Sự hình thành các đô thị không tách rời quá trình đô thị hóa do nhu cầu phát triển kinh tế, đặc biệt là công thương nghiệp. Quá trình đô thị hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ ở Việt Nam nói chung, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tân Bình là địa phương có nhiều tiềm năng, đặc biệt là vị thế tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiến hành đô thị hóa diễn ra nhanh chóng
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự hình thành thị khơng tách rời q trình thị hóa nhu cầu phát triển kinh tế, đặc biệt cơng thương nghiệp Q trình thị hóa diễn ngày mạnh mẽ Việt Nam nói chung, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thành phố Hồ Chí Minh thị sớm có phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa Sự quy hoạch phát triển chung thành phố Hồ Chí Minh có ảnh hưởng lớn đến quy trình thị hóa khắp quận huyện có quận Tân Bình Tân Bình địa phương có nhiều tiềm năng, đặc biệt vị tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiến hành thị hóa diễn nhanh chóng Tân Bình có cụm cảng hàng khơng quốc tế Tân Sơn Nhất, Quốc lộ 22 Tây Ninh thuận lợi việc trao đổi mua bán nước, vị cịn tạo cho Tân Bình có vai trò việc bảo đảm an ninh quốc phòng Trên địa bàn Tân Bình có khu cơng nghiệp, làng nghề truyền thống (như khu vực Bảy Hiền) tạo điều kiện cho phát triển kinh tế, xã hội, dẫn đến biến đổi thành phần cư dân đô thị q trình thị hóa Phương hướng phát triển kinh tế xã hội Tân Bình khơng tách rời q trình thị hóa, tạo nên biến đổi kinh tế, xã hội địa bàn Quyết định số 42/2003/NQ-HĐ ngày 25/07/2003 Hội đồng Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh việc điều chỉnh địa giới hành ( từ 20 phường xuống 15 phường) góp phần giải vấn đề an sinh xã hội, phù hợp với chuyển biến kinh tế, xã hội tác động q trình thị hóa Quận Tân Bình Q trình thị hóa tạo nên thay đổi to lớn kinh tế, văn hóa xã hội quận Tân Bình khoảng thời gian 2003 đến Hiện nay, quốc gia giới trọng phát triển thị hóa, coi thị đóng vai trị phát triển kinh tế, văn hóa Q trình thị hóa thành phố có vị trí đầu tàu kinh tế thành phố Hồ Chí Minh ln thu hút quan tâm nghiên cứu nhà khoa học, có nhà sử học Việc nghiên cứu biến đổi kinh tế, xã hội tác động thị hóa thành phố Hồ Chí Minh nói chung quận Tân Bình vừa mang ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn lớn lao Vì vậy, tơi chọn Những chuyển biến kinh tế, văn hóa - xã hội Quận Tân Bình q trình thị hóa ( 2003-2015) làm đề tài luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu biến đổi thị vùng đất Sài Gịn ghi chép tài liệu gốc sử Quốc sử quán triều Nguyễn (Phạm Trọng Điềm dịch), Đại Nam thống chí, tập 5, Nhà xuất Thuận Hóa, 1997, Đại Nam thực lục biên, tập 5, Nhà xuất Trẻ, 1999 Những tài liệu giúp hiểu biết vùng đất Sài Gòn-Gia Định phủ Tân Bình triều đại vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, với thay đổi hành phủ Tân Bình Q trình thị hóa tác động đến chuyển biến kinh tế, xã hội có nhiều cơng trình chun khảo nhà nghiên cứu như: Đô thị Việt Nam tập I, II Đàm Trung Phường, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội, 1995 đánh giá thực trạng, tình hình phát triển mạng lưới đô thị Việt Nam Tác giả đưa đóng góp nhằm định hướng phát triển cho đô thị Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, sách nghiên cứu khái quát vấn đề chung đô thị Việt Nam, chưa sâu vào nghiên cứu đô thị cụ thể Chuyên khảo “Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị” Nguyễn Thế Bá , Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội, 1997 đề cập đến vấn đề lý thuyết đô thị quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam Luận án Tiến sĩ Lịch Sử tác giả Nguyễn Thị Thủy (2004) “Q trình thị hóa thành phố Hồ Chí Minh từ 1975 đến 1996-trường hợp quận 8, Bình Thạnh, Tân Bình, Gị Vấp”, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, trình bày q trình thị hóa quận huyện ven TP Hồ Chí Minh quận 8, Bình Thạnh, Tân Bình, Gị Vấp Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả làm rõ trình biến đổi quận huyện khoảng thời gian 20 năm (1975 - 1996) tất mặt, tập trung vào thay đổi cấu kinh tế sở hạ tầng địa bàn khảo sát, chưa cụ thể chi tiết q trình độ thị hóa quận Tân Bình với tác động thị hóa đến đời sống dân cư địa bàn quận đề cập đến năm 1996 từ năm 2003 chưa đề cập đến Văn hóa làng xã trước thách thức thị hóa thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Trẻ, 1999 TS Tôn Nữ Quỳnh Trân (chủ biên) có đề cập đến tình hình thị hóa quận ven huyện ngoại thành Tuy trình bày ngắn gọn giúp nắm bắt số vấn đề liên quan tới q trình thị hóa Tân Bình vào giai đoạn tiếp sau sách “đổi mới” năm 1986 với phát triển thị hóa ảnh hưởng đến đời sống văn hóa xã hội cư dân vùng thị Văn hóa q trình thị hóa nước ta nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia,1998 Trần Văn Bính đề cập đến 10 mơi trường văn hóa q trình thị hóa cung cấp cho chúng tơi số nội dung liên quan ảnh hường thị hóa tới biến đổi văn hóa Những mặt tồn q trình thị hóa thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 tác giả Nguyễn Văn Tài nghiên cứu ô nhiễm môi trường, phân hóa giàu nghèo, tăng dân số học…trong q trình thị hóa thành phố Hồ Chí Minh Tác giả đề cập đến nói đến tác động thị hóa lên đời sống xã hội, mơi trường dân cư thành phố Hồ Chí Minh chưa sâu vào địa bàn cụ thể Dân tộc-đơ thị thị hóa, Nhà xuất Trẻ, 2002 GS Mạc Đường, đề cập đến vấn đề thị hóa lịch sử lịch sử phát triển xã hội học Tác giả nêu lên mối quan hệ dân tộc q trình thị hóa cách khái qt Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, 1987 Trần Văn Giàu Tác giả đề cập đến địa lý lịch sử hình thành vùng đất Sài Gịn-Gia Định có đề cập đến phủ Tân Bình triều Nguyễn Nguồn tư liệu: Luận văn cố gắng kế thừa thành tựu nghiên cứu khoa học trước, nhìn nhận vấn đề thị hóa góc độ lịch sử.Ngồi tác phẩm viết thị hóa Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, cịn có nhiều viết hội thảo nước quốc tế như: Hội thảo Đơ thị hóa Sài Gịnthành phố Hồ Chí Minh từ góc nhìn lịch sử văn hóa, thành phố Hồ Chí Minh, 2008, Hội thảo 20 năm thị hóa Nam Bộ lý luận thực tiễn, Bình Dương, 2014, Hội thảo Đơ thị hóa, Quy Nhơn, Bình Định, 1996,… báo đượcđăng tạp chí, kỷ yếu khoa học tạp chí Đại học Sài Gịn, tạp chí Khoa học xã hội,… Nguồn tư liệu phong phú chuyên khảo viết thị thị hóa Việt Nam dạng khái quát như: Lê Thanh Sang, Đô thị hóa cấu trúc thị Việt Nam trước sau đổi 1979 – 1989 1989 – 1999, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội, 2008, Trần Văn Bính, Hoạt động giải trí thị Việt Nam nay, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, 2004, Trần Ngọc Chính, Quy hoạch xây dựng đô thị Việt Nam, tập nhà xuất Xây dựng Hà Nội, 1999, Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020, Nhà xuất Xây dựng Hà Nội, 1998, Môi trường nhân văn thị hóa Việt Nam, Đơng Nam Á Nhật Bản, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 1997, Đơ thị hóa Việt Nam Đơng Nam Á, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 1996, Đơ thị hóa sách phát triển thị cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội, 1998 Nguồn tư liệu thứ hai sách vùng đất Gia Định xưa, Sài GònChợ Lớn thành phố Hồ Chí Minh ngày Hội khoa học Lịch sử thành phố Hồ Chí Minh, Nam Bộ đất người, tập 2, Nhà xuất trẻ, 2002, tạp chí Xưa nay,… Ngồi cịn có báo viết tạp chí liên quan tới vấn đề thị hóa quận Tân Bình-thành phố Hồ Chí Minh Các số liệu thống kê qua báo cáo hàng năm, số tổng kết qua Văn kiện Đảng quận Tân Bình qua hai giai đoạn (2005-2010), (2010-2015), với tài liệu quan cấp thành phố Sở Quy hoạch tài nguyên Mơi trường, Sở Văn hóa thơng tin, Viện Nghiên cứu Phát triển đô thị,…đã đưa vào khai thác sử dụng cho đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn đặt mục đích nghiên cứu để tìm hiểu, mơ tả chuyển biến kinh tế, văn hóa-xã hội quận Tân Bình q trình thị hóa giai đoạn từ 2003 đến 2015 Luận văn tổng hợp trình bày có hệ thống số liệu thống kê kinh tế, văn hóa, xã hội tác động q trình thị hóa Tân Bình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu, luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: Qua công tác nghiên cứu, luận văn sưu tầm xử lý nguồn tài liệu, sử dụng nguồn tư liệu có độ tin cậy khoa học đề tài Luận văn tìm hiểu nhân tố tác động đến chuyển biến kinh tế, văn hóa - xã hội quận Tân Bình q trình thị hóa từ năm 2003 đến năm 2015 Luận văn thơng qua q trình nghiên cứu thị hóa quận Tân Bình, phân tích làm sáng tỏ chuyển dịch cấu kinh tế, kết cấu sở hạ tầng, thay đổi cảnh quan môi trường, cấu dân cư, cấu nghề nghiệp, mức sống người dân, biến đổi văn hóa…trên địa bàn quận Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chuyển biến kinh tế, văn hóa - xã hội trình thị hóa quận Tân Bình từ năm 2003 đến năm 2015, liên quan đến nội dung chuyển dịch cấu kinh tế, biến đổi xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế, kết cấu hạ tầng, địa bàn quận 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về khơng gian: Địa bàn Quận Tân Bình-thành phố Hồ Chí Minh gồm có 15 phường đánh theo số thứ tự từ đến 15, với tổng diện tích 22,8 km2 Về thời gian: Từ năm 2003 đến năm 2015 Năm 2003 mốc thời gian Ủy Ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh định thay đổi địa giới hành Quận Tân Bình năm 2015 xem mốc thời gian kết thúc nhiệm kỳ khóa X Đại hội Đảng QuậnTân Bình Phương pháp nghiên cứu Phương pháp lịch sử: Luận văn sử dụng phương pháp lịch sử theo lối biên niên để phục dựng cách toàn diện, đầy đủ mặt q trình thị hóa tác động, ảnh hưởng thị hóa tạo nên chuyển biến kinh tế, thay đổi văn hóa-xã hội quận Tân Bình từ năm 2003 đến năm 2015 cách cụ thể xác Phương pháp logic: Luận văn sử dụng phương pháp logic thơng qua q trình tìm hiểu chuyển biến kinh tế, văn hóa-xã hội nhằm làm rõ nhân tố chủ quan khách quan tác động chi phối q trình thị hóa đến cảnh quan mơi trường đời sống dân cư Ngồi luận văn cịn sử dụng phương pháp liên quan phương pháp thống kê tập hợp số liệu để đưa nhận định, so sánh thời kỳ nối tiếp nhau, phương pháp xã hội học, văn hóa học ( truyền thống người Quảng Nam), dân tộc học,…mục đích nghiên cứu lối sống hành vi cư dân địa bàn Tân Bình với biến đổi, phát triển hoạt động văn hóa giáo dục Vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác giúp cho luận văn trình bày cách khách quan, q trình thị hóa ảnh hưởng nhiều mặt kinh tế xã hội Tân Bình Những đóng góp đề tài Dưới góc nhìn khoa học lịch sử, luận văn nêu nhìn tổng quát, khách quan q trình thị hóa quận Tân Bình-thành phố Hồ Chí Minh qua thời kỳ khác nhau, dẫn đến chuyển dịch cấu kinh tế, sở hạ tầng, gia tăng dân số đời sống cư dân đô thị Trên sở đó, luận văn làm rõ nhân tố khách quan, chủ quan chi phối q trình thị hóa quận Tân Bình-thành phố Hồ Chí Minh rút số học kinh nghiệm định hướng giải pháp phù hợp theo hướng phát triển thị bền vững cho Tân Bình năm Ngoài ra, luận văn sau hoàn thành có số đóng góp sau: - Đóng góp thứ nhất: Tác giả sưu tầm, xử lý tư liệu số liệu có độ tin cậy khoa học - Đóng góp thứ hai: Luận văn tài liệu tham khảo có ích người nghiên cứu quan tâm đến lịch sử đô thị lịch sử địa phương - Đóng góp thứ ba: Luận văn rút đặc điểm học kinh nghiệm việc quản lý đô thị địa bàn cụ thể - Đóng góp thứ tư: Luận văn phục dựng lại q trình thị hóa quận Tân Bình 10 năm lĩnh vực quan trọng, làm sáng tỏ q trình chuyển biến kinh tế cơng thương nghiệp văn hóa, lối sống… Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Mục lục, Danh mục tài liệu tham khảo, Chú thích Phụ lục theo quy định luận văn thạc sĩ chuyên ngành lịch sử Việt Nam nội dung luận văn gồm có chương phần kết luận CHƯƠNG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở QUẬN TÂN BÌNH (20032015) Luận văn trình bày chương tìm hiểu khái quát trình hình thành lịch sử vùng đất Tân Bình điều kiện kinh tế tự nhiên, xã hội quận trước năm 2003 Bên cạnh việc tìm hiểu trình hình thành lịch sử Tân Bình, luận văn tìm hiểu khái niệm thị hóa, sở lý luận từ nghiên cứu khách quan chuyển biến kinh tế, văn hóa-xã hội địa bàn quận Q trình thị hóa q trình gắn liền với sách phát triển Tân Bình, nên nội dung chương đề cập đến sách quy hoạch phát triển, tạo nên tiền đề cho chuyển biến kinh tế-xã hội địa bàn quận Tân Bình giai đoạn 2003-2015 CHƯƠNG NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CẤU KINH TẾ Ở QUẬN TÂN BÌNH TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA (2003-2015) Đây chương luận văn Thông qua việc nghiên cứu đề tài, luận văn làm rõ hai vấn đề Vấn đề 1: Q trình thị hóa tác động làm thay đổi hệ thống sở vật chất thông tin liên lạc, điện, nước, tạo nên đô thị hồn chỉnh theo hướng đại hóa, cơng nghiệp hóa địa bàn quận Tân Bình Vấn đề 2: Quá trình thị hóa khơng làm thay đổi hệ thống sở vật chất mà làm chuyển biến cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế địa bàn Tân Bình có chuyển dịch ngành kinh tế công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngành thương mại dịch vụ, từ rút nhận xét chuyển dịch kinh tế Tân Bình phù hợp với quy luật phát triển thị Như vậy, nội dung chương nhằm tìm hiểu tác động q trình thị hóa chuyển biến sở vật chất thay đổi cấu kinh tế quận Tân Bình từ năm 2003 đến năm 2015 CHƯƠNG NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ VĂN HÓA-XÃ HỘI CỦA QUẬN TÂN BÌNH TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA (20032015) Q trình thị hóa khơng tác động đến kinh tế, sở vật chất mà làm thay đổi văn hóa-xã hội chuyển biến chuyển dịch cấu lao động, tăng nhanh mật độ dân số thay đổi lối sống, hành vi dân cư đô thị, … đề cập chương Trong phần kết luận, luận văn tổng hợp nêu đặc điểm phát triển quận Tân Bình q trình thị hóa (có đối sánh với quận khác thành phố Hồ Chí Minh) Từ đó, nhận định Tân Bình quận có tốc độ thị hóa cao Đồng thời luận văn nêu hạn chế, học kinh nghiệm q trình thị hóa quận Tân Bình NỘI DUNG CHƯƠNG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở QUẬN TÂN BÌNH (20032015) 1.1.Tổng quan khu vực Tân Bình trước năm 2003 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.2 Điều kiện tự nhiên xã hội 1.1.3 Sơ lược lịch sử 1.2 Chính sách quy hoạch phát triển thị hóa Tân Bình (2003-2015) 1.2.1 Chính sách quy hoạch phát triển quận Tân Bình 1.2.2 Khái quát q trình thị hóa Tân Bình (2003-2015) 1.2.2.1.Xây dựng hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 1.2.2.2.Hình thành phát triển khu cơng nghiệp 1.2.2.3 Phát triển khu dân cư CHƯƠNG NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CẤU KINH TẾ Ở QUẬN TÂN BÌNH TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA (2003-2015) 2.1 Những chuyển biến sở vật chất Quận Tân Bình q trình thị hóa 2.1.1 Hệ thống giao thơng vận tải 10 2.1.2 Hệ thống thông tin liên lạc viễn thông 2.1.3 Hệ thống điện 2.1.4 Hệ thống cấp thoát nước 2.1.5 Nhà cư dân 2.2 Những chuyển biến ngành kinh tế q trình thị hóa 2.2.1 Công nghiệp Tiểu thủ công nghiệp 2.2.2 Thương mại-dịch vụ CHƯƠNG NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ VĂN HÓA-XÃ HỘI CỦA QUẬN TÂN BÌNH TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA GIAI ĐOẠN 2003-2015 3.1 Những chuyển biến xã hội 3.1.1 Dân cư đô thị 3.1.2 Cơ cấu lao động việc làm 3.1.3 Các hoạt động dịch vụ xã hội 3.2 Chuyển biến lĩnh vực văn hóa 3.2.1 Chuyển biến giáo dục 3.2.2 Chuyển biến nếp sống văn hóa dân cư ... (20032 015) 1.1.Tổng quan khu vực Tân Bình trước năm 2003 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.2 Điều kiện tự nhiên xã hội 1.1.3 Sơ lược lịch sử 1.2 Chính sách quy hoạch phát triển thị hóa Tân Bình (2003- 2015). .. hóa-xã hội nhằm làm rõ nhân tố chủ quan khách quan tác động chi phối q trình thị hóa đến cảnh quan mơi trường đời sống dân cư Ngồi luận văn sử dụng phương pháp liên quan phương pháp thống kê tập hợp... trình bày cách khách quan, q trình thị hóa ảnh hưởng nhiều mặt kinh tế xã hội Tân Bình Những đóng góp đề tài Dưới góc nhìn khoa học lịch sử, luận văn nêu nhìn tổng quát, khách quan trình thị hóa