Tài liệu Nichxon tại Nhà trắng pptx

14 596 2
Tài liệu Nichxon tại Nhà trắng pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Sử - Lớp: Sử- GDQP(3b)  Bài Thi 30% Môn Lịch sử thế giới hiện đại (HP2) ĐỀ TÀI: Giảng viên hướng dẫn: GV. Lê Phụng Hoàng Nhóm sinh viên thực hiện: Lê Văn Trường Mã số sinh viên: K33.610.091 Thanh phố Hồ Chí Minh, tháng 11/2009. Bài tập 30% môn LSTGHĐ (Hp2) Lê Văn Trường Mục Lục M c L cụ ụ 2 D n nh pẫ ậ 3 N i dungộ 4 I) Con đ ng d n Nichxon ti p t c trên con đ ng chính tr .ườ ẫ ế ụ ườ ị 4 II) Th c hi n ch ngh a Nichxon v i chi n l c co l iự ệ ủ ĩ ớ ế ượ ạ 5 II.1) Nichxon b c chân vào Nhà Tr ngướ ắ 5 II.2) “M t tu n l thay đ i th gi i”ộ ầ ễ ổ ế ớ 9 III) V Watergate và vi c Nichxon t ch c.ụ ệ ừ ứ 11 K t lu n:ế ậ 13 Tài li u tham kh oệ ả 14 Trang 2 Bài tập 30% môn LSTGHĐ (Hp2) Lê Văn Trường Dẫn nhập Richard Nixơn chính khách Hoa Kỳ, đảng viên Đảng Cộng Hòa, Tổng thống Mỹ năm 1969, Tổng thống thứ 37 của nước Mỹ, năm 1972, được bầu lại, nhưng phải từ chức năm 1974 do vụ bê bối “Watergate”. Ong có chính sách ngoại giao khơn khéo để tăng sức mạnh của Mỹ mà theo ơng đó là “thêm bạn bớt thù” đặc biệt là với các nước thuộc thế giới ba và Trung Quốc. Việc tìm hiểu về Nichxon trong thời gian đương nhiệm tại Nhà Trắng sẽ góp phần tìm hiểu được chính sách của Hoa Kỳ với các nước trên thế giới và có thể gắn với tìm hiểu lịch sử Việt Nam trong thời kỳ này. Để chúng ta có cái nhìn đúng hơn, đầy đủ hơn, tồn diện hơn về chính sách ngoại giao của Mỹ trong thời kỳ trên. Góp phần vào việc hoạch định chính sách ngoại giao giữa Việt Nam và Hoa Kỳ. Người thực hiện Trang 3 Bài tập 30% môn LSTGHĐ (Hp2) Lê Văn Trường Nội dung I) Con đường dẫn Nichxon tiếp tục trên con đường chính trị. Năm 1968, là năm tuyển cử của nước Mỹ tới, Tổng thống Johnson đã gặp phải cảnh ngộ cơ lập cả trong lẫn ngồi, sa lầy trong chiến tranh Việt Nam, tình hình chính trị – xã hội trong nước thì bất ổn. Trong chiến tranh Việt Nam, năm 1968 là năm mà phía Việt Nam dân chủ cộng hòa quyết định mở cuộc “tổng cơng kích – tổng khởi nghĩa” diễn ra trong ba đợt: 30-1 đến 25-2, 5-5 đến 15-6, 17-8 đến 30-9. Đây là đòn bất ngờ làm cho Mỹ chống váng. Tuy mục đích của cuộc tổng cơng kích từ phía Việt Nam khơng đạt được nhưng nó đã làm thất bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” mà Johnson là người chủ trương thực hiện ở Việt Nam. Tương lai về một chiến thắng ở Việt Nam dường như bị khép kín mà E. Kennơđi đã phải than thở: “Ngọn lửa kháng chiến của người Việt Nam đang châm ngòi cho ngọn lửa nổi loạn trên chính đất nước Mỹ” (1) . Cộng thêm vào đó là tình hình nước Mỹ đang là áp lực với Johnson: lạm phát gia tăng ngày một nghiêm trọng, tình hình phát triển kinh tế bị giảm sút, “kế hoạch phúc lợi khổng lồ “Xã hội vĩ đại” đã trở thành một lời hứa sng, chỗ nào cũng là khơng khí tràn đầy thất vọng, sợ hãi, giận dữ và nghi ngờ. Làn sóng chống đối, xung đột bạo lực khơng ngừng bùng nổ và một loạt ám sát nghe rợn cả người, đã đẩy đất nước đến bên bờ nguy hiểm của sự hỗn loạn” (2) . Nói về tình hình nước Mỹ lúc này đúng là một trở ngại đối với Johnson, vụ người da màu, lãnh tụ của phong trào dân quyền nổi tiếng Jr. King bị ám sát vào ngày 4-4-1968 đã tạo lên sự bạo loạn chủng tộc trong một khơng gian rộng lớn làm 39 người bị chết. Bầu khơng khí căng thẳng ấy đã làm cho Nhà Trắng lúc nào cũng trong tình trạng phòng vệ tối đa. 1() Nguyễn Anh Thái, Lịch sử thế giới hiện đại, NXB Giáo Dục, năm 2008, tr 291 2() Lý Thắng Khải, Nội tình 200 năm Nhà Trắng, NXB CAND và NXB VHTT, năm 2004, tr 571. Trang 4 Bài tập 30% môn LSTGHĐ (Hp2) Lê Văn Trường Ngày 31-3-1986, Johnson tun bố khơng ra tranh cử Tổng thống nhiệm kỳ thứ hai (3) . Trong Đại hội Đại biểu tồn quốc của Đảng Dân Chủ tại Chicago (tháng 8 năm 1986) mặc dù bên ngồi hội trường được canh phòng cẩn mật nhưng Johnson tun bố khơng tham gia Đại hội để tránh kích thích làn sóng chống Chính phủ của quần chúng. Kết quả của Đại hội là đề cử Hubert Humphrey làm ứng cử viên Tổng thống của Đảng Dân Chủ. Trong bối cảnh ấy thì Nichxon lại được Đảng Cộng Hòa đề cử làm ứng cử viên Tổng thống của Đảng Cộng Hòa. Để được là ứng cử viên của Đảng Cộng Hòa Nichxon đã chiến thắng đối thủ tranh cử chủ yếu là Nelson. Rockefeller, Thống đốc bang New York. Tiếp đó tại Đại hội Đại biểu tồn quốc của Đảng Cộng Hòa tại Miami, ơng đã giành thắng lợi trong vòng bỏ phiếu đầu tiên. Theo cơng bố kết quả bỏ phiếu ngày 5 tháng 11 cho thấy, Nichxon thắng lợi ở 32 bang, được 301 phiếu đại cử tri, Humphrey thắng lợi ở 13 bang, được 191 phiếu đại cử tri, ngồi ra còn có 46 phiếu đại cử tri dành cho George. Wallace ở 5 bang nhưng số phiếu của cử tri bầu cho hai ứng cử viên của hai đảng lớn vơ cùng sát nhau, Nichxon chỉ cao hơn Humphrey với tỉ lệ là 0.7% (4) . Thế là sau 8 năm, nguyện vọng của Nichxon mới thành hiện thực, ơng đã bước chân vào Nhà Trắng với chức danh Tổng thống, chức danh mà 8 năm trước Kennedy giành thắng lợi với ơng. Ngày 20-1-1969, Nichxon nhậm chức Tổng thống đời thứ 37 của nước Mỹ, trong diễn văn nhậm chức, Nichxon kêu gọi ngừng mọi tranh cãi về vấn đề Việt Nam bởi nó chỉ làm cho tình hình nước Mỹ thêm hỗn loạn. Nichxon biểu thị là sẽ xây dựng chính phủ mới và ra sức tìm kiếm “hòa bình cho thế giới”. Sau đó, Nichxon đi vào cải cách lại cơ cấu nội các theo quan điểm của ơng là mọi việc đều cần có người chịu trách nhiệm nhưng Tổng thống mới là người quyết định cao nhất. Thực chất là chính sách tập trung quyền lực vào tay Tổng thống của Nichxon. II) Thực hiện chủ nghĩa Nichxon với chiến lược co lại II.1) Nichxon bước chân vào Nhà Trắng Ngay khi bước chân vào Nhà Trắng, Nichxon phải đối mặt với tình hình nghiêm trọng mà người Mỹ chưa từng gặp trong lịch sử: nước Mỹ đã từ thời thịnh vượng sau chiến tranh nhanh chóng bước sang suy yếu; Liên Xơ quật khởi, thế cân bằng hai cực đã phát sinh những thay đổi khơng có lợi cho Mỹ; kinh tế Nhật Bản và Tây Au phát triển nhanh chóng, khuynh hướng ly tâm về chính trị đối với nước Mỹ tăng lên, Trung Quốc và các nước thế giới thứ ba 3() Đại cương lịch sử Việt Nam tập III, NXB Giáo Dục, năm 2006, tr 212. 4() Lý Thắng Khải, Nội tình 200 năm Nhà Trắng, NXB CAND và NXB VHTT, năm 2004, tr 573. Trang 5 Bài tập 30% môn LSTGHĐ (Hp2) Lê Văn Trường khác ngày càng đi lên, phát huy tác dụng ngày càng lớn trong cơng việc thế giới. Tình hình này đã làm cho chiến lược bành chướng tồn cầu của Mỹ gặp phải những khó khăn cực lớn (5) . Biểu hiện cụ thể là: Thứ nhất, cuộc chiến tranh Việt Nam đã làm cho nước Mỹ phải hi sinh một khối lượng lớn của cải và hàng ngàn sinh mệnh. Qn đội Mỹ mất khoảng 46.000 qn, bị thương hơn 300.000 và chi phí trực tiếp cho cuộc chiến lúc này lên tới 140 tỷ USD. Trong khi qn Mỹ vào năm 1968 vẫn còn 550.000 người. Cộng thêm vào đó là “sứ mệnh lịch sử của nước Mỹ” đã đặt hơn 1 triệu đóng ở các căn cứ qn sự ở các đại lục Á, Au và các đảo lân cận, 300.000 hải quận Mỹ đang lênh đênh trên các tàu bè ngồi xa bờ biển của nước Mỹ. Thực hiện nghĩa vụ “bảo vệ” của mình Mỹ đã đặt căn cứ qn sự trên lãnh thổ của hơn 40 nước và vùng lãnh thổ. Sa lầy trong chiến tranh Việt Nam, thất bại trong lý tưởng “bảo vệ thế giới”. Yếu tố này làm cho nước Mỹ rơi vào cảnh hỗn loạn, nghi ngờ vào chính phủ. Các cuộc biểu tình nổ ra liên miên chỉ mong dừng mọi hoạt động chiến tranh ở Việt Nam bởi ngay từ đầu cuộc chiến tranh này đã khơng được lòng người ở nước Mỹ. Có cuộc biểu tình lên tới 1.000.000 người u cầu “lập tức đình chỉ cuộc chiến tranh Việt Nam”. Có khi những cuộc biểu tình q khích thành cuộc bạo loạn đốt cả trụ sở ngân hàng tại bang California của sinh viên trường đại học California. Một khơng khí “chạy trốn” của thanh niên Mỹ bởi họ muốn chốn lính. Có người nói: chúng tơi khơng muốn làm con dao trong tay Chính quyền này để sát hại những người dân vơ tội mà chúng tơi khơng hề biết họ và thù hằn gì với họ. Bởi vậy làn sóng chốn nghĩa vụ của Mỹ tăng đột biến. Theo thống kê, tỷ lệ trốn lính năm 1970 cao tới 53%, cao hơn tỷ lệ trốn lính trong thời kỳ chiến tranh thế giới, số người bị quy là chốn lính lên tới 100.000 người. Trước tình hình đó Nichxon cũng nghĩ tới việc rút khỏi chiến tranh Việt Nam nhưng cần phải rút trong danh dự. Bởi thế ngay trong diễn văn phát biểu sau khi được đề cử làm Tổng thống Nichxon nói: “Một nhiệm vụ cấp bách của Chính phủ chúng ta là làm cho cuộc chiến tranh Việt Nam kết thúc một cách có thể diện”. Thực chất là chính phủ Mỹ đã dường như khơng tìm thấy hy vọng chiến thắng ở chiến trường Việt Nam, quan điểm của Nichxon là: “Tơi rút ra được kết luận, khơng có cách gì đánh thắng được cuộc chiến tanh này”. Từ quyết định ấy thì từ khi lên nắm chính 5() Lý Thắng Khải, Nội tình 200 năm Nhà Trắng, NXB CAND và NXB VHTT, năm 2004,tr 575. Trang 6 Bài tập 30% môn LSTGHĐ (Hp2) Lê Văn Trường quyền Nichxon dần cho giảm tỷ lệ qn nhân Mỹ hiện diện trên chiến trường Việt Nam với mục đích thay đổi màu da trên xác chết. Một quyết định khơn khéo với nội tình nước Mỹ nhưng lại bị các lực lượng tiến bộ lên tiếng phản đối. Thứ hai, trong lúc nước Mỹ đang vướng bận với nghĩa vụ “bảo vệ thế giới” của mình thì Liên Xơ đã có thời gian phát triển tiềm lực qn sự của mình, tăng nhanh sản xuất vũ khí hạt nhân. Số tên lửa đạn đạo vượt đại châu của Mỹ và Liên Xơ Liên Xơ Mỹ Năm 1965 270 854 Năm 1969 1.000 1.054 Năm 1970 1.300 1.054 Theo bảng thống kê thì đến năm 1970 số lượng tên lửa đạn dạo của Mỹ khơng tăng trong khi của Liên Xơ tăng lên 1.300 vượt Mỹ 23%. Còn về phương diện vũ khí thơng thường thì từ lâu Liên Xơ đã vượt Mỹ. Với điều kiện đó Liên Xơ tiến hành gây ảnh hưởng ở khu vực Trung Đơng, Châu Au, Châu Á. Trong bài nói chuyện vào tháng 7 năm 1971, Nichxon phải thừa nhận rằng: Liên Xơ đã trở thành người cạnh tranh vơ cùng lớn mạnh và hùng hổ hăm dọa đối với nước Mỹ, cấu thành “sự đe dọa lớn nhất” trước dã tâm xưng bá thế giới của Mỹ. Thứ ba, mâu thuẫn giữa Mỹ và các nước đồng minh sau chiến tranh càng trở thành vấn đề được quan tâm. Bởi sau chiến tranh Mỹ với địa vị là nước “viện trợ” cho các nước Tây Au và Nhật Bản. Nhưng từ những năm 60 của thế kỷ này thì các nước Tây Au và Nhật Bản dần vươn lên về kinh tế. Điều đó, lại đe dọa đến vị trí đứng đầu của Mỹ. Như Pháp sau khi đã phục hồi nền kinh tế, De Gaulle lên nắm quyền và thi hành chính sách ngoại giao độc lập tự chủ. Tháng 1 năm 1964, Pháp thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc. Năm 1966, Pháp rút ra khỏi khối NATO. Như thế thì mỹ khơng còn ở địa vị thống chế của Pháp nữa. Cũng như Pháp, Chính phủ Tây Đức bắt đầu thiết lập quan hệ với các nước Đơng Au để giải quyết vấn đề Berlin. Về vấn đề Tây Đức đã đặt Mỹ trước bước đi là phải bắt tay với Liên Xơ nhằm giữ vững địa vị của mình trên trường quốc tế và còn vì Mỹ khơng muốn Tây Đức lại tiếp tục theo con đường của Pháp tách ra khỏi sự ràng buộc của Mỹ. Thứ tư là sự vươn lên của các nước thuộc thế giới thứ ba và Trung Quốc. Vấn đề này đã làm Mỹ dần thất bại trong chiến lược tồn cầu của mình. Mỹ cần có một chính sách nhanh chóng với các nước này. Thứ năm là địa vị kinh tế của Mỹ đã bị xuống thấp. Gánh nặng qn sự ở Việt Nam cũng như trên các căn cứ khác trên thế giới đã lấy đi một khoản ngân sách khổng lồ của Mỹ, nền kinh tế của Mỹ bị suy yếu trầm trọng. Chính phủ Nichxon ngừng đổi đơla ra vàng, đồng Trang 7 Bài tập 30% môn LSTGHĐ (Hp2) Lê Văn Trường thời tun bố đồng đơla mất giá. Động thái này đã dẫn đến hậu quả là đồng đơla khơng còn là đồng tiền dùng làm tỷ suất trao đổi tiền tệ nữa. Đó là một tiêu chí cho thấy nền kinh tế Mỹ đã suy thối trầm trọng so với trước chiến tranh. Nhìn chung, Nichxon bước chân vào Nhà Trắng mà phải giải quyết hàng loạt vấn đề nan giải đó quả là một cơng việc đầy áp lực. Nghĩa vụ quốc tế của Mỹ khơng được hồn thành nên cần phải có biện pháp rút lui an tồn, nên cần phải cơng nhận thành quả phấn đấu của các nước. Như lời Nichxon: “Xét từ góc độ kinh tế, nước Mỹ khơng là quốc gia đứng đầu thế giới nữa, và cũng khơng chỉ còn có hai siêu cường… Ngày nay trên thế giới có 5 trung tâm lực lượng mới. Đó là: Mỹ, Tây Au, Liên Xơ, Đại lục Trung Quốc, tất nhiên là còn có Nhật Bản. Năm lực lượng này sẽ quyết định tiền đồ của thế giới trong thời gian một phần ba cuối cùng của thế kỷ này”. Trang 8 Bài tập 30% môn LSTGHĐ (Hp2) Lê Văn Trường II.2) “Một tuần lễ thay đổi thế giới” Về vấn đề liên quan tới Trung Quốc, Nich xon ln có cái nhìn đầy tận trọng và cần phải quan tam gấp rút. Vì thế, trong thư gửi cho Kissinger, Nichxon chủ trương khuyến khích Chính phủ thăm dò khả năng cải thiện quan hệ với Trung Quốc. Sau sự kiện đảo Trân Bảo (Damasky), Tháng 7 năm 1969, Mỹ tun bố nới lỏng hạn chế việc đi lại và trao đổi mậu dịch giữa nhân viên Trung Mỹ. Ngày 3 tháng 12, trong triển lãm thời trang của Nam Tư tại cung văn hóa Varsawa, phía Mỹ hy vọng được hội đàm nghiêm chỉnh với Trung Quốc. Sang tháng 12 khi biết tín hiệu của Mỹ, phía Trung Quốc, đứng đầu là Chu An Lai chỉ thị cho các quan chức ngoại giao Trung Quốc ở Ba Lan nói với đại sứ Mỹ ở đó rằng có thể mời ơng ta đến làm khách ở sứ qn Trung Quốc. Ngày 20 tháng 1 năm 1970, hội nghị cấp đại sứ Trung Mỹ ở Varsawa bị ngừng nhiều năm đã họp lại. Cả hai phía đều tỏ ý muốn tổ chức các chuyến thăm mang tính quốc gia. Tháng 8 năm 1970, nhà văn Mỹ Edgar. Snow đến Bắc Kinh và được Mao Trạch Đơng đón tiếp với như khách q. Trước thiện tình của Trung Quốc Nichxon đã nói: “Nếu như trước khi chết tơi còn việc gì muốn làm thì đó là đi Trung Quốc, Nếu tơi khơng đi được, thì tơi muốn các con tơi sẽ đi”. Tiếp tục là các hoạt động ngoại giao bằng “miệng” của Trung Quốc và Mỹ thơng qua Pakistan thì quan hệ Trung Mỹ dần được cải thiện. Ngày 20 tháng 4 năm 1971, Nichxon tun bố nới lỏng mức độ lớn cấm vận mậu dịch với Trung Quốc từ hơn 20 năm. Cùng thời gian này thì cuộc “ngoại giao bóng bàn” được tổ chức tại Đại lễ đường nhân dân (Trung Quốc) thì phía Trung Quốc trực tiếp mời Chính phủ Mỹ cử đại diện chính thức sang thăm Trung Quốc. Đáp lại lời mời ấy thì Nichxon cử Kissinger sang thăm Trung Quốc nhưng lại là chuyến đi bí mật. Đến ngày 17 tháng 2 năm 1972, đồn Nichxon rời Washington, bắt đầu “một cuộc lữ hành tìm kiếm hòa bình”. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử Tổng thống Hoa Kỳ đương chức tới thăm Trung Quốc. Ngày 21 đồn tới Bắc Kinh. Ngay chiều hơm đó đã diễn ra cuộc gặp lịch sử giữa Mao Trạch Đơng và Nichxon. Hai bên đã có một buổi nói chuyện thân tình chứ khơng còn vẻ đối địch nữa. Nhưng thực chất là cả hai bên đều muốn nhân dịp này mà giành lại quyền lợi cho mình. Phía Trung Quốc thì muốn thăm dò Mỹ về vấn đề Đài Loan, còn phía Mỹ thì muốn nhân cơ hội này thiết lập quan hệ ngoại giao thân thiện càng sớm càng tốt. Trang 9 Bài tập 30% môn LSTGHĐ (Hp2) Lê Văn Trường Qua nhiều lần trao đổi ý kiến thì đến ngày 28 tháng 2, hai bên Trung Mỹ đã ký kết Thơng cáo chung Thượng Hải (1972). Bản thơng cáo có nói rõ rằng tuy hai bên Trung Mỹ có khác nhau về thể chế chính trị nhưng nó khơng phải là cản trở với nhu cầu ngoại giao của hai bên. Thơng cáo có ghi: “Chế độ xã hội và chính sách ngoại giao của hai miền Trung Mỹ có sự khác biệt về bản chất. Nhưng hai bên đồng ý, bất kể chế độ xã hội như thế nào, đều căn cứ vào ngun tắc tơn trọng chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ các nước, khơng xâm phạm nước khác, khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ nước khác, bình đẳng cùng có lợi, chung sống hòa bình để xử lý quan hệ giữa nước này và nước khác” (6) . Như vậy, trong khoảng một tuần lễ mà hai bên Trung Mỹ đã chính thức đặt dấu mốc quan trọng trong quan hệ ngoại giao giữa hai nước. Trong bữa tiệc cuối cùng trước khi kết thúc chuyến thăm Trung Quốc của mình Nichxon đã gọi tuần lễ vừa qua là “một tuần lễ làm thay đổi thế giới”. 6() Lý Thắng Khải, Nội tình 200 năm Nhà Trắng, NXB CAND và NXB VHTT, năm 2004, tr 587. Trang 10 [...]... và việc Nichxon từ chức Năm 1972, do thắng cử nhiệm kỳ thứ hai, Nichxon tiếp tục làm Tổng thống Mỹ một khóa nữa Tuy vậy, vui mừng chưa được bao lâu thì Nichxon bị vụ Watergate làm cho ơng ta nghẹt thở trên con đường chính trị Nó làm cho Nichxon nuốt giận đến suốt đời Ngày 17 tháng 6 năm 1972, do có lệnh của Nichxon, 5 người thuộc Nhà Trắng đã lẻn vào Tổng bộ ủy ban tồn quốc của Đảng Dân Chủ tại khách... nhiệm cho Tổng Tranh biếm họa vụ việc Watergate thống Nichxon thuộc Đảng Cộng Hòa 2 Luật sư Godehn-Riddi thuộc “Uy ban tài chính tranh cử” của Đảng Cộng Hòa 3 Howard Hent ngun cố vấn Nhà Trắng và còn có hai nhân vật nữa khơng được tiết lộ Dựa vào vụ việc này thì Đảng Dân Chủ muốn hạ gục Nichxon, ứng viên của Đảng Cộng Hòa Nhưng phát ngơn viên của Nhà Trắng thì nói: đó chỉ là trò đùa, khơng có gì phải... Alexander Butterfield, ngun trợ thủ Nhà Trắng, ơng ta nói rằng tất cả các cuộc họp bí mật trong căn phòng bầu dục đều được Nichxon ghi âm lại Thế là Uy ban điều tra sự kiện Watergate u cầu Nichxon cơng bố các cuốn băng ghi âm trên nhưng Nichxon trối quanh co khơng chịu giao những cuốn băng ấy Đến ngày 26 tháng 7, sau khi Quốc hội u cầu Nichxon nộp những cuốn băng ghi âm thì Nichxon lại quay sang đòi cách... làm này của Nichxon làm cho dư luận Mỹ phải xơn xao Báo giới gọi đây là “cuộc tàn sát lớn ngày thứ bảy” (vì sự kiện này diễn ra vào ngày thứ bảy) Tiếp đến là việc Nichxon cơng bố đoạn băng ghi âm bị cắt 18 phút Dư luận lại phải đặt dấu hỏi cho sự trong sạch của Nichxon mà ơng vẫn cố khẳng định Uy tín của Nichxon và của Nhà Trắng với cơng dân Mỹ bị xuống thấp nghiêm trọng Tiếng u cầu vạch tội Nichxon ngày... định từ chức của ơng Trưa ngày 9 tháng 8, đơn từ chức của Nichxon được thơng qua Vụ việc Watergate đã làm cho Nichxon mất chức nhưng đồng thời cũng làm cho uy tín của Nhà Trắng bị trao đảo trong hai năm Nhiều lời bình luận cho rằng vụ việc này đã vạch rõ bộ mặt chính trị đen tối của hậu trường nước Mỹ, “khiến người đời nhìn thấy ơng chủ Nhà Trắng (Nichxon) chỉ là một phần tử phạm tội khơng coi hiến pháp... tranh cãi cho đến ngày nay Nichxon tun bố mình vơ tội cho đến khi ơng qua đời vào năm 1994 7 Lý Thắng Khải, Nội tình 200 năm Nhà Trắng, NXB CAND và NXB VHTT, năm 2004, tr 595 Trang 12 Bài tập 30% môn LSTGHĐ (Hp2) Lê Văn Trường Kết luận: Ngay từ khi Nichxon bước chân vào Nhà Trắng thì hàng loạt vấn đề bức thiết của nước Mỹ được đặt ra Nhưng trong nhiệm kỳ đầu tiên của mình, Nichxon đã giải quyết được... ơng giữ chức Tổng thống tại Nhà Trắng Một vị Tổng thống khơn khéo trong mọi tình huống và ơng đã phải trả giá cho việc tranh giành quyền lực của mình 8 http://en.wikipedia.org/wiki/Watergate Trang 13 Bài tập 30% môn LSTGHĐ (Hp2) Lê Văn Trường Tài liệu tham khảo Nguyễn Anh Thái (chủ biên), Lịch sử thế giới hiện đại, NXB Giáo Dục, năm 2008 Lý Thắng Khải, Nội tình 200 năm Nhà Trắng, NXB CAND và NXB VHTT,... học, chính trị học Nichxon rời Nhà Trắng vào ngày 9 tháng Tám năm 1974 Nichxon và vợ của ơng cùng nhau lên chiếc trực thăng bay về Andrews và Nichxon đã viết lại rằng: “Khi máy bay trực thăng chuyển sang Andrews, tơi thấy mình khơng phải suy nghĩ về q khứ Nhưng trong tương lai tơi có thể làm gì bây giờ? ”(8) Thơng qua đây chúng ta cũng hiểu hơn về vị Tổng thống thứ 37 của nước Mỹ, Nichxon trong thời... ăn cắp tư liệu nhằm thuận tiện trong việc thu được những tin tình báo của cá nhân hoặc tập đồn bị cho là tạo thành mối đe dọa với quốc gia; Trang 11 Bài tập 30% môn LSTGHĐ (Hp2) Lê Văn Trường năm 1971, thành lập tiểu tổ “cơng tác đường ống” trong Nhà Trắng, tiến hành thu thập kiểm tra bí mật văn phòng của bác sĩ tâm thần Daniel Elsberg, người tiết lộ tài liệu của Lầu năm góc, các trợ thủ của Nichxon. .. vạch tội Tổng thống Nichxon với tội danh là Nichxon trong sự kiện Watergate đã “cản trở hoạt động tư pháp” Như vậy, Nichxon đứng trước hai lựa chọn: hoặc là lập tức từ chức, hoặc là chờ sau khi Hạ nghị viện biểu quyết Sau khi tìm hiểu thái độ của Đảng Cộng Hòa và Thượng nghị viện thì Nichxon cảm thấy khơng còn chỗ dựa nên đã quyết định từ chức và ngày 8 tháng 8 trên truyền hình, Nichxon tun bố quyết . thống của Nichxon. II) Thực hiện chủ nghĩa Nichxon với chiến lược co lại II.1) Nichxon bước chân vào Nhà Trắng Ngay khi bước chân vào Nhà Trắng, Nichxon. chính trị học. Nichxon rời Nhà Trắng vào ngày 9 tháng Tám năm 1974. Nichxon và vợ của ơng cùng nhau lên chiếc trực thăng bay về Andrews và Nichxon đã viết

Ngày đăng: 19/01/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I) Con đường dẫn Nichxon tiếp tục trên con đường chính trị.

  • II) Thực hiện chủ nghĩa Nichxon với chiến lược co lại

    • II.1) Nichxon bước chân vào Nhà Trắng

    • II.2) “Một tuần lễ thay đổi thế giới”

    • III) Vụ Watergate và việc Nichxon từ chức.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan