Bài giảng Hệ thống đo và điều khiển công nghiệp: Chương 6.1 Các giao thức công nghiệp tiêu biểu cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm chung về giao thức; Quy định một giao thức; Các yêu cầu cho các giao thức công nghiệp; Các giao thức công nghiệp;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Trang 1ĐO VÀ ĐIỀU KHIỂN CÔNG NGHIỆP
BÀI GIẢNG
Nguyễn Thị Huế
Bộ môn Kĩ thuật đo và Tin học công nghiệp
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN ĐIỆN
Trang 2NỘI DUNG MÔN HỌC
1
2
5
Giới thiệu chung và lịch sử phát triển của các hệ thống đo
và điều khiển công nghiệp
Cơ sở kĩ thuật truyền tin công nghiệp
Các thiết bị đo lường và chấp hành trong công nghiệp
3
4
Các bộ điều khiển khả trình Các thiết bị giám sát trong công nghiệp
6 Các giao thức công nghiệp tiêu biểu
Trang 3 Giáo trình “Màng thông tin công nghiệp” Hoàng Minh Sơn, nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật
(chủ biên) Nhà xuất bản giáo dục
môn Kĩ thuật đo và Tin học công nghiệp
Tài liệu tham khảo
Trang 4NỘI DUNG CHƯƠNG 6
6 Các giao thức công nghiệp tiêu biểu
Trang 5 Trong quá trình trao đổi
thông tin trên mạng, các đối
tác truyền thông cần thiết
phải tuân theo các quy tắc
Trang 6 Giao thức thiết lập một tiêu chuẩn chung cho việc trao đổi dữ liệu giữa phần thu và phát trên mạng
mạng
Khái niệm chung về giao thức
Trang 7 Khởi tạo: Phần này khởi tạo các thông số của giao thức và bắt đầu truyền dữ liệu trên đường truyền
Tạo khung và đồng bộ khung: Phần này định nghĩa thời điểm khởi đầu và thời điểm kết thúc của khung để bên nhận có thể đồng bộ dữ liệu khi nhận
Điều khiển luồng dữ liệu: để đảm bảo rằng với tốc độ này thì bên thu có thể nhận số liệu mà không bị thiếu
Điều khiển truy cập đường truyền
Phát hiện và sửa lỗi
Điều khiển Time Out: áp dụng với các bộ truyền khi nó không nhận được dữ liệu trong khoảng thời gian định trước và bộ nhận không thể nhận được các bản tin trước đó
Quá trình xử lí giao thức có thể là mã hoá hoặc giải mã, như vậy việc xử lí giao
Quy định một giao thức
Trang 8 Đơn giản nhất, có thể dễ khắc phục sự cố:
Công nghiệp đòi hỏi hoạt động liên tục
Mức độ yêu cầu của các hệ thống truyền thông công nghiệp ở cấp độ phân xưởng là ở cấp thấp
Chọn các giao thức đơn giản nhất có thể, ví dụ giao thức ASCII
Tính bảo toàn dữ liệu khi truyền là cao
Trong môi trường công nghiệp có rất nhiều nhiễu điện từ
Các thiêt bị công suất lớn tập trung với mật độ cao
Cần thiết phải truyền số liệu sao cho không có lỗi
Giao thức được chọn phải có khả năng kiểm soát lỗi hiệu quả
Các yêu cầu cho các giao thức công nghiệp
Trang 9 Chuẩn hoá các giao thức:
đổi thông tin (PLC, PC ) được sản xuất bởi các hãng khác nhau, cần thiết phải có giao thức truyền thông công nghiệp chung
tiếp nhau là gần như đồng thời
Các yêu cầu cho các giao thức công nghiệp
Trang 10Các giao thức công nghiệp
Trang 11 Kiến trúc giao thức
Trang 12 MODBUS là một protocol phổ biến bậc nhất được sử dụng hiện nay cho nhiều mục đích MODBUS đơn giản, rẻ, phổ biến
và dễ sử dụng
6.1 MODBUS
Trang 13 MODBUS do Modicon (hiện nay thuộc Schneider Electric) phát triển năm 1979, là một phương tiện truyền thông với nhiều thiết
bị thông qua một cặp dây xoắn đơn
cho cả RS485 để đạt tốc độ cao hơn, khoảng cách dài hơn và mạng đa điểm (multi-drop)
MODBUS là một hệ thống “chủ - tớ”, “chủ” được kết nối với một hay nhiều “tớ” “Chủ” thường là một PLC, PC, DCS, hay RTU “Tớ” MODBUS RTU thường là các thiết bị hiện trường, tất cả được kết nối với mạng trong cấu hình multi-drop
MODBUS
Trang 15 Modbus thực chất là một chuẩn giao thức và dịch vụ thuộc lớp ứng dụng, vì vậy nó được thực hiện trên các cơ chế vận chuyển cấp thấp như: TCP/IP, MAP (Manufacturing Message Protocol)
6.1.1 Kiến trúc giao thức
Trang 16Kiến trúc giao thức
Trang 17 Cấu trúc mạng và kĩ thuật truyền dẫn
Trang 18Cấu trúc mạng
Trang 19 Modbus nối tiếp
Kĩ thuật truyền dẫn
Trang 20 Modbus còn đưa ra các phương thức để chuyển đổi cấu hình mạng qua lại giữa các chuẩn RS 485 3 dây và 5 dây
Modbus - Giao diện vật lí
Trang 21 Chuyển đổi RS 485 3 dây và hệ thống 5 dây
Modbus - Giao diện vật lí
Trang 22 Modbus serial
Kĩ thuật truyền dẫn
Trang 23 Chu trình yêu cầu và đáp ứng của modbus chuẩn
Modbus - Cơ chế giao tiếp
Trang 24 Nguyên lí truy cập trong ModBus nói chung là Master/Slave, giao thức này cho 1 trạm chủ có thể giao tiếp với 247 trạm tớ Phân chia địa chỉ được trình bày trên hình sau :
Modbus - Cơ chế giao tiếp
Địa chỉ gửi đồng
loạt (bản tin quảng bá)
Địa chỉ riêng biệt của các trạm tớ
Dành cho tương
lai
Trang 25Trong giao thức ModBus chuẩn dữ liệu có thể được truyền ở một trong 2 chế độ sau:
thường
Modbus - Cơ chế giao tiếp
Trang 26 Chế độ truyền ASCII (American Standard Code for Information Interchange) Cấu trúc khung kí tự gửi đi thể hiện như sau:
Khi các bộ điều khiển sử dụng chế độ ASCII mỗi byte 8 bit truyền như hai kí tự ASCII
Ưu điểm chính là thời gian truyền giữa các kí tực lên đến 1s
mà không gây ra lỗi,
Bít trên kí tự: 1 Start bit; 7 bit data; 1,0 Parity bit; 1, 2 Stop bit
Kiểm tra lỗi Parity
Modbus - Chế độ truyền ASCII
Start 0 1 2 3 4 5 6 P Stop
Trang 27 Trong chế độ truyền RTU (Remote Terminal Unit) mỗi byte trong thông báo được gửi thành 1 ký tự 8 bít ưu điểm là hiêu suất truyền cao, nhưng mỗi thông báo phải được truyền thành một dãy liên tục
Khi gửi các bộ điều khiển hoạt động ở chế độ RTU, mỗi byte -8bit gửi như hai số Haxadecimal – 4bit
Ưu điểm của phương pháp này là một độ kí tự lớn cho phép truyền tốt hơn chế độ ASCII với cùng tốc độ bit
Mỗi bản tin cần truyền thành chuỗi liên tục
Modbus - Chế độ truyền RTU
Trang 28 Một bản tin của Modbus bao gồm nhiều thành phần và có chiều dài khác nhau
Trong chế độ Modbus chuẩn có hai chế độ truyền (ASCII và RTU), mỗi bản tin sẽ được đóng khung, mỗi khung có nhiều kí
tự có cấu trúc khác nhau tùy theo chế độ truyền
Trang 29 Trong cả hai chế độ truyền ASCII và RTU thì các bản tin phải đặt trong khung bản tin có điểm đầu và kết thúc
hình sau
ModBus – Cấu trúc khung bản tin
Trường địa
chỉ (Address)
Mã hàm (Function)
Dữ liệu (data)
Kiểm soát lỗi CRC hoặc
LRC (Error check)
Bắt
đầu
(Start)
Kết thúc (Stop)
PDU
Trang 30Với bản tin gửi từ trạm chủ:
Địa chỉ trạm nhận: (0-247) trong đó 0 tức là gửi đồng loạt
Mã hàm: gọi chỉ thị hoạt động trạm tớ cần thực hiện theo yêu cầu
Dữ liệu: Chứa các thông tin bổ xung mà trạm tớ cần cho việc thực hiện trạm gọi
Thông tin kiểm tra lỗi: Giúp trạm tớ kiểm tra sự toàn vẹn của nội dung thông báo
Thông báo trả lời từ Slave:
Địa chỉ: mang thông tin địa chỉ của trạm gửi và trạm nhận là trạm chủ
ModBus – Cấu trúc khung bản tin
Trang 31 Định dạng bản tin trong chế độ ASCII được trình bày trên hình sau;
kí tực ASCII 0D và 0A
ModBus – Cấu trúc khung bản tin
1 ký tự
:
2 kí tự 2 kí tự N kí tự 2 kí tự 2 kí tự
CR+LF
Trang 32 Định dạng bản tin trong chế độ RTU được trình bày trên hình sau;
là số nguyên lần thời gian kí tự
1,5 thời gian kí tực thì thiết bị nhật sẽ hủy bổ thông báo
ModBus – Cấu trúc khung bản tin
(- - - -) 8 bit 8 bit nx8 bit 16 bit (- - - -)
Trang 33ModBus – Cấu trúc khung bản tin
Trang 34Modbus – các chức năng của Modbus
Các thuộc tính của Modbus/ASCII và Modbus/RTU
Redundancy Check
CRC Cyclic Redundancy
Check
Trang 35 Modbus cung cấp một loạt các chức năng sau:
Modbus – các chức năng của Modbus
Trang 36 Trường mã hàm
Modbus – các chức năng của Modbus
Trang 37 Trường mã hàm
Modbus – các chức năng của Modbus
Trang 38Modbus – các chức năng của Modbus
Trang 39 Bên trong một Modbus device 4 kiểu dữ liệu
Các biến vào ra là 1bit
Modbus – các chức năng của Modbus
Trang 40 Bảng sau trình bày các dải địa chỉ cho các coil, các input, Inputs registers và các holding register và cách địa chỉ trong Modbus message được tính cho trước địa chỉ thực của item trong slave device
Modbus – các chức năng của Modbus
Device and Modbus address ranges
Trang 41Modbus – các chức năng của Modbus
Trang 42Modbus – các chức năng của Modbus
Trang 43 Bản tin gửi không lỗi và slave trả lời
Modbus – các chức năng của Modbus
Trang 44 Slave nhận được bản tin đúng nhưng không thực hiện được
Modbus – các chức năng của Modbus
Trang 45Bản tin lỗi
Exception Codes:
Địa chỉ của coil không tồn tại
trong slave thì Exception Codes
sẽ trả về là 02
Modbus – các chức năng của Modbus
Trang 46 Ý nghĩa của các Exception Codes được cho trong bảng sau:
Modbus – các chức năng của Modbus
Trang 47 Ý nghĩa của các Exception Codes được cho trong bảng sau:
Modbus – các chức năng của Modbus
Trang 48Modbus – các chức năng của Modbus
Trang 49 Cấu trúc bản tin gửi đi và bản tin trả lời với mã hàm 01-Đọc trạng thái lõi (read coil status)
Modbus – các chức năng của Modbus
Function 01 Query Format Byte Value Description
1 01h-F7h Slave device address
2 01h Function code
3 00h-FFh Start address (high byte)
4 00h-FFh Start address (low byte)
5 00h-FFh Number of coils (high byte)
6 00h-FFh Number of coils (low byte)
Function 01 Response Format Byte Value Description
1 01h-F7h Slave device address
2 01h Function code
3 00h-FFh Number of bytes of data (n)
4 to n+3 00h-FFh Data n+4/
n+4 LRC/
Trang 50Modbus – các chức năng của Modbus
Trang 51 Ví dụ mã hàm 01
Modbus – các chức năng của Modbus
Trang 52 Cấu trúc bản tin gửi đi và bản tin trả lời với mã hàm 02-Đọc trạng thái vào (Read input status)
Modbus – các chức năng của Modbus
Trang 53 Lưu đồ
Modbus – các chức năng của Modbus
Trang 54 Ví dụ mã hàm 02
Modbus – các chức năng của Modbus
Trang 55 Ví dụ mã hàm 03: đọc trạng thái thanh ghi giữ
Modbus – các chức năng của Modbus
Trang 56 Lưu đồ
Modbus – các chức năng của Modbus
Trang 57 Ví dụ mã hàm 03: đọc trạng thái thanh ghi giữ
Modbus – các chức năng của Modbus
Trang 58 Ví dụ mã hàm 04: đọc trạng thái thanh ghi đầu vào
Modbus – các chức năng của Modbus
Trang 59 Ví dụ mã hàm 04: đọc trạng thái thanh ghi đầu vào
Modbus – các chức năng của Modbus
Trang 60Mã hàm 05 : Force Single Coil
Khi đặt trạng thái ON/OFF cho coil Giá trị FF00 hex đặt cho choil ON Giá trị 0000h đặt cho OFF Mọi giá trị khác không được chấp nhận
Modbus – các chức năng của Modbus
Trang 61Modbus – các chức năng của Modbus
Trang 62 Mã hàm 05 : Force Single Coil
Modbus – các chức năng của Modbus
Trang 63 Function 15 (0x0F) Write Multiple Coils
Modbus – các chức năng của Modbus
Trang 64 Function 15 (0x0F) Write Multiple Coils
Modbus – các chức năng của Modbus
Trang 65 FC 06: (0x06) Write Single Register
Modbus – các chức năng của Modbus
Trang 66Modbus – các chức năng của Modbus
Trang 67 Ghi dữ liệu lên thanh ghi 40002 giá trị 00 03h
Modbus – các chức năng của Modbus
Trang 68 FC 16: (0x10) Write Multiple registers
Modbus – các chức năng của Modbus
Trang 69 Ghi dữ liệu lên hai thanh ghi bắt đầu từ thanh ghi 40002 giá trị
00 0Ah và 01 02h
Modbus – các chức năng của Modbus
Trang 70 FC 17: (0x11) Report Slave ID (Serial Line only)
Modbus – các chức năng của Modbus
Trang 71Kiểm soát LRC (Longitudinal Redundancy Chek)
Dãy bit nguồn được áp dụng để tính mã LRC bao gồm phần địa chỉ, mã hàm và phần dữ liệu
tính toán
cách cộng đại số toàn bộ các byte của dãy bít nguồn (không quan tâm đến tròn), sau đó lấy phần bù 2 của kết quả
Modbus – Kiểm tra lỗi
Trang 72- Kiểm soát CRC (Cyclic Redundancy Check)
khung thông báo, byte thấp của mã CRC được gửi đi trước
Modbus – Kiểm tra lỗi
Trang 73Modbus - Giao diện vật lí
Trang 74ModBus TCP/IP
Trang 75 Modbus đẽ dàng cấu hình với mọi cấu trúc mạng
ModBus TCP/IP
Trang 76ModBus TCP/IP
Trang 77ModBus TCP/IP
Mọi thiết bị PLC, HMI, Control Panel, Driver, Motion control, I/O Device… có thể kết nối trong mạng
Trang 78ModBus TCP/IP
Trang 79ModBus TCP/IP
Trang 80 Cấu trúc khung bản tin
ModBus TCP/IP
Trang 81 Một khung bản tin trong Modbus TCP bao gồm hai phần chính
là MBAP Header (Modbus Application Header) và PDU
TCP chỉ giữ lại thông tin mã hàm và dữ liệu cần truyền đi, còn phần địa chỉ của Slave và kiểm tra lỗi CRC được lược bỏ
là Server, đã được xác định qua địa chỉ IP cũng như port, vì thế thông tin này là không cần thiết
kiểm tra toàn bộ khung TCP/IP là FCS nằm trong gói TCP/IP
ModBus TCP/IP
Trang 82MBAP Header gồm 7 bytes MBAP được thêm vào đằng trước mã hàm Các trường dữ liệu trong MBAP bao gồm:
duy nhất từng yêu cầu Các byte này được Server lặp lại vì các phản hồi từ Server có thể không được nhận theo thứ tự như các yêu cầu
(hexa)
từ Unit ID đến cuối bản tin
ModBus TCP/IP
Trang 83 Là một hệ thống bus dựa trên modbus nhưng giá thành thấp,
Trang 84 Cấu trúc khung bản tin
ModBus plus
Trang 85ModBus plus
Trang 86ModBus plus
Trang 87 AS-i (Actuator Sensor Interface) là
kết quả phát triển hợp tác của 11
hãng sản xuất các thiết bị cảm biến
và cơ cấu chấp hành có tên tuổi
trong công nghiệp, trong đó có
Siemens AG, Festor KG, Pepperl &
Fuchs AS-i dùng để kết nối các
thiết bị cảm biến, cơ cấu chấp hành
với cấp điều khiển
AS-I là giao diện kết nối các cảm
biến và cơ cấu chấp hành ở tầng
6.2 AS-I (Actuator Sensor Interface )
Trang 88 Thế mạnh của AS-i là sự
đơn giản trong thiết kế, lắp
đặt và bảo dưỡng cũng như
AS-I (Actuator Sensor Interface )
Trang 89Slave Slave
Slave Slave Slave Slave Slave Slave
Trang 90Vị trí của AS-I
Trang 91 AS-I làm giảm đáng kể sự phức tạp của dây nối, vì thế hệ thống dây song song thông thường của mỗi cảm biến hoặc thiết bị chấp hành đến bộ điều khiển sẽ không còn cần thiết Điều này tiết kiệm cho người sử dụng rất nhiều đầu nối, hộp chia tách, cards vào/ra và dây điện
AS-I
Trang 92Nối dây truyền thống
Trang 93Nối dây trong hệ AS-I
Trang 94 Phiên bản đầu tiên ra đời vào khoảng những năm 1994 (V2.0)
Phiên bản mở rộng được sản xuất năm 2002 (V2.1)
Phiên bản 3.0 được ra đời tháng 9 năm 2004
Sự phát triển của AS-I
Trang 95controller controller
Trang 97Customer Benefits of AS-Interface
Trang 98Sơ đồ kết nối ASI
Trang 99 AS-I là mạng Single Master/Multi Slaver Trong mạng AS-I chỉ
có một master trao đổi dữ liệu với các Slaver trong mạng thông qua cơ chế polling các Slaver liên tiếp và chờ đợi trả lời
Đặc điểm của mạng AS-I
Trang 100 Kỹ thuật mã hóa chọn dải tần số truyền, tự đồng bộ hóa theo
cơ chế APM (Alternate Pulsse Modulation) bản chất là kết hợp Manchester và AFP cho phép loại nhiễu, có độ tin cậy cao
Đặc điểm của mạng AS-I
Trang 101 Bên truyền:
Một dãy bit trước khi được gửi đi phải được mã hóa Manchester với mục đích tạo thông tin đồng bộ nhịp và trung hòa sự xuất hiện của các bít 0 và 1
Dòng điện tương ứng từ bộ phát nhờ tác dụng của các cuộn cảm trong mạch cách ly dữ liệu sẽ tạo ra mức tín hiệu điện áp mong muốn trên đường truyền
Mỗi 1 sườn lên của dòng tạo 1 điện áp âm và ngược lại mỗi 1 sườn xuống của dòng tạo 1 điện áp dương
Bên nhận
Các xung âm và xung dương của tín hiệu điện áp sẽ được phát hiện
Đặc điểm của mạng AS-I
Trang 102 Ưu điểm của phương pháp mã hóa APM
nên dải tần của tín hiệu rất hẹp và tần số tín hiệu tương đương tần sỗ nhịp bus nên tác động bức xạ nhiễu được giảm
mặt có thể giúp bên nhận tái tọa tín hiệu ngoài ra còn có thể phát hiện lỗi trong 1 số trường hợp
Sự thay đổi tuần tự giữa xung âm và xung dương sẽ làm triệt tiêu dòng 1 chiều ngoài mong muốn tạo khả năng xếp
Đặc điểm của mạng AS-I
Trang 103 Sử dụng cáp 2 dây (2x1.5mm2) vừa cấp nguồn, vừa truyền dữ liệu với nguồn lên đến 8A
Đặc điểm của mạng AS-I
Trang 104 Thành phần mút mạng: Mỗi nút mạng có thể kết nối với các Sensor/Actuator có tích hợp AS-I connector hoặc thông qua các AS-I module
HEÄ THOÁNG AS-I
Trang 105 Địa chỉ điện tử: Mỗi slaver có một địa chỉ riêng
Đặc điểm của mạng AS-I
Trang 107 Chu kì quét của mạng AS-i
Đặc điểm của mạng AS-I
Trang 108 Chế độ địa chỉ thông thường (V2.0), 1 Master có thể quản lý 31 Slaver (4I/4O), cho phép kết nối với 124 Sensor/124 Actuator
Đặc điểm của mạng AS-I
D0 = sensor 1 D1 = sensor 2
D2 = actuator 1 D3 = actuator 2 P0
up to 4
Interface Slave IC
AS-1 module enclosure
one connection
Watchdog