví dụ
GV lấy một số ví dụ về làm tròn số
GV: Hãy lấy thêm một số ví dụ khác?
GV:Vậy thực tế việc làm tròn số được
4,3 4; 4,9 5
Kí hiệu“”đọclà “gần bằng”hoặc“xấp xỉ”
?1 5,4 ; 5,8 ; 4,5
Hoạt động 3: 2 Quy ước làm tròn số
GV đưa hai quy ước lên bảng phụ và
Ví dụ: a) 0,0861 0,09 b) 1573 1600
-?2:
a)79,3826 79,383b)79,3826 79,38c)79,3826 79,4
Điểm trung bình môn toán của bạn Cường là:
4,3 4,9 5,4 5,8
4 5 6
Trang 29= 10915 = 7,26… 7,3
Hoạt động 5: Hướng dẫn vè nhà
-Nắm vững hai qui ước của phép làm tròn số
-BTVN: 93, 94, 100(SBT); 64, 66 (NC&CCĐ)
Ngày soạn: 13/10/2016 Ngày dạy:15/10/2016
Tiết 15: §11 SỐ VÔ TỈ KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI
hình vuông AEBF và ABCD?
GV: Vậy S hình vuông ABCD bằng bao
nhiêu?
GV người ta chứng minh được rằng
không có số hữu tỉ nào mà bình phương
S ABCD = 2 1 (m2) = 2(m2)Gọi x là độ dài cạnh AB của hình vuôngthì ta có x2 = 2
D
C B
Trang 30tuần hoàn Ta gọi những số như vậy là số
vô tỉ
GV: Số vô tỉ là số như thế nào?
GV: Số vô tỉ khác số hữu tỉ như thế nào?
GV: Số thập phân bao gồm cácdạng nào?
Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu là I
Hoạt động 2: 2 Khái niệm về căn bậc hai
GV:
2 -2
à
3v 3 là căn bậc hai của số nào?
0 là căn bậc hai của số nào?
GV: Tìm x để x2 = - 1
GV: Vậy những số nào có căn bậc hai?
GV: Tìm các căn bậc hai của 16;
Số a < 0 không có căn bậc hai
*Chú ý : Không được viết √4= ¿ ±2!
Hoạt động 3: Luyện tập
GV đưa bài tập lên bảng phụ
Các cách viết sau đúng hay sai?