1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De HSG Ngu van 7

9 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu nói đầy ý nghĩa của nhà khoa học A.Einstein khiến ta phải trăn trở, suy nghĩ về cuộc sống, về bổn phận của mỗi con người trong cuộc đời này.Lời ngụ ý ấy đựơc nhà văn Nguyễn Thành L[r]

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Câu (4,0 điểm) Chỉ phân tích tác dụng phép liệt kê điệp ngữ ca dao: “Trong đầm đẹp sen Lá xanh, bơng trắng lại chen nhị vàng, Nhị vàng, trắng, xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn.” Câu (4,0 điểm) Ở phần cuối truyện ngắn “Cuộc chia tay búp bê” Khánh Hoài, nhân vật Thủy sau trèo lên xe theo mẹ, tụt xuống, nhanh giường, “đặt Em Nhỏ quàng tay vào Vệ Sĩ” Hãy nêu ý nghĩa chi tiết truyện trên? Chi tiết gợi cho em cảm xúc gì? Câu (12,0 điểm) Biểu cảm thơ “Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh - Ngữ văn 7, tập1) Câu * Nội dung: - Chỉ phân tích tác dụng phép tu từ: + Liệt kê (các đặc điểm hoa sen): xanh, trắng, nhị vàng => Hoa sen đẹp từ lá, bông, nhị Màu sắc tươi tắn, tinh khiết Hoa sen đẹp hài hịa + Điệp ngữ: Lặp lại cụm từ xanh, trắng, nhị vàng, có đảo trật tự từ (thứ tự ngược lại) => tác giả dân gian phân bua, khẳng định, nhấn mạnh vẻ đẹp hoàn thiện hoa sen: đẹp từ vào trong, đẹp từ ngoài… - Qua việc sử dụng phép liệt kê điệp ngữ => ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp hoa sen – loài hoa đẹp, cao, tượng trưng cho vẻ đẹp cao quý người Việt Nam Câu * Nội dung - Nêu ý nghĩa chi tiết truyện: + Thể tình thương yêu, lo lắng, quan tâm Thủy anh trai: muốn để lại đồ chơi cho anh, muốn có búp bê Vệ Sĩ gác đêm cho anh ngủ => lòng vị tha + Thủy thương búp bê: chịu cảnh chia tay khơng nỡ để búp bê phải chia tay => lòng nhân hậu + Ước muốn Thủy: anh em chia tay - Cảm xúc thân: Trân trọng, xúc động (cảm phục)… trước lòng vị tha, nhân hậu Thủy; thương hoàn cảnh hai anh em… Câu * Yêu cầu chung: HS biết viết văn biểu cảm tác phẩm văn học, bố cục rõ ràng *Yêu cầu cụ thể: A Mở bài: - Giới thiệu tác giả Xuân Quỳnh thơ “Tiếng gà trưa” - Nêu ấn tượng, cảm xúc chung thơ B Thân bài: Lần lượt nêu phân tích, làm rõ cảm xúc nội dung nghệ thuật thơ: Thích thú trước âm tiếng gà trưa qua khổ thơ đầu: - Hồn cảnh: người lính đường hành quân, lúc tạm nghỉ chân xóm nhỏ -> nghe âm tiếng gà - Điệp ngữ “nghe” phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác =>tiếng gà làm xao động không gian, dịu bớt nắng trưa, xua tan mệt mỏi, đánh thức kỉ niệm tuổi thơ, khơi nguồn cảm xúc người lính… => Tiếng gà thân quen mà kì diệu 12,0 điểm Cảm động trước hồi tưởng người lính kỉ niệm tuổi thơ gắn liền với hình ảnh đàn gà tình bà cháu - Thích thú trước hình ảnh đàn gà: Hình ảnh“ổ rơm hồng trứng”, điệp ngữ “này”, liệt kê “con gà mái mơ”, “con gà mái vàng”, phép ẩn dụ, so sánh, từ ngữ gợi tả…=> đàn gà đẹp, đáng yêu Có đàn gà nhờ công lao vất vả bà - Cảm động bà tình bà cháu: + Một loạt từ ngữ gợi hình ảnh bà: tiếng bà mắng(lời mắng yêu), tay bà khum soi trứng, dành, chắt chiu, bà lo (đàn gà toi), mong (trời đừng sương muối) => bà tần tảo, chắt chiu; nhẹ nhàng, nâng niu trứng; chăm chút đàn gà… mong mỏi đem lại niềm vui cho cháu => Người bà hết lịng u thương cháu + Hình ảnh: quần chéo go/ ống rộng, dài quét đất; áo cánh trúc bâu/ sột soạt; đêm…nằm mơ…=> cảm giác xúng xính quần áo với niềm vui sướng, hạnh phúc người cháu… => Người cháu kính yêu, biết ơn bà sâu sắc Trân trọng, cảm phục trước mục đích chiến đấu cao đẹp người lính qua khổ thơ cuối: Điệp ngữ “vì”, phép liệt kê (vì Tổ quốc, xóm làng, bà, tiếng gà cục tác) => nhấn mạnh mục đích chiến đấu cao đẹp, thiêng liêng bình dị mà ý nghĩa người lính =>Tình cảm xóm làng, q hương làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương, đất nước Ấn tượng đặc sắc nghệ thuật thơ - Thể thơ chữ, diễn đạt tự nhiên, nhiều hình ảnh bình dị, chân thưc Sử dụng thành cơng phép điệp ngữ… => Bài thơ khắc họa chân thực, cảm động âm bình dị sống tình bà cháu thiêng liêng, sâu nặng… C Kết bài: Khẳng định lại cảm xúc thơ; liên hệ thân… 4,0 điểm Đề Khi luận bàn ý nghĩa văn chương, Hoài Thanh viết : “ Văn chương hình dung sống mn hình vạn trạng Chẳng thế, văn chương sáng tạo sống ” Bằng hiểu biết công dụng ý nghĩa văn chương, em chứng minh - Văn chương hình dung sống: Văn chương phản ánh thực sống: Cuộc sống người mn hình vạn trạng, văn chương có nhiệm vụ phản ánh sống + Phán ánh sống, chiến đấu (HS đưa dẫn chứng VD tác phẩm như: lượm) + Phản ánh cuốc sống lao động ( Những câu ca dao cị ) + Phản ánh ước mơ, cơng lí, cải tạo xã hội ( Truyện Thạch Sanh, Cây bút thần ) - Văn chương sáng tạo sống: văn chương dựng lên hình ảnh, đưa ý tưởng mà sống chưa có đề người phấn đấu, xây dựng, biến chúng thành thực tương lai tốt đẹp ("Văn chương gây cho ta tình cảm mà ta khơng có, luyện cho ta tình cảm mà ta sãn có")-> Văn chương làm giàu tình cảm cho người, làm đẹp thứ bình thường Cuộc sống người trở lên nghèo nàn, vô vị thiếu hữu văn chương Về kiến thức: Nội dung ý kiến nhà phê bình văn học Hồi Thanh đưa quan điểm ý nghĩa, chức năng, cơng dụng văn chương Trong câu nói thấy hai nội dung cần giải thích chứng minh: a, Nói “văn chương hình dung sống mn hình vạn trạng”, cần hiểu: Văn chương sáng tác nghệ thuật ngôn từ vẻ đẹp sáng tác Cần hiểu từ “Hình dung” danh từ, nghĩa hình ảnh, kết phản ánh, miêu tả văn chương Nhà văn lấy tư liệu từ sống, phản ánh vào tác phẩm cách chân thực diễn thực tế nhân sinh Như văn chương có nhiệm vụ phản ánh đời sống phong phú đa dạng xã hội người Nội dung văn chương đa dạng, phong phú sinh động sống Qua văn chương ta hiểu sống - Chứng minh: + Qua ca dao, câu tục ngữ ta thấy rõ sống lao động vất vả cực nhọc người lao động vẻ đẹp tâm hồn họ(dẫn chứng-phân tích) + Qua thơ nhà thơ Việt Nam thời trung đại, ta thấy tác phẩm tái tranh phong cảnh quê hương đất nước cách chân thực sinh động tuyệt đẹp đằm thắm tình quê thấy rõ vẻ đẹp thân phận người Việt Nam thời xưa( dẫn chứng-phân tích) + Đọc tác phẩm nhà thơ nhà văn Việt Nam đại Hồ Chí Minh, Thạch Lam, Xuân Quỳnh, Minh Hương, Hà ánh Minh… ta thấy trang viết hình ảnh thiên nhiên, đất nước, người Việt thật đẹp đẽ đáng yêu( dẫn chứng-phân tích) * Khái quát: Đọc văn chương ấy, ta thấy sống, sống mn hình vạn trạng Hồi Thanh nói b, Nói “Văn chương cịn sáng tạo sống” khẳng định: nhà văn, nhà thơ kĩ sư tâm hồn, sáng tạo tìm tịi thể sống theo cách riêng tuỳ thuộc vào vốn sống, tài tâm hồn họ Thế giới tâm hồn người vơ bao la , vơ tận “Tiểu vũ trụ” văn chương sáng tạo sống Điều có nghĩa là: qua tác phẩm văn chương, trí tưởng tượng bay bổng, khát vọng tình cảm nhân văn cao đẹp,…nhà văn dựng nên tác phẩm tranh đời sống mà tranh đời sống khơng có chưa có, để người phấn đấu, xây dựng biến chúng thành thực tốt đẹp tương lai - Chứng minh: + Qua việc ca ngợi mảnh đất người Sài Gòn "Sài Gòn yêu", nhà văn Minh Hương mong muốn người u Sài Gịn ơng Tình u thúc đẩy người làm nhiều điều tốt đẹp Yêu Sài Gịn, người góp phần tích cực giữ gìn xây dựng Sài Gòn đẹp hơn, đáng yên + Đọc truyện" Cuộc chia tay búp bê" Khánh Hồi, thấy xót xa cho cảnh ngộ hai chị em Thành Thủy Ta mơ ước cho hạnh phúc gia đình mãi hạnh phúc, để tuổi thơ khơng phải chịu đựng nỗi đau chia lìa + Lời nhắn gửi ân tình Thạch Lam với Cốm-Một thứ quà lúa non, tình đất, hồn Việt thức quà bình dị + Mơ ước Đỗ Phủ nhà- mái ấm tình thương cho người nghèo khổ - Trong văn chương, tác giả gửi đến thông điệp nhắc nhở yêu ghét đắn, cộng hưởng niềm vui, nỗi buồn, mơ ước với nhà văn để làm điều thiện, điều có ích để sống tốt đẹp hơn, mẻ hơn(lấy dẫn chứng "Sống chết mặc bay", “Một thứ quà lúa non-Cốm”, "Tiếng gà trưa"…) * Khái quát: Sau văn chương, sống nối dài, phát triển tâm hồn, ý chí, khát vọng hành động bạn đọc Đó nhiệm vụ sáng tạo sống Hoài Thanh quan niệm Với cách nói ngắn gọn, súc tích"…", Hồi Thanh giúp ta hiểu nhiệm vụ, ý nghĩa văn chương Nhờ đọc văn chương, suy ngẫm văn chương sáng tỏ sâu sắc - Màu sắc cổ điển (0.75 điểm) + Thể thơ mà Bác sử dụng thể thơ tứ tuyệt Đề tài “nguyên tiêu” đề tài xuất thơ cổ điển + Một số hình ảnh câu thơ quên thuộc Chẳng hạn : “ Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên - Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền” gần với câu “ Thu thủy cộng trường thiên sắc” Vương Bột, câu”Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền “ Phong Kiều bạc” Trương Kế - Tính đại: Vẻ đẹp ung dung, tự người chiến sĩ cánh mạng, nhà chiến lược vĩ đại dân tộc không gian bát ngát đầy trăng (0.75 điểm) Dạng đề thành phố Hồ Chí Minh: Đề bài: Trong thơ “Một khúc ca”, Tố Hữu viết: “Nếu chim, Thì chim phải hót, phải xanh Lẽ vay mà khơng có trả Sống cho, đâu nhận riêng mình” Em hiểu đoạn thơ nào? Hãy phân tích khổ thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải để thấy điểm gặp gỡ tư tưởng hai nhà thơ => Gợi ý cách làm: I Mở bài: - Giới thiệu hai tác giả, hai tác phẩm - Giới thiệu vấn đề nghị luận: Cả hai đoạn thơ dòng thơ thật hay, thật xúc động, bộc lộ ước nguyện hoà nhập, dâng hiến cho đời II Thân bài: Phân tích nội dung nghệ thuật đoạn thơ “Một khúc ca” ( Tố Hữu ): - Hai cầu đầu mượn hình ảnh chim, để thể quy luật thiên nhiên: chim dâng tặng cho đời tiếng hót, dâng tặng cho đời màu xanh Đó tinh t để làm cho sống thêm hương sắc thêm sức sống - Hai câu thơ sau nói quy luật sống người: Đó quy luật vay-trả, nhận cho Suy rộng người sống để hưởng thụ vật chất hay tinh thần thiên nhiên, sống mà phải biết cống hiến, biết làm đẹp cho xã hội ngày phát triển Đó cách sống có ý nghĩa - Cách lập luận “phải…phải”, “lẽ nào…” lời khẳng định mang tính quy luật Phân tích nội dung nghệ thuật khổ “Mùa xuân nho nhỏ” (Thanh Hải ): - Niềm khát khao dâng hiến đời khơi gợi từ cảm nhận mùa xuân mới, mùa xuân thiên nhiên đất trời, mùa xuân sống lao động chiến đấu dân tộc - Niềm khát khao dâng hiến đời thể cách khiêm nhường đỗi chân thành, ước nguyện hịa nhập, chim hót, nhành hoa tỏa ngát hương, nốt trầm xao xuyến, mùa xuân nho nhỏ… bất chấp thời gian, bất chấp tuổi tác - Niềm khát khao có ý nghĩa xúc động ước nguyện người nằm giường bệnh ( liên hệ đến hoàn cảnh sáng tác thơ ) - Bằng thể thơ năm chữ, giọng điệu chân thành, tha thiết phù hợp với tâm trạng cảm xúc, với hình ảnh ẩn dụ… Thanh Hải gửi đến cho thơng điệp đáng q: người sống có khát vọng, sống có cống hiến, dù phần nhỏ bé vào cơng bảo vệ, giữ gìn dựng xây đất nước Đọc đoạn thơ, thơ ta yêu hơn, trân trọng lẽ sống mà Thanh Hải để lại, ta phải tự nhủ: Hãy sống đẹp – sống Thanh Hải sống Điểm gặp gỡ ( điểm chung ) hai nhà thơ: - Hai nhà thơ gặp quan niệm lẽ sống: Khơng sống hưởng thụ, ích kỉ, phải biết cống hiến, vị tha Đây quan điểm sống đẹp, cao thượng đáng trân trọng - Họ lựa chọn hình ảnh, vật bình dị có ích để thể khát vọng - Họ người sống có lí tưởng, có niềm tin vào tương lai đất nước - Lời thơ hai tác giả đề thiết tha, cảm xúc chân thành => Rút học cho thân lời đề nghị với người: Phải chuẩn bị cho phẩm chất, trí tuệ để xây dựng phát triển đất nước III Kết bài: Khái quát, đánh giá vấn đề bàn luận Đọc kĩ, không hiểu phải hỏi nhé! I Yêu cầu: * Trong phần mở bài, viết viết, phải đảm bảo đầy đủ nội dung: - Giới thiệu tác giả ( tên tác giả ) - Giới thiệu tác phẩm ( tên tác phẩm ) - Giới thiệu VẤN ĐỀ NGHỊ LUẬN Những vấn đề nghị luận văn học thường gặp: + Tác phẩm văn học Ví dụ: Phân tích thơ “Đồng chí” Chính Hữu Cảm nhận tình cha qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng => Nếu gặp dạng đề này, vấn đề nghị luận em phải giới thiệu NỘI DUNG CỦA TÁC PHẨM + Nhân vật văn học/ nhân vật trữ tình Ví dụ: Cảm nhận em nhân vật anh niên “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long Hình ảnh anh độ cụ Hồ thời đánh Pháp qua thơ “Đồng chí” Chính Hữu => Nếu gặp dạng đề này, vấn đề nghị luận em phải giới thiệu ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CÁCH NỔI BẬT CỦA NHÂN VẬT ĐỂ LẠI TRONG LÒNG EM/TRONG LÒNG NGƯỜI ĐỌC + Đoạn trích/đoạn thơ => em phải giới thiệu “ngắn gọn” nội dung đoạn trích/đoạn thơ Nếu đoạn thơ ngắn, em nên trích dẫn + Chi tiết nghệ thuật Ví dụ: Chi tiết “chiếc bóng” “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ => em phải giới thiệu chi tiết phần mở + Một nhận định Ví dụ: Bàn truyện ngắn, có ý kiến cho :" Qua nỗi lòng, cảnh ngộ, việc nhân vật, nhà văn muốn đối thoại với bạn đọc vấn đề nhân sinh Trình bày suy nghĩ em ý kiến => em phải giới thiệu nhận định phần mở * Lưu ý: Mở không nên viết dài dòng Nên viết tối đa từ 5-6 câu II Cách viết: Cách viết đúng: SỬ DỤNG TÀI LIỆU “KIẾN THỨC CẦN NHỚ VỀ…” AD ĐÃ GỬI + Câu 1: Vị trí tác giả văn học/ lịng độc giả Ví dụ: Chính Hữu nhà thơ quân đội trưởng thành kháng chiến chống Pháp + Câu 2: Đặc điểm văn phong tác giả Ví dụ ( Chính Hữu): Phần lớn sáng tác ơng viết người lính chiến tranh với lời thơ đặc sắc, cảm xúc dồn nén + Câu 3: Giới thiệu tác phẩm Ví dụ: Ra đời năm 1948, “Đồng chí” tác phẩm tiêu biểu Chính Hữu + Câu 4: Giới thiệu vấn đề nghị luận Ví dụ ( Phân tích thơ “Đồng chí”): Bài thơ diễn tả thật sâu sắc tình đồng chí thiêng liêng, gắn bó thời kì đầu kháng chiến => Các em ghép câu lại => thành mở hoàn chỉnh * Ví dụ 2: Cảm nhận nhân vật ơng Sáu đoạn trích “Chiếc lược ngà”(Ngữ văn 9, tập 1) Nguyễn Quang Sáng + Là nhà văn Nam Bộ, Nguyễn Quang Sáng am hiểu gắn bó với mảnh đất Thành đồng người trung kiên mảnh đất + Truyện ông viết sống người Nam Bộ chiến tranh sau hịa bình + Sáng tác năm 1966, thời kì kháng chiến chống Mỹ diễn liệt, “Chiếc lược ngà” ngợi ca tình cha con, tình đồng chí người cán Cách mạng – tình người cảnh ngộ éo le chiến tranh + Cũng bé Thu, nhân vật ông Sáu truyện để lại cho người đọc nhiều ấn tượng => ghép câu lại em có mở hồn chỉnh Cách viết hay: Có nhiều cách, nhiều hướng viết ( vô cùng, vô vô phong phú) Sau đây, ad có số gợi ý Các em xuất phát từ: - Đề tài, chủ đề + Ví dụ: thơ “Bếp lửa”, em viết kỉ niệm tuổi thơ Trong dòng chảy đời người, kỉ niệm tuổi thơ lắng đọng góc sâu xa tâm hồn Những kỉ niệm thường gắn bó với thân thương Nếu Tế Hanh nhớ tuổi thơ, nhớ q hương nhớ dịng sơng xanh biếc; Xuân Quỳnh bồi hồi bắt gặp tiếng gà trưa dừng chân bên xóm nhỏ đường hành quân; với Bằng Việt, bếp lửa bập bùng cháy hình ảnh người bà tất tha thiết mà nhà thơ lưu giữ lòng Nghĩ bếp lửa nghĩ bà, nghĩ khứ tuổi thơ đầy khó nhọc, vất vả + Ví dụ: suy nghĩ nhân vật ơng Hai, em viết tình u làng: Tình u làng, gắn bó với nơi chơn rau cắt rốn vốn tình cảm sâu nặng người Việt Nam nói chung, đặc biệt người nơng dân nói riêng Lịch sử văn học dân tộc xây dựng thành công nhiều nhân vật mang tình cảm đáng q Nhân vật ơng Hai truyện ngắn “Làng” Kim Lân trường hợp tiêu biểu - Trích dẫn câu nói/ nhận định: + Ví dụ: viết nhân vật ơng Hai, em viết: Ra- xum Gam-za-tơp có nói: “Người ta tách người khỏi quê hương tách quê hương khỏi người”, nghĩa người xa quê hương tình yêu quê hương tồn người Điều thể rõ truyện ngắn “Làng” nhà văn Kim Lân, qua nhân vật ông Hai – người nông dân chân lấm tay bùn, mộc mạc, hiền lành mà giàu tình nghĩa với quê hương, với đất nước, với cách mạng + Ví dụ: cảm nhận người lao động nơi Sa Pa lặng lẽ, em viết: “Chỉ có sống người khác sống đáng quý!” Câu nói đầy ý nghĩa nhà khoa học A.Einstein khiến ta phải trăn trở, suy nghĩ sống, bổn phận người đời này.Lời ngụ ý đựơc nhà văn Nguyễn Thành Long gửi gắm qua tác phẩm bàng bạc chất thơ, thấm đẫm chất trữ tình - “ Lặng lẽ Sa Pa”.Đến với tác phẩm, ta không say sưa, ngây ngất chất men say trữ tình lãng mạn thiên nhiên nên thơ, mà khâm phục người âm thầm làm việc quên người khác, cống hiến cho Tổ quốc Thích Yêu thích Haha ... văn chương, suy ngẫm văn chương sáng tỏ sâu sắc - Màu sắc cổ điển (0 .75 điểm) + Thể thơ mà Bác sử dụng thể thơ tứ tuyệt Đề tài “nguyên tiêu” đề tài xuất thơ cổ điển + Một số hình ảnh câu thơ quên... giang xuân thủy tiếp xuân thiên - Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền” gần với câu “ Thu thủy cộng trường thiên sắc” Vương Bột, câu”Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền “ Phong Kiều bạc” Trương Kế -... thành, ước nguyện hịa nhập, chim hót, nhành hoa tỏa ngát hương, nốt trầm xao xuyến, mùa xuân nho nhỏ… bất chấp thời gian, bất chấp tuổi tác - Niềm khát khao có ý nghĩa xúc động ước nguyện người

Ngày đăng: 12/11/2021, 20:52

w