1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

De thi thu Ngu van 9 lan 2

6 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Mức chưa tối đa: Học sinh biết cách dẫn dắt, giới thiệu và nêu cảm nhận chung về tình yêu làng, yêu nước của nhân vật ông Hai nhưng chưa hay/ còn mắc lỗi về diễn đạt, dùng từ.. - Mức k[r]

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN GIA LỘC ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI THỬ VÀO THPT NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút Đề thi gồm câu, 01 trang Câu (2,0 điểm) Cho khổ thơ: Trăng tròn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật (Ngữ văn 9, tập 1) a Khổ thơ trích tác phẩm nào? Nêu tên tác giả? Cho biết hoàn cảnh sáng tác thơ? b Từ “giật mình” khổ thơ hiểu nào? Hãy ý nghĩa triết lí hai câu thơ cuối khổ thơ trên? Câu (3,0 điểm) Trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long, thấy ông họa sĩ vẽ chân dung mình, nhân vật anh niên nói: “Ơ, bác vẽ cháu ư? Không, không đừng vẽ cháu ! Để cháu giới thiệu với bác người khác đáng cho bác vẽ hơn” Câu nói thể đức tính đáng quý anh niên Em viết văn ngắn thể suy nghĩ em đức tính Câu (5,0 điểm) Cảm nhận em tình yêu làng, yêu nước nhân vật ông Hai, qua đoạn trích truyện ngắn Làng Kim Lân .Hết Họ tên học sinh:……………………………… Số báo danh: ……… Chữ ký giám thị ……………… Chữ ký giám thị 2…………… PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN GIA LỘC HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT MÔN : NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm 05 trang) A YÊU CẦU CHUNG - Giám khảo phải nắm nội dung trình bày làm học sinh để đánh giá cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, nên sử dụng nhiều mức điểm cách hợp lí; khuyến khích viết có cảm xúc, sáng tạo phát triển lực học sinh - Học sinh làm theo nhiều cách riêng đáp ứng yêu cầu đề, diễn đạt tốt cho đủ điểm Lưu ý: Điểm thi lẻ đến 0,25 điểm B YÊU CẦU CỤ THỂ Câu Nội dung đạt Điểm Câu a (1,0 điểm) - Mức tối đa (1,0 điểm): + Khổ thơ trích tác phẩm “Ánh trăng” 0,25 + Tác giả: Nguyễn Duy 0,25 + Bài thơ viết năm 1978, sau ba năm đất nước hồn tồn giải 0,5 phóng; tác giả sống thành phố Hồ Chí Minh - Mức chưa tối đa : HS trả lời tên tác phẩm tên tác giả 0,25- 0,75 ngược lại trả lời chưa đầy đủ hoàn cảnh sáng tác - Mức không đạt: Trả lời sai không làm b (1,0 điểm) - Mức tối đa (1,0 điểm): - Từ “giật mình” khổ thơ hiểu ân hận, day dứt, 0,25 suy ngẫm nhân vật trữ tình - Hai câu thơ cuối khổ thơ lời tự nhắc nhở, tự cảnh 0,75 tỉnh suy ngẫm nhân vật trữ tình (0,25); đồng thời lời nhắn nhủ, nhắc nhở người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung, tôn trọng khứ, hướng cội nguồn (0,5) - Mức chưa tối đa: Căn vào làm học sinh điểm phù 0,25- 0,75 hợp - Mức không đạt: Trả lời sai khơng làm Câu a Tiêu chí hình thức: - Biết cách làm kiểu nghị luận xã hội - Bảo đảm bố cục phần: Mở bài, thân bài, kết - Luận điểm đắn, sáng tỏ, lập luận chặt chẽ - Trình bày sẽ, chữ viết rõ ràng, diễn đạt lưu loát a Mở bài: 0,25 - Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề nghị luận 2,5 b Thân bài: * Vài nét nhân vật anh niên: Anh niên nhân vật 0,25 truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long Trong tác phẩm, nhân vật lên với tất vẻ đẹp đáng quý người lao động Anh có đóng góp thầm lặng mà lớn lao cho đất nước Nhà họa sĩ vô vui mừng bắt gặp người anh vẽ chân dung anh Khi phát họa sĩ vẽ chân dung mình, anh niên nói: «Ơ, bác vẽ cháu ? Không, không đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác người khác đáng cho bác vẽ hơn» Anh xem việc làm nhỏ bé, không đáng kể Anh giới thiệu với nhà họa sĩ người mà theo anh đáng trở thành đối tượng nghệ thuật Anh người khiêm tốn - Khiêm tốn ý thức thái độ mực việc đánh giá thân ; khơng tự mãn, tự kiêu, khơng tự cho người khác Khiêm tốn phẩm chất, đức tính cần thiết người * Bàn luận vấn đề: - Khiêm tốn phẩm chất đáng quý: 0,25 1,5 + Người khiêm tốn dễ dàng đạt thành cơng Bởi họ ln biết nhận thiếu sót mình; lắng nghe ý kiến người; tích cực học tập kinh nghiệm sống, làm giàu vốn tri thức thân Giúp họ hoàn thiện tâm hồn nhân cách + Người khiêm tốn giúp cho việc giao tiếp đối xử người với người xã hội trở nên tốt đẹp Tạo nhiều mối quan hệ tốt đẹp + Người khiêm tốn tạo ấn tượng tốt mắt người xung quanh bạn bè Vì họ người yêu mến quý trọng, khâm phục người giúp đỡ + Khiêm tốn phải xuất phát từ chân thành, không giả dối Cần phân biệt khiêm tốn khác với mặc cảm, tự tị, thấy thấp + Người khơng khiêm tốn (kiêu căng, tự mãn), tự đánh giá lực mình; khơng nhận thức rõ hạn chế hay khoe khoang, phơ trương thân mình; xem người nhỏ bé, thấp bị người coi thường xa lánh Cần phê phán thái độ sống kiêu căng, tự cao, tự đại, tự mãn * Bài học nhận thức hành động: + Trong sống người phải khiêm tốn nơi, lúc + Ln biết lắng nghe ý kiến đóng góp người xung quanh 0,5 + Khơng nên lịng với đạt được, ln học hỏi người c Kết bài: 0,25 - Kết luận: khẳng định ý nghĩa, tầm quan trọng đức tính khiêm tốn Câu - Liên hệ thân - Mức tối đa : Đạt tiêu chí nội dung hình thức - Mức chưa tối đa: Giám khảo vào tiêu chí để xem xét đánh giá mức chưa tối đa theo thang điểm: 2,75 2,5- 2,25- 2,0 -1,75-1,5 - 1,25 - 1,0 - 0,75- 0,5 - 0,25 cho phần viết học sinh - Mức không đạt: Không làm lạc đề sai kiến thức phương pháp *Tiêu chí nội dung phần viết: a Mở bài: (0,5 điểm) - Mức tối đa: HS biết cách giới thiệu tác giả, tác phẩm, giới thiệu nội dung truyện ngắn "Làng" Nêu cảm nhận chung tình u làng, lịng u nước nhân vật ông Hai - Mức chưa tối đa: Học sinh biết cách dẫn dắt, giới thiệu nêu cảm nhận chung tình u làng, u nước nhân vật ơng Hai chưa hay/ mắc lỗi diễn đạt, dùng từ - Mức không đạt: Lạc đề/mở không đạt yêu cầu, sai kiến thức đưa ra/hoặc khơng có mở b Thân (3,0 điểm) - Mức tối đa: * Tóm tắt cốt truyện, nhận xét tình huống: - Truyện viết nhân vật ơng Hai - người nông dân làng Chợ Dầu, truyện khai thác tình cảm bao trùm phổ biến người nơng dân Việt Nam thời kì kháng chiến lòng yêu làng, yêu đất nước - Truyện xây dựng tình bất ngờ, éo le thử thách nội tâm nhân vật * Ơng Hai người nơng dân tha thiết yêu làng - Thường xuyên kể làng; không muốn rời làng tản cư; - Ở nơi tản cư, thường theo dõi tin tức làng, vui mừng trước tin thắng trận - Đau khổ nghe tin làng theo giặc; - Sung sướng tự hào nghe tin làng làng kháng chiến * Ở ơng Hai tình u làng gắn bó thống hịa quyện với lòng yêu nước, thủy chung với cách mạng, với kháng chiến cụ Hồ - Diễn biến tâm trạng ông Hai nghe tin làng theo giặc: + Bàng hồng sững sờ, ơng xấu hổ, đau đớn, thất vọng, lo sợ ám ảnh, tuyệt vọng + Nảy sinh đấu tranh nội tâm gay gắt, làng yêu thật 3,0 0,5 0,25 0,5 1,5 theo tây phải thù, tình yêu nước lớn bao trùm lên tình cảm làng quê + Niềm tin tưởng sắt đá, lòng trung thành với cách mạng, kháng chiến, cụ Hồ, - Tâm trạng vui sướng tự hào nghe tin làng theo giặc cải * Đánh giá chung nhân vật ơng Hai - Ơng Hai hình tượng nhân vật điển hình người nơng dân Việt Nam thời kì kháng chiến tha thiết yêu làng quê yêu đất nước, * Vài nét nghệ thuật khắc họa nhân vật: + Cốt truyện tâm lí, xây dựng tình bất ngờ, éo le, miêu tả tâm lí nhân vật tỉ mỉ, tinh tế; ngôn ngữ kể chuyện sinh động: đối thoại độc thoại, độc thoại nội tâm, mạng đậm nét cá tính - Mức chưa tối đa: Nếu thiếu ý trừ điểm cho hợp lí - Mức không đạt: Không làm làm sai c Kết (0,5 điểm) - Mức tối đa: + Khẳng định lại tình u làng lịng u nước ơng Hai Ơng Hai tiêu biểu cho người nơng dân Việt Nam thời kì đầu kháng chiến chống Pháp ln u làng nặng lịng u nước + Khẳng định giá trị tác phẩm, tên tuổi tác giả + Liên hệ với tình yêu làng, yêu nước hệ trẻ ngày thân - Mức chưa tối đa: Thiếu ý - Mức không đạt: Không làm làm sai * Các tiêu chí khác (1,0 điểm) a Hình thức: - Mức tối đa: HS viết văn với bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; ý phần thân xếp hợp lí; lập luận chặt chẽ rõ ràng; trình bày đẹp, mắc lỗi từ câu, lỗi tả, diễn đạt lưu lốt - Mức chưa tối đa: HS chưa hoàn thiện bố cục viết (ví dụ thiếu kết luận); ý phần thân chưa chia tách hợp lí; lập luận chưa chặt chẽ; chữ viết xấu, không rõ ràng, mắc nhiều lỗi tả - Mức khơng đạt: Bài làm khơng có bố cục, chữ viết xấu, sai nhiều lỗi tả, diễn đạt b Sáng tạo - Mức tối đa: Học sinh đạt yêu cầu sau: 1) Có quan điểm riêng hợp lí mang tính cá nhân nội dung cụ thể 0,25 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 viết; 2) Thể tìm tịi diễn đạt: Chú ý tạo nhịp điệu cho câu, dùng đa dạng kiểu câu phù hợp với mục đích trình bày; 3) Sử dụng từ ngữ chọn lọc, sử dụng hiệu yếu tố biểu cảm, nghị luận; 4) Sử dụng có hiệu biện pháp tu từ - Mức chưa tối đa: Học sinh đạt đến số yêu cầu Hoặc HS thể cố gắng việc thực số yêu cầu kết đạt chưa tốt - Mức không đạt: GV không nhận yêu cầu thể viết học sinh học sinh không làm Hết 0,25 ... vào tiêu chí để xem xét đánh giá mức chưa tối đa theo thang điểm: 2, 75 2, 5- 2, 25- 2, 0 -1,75-1,5 - 1 ,25 - 1,0 - 0,75- 0,5 - 0 ,25 cho phần viết học sinh - Mức không đạt: Không làm lạc đề sai kiến... diễn đạt lưu loát a Mở bài: 0 ,25 - Dẫn dắt, giới thi? ??u vấn đề nghị luận 2, 5 b Thân bài: * Vài nét nhân vật anh niên: Anh niên nhân vật 0 ,25 truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long Trong tác... Lưu ý: Điểm thi lẻ đến 0 ,25 điểm B YÊU CẦU CỤ THỂ Câu Nội dung đạt Điểm Câu a (1,0 điểm) - Mức tối đa (1,0 điểm): + Khổ thơ trích tác phẩm “Ánh trăng” 0 ,25 + Tác giả: Nguyễn Duy 0 ,25 + Bài thơ

Ngày đăng: 12/11/2021, 18:09

w