1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao tính hấp dẫn của báo đảng địa phương

118 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

oe WiEN CHINE YiRÍ - DI) ẤP (0iốc HT ate PHI NINH

HỌC VIÊN BÁO CHÍ VÀ TUYẾN TRUVEN

sa 7c Ú) ore Sere Se iar oes a ee

NGUYEN BA SINH

(KHAG SAT CAC BAO BANG VUNG DUVEN HAI DONG BANG BAC BO TU NAM 2005 DEN THANG 6 NAM 2007)

LUAN VAN THAC SY: TRUYEN THONG ĐẠI CHÚNG

HA NOL, NAM 2007

Trang 2

Í gg eco

| HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HANH CHINH QUOC GIA HO CHi MINH OTANI

HOC VIEN BAO CHI VA TUYEN TRUYEN

NGUYEN BA SINH

n y nw R ? ry 9

NANG CAO TINH HAP DAN CUA BAO DANG BIA PHUONG (KHAO SAT CAC BAO DANG VUNG DUYEN HAI DONG BANG BAC BO

TU NAM 2005 DEN THANG 6 NAM 2007)

Chuyén nganh : Báo chí học Mã số :6032 01 HỌC VIỆN BẢO CHÍ 8 TUYẾN TRUYỂN -2ÿ_- 227

LUAN VAN THAC SY TRUYEN THONG DAI CHUNG

Người hướng dân khoa hoc: PGS TS: Tran Thé Phiét

Trang 3

CNH, HĐH _CNXH HĐND HNB _TTVH TCCSĐ T.U VDHĐBBB XDĐ

NHUNG CHU CAI VIET TAT (Theo thir tu ABC)

Trang 4

1l 1.2 1:3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 MUC LUC Mo dau Chương I: Tinh hap dân của báo Đẳng đại phương nhìn từ góc độ lý luận và thực tiên

Quan niệm về tính hấp dẫn của Báo chí

Tính hấp dẫn là yêu cầu của mỗi tờ báo

Tính hấp dẫn được đặt ra bức xúc đối với mỗi tờ báo

Đảng địa phương |

Những yêu cầu cơ bản về tính hấp dẫn đối với báo Đảng địa phương

Chương II: Khảo sát về tính hấp dân của báo Dang dia phương vùng duyên hải đồng bằng Bác bộ

Tổng quan về báo Đảng vùng duyên hải đồng bằng Bắc bộ

Trang

li

17

21

Những ưu điểm nhằm gia tăng tính hấp dẫn của báo Đảng địa |

phương vùng duyên hải đồng bằng Bắc bộ

Những hạn chế ảnh hưởng đến tính hấp dẫn của báo Đảng địa phương vùng duyên hải đồng bằng Bắc bộ

N guyên nhân của những hạn chế |

Chuong II: Mot s6 giai phap va kién nghi gop phan nang cao tính hấp dẫn của báo Dang dia phương hiện nay

Giải pháp có tính nguyên tắc - |

Những giải pháp cụ thể

Trang 5

bo

MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài

Báo địa phương là một đơn vi cấu thành hệ thống báo chí cả nước, chịu

sự chi phối bởi khuynh hướng tính Đảng, có vai trò chức năng chung với báo

chí cả nước, góp phần xây dựng bảo vệ vững chắc chế độ xã hội chủ nghĩa

Báo Đảng địa phương là cơ quan ngôn luận của Đảng, là tiếng nói của Đảng

bộ, chính quyền và điễn đàn của nhân đân trong tỉnh (thành phố), là một trong

những phương tiện quan trọng nhất để hướng dẫn dư luận và chỉ đạo công tác

của Đảng bộ và chính quyền địa phương

Ưu thế của báo địa phương là tác động trực tiếp vào tư tưởng, tình cảm

của nhân dân địa phương, nắm chắc hoàn cảnh cụ thể, phong tục, tập quán, |

đối tượng để tuyên truyền, cổ vũ, động viên phong trào cách mạng của quần

chúng, trở thành người bạn tỉnh thần gần gũi của cán bộ, đảng viên và nhân dân trong tính

Báo địa phương giữ vai trò quan trọng, làm ổn định chính trị, thúc day

công cuộc đổi mới về mọi phương diện, nhất là về phát triển kinh tế và dân

chủ hoá về mặt đời sống xã hội ở địa phương

Nang cao tinh hap dẫn đối với bạn đọc, công chúng là yêu cầu chung của

_ tất cả các tờ báo Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Một tờ báo không được đại

đa số dân chúng ham chuộng thì không xứng đáng là một tờ báo” (42, tr 138]

Đối với báo Đảng địa phương, những năm qua có sự phát triển mạnh mẽ

cả về số lượng và chất lượng, nội dung, hình thức có nhiều đổi mới, đã phần

nào đáp ứng nhu cầu thông tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân trong tinh

(thành phố) Song xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu vé thong tin giao tiép

của bạn đọc, công chúng ngày càng cao, bạn đọc, công chúng không chi doi

hỏi những thông tin mọi mặt về tình hình trong tỉnh, mà còn đòi hỏi nhiều

thông tin về tình hình trong nước, các sự kiện xảy ra trên thế g giới Việc thong

Trang 6

tất ít và rất chậm, báo Đảng địa phương còn có những hạn chế, chưa đáp ứng

da dang hoa thông tin, làm cho báo Đảng địa phương kém sự hấp dẫn SO VỚI -

các báo Trung ương |

Trong xu thé toan cau hoa, báo chí nước ta ngày càng phát triển đa dạng

phong phú về cả loại hình, thể loại Số lượng đầu báo ngày càng tăng, chất

lượng ngày càng tốt hơn Sự cạnh tranh thông tin nhanh nhạy, kịp thời, chính

xác đã được các tờ báo khai thác triệt để Sự vươn lên của các tờ báo để chiếm

lĩnh thông tin, chiếm lĩnh thị trường, thực chất là sự cạnh tranh thông tin và

cạnh tranh về công chúng, bạn đọc giữa các tờ báo ngày càng rõ nét và gay

gắt Trong khi đó do đặc trưng của báo Đảng địa phương đa số là báo thưa kỳ,

bạn đọc, công chúng chủ yếu là cán bộ, đảng viên và nhân dân trong tỉnh, do

vậy gần như không tham gia vào việc cạnh tranh thông tin và bạn đọc, chính

vì vậy báo Đảng địa phương thật sự năng động để thu hút bạn đọc

Thực tế hoạt động của báo Đẳng địa phương hiện nay còn đơn điệu thông,

tin xuôi chiều, đưa tin hội nghị, hội họp lễ tân nhiều Tính chiến đấu của báo

Đảng địa phương còn ở mức độ thấp, ngại va chạm Những vấn đề bức xúc

của nhân dân ít được thông tin trên báo Những vụ việc tiêu Cực xây Ta trên

địa bàn tỉnh, thành phố báo Đảng địa phương ít đề cập Chính vi vay long tin

của công chúng bạn đọc đối với báo Đảng địa phương giảm nhiều Báo Đảng

địa phương chưa thực sự hấp dẫn bạn đọc

Tại cuộc Hội thảo báo chí, xuất bản Toàn quốc tháng 10-2001 có ý kiến

đề cập: |

Làm sao để báo địa phương vừa viết đúng nhưng vừa viết hay, lập

dẫn người đọc, vừa đăng tải đầy đủ nội dung vừa có hình thức

“bắt mắt” Hién nay, nang cao chất lượng, số lượng báo Đứng

tỉnh, thành phố vẫn là nội trăn trở lớn nhất, đây là bài toán khó

giải đốt với các địa phương [Ì tr.291-292]

Do vậy nghiên cứu vấn đề tính hấp dẫn của Báo Đảng địa phương qua

Trang 7

tháng 6 năm 2007 là cần thiết Nó có ý nghĩa lý luận và thực tiến trong qua

trình hoạt động báo chí ở địa phương hiện nay Qua đó tìm ra giải pháp nhằm -“

nâng cao chất lượng hoạt động của tờ báo Dang địa phương, góp phần thúc:

đẩy sự nghiệp báo chí nước ta ngày càng phát triển 2- Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Công cuộc đổi mới của đất nước đã thu được nhiều kết quả tốt đẹp, trong

đó có sự đóng góp to lớn của báo chí Trước yêu cầu của báo chí trong thời kỳ

đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước, nhiều nhà khóa học đã

nghiên cứu về vai trò, chức năng và sự hấp dẫn của báo Đảng dia phương như:

“Đổi mới báo chí địa phương trong co chế thị trường” của Tiến sỹ Hồ

Xuân Sơn-Tạp chí Cộng sản số 109 (10-1228): |

“Lam báo thời buổi toàn cầu hóa”- Hàm Châu-Đặc san báo Nhân Dan, 55 năm ngày truyền thống Báo Nhân Dan 11-3

Trong một số cuốn sách về lý luận báo chí cũng để cập một cách khái

quát trong một số giáo trình và tài liệu như: “Cơ sở lý luận báo chỉ” của khoa

Báo chí, trường Đại học Tuyên giáo (nay là Học viện Báo chí ““Truyền thông

đại chúng” của Tạ Ngọc Tấn (NXB Chính trị quốc gia-2001)

Một số cuộc hội thảo của Hội Nhà báo Việt Nam và Hội Nhà báo các

tỉnh, thành phố đã có nhiều ý kiến đóng góp về nâng cao tính hấp dẫn của báo

-_ chí như: “Trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ công dan của nhà báo” do Hội Nhà

báo tổ chức tháng 11 năm 1998 tại Hà Nội Hội thảo báo chí, xuất bản toàn

quốc do Ban Tư tưởng- Văn hoá Trung ương, Bo Van hoa- Thong tin và Hội

Nhà báo Việt Nam tổ chức tháng 10-2001 Hội thảo tại Báo Bắc Ninh tháng

11 năm 2001 với chủ đề: “Nâng cao bản lĩnh và tính chiến đấu của Báo Dang

địa phương trong thời ky day mạnh cơng nghiệp hố hiện đại hoá” Hội thảo

tại Báo Bắc Giang tháng 6 năm 2002 với chủ đề “Nâng cao tính hấp dẫn của

báo Đảng địa phương”

Nhìn chung, các công trình nghiên cứu, các bài viết, các tài liệu được thể -

Trang 8

của báo Đảng địa phương được rất nhiều sự quan tâm của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu, nhà báo

Kế thừa thành quả đó, luận văn qua dé tai này sẽ góp thêm một tiếng nó! làm phong phú thêm lý luận chung về báo chí, đồng thời đưa ra một cách tiếp cận về báo Đảng địa phương, trên cơ sở đó mạnh đạn đề xuất giải pháp để báo Đảng địa phương nâng cao tính hấp dẫn đối với bạn đọc, hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ, chức năng của tờ báo Đảng

3- Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích:

- Trên cơ sở thực trạng của báo Đảng địa phương, trong đó chủ yếu khảo

sát một số tờ báo thuộc khu vực đuyên hải, đồng bằng Bắc bộ từ năm 2005 đến tháng 6 năm 2007 Luận văn làm sáng tỏ vấn đề tính hấp dẫn của báo

Đảng địa phương hiện nay

- Từ đó luận văn góp phần nâng cao chất lượng của tờ báo Đang dị: phương để làm tốt hơn công tác tuyên truyền, đáp ứng tốt hơn nhu cầu bạn đọc, công chúng Đồng thời thông qua đó nâng cao hơn nữa vai trò, chức

năng của báo Đảng địa phương trong xu thế toàn cầu hoá - Nhiệm vụ:

- Luận văn làm rõ vai trò của báo chí nói chung và báo Đảng địa phương nói riêng trong sự nghiệp đổi mới mọi mặt ở địa phương

- Qua khảo sát, đánh giá đúng thực trạng về sự hấp dẫn của báo Đảng địa phương hiện nay, chỉ ra được những ưu điểm, khuyết điểm, thuận lợi, khó khăn của báo địa phương trong cơ chế thị trường Phân tích những nguyên

nhân ảnh hưởng đến tính hấp dân của tờ báo Đảng địa phương

- Đề xuất một số giải pháp và những kiến nghị để góp phần nâng cao chất

Trang 9

4- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Các báo Đảng địa phương vùng duyên hải đồng bằng Bắc bộ

- Khảo sát, điều tra báo Đảng địa phương vùng duyên hải đồng bằng Bắc bộ từ năm 2005 đến tháng 6-2007 Tọa đàm với lãnh đạo, phóng viên và bạn đọc của một số báo trong vùng

5- Phuong pháp nghiên cứu - Phương pháp chung:

._ Đó là những quan điểm hình thành phương pháp luận làm nền tảng cho phương pháp nghiên cứu như:

- Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lên

- Tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí

- Những lý luận về báo chí, về lý thuyết truyền thông - Phương pháp cụ thể:

- Phương pháp hệ thống: Tiếp cận các giáo trình, tài liệu các công trình

-của những người đi trước để đúc rút những vấn đề cơ bản của tính hấp dẫn trong hoạt động báo chí

- Qua khảo sát thực trạng một số báo địa phương vùng duyên hải đồng bằng Bắc bộ, luận văn sử dụng các phương pháp thống kê, so sánh phân tích để đi đến những kết luận liên quan đến vấn để tính hấp dẫn của báo Đảng

địa phương

- Kết hợp các phương pháp điều tra xã hội học, thăm đò phiếu, những

vấn đề làm đữ liệu cho những nhận định liên quan đến đề tài _

6- Đóng góp của đề tài - Về lý luận:

Hệ thống hoá các quan điểm, tìm ra phương thức, các biện pháp mang

Trang 10

- Về thực tiễn:

Trên cơ sở đó luận văn đóng góp hoạch định, nâng cao chất lượng và hoạt - động báo Đảng địa phương trước mắt và những năm tới

7- Kết cấu của luận văn

Trang 11

CHUONG I

TINH HAP DAN CUA BAO DANG DIA PHUONG- NHIN TU GOC DO LY LUAN VA THUC TIEN

1.1- QUAN NIEM VE TINH HAP DAN CUA BAO CHI 1.1.1 Hấp dẫn và tính hấp dẫn

- “Hấp đẩn” là từ dùng thông thường trong đời sống Trong Từ điển tiếng

Việt, các tác giả xếp “hấp dẫn” thuộc loại động từ, dùng để biểu đạt hành động “Lôi cuốn làm cho người ta ham thích” [54.tr.429] Chẳng hạn, người ta

nói: “Cuốn sách này hấp dẫn người đọc nhiêu thế hệ `

- Cũng theo cuốn Từ điển này, “nh” là một danh từ, “đừng trước một

từ khác làm thành một tổ hợp” để chỉ “đặc điểm làm nên cái cơ bản của sự vật, khiến cho sự vật này khác với sự vật khác về bản chất, tính chất” [54,tr.998] Chẳng hạn như “tính hài hước”, “tính giải cấp”, “tính nhân dân `,

"tính từ tưởng"

- “Tính hấp dẫn” trong luận văn này dùng như một tổ hợp từ để chỉ sự lôi cuốn, sự cuốn hút con người vào trong một hoạt động nào đó O day la

“tính hấp dẫn của báo chí” bao gồm các hoạt động báo chí, các ấn phẩm, các tác phẩm báo chí

- Như vậy: "Tính hấp dân ” của tờ báo là sự thể hiện nội dung, hình thức của tờ báo, nhằm thu hút, lôi kéo, thỏa mãn nhu cầu bạn đọc, công chúng

1.1.2 Tính hấp dẫn của báo chí thuộc phạm trù phẩm chất ˆ

Trang 12

chí đều hấp dẫn, đều lôi cuốn, đều thoả mãn người đọc Cho nên tính hấp

dẫn thuộc lĩnh vực phẩm chất của tác phẩm báo chí, của hoạt dong bao chi,” 1.1.3 Những yếu tố tạo nên tính hấp dẫn của báo chí

Thuộc phạm trù phẩm chất của báo chí, tính hấp dẫn là mục tiêu đạt tới của hoạt động báo chí Báo chí là một phương tiện truyền thông đại chúng nhằm thoả mãn nhu cầu thông tin của công chúng Hơn thế, nó có thể đạt đến

sự lôi cuốn, hấp dẫn đông đảo quần chúng Để đạt được điều này, báo chí tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố Trước tiên phải kể đến nhân tố chủ quan Đối với từng

tác phẩm báo chí, nhân tố chủ quan nhà báo đóng vai trò quyết định đến phẩm

chất sản phẩm lao động của mình Tác phẩm báo chí là đứa con đẻ tỉnh than của nhà báo Nó hội tụ, thể hiện những phẩm chất của bản thân nhà báo Sẽ

chẳng bao giờ có tác phẩm báo chí hấp dẫn ở những nhà báo kém về phẩm chất chính trị, trình độ học vấn, sự am tường đời sống xã hội và trình độ nghề

nghiệp Về điều này PGS-TS Tạ Ngọc Tấn viết:

Có thể coi đây là phẩm chất không thể thiếu trong các phẩm chất tạo thành năng lực nghề nghiệp của nhà báo Điều đó quy dịnh một cách khách quan bởi tính chất đặc thù của hoạt động sáng tạo

báo chí [58 tr.143] |

Nhân tố chủ quan rộng hơn cần được xem xét đến là bản thân to bao Do

là Ban Biên tập, là tập thể cơ quan báo chí hàng ngày, hàng giờ lao động đề tao thành một “sản phẩm báo chí hoàn chỉnh” [57, tr7], đó chính là tờ báo Tạo nên uy tín, tạo nên tính hấp dẫn cả một tờ báo, một chương trình phát

thanh, truyền hình là sự hiệp đồng tác nghiệp nhịp nhàng dưới sự lãnh đạo của

Ban Biên tập Trong cuốn Cơ sở lý luận báo chí, điều này đã được-các tác giả

nhấn mạnh: có

Lao động báo chí mang tinh chất sáng tạo thường xuyên hàng ngày, hàng giờ Tính chất nghề nghiệp dot hỏi sự kết hợp chặt chế giữa lao động cá nhân và lao động tập thể dưới ảnh hưởng chỉ phối của chính trị- đó là vấn đề mạng tính quy luật của báo chí

Trang 13

Tính hấp dẫn, đĩ nhiên còn tuỳ thuộc vào yếu tố khách quan Chang hạn như sự kiện, hiện tượng và vấn đề mà báo chí đẻ cập tới Những đề tài mới mang những hơi thở nóng hồi của cuộc sống thì có nhiều lợi thế được công chúng đón nhận với tình cảm chờ mong Yếu tố khách quan cần kể tới đây

nữa là khách thể tiếp nhận, tức là công chúng, là bạn đọc của báo chí Phẩm chất chính trị, văn hoá, tầm hiểu biết của công chúng cũng là những yếu tố để

những tư tưởng, tình cảm chân chính gửi gắm vào tác phẩm của nhà báo được

cộng hưởng, được chia sẻ Trong một xã hội còn tồn tại nhiều khuynh hướng

thì một tác phẩm báo chí cũng không thể và chẳng bao giờ làm thoả mãn, làm

hấp dẫn mọi giai tầng trong xã hội Chính vì thế, tinh hap dan của báo chí cũng không phải sự hấp dẫn chung chung, hấp dẫn một cách siêu hình

Báo chí là lĩnh vực hoạt động chính trị- xã hội Trong xã hội còn tồn tại giai cấp thì nó tồn tại nhiều khuynh hướng Cho nên tính hấp dẫn ở đây lại tuỳ

thuộc bản chất giai cấp, bản chất khuynh hướng của báo chí Báo chí chúng

ta là báo chí của cách mạng, của Đảng và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tính hấp dẫn của nên báo chí đó phải phục vụ cho sự nghiệi: cách mạng do Đảng lãnh đạo Tính hấp dẫn đó phụ thuộc vào sự đánh giá của nhân đân lao động, của quảng đại quần chúng Nó dứt khốt khơng phải là sự hấp dẫn của một “nhóm” người nào, của những ai đi ngược lại lợi ích của cách mạng, của nhân dân

Nhìn nhận tính hấp dẫn của hoạt động báo chí vì thế vẫn đặt trong những mối quan hệ có tính cụ thể lịch sử và toàn diện Nhưng suy cho cùng nhân tô chủ quan của nhà báo, của cơ quan báo chí, của chính tờ báo có vai trò quyết định Đây cũng là mối quan tâm mà luận văn này sẽ đề cập tới

Vậy thì tính dẫn dẫn của báo chí phải được thể hiện trên cả hai bình diện

Trang 14

hướng của Đảng Báo chí có hình thức thể hiện phong phú, đa dạng góp phần xây dựng những tình cảm thầm mỹ cho bạn đọc

1.2- TINH HAP DAN LA YEU CAU CUA MOI TO BAO

Dù là tờ báo chính trị, xã hội hay chuyên ngành, dù là tờ bao ở Trung ương hay 6 dia phương, mọi tờ báo đều phấn đấu và đưa những nỗ lực của mình

vào việc làm thoả mãn nhu cầu bạn đọc, và ngày càng gia tăng tính hấp dẫn

1.2.1 Tính hấp dẫn là mục tiêu hướng tới của mỗi tờ báo

- Mỗi cơ quan báo chí ra đời đều đề ra những tôn chỉ mục đích cho mình Trên cơ sở đó, nó hướng tới một đối tượng công chúng nhất định Xác định đối tượng để viết là một trong những quan điểm rất nổi bật trong 1ư tưởng Hồ

Chí Minh về báo chí; Người đã nhiều lần nhấn mạnh điều này Trong “Cách viế?” bài giảng của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại lớp chỉnh Đảng Trung ương ngày 17-8-1953, Người đặt câu hỏi: “- Vì sao mà viết? - Mục đích viết làm gì? Phải đặt câu hỏi viết cho ai? [42.tr.148] Trong “Bài nói chuyện tại Đại hội lần thứ hai của Hội Nhà báo Việt Nam", Người nhac lai: “Chung ta hdy dat cdu hot: Báo chi phdi phuc vu ai?” [42,tr.169]

Xác định đối tượng phục vụ của báo chí đối với báo chí ở thời kỳ nào cũng quan trọng Nhưng điều quan trọng hơn là làm thế nào để duy trì sự phục vụ đó thoả mãn được nhu cầu của đối tượng để thực hiện những tôn chỉ, mục

đích của tờ báo

Một trong những nỗ lực của mỗi tờ báo là tạo ra được tính hấp dẫn trong hoạt động nghiệp vụ của mình Đây trở thành mục tiêu của cả tờ báo, của từng

thành viên trong cơ quan báo chí Bởi vì nếu tờ báo kém hấp dẫn, không hấp

Trang 15

tình cảm của họ Có người cho đó là sự “đƒ ứng” với “báo chí” Trong cuốn “Cơ sở hoạt động sáng tạo của nhà báo”, tác giả người Nga Œ.V Lazutina dat câu hỏi: “Vì sao các bài viết lại nhằm chan"? Trong nhiéu nguyên nhân kém hấp dẫn đó, tác gia viết:

Thường gặp nhiều nhất là trường hợp do các bài báo ấy chứa đựng

ít thông tin, không có gì mới mẻ, không có quan điểm độc đáo về

_ các vấn đề Nhưng vẫn còn có một nguyên nhân gây trổ ngại ngay cả khi cảm thụ một bài viết chứa đựng hàm lượng thong tin xét về phương diện ý nghĩa: đó là tính chất đơn điệu của bài viết Tính chất đồng đêu, đơn điệu luôn luôn đưa đến hậu quả là thiếu một

mảng thông tin nào đó và gây ra hiện tượng suy giảm tính tích cực, sự nhàm chán [49,tr.339-340]

Cho nên có thể khẳng định rằng: Mỗi tờ báo đều có những tôn chỉ mục đích nhất định, nhưng mục tiêu, phương hướng phấn đấu của tờ báo là tạo lập

thường xuyên tính hấp dẫn đối với công chúng Đây quả là điều chẳng để đàn gì và đây cũng là điều cần có, nên có, là điều nỗ lực phấn đấu liên tục của mỏi

cơ quan báo chí

1.2.2 Tính hấp dẫn là mục tiêu hướng tới của mỗi thành viên trong cơ quan báo |

Sản phẩm báo chí là sản phẩm của từng cá nhân đồng thời có tính liên

'kết cao Tính hấp dẫn của một ấn phẩm báo chí nà:› không thể tách ra khỏi

guồng máy chung đó Nhấn mạnh về đặc trưng sáng tạo của nhà báo, PGS-T5

Tạ Ngọc Tấn viết:

bao động báo chi mang tinh chất sáng tạo thường xuyên, hàng ngày, hàng giờ Tính chất nghề nghiệp đòi hỏi sự kết hợp chặt chế giữa lao động cá nhân và lao động tập thể dưới ảnh hưởng chỉ phối của chính trị- đó là vấn đề mang tính quy luật của báo chí

nói chung {60,tr.189]

Trang 16

truyền hình Nó là lao động của cả một dây chuyền tập thể Đó là điều kiện

không thể chối cãi

Có người còn ví von khối lượng con người phục vụ cho guồng máy báo chí vận hành đó là “phân chìm to lớn”, của “cái tảng băng trôi khổng lồ của hệ thống báo chỉ” (47, tr62] Còn những nhà báo, những người lao động trực tiếp, cụ thể để tạo ra tác phẩm báo chí chỉ là “phần nổi nhỏ bé” của cái tảng

băng trôi khổng lô đó “Tuy nhiên, phân nổi nhỏ bé ấy lại đóng vai tro chính và tính chất lao động của nó quy định tính chất lao động của toàn bộ guỗng máy còn lạ” [411.62]

Cho nên lao động của nhà báo đóng vai trò quyết định trong việc mang

lại tính hấp dẫn của tờ báo Lao động sắng tao của nhà báo chung quy lại là

làm sao hấp dẫn bạn đọc; lôi cuốn công chúng đến với báo chí Vinh quang và nhọc nhằn của người làm báo ở một khía cạnh nào đó đã có thể nói được đánh giá ở tính hấp dan cua san phẩm báo chí Sự đồn ép về thời gian định kỳ, sự phong phú, áp lực của thông tin, sự căng thẳng của thần kinh, bên cạnh

đó còn phải tích luỹ trị thức, hiểu biết cuộc sống thường xuyên Tất cả điệu đó tạo nên cường độ, trường độ, tính chất lao động phóng viên thật đa dạng, phong phú, phức tạp, vất vả, nhọc nhắn Nhưng rồi họ sẽ được đến đáp lại bằng vinh quang mà xã hội dành cho họ Vinh quang lớn nhất là tác phẩm

của nhà báo được công chúng đón đợi trong tình cảm chân thành Họ đã trở

thành người hướng dẫn dư luận xã hội, hướng dẫn nhận thức và hành vị cho

công chúng

1.2.3 Tính hấp dẫn của báo chí với mối quan tâm của Đảng và Nhà

nước ta

Trang 17

nhiệm, giữ qul: phái hành và bán báo của tờ báo Paria” {42, tr.173] Và sau này Nị gười sáng lập nhiều tờ báo cách mạng ở Việt Nam Người đã để lại gần ' hai nghìn bài báo và hàng chục bút danh khác nhau Cho nên, Bác quan tâm đến báo chí, lãnh đạo, chỉ đạo với một tình cảm đặc biệt Bởi vì, hơn ai hết, Bác thấy rõ vị trí, chức năng, tác động to lớn của báo chí đối với sự nghiệp cách mạng nước ta Cho nên, không ai khác, Bác là người đầu tiên nêu lên những định đề, những quan điểm rất quan trọng như:

“Văn học nghệ thuật là một mặt trận Anh chị em là chiến sỹ trên mặt trận ấy” Từ năm 1947, trong thư “Gửi anh em văn hoá và tri thức Nam bộ”, Bác viết: “N gòi bút của các bạn cũng là những vũ khí sắc bén trong sự nghiệp phò chính trừ tà mà anh em văn hoá và tri thức phải làm Đáy cũng là những chiến sỹ anh dũng trong công cHộc

kháng chiến để tranh lại quyền thống nhất và độc lập cho Tổ quốc” [42, tr 114]

Sau này trong “Bài nói chuyện tại Đại hội lần thứ HH của Hội Nhà báo Việt Nam”, Bác khẳng định thêm: “Cán bộ báo chí cũng là chiến sỹ cách mang Cay but, trang gidy la vii khi sdc bén cua ho” [42, tr 192] Vi “Duyén nợ” vì trách nhiệm và ý thức tác động to lớn của báo chí với xã hội, Bác đã viết nhiều tác phẩm để xây dựng nền báo chí cách mạng nước ta Người không nêu trực tiếp “về tính hấp dẫn của báo chf” nhưng trong toàn bộ tư tưởng của Bác về báo chí thể hiện rõ điều đó Chẳng hạn khi gửi thư cho lớp học viết báo Huỳnh Thúc Kháng, Người cán đặn:

một tờ báo không được đạt đa số ham chuộng thì không xứng đáng là một tờ báo Muốn được dân e húng ham chuộng, coi tờ báo dy la tờ báo của mình thì: Nội dung: tức là các bài báo viết phải đơn giản, dễ hiểu, thiết thực, hoạt bát và: Hình thức: tức là cách

sắp đặt các bài, cách in phải sạch sẽ, súng sua [42,tr.138] -

Trang 18

ai mà viết? Mục đích viết làm gì?, "Viết cho ai?”, "Viết cái gì?” rồi “Cách viết thế nào?” [42.tr.14S]

Trong các giai đoạn cách mạng, Đảng ta luôn là người lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động báo chí Mọi chủ trương, đường lối chỉ nhằm hướng tới mục đích là xây các chất lượng và hiệu quả tác động của báo chí đối với đời sống xã hội, luôn coi báo chí như là “cái định nhỏ, cái bánh xe nhỏ trong toàn bộ sự

nghiệp cách mạng” (Lê nin) Lãnh đạo để báo chí ngày càng có chất lượng,

có hiệu quả tìm hiểu theo một nghĩa nào đó là làm cho báo chí hấp dẫn đối với người đọc, người nghe, nhìn Chất lượng và hiệu quả của thông tin báo chí

phải được giải quyết ở một trong những biểu hiện trung tâm là làm sao nâng cao tính hấp dẫn của báo chí Nhất là trong quá trình phát triển và hội nhập

của báo chí nước ta với cộng đồng thế giới Trong một thời gian ngắn, chưa

bao giờ, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều văn bản, chỉ thị, ý kiến về chỉ đạo và quản lý báo chí như giai đoạn này Có thể nêu ra đây những văn bản chủ

yếu sau đây: Chỉ thị tiếp tục đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng,

quản lý công tác báo chí- xuất bản (Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 17-10-1997 của Bộ Chính trị- khoá VI); Thông tư về việc tiếp tục triển khai Chỉ thị 22- CT/TW của Bộ Chính trị- khoá VHI ngày 22-12-2001 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khố IX; Thơng báo ý kiến của Ban Bí thư rút kinh nghiệm về thông tin đấu tranh chống tội phạm trên báo chí trong thời gian gần đây ngày 15-7-2002; Thông báo ý kiến của Thường trực Ban Bí thư tại Hội nghị lãnh

đạo các cơ quan chủ quản báo chí- xuất bản 3-6-2003; Cñỉ thị của Ban Bí thư

về viết tục nâng cao vai trò chất lượng hoạt động của Hội Nhà báo Việt Nam trong thời kỳ mới 18-3-2004; Thông báo Kết luận của Bộ Chính trị và một số biện pháp tăng cường- quản lý báo chí trong tình hình hiện nay I-12-2004: ) [1] [2] [3] [4] [31], 4]

Liên tiếp ban hành những văn bản trên chứng tö Dang va Nhà nước ta quan tâm đặc biệt đến hoạt động báo chí, không những tạo điều kiện, những hành lang pháp lý cho báo chí hoạt động mà còn có sự lo lắng, quan ngại đối

với lĩnh vực hoạt động có vai trò, vị trí quan trọng này Ba quan điểm và định

Trang 19

hướng lớn được thể hiện trong Chỉ thị 22 của Bộ Chính trị Trung ương Đảng về tiếp tục đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo, quản lý công tác báo chí- xuất bản cần mỗi cơ quan báo chí quán triệt là:

1- Báo chí- xuất bản đặt đưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước và hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật, là tiếng nói của Đảng, của

Nhà nước, của các tổ chức chính trị, xã hội và là diễn đàn của nhân dân, luôn

luôn đi đầu trong việc bảo vệ chủ nghĩa Mác- Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh,

đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước S

-2- Hoạt động báo chí- xuất bản phải bảo đảm tính tư tưởng, tính chân thật, tính nhân dân, tính chiến đấu và tính đa dạng, có trách nhiệm hình thành

dư luận và xã hội lành mạnh và góp phần tăng cường sự đoàn kết nhất trí về

tư tưởng, chính trị và tinh thần cho nhân dân

3- Phát triển sự nghiệp báo chí- xuất bản đi đôi với quản lý tốt Không ngừng nâng cao chất lượng chính trị- văn hoá, khoa học công nghệ và từng bước hiện đại hoá hoạt động báo chí- xuất bản

Trong Nghị quyết Đại hội IX, Đảng ta tiếp tục khẳng định:

Báo chí- xuất bản làm tốt chức năng tuyên truyền thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; phát hiện những nhân tố mới, cái hay, cát đẹp trong xã hội, giới thiệu gương người tốt việc tốt, những điển hình tiên tiến, phê phán các hiện tượng riêu cực, uốn nắn những nhận thức lệch lạc, đấu tranh với những quan điểm sai trái; coi trọng nâng cao tính chân thật, tính giáo dục và tính chiến đấu của thông tín Khắc phục khuynh hướng “thương mại hoá” trong hoạt động báo chí, xuất bản Nâng cao ban lĩnh chính trị, tr tưởng, ý thức trách nhiệm, trình độ văn hoá và nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức của đội ngũ báo chí, xuất

bản [32, tr.116] | |

Nghị quyết Đại hội X nhấn mạnh:

Hoạt động báo chí, phát thanh, truyền hình được đổi mới về nội

Trang 20

cùng, tăng quy mô, mở rộng phạm vì tới vùng sâu, vung Xd, vung đồng bào dân tộc thiểu số và ra nước ngoài [33, tr.158]

Những văn kiện, văn bản, chỉ thị, những ý kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, của Đảng, Nhà nước ở thời kỳ nào cũng bộc lộ một quan điểm nhất quán là đánh giá cao vai trò, vị trí, tác dụng của báo chí đối với đời sống xã hội Xuyên suốt tư tưởng lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, Nhà nước ta đối với báo chí là không ngừng nâng cao chất lượng, không ngừng làm cho sản phẩm báo

chí trở thành vũ khí tư tưởng, trở thành điễn đàn của nhân dan Con đường,

giải phấp nâng cao phẩm chất, chất lượng của hoạt động báo chí không có gì hơn là làm cho báo chí ngày càng hấp dẫn đối với quần chúng Tính hấp dẫn của báo chí rõ ràng là một mong muốn, một yêu cầu của Đảng, Nhà nước đồng thời là nhu cầu vận động nội tại để cho báo chí tồn tại và phát triển trong

thời kỳ đổi mới, thời hội nhập và phát triển, thời đại của toàn cầu hố về

truyền thơng đại chúng

1.3- TINH HAP DAN DUOC DAT RA BUC XUC DOI VOI MOI TO BAO DANG DIA PHUONG

1.3.1 Bao Dang dia phuong

Cần phải làm rõ khdi niém “bdo Dang dia phương” Trước tiên, bản thân tập hợp từ này chỉ rõ ý nghĩa tương đối, dùng để phân biệt báo chí Trung ương và địa phương Dưới chế độ ta, báo chí nào cũng đều phải tuân theo sự lãnh

đạo của Đảng, hoạt động theo Hiến pháp Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cho nên, dù báo chuyên ngành, báo đồn thể đều là cơng cụ tuyên _ truyền của Đảng và Nhà nước ta trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội Nó tạo nên cả một nền báo chí cách mạng Việt Nam với chức năng

hướng dẫn, giáo dục, tổ chức cho dư luận công chúng qua các phương tiện thông tin đại chúng [40] Ngày nay, báo chí nước ta đã trưởng thành, phát triển, từng bước hội nhập với giới truyền thông quốc tế, Trong sự đa dạng thong tin, da dạng phương tiện, trên đất nước ta với 64 tỉnh thành đều có khu vực báo chí Trung ương và có khu vực báo chí do từng địa phương quản lý Trong cả nền báo chí Việt Nam vì thế tồn tại một hệ thống báo chí trực tiếp

Trang 21

sự lãnh đạo của Đảng Cấp Trung ương có tờ Nhân dân, cơ quan Ngôn luận

của Đảng Cộng sản Việt Nam Ở 64 tỉnh thành có 64 tờ báo trực thuộc trực ` tiếp lãnh đạo các Tinh uy, Thành uỷ Đó là hệ thống báo chí gọi tắt là báo Đảng Thuật ngữ báo Đảng địa phương nhằm chỉ tờ báo của các địa phương tỉnh, thành phố trực tiếp quản lý Nó là cơ quan của Đảng bộ, là tiếng nói của

Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh, thành phố ở các địa phương

Trong quan niệm này, tính hấp dẫn của báo Đảng địa phương chỉ có ý nghĩa

làm rõ đặc điểm hoạt động trong phạm vi không gian địa lý hạn hẹp mà thôi

-1.3.2 Thực trang và thách thức của báo Đảng địa phương ~

Cả nước hiện có 64 tính và thành phố thì có 64 tờ báo trực thuộc Đảng

bộ và chính quyền địa phương Ở một số tỉnh, thành phố lớn, kinh tế, xã hội phát triển, thường có thêm một số tờ báo khác của các ngành và đoàn thể Tất nhiên, dù là báo Đảng hay báo thuộc các ngành, các đoàn thể thì đều dưới sự

lãnh đạo trực tiếp hay gián tiếp của Đảng bộ Song khái niệm mà trong luận văn này đề cập tới báo Đảng địa phương là nói tới tờ báo trực thuộc lãnh đạo trực tiếp của tỉnh Đảng bộ Chẳng hạn như tờ báo Bắc Ninh được gắn liền với

dong chit: “Co quan cia Dang bé Dang Cong san Viét Nam tinh Bac Ninh- Tiếng nói cua Dang bộ, chính quyền, nhân dân tỉnh Bắc Ninh”

Thế mạnh của báo Đảng địa phương là có thể tác động một cách trực tiếp vào tư tưởng, tình cảm của cán bộ, nhân dân địa phương, có thể bám sát sâu

vào những nét đặc thù riêng biệt của địa phương (như bản sás, phong tục, tập

quán ) Trên cơ sở đó báo Đảng địa phương góp phần hết sức quan trọng trong việc động viên, cổ vũ, xây dựng phong trào cách mạng ở địa phương Vì thế báo Đảng địa phương có thể trở thành người bạn tỉnh thần của quần chúng rộng rãi ở địa phương Báo Đảng địa phương còn là công cụ, người trợ thủ đắc lực cho Đảng- Chính quyền địa phương tạo lập được một sự ổn định

về mặt tư tưởng, chính trị làm cơ sở để phát triển nền kinh tế, văn hoá Thế nhưng thách thức, khó khăn của báo Đảng địa phương cũng không nhỏ, nhất là trong tác động của nền kinh tế thị trường Xuất phát từ vai trò, vị

Trang 22

19

trí chức năng quan trọng nên báo Đảng địa phương nên cần phải có sự bao

cấp Nhưng chính sự bao cấp nay lại để lại một gánh nặng về tài chính đối với `

cơ quan chủ quản (tức các Tỉnh uỷ, Thành uỷ và chính quyền địa phương ) Mặt khác, bao cấp đem lại cho tờ báo, cho phóng viên quen nếp ý lại, hoạt động kém năng động, biến hoạt động sáng tạo thành như một hoạt động mang tính chất hành chính Thoát ra khỏi sự bao cấp, ÿ lại đó thì ở một số tờ báo, một số nhà báo lại rơi vào cuộc cạnh tranh để cố làm lãi, chống bù lỗ; do đó có người bằng mọi giá giành lấy cho được thị trường- Bạn đọc cũng trở thành “tương để” như những khách hàng của mọi thứ hàng hoá trong kinh doanh Vì thế mới có ý kiến cho rằng: Báo chí cũng là một thứ hàng hoá, một thứ hàng hoá “đặc biệt” Thực ra ý kiến này đúng với ý nghĩa khái niệm hàng hoá- tức là vật có bán, có mua với giá tiền đắt rẻ khác nhau, có sự lựa chọn của khách hàng Tuy nhiên khác với những thứ hàng hố thơng thường bởi báo chí là sản phẩm tỉnh thần, của trí tuệ Nó lại là kết quả sáng tạo của không phải của bất cứ ai; Nó lại không phải là thứ trao đổi nhiều lần trên thị trường; Nó là công cụ để tiến hành, để thực hiện những chức năng vốn có của mình, là món ăn tinh thần của con người, hơn thế, nó là công cụ tư tưởng, chính trị của những ai nắm bắt nó Ở đây, báo chí cách mạng Việt Nam, là công cụ của Đảng, Nhà nước ta, là diễn đàn tư tưởng của nhân dân, đồng thời là phương

tiện tinh thần của quảng đại quần chúng Không thể chối bỏ, không thể không nhìn thấy tính chất đặc biệt của thứ hàng hoá báo chí trong đời sống xã hội Tuy nhiên giữa nhận thức và thực tiễn cơ chế thị trường, trước sức ép của bạn đọc, các tờ báo Đảng địa phương thường xảy ra những chiều hướng sau: Để

an toàn, nhiều tờ báo chọn giải pháp chỉ quan tâm đến sự đúng đắn về nội

dung, chưa quan tâm thích đáng cho việc đầu tư làm sao cho tờ báo hấp dẫn đối với bạn đọc Ngược lại, dâu đó, lúc này, lúc khác đã có hiện tượng lấy “thượng để” làm mục đích duy nhất, chạy theo những thị hiếu của một bộ phận độc giả, lãng quên những thiên chức của một nền báo chí nhân văn, lành mạnh Cho dù “hấƒ› dán” một số ít người nhựng “hy su?” tính chất “đặc biệt” của báo chí thì quả thật không ổn, không được quảng đại quần chúng

Trang 23

20

ủng hộ Tính hấp dẫn phải phục vụ cho loại “?hượng để” mà chính họ đã, đang và sẽ làm nên cuộc sống mới này, cuộc cách mạng này

1.3.3 Sự trăn trở, tìm kiếm của những người làm báo Đảng

địa phương |

Từ khi đất nước bước vào sự nghiệp đổi mới, báo giới Việt Nam cũng không ngừng tìm kiếm con đường đổi mới báo chí để biến các phương tiện thông tin đại chúng thực sự trở thành công cụ của Đảng, Nhà nước ta trong giai đoạn cách mạng hiện tại Hơn một thập kỷ qua, những người làm báo Đảng địa phương cũng trong niềm trăn trở, lo lắng chung đó Biểu hiện có

thể ghi nhận rõ rệt nhất là hàng năm, báo Đảng địa phương tổ chức gặp gỡ, hội thảo theo những nội dung và chuyên đề khác nhau, tìm cách tháo gỡ

những vướng mắc về lý luận cũng như thực tiễn báo chí hiện nay, nhất là hoạt

động báo chí cơ sở Các cuộc hội thảo này nhóm họp theo khu vực có những điều kiện tương đồng Cả nước có bốn khu vực: Đồng bằng Nam bộ, các tỉnh

duyên hải miền Trung và Tây Nguyên, vùng Trung du và miền núi phía Bắc

miền duyên hải đồng bằng Bắc bộ Chẳng hạn, tháng 7-1996 tại thị xã Tuy Hoà tỉnh Phú Yên, 26 đoàn đại biểu các tỉnh, thành phố trực thuộc miền Trung và Tây Nguyên đã tham dự Hội thảo nghiệp vụ với chủ đề: “Báo Đảng địa phương làm gì để đẩy mạnh nhiệm vụ tuyên truyền cơng nghiệp hố, hiện - đại hoá đất nước”

Riêng các tỉnh, thành phố phía Bắc có thể kể đến các hội thảo sau:

- Tháng 9-2000 tổ chức tại Thái Nguyên với chủ đề: “Báo Đảng dịu phương tổ chức và tuyên truyền phong trào thì đua yêu nước” [24]

- Tháng 6-2002 tại Bắc Giang, chủ đề: “Náng cao tính hấp dẫn của báo

Đăng địa phương” [22]

- Tháng 11-2002 tai Tuyén Quang, chủ đề: “Báo Đảng địa phương với việc tuyên truyển- xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc” [26]

- Tháng 4-2004 tại Hà Tây, chủ đề: “Báo Đảng địa phương góp phan

Trang 24

tuyên truyền và tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương Š về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” [27]

- Tháng 7-2006, tại Hà Nội chủ đề: “Báo Đảng địa phương với việc tuyên truyền đưa Nghị quyết của Đảng vào cuộc sống” [28]

- Tháng 11-2006 tại Hải Dương, chủ đề: “Đẩy mạnh việc tuyên truyền hội nhập kinh tế quốc tế trên báo Đảng địa phương” [25]

Dù nêu các chủ để hội thảo có khác nhau, nhưng điểm chung cho nội

dung các hội thảo đó là những người làm báo Đảng địa phương luôn trăn trở,

tìm tòi để gia tăng không ngừng tính hiệu quả, tính hấp dẫn của tờ báo địa

phương mình; trên cơ sở đó thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của một tờ báo ở địa bàn tỉnh (thành phố)

1.4- NHUNG YEU CAU CO BAN VE TINH HAP DAN DOI VOI BAO DANG DIA PHUONG

1.4.1 Đối với cả tờ báo

Tiếp cận ở đây là tính hấp dẫn của cả tờ báo, tức là sản phẩm báo chí hoàn chỉnh Có được sản phẩm này, toà báo phải trải qua quá trình lao động

của cả tập thể, từ Tổng Biên tập đến phóng viên, từ những người tổ chức nội

dung lẫn bộ phận In ấn, phát hành Trong guồng máy vận hành đó, vai trò của

Ban Biên tập, của Tổng Biên tập có vai trò quan trọng đầu tiên Những người lãnh đạo phải có chủ trương, kế hoạch, có dự đồ, ý tưởng ban đầu để các số báo liên tiếp nhau không lặp lại nhàm chán Trên cơ sở vẫn giữ những nguyên - tác chung, vẫn giữ nhiệm vụ là tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng

và chính quyền địa phương nhưng phải tìm ra cho được nét độc đáo của từng

số báo Nét độc đáo này thể hiện trong nội dung và cả hình thức của ấn phẩm

báo chí Xây dựng dự đồ, ý tưởng ban đầu để chỉ đạo, phân công phóng viên

đi vào cuộc săn tìm, sáng tạo những tác phẩm mang đầy hơi thở của cuộc

sống Khi trong tay đã có những tin hay, những phóng sự đầy ắp sự kiện, có

Trang 25

22

những bức ảnh báo chí đẹp, cập nhật thông trn Ban Biên tập sẽ đễ đàng tạo dựng những trang báo hấp dẫn Lúc này, sự gia công thêm về mặt hình thức của người thiết kế trình bày báo chí chắc chắn bạn đọc sẽ hài lòng khi cầm trong tay một ấn phẩm vừa có nội dung đa dạng, phong phú, vừa có hình thức đẹp, thu hút người đọc Đối với một tờ báo in vai trò của công tác tổ chức nội -_ dung tờ báo là hết sức quan trọng Hoạt động lập nội dung cho từng số báo, từng trang báo có ý nghĩa tạo nên chất lượng thông tin Kế hoạch nội dung của tác phẩm báo chí dựa vào tính chất thông tin, mức độ, cấp độ các sự kiện xảy ra hàng ngày, hàng giờ Nội dung thông n lại phải luôn luôn biến đổi theo từng số báo, trang báo, cho nên kế hoạch xuất bản phải luôn luôn mới, phù hợp để đáp ứng thông tin thời sự Tổ chức thực hiện nội dung tức là bàn bạc, phân công các bộ phận chuyên môn, các thành viên trong toà soạn đi vào hoạt động cụ thể Những tiêu chí để tổ chức nội dung tờ báo, trên đại thể được các nhà nghiên cứu đúc kết Trong cuốn “Tổ chức nội dung, thiết kế và trình bày báo in”, tác giả Hà Huy Phượng có nêu:

*J- Hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ của tờ báo, tạp chí mình tổ chức 2- Tuân thủ định hướng chính trị của Đảng và Nhà nước trong thông tin báo chí

3- Nghiên cứu nhu cầu của độc giả

4- Nội dung thông tin của số báo; tạp chí cần mang tính liên tục

—_9- Định hình chuyên trang, chuyên mục rõ ràng, cụ thể, ổn định trong môi số báo, tạp chí

6- Cần quan tâm đến phạm vì phát hành tờ báo, tạp chí

7- Xem xét điều kiện kinh tế của cơ quan báo ch" [52, tr.L7-34]

Trong điều kiện cụ thể, báo Bắc Giang có đưa ra phương châm 5 mục

tiêu để quán triệt hoạt động nghiệp vụ của mình: “Đúng- Hay- Đẹp- Thiết

Trang 26

thị hiếu của công chúng địa phương nên sản phẩm báo chí phải “hấp dẫn bắt mắt người đọc”, tức là “Đẹp”; Phóng viên phải viết những điều “đân cần”, tức là phải “Thiết thực” Tất cả điều ấy, những thông tin ấy phải “Kịp thời” đến với công chúng [22, tr.7-§]

Đặt ra phương châm với 5 mục tiêu trong 7 chữ như báo Bắc Giang là những đúc kết bổ ích làm cho tờ báo hấp dẫn Kinh nghiệm ở Hoà Bình là “Xây dựng và thực hiện hơn 10 chuyên trang hàng tháng, mà tiêu biểu là các trang chuyên như Khuyến nông- Khuyến lâm, trang xây dựng nông thôn mới, trang vì sự tiến bộ của phụ nữ, trang chương trình 135- xoá đói giảm nghèo, đành cho các vùng IH đặc biệt khó khăn, trang dân số kế hoạch hoá gia đình, trang chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em, phổ biến giáo dục pháp luật [22, tr.13]

Đối với báo Nam Định, nâng cao tính hấp dẫn cho tờ báo của mình là

phải “Xây dựng cơ cấu thông tin hợp lý”, “bảo đảm tính da dang, phong phi để đáp ứng nhụ câu của từng đối tượng bạn đọc Báo địa phương không cfs đưa tin địa phương mà phải có thông tin trong nước, thế giới; không phải chỉ

có tin chính trị, kinh tế mà còn phải đề cập đến các lĩnh vực văn hoá, văn nghệ, thể thao Qua tham khảo § kiến của bạn đọc, mấy năm qua, máng

tuyên truyền trong tỉnh thường chỉ nên chiếm 60-65% diện tích mặt báo, còn lại là tin trong nước và thế giới” [22, tr L8]

Báo 1nái Nguyên cho rằng: “Thực tế cho thấy địa phương không phải là nơi ít sự kiện, càng không phải là mảnh đất không có vấn đề gì để viếf" Và “Theo quan điểm báo Thái Nguyên, muốn cho báo Đảng địa phương hấp dẫn, cần hội đủ 6 yếu tố sau đây:

Thứ nhất: trang bị kỹ thuật hiện đại Thứ hai: nên mở rộng tâm phản ánh

Thứ ba: Thường xuyên xin § kiến người đọc Thứ tư: Nên tiêu chuẩn hoá cán Độ, phóng vién

Trang 27

24

Thứ năm: Đổi mới cách viết bài, dua tin

Thứ sáu: Thông tin trên báo phải sát sườn, gần gii cuộc sống” [22, tr.39] Báo Bắc Ninh cũng đã đúc kết các yếu tố để làm nên tính hấp dẫn Trước tiên là:

Qua bồi dưỡng, đào tạo và thực tế công tác chúng tôi phát hiện sở trường của từng người, để có sự phân công nhiệm vụ hợp lý, từng bước hình thành các nhóm tác giả viết theo những thể loại riêng” Thứ hai là: “Tạo không khí sôi nổi, dân chủ trong sinh hoạt nghiệp vu’ Va,

thứ ba là “Tăng cường bài viết từ thực tế cơ sở" [22, tr43-44]

Rõ ràng để có tính hấp dẫn cho một tờ báo, một số báo, tập thể của cả tờ

báo phải đồng bộ hợp lực tác nghiệp Điều này càng chứng minh một điểm là:

Trong hoạt động cán bộ, tính tập thể trong hoạt động nghiệp vụ rất cao 1.4.2 Đối với cá thể sáng tạo trực tiếp tác phẩm

Tổ chức cơ cấu mội tờ báo nói chung, một tờ báo in địa phương nói riên; gồm nhiều bộ phận, nhiều cá nhân với những chức trách khác nhau Sự phối

hợp để tạo ra một sản phẩm báo chí hoàn chỉnh là quá trình lao động của cả

tập thể toà báo Nhưng chịu trách nhiệm trước tiên, trực tiếp phải kể đến đội ngũ phóng viên, nhà báo Kết quả lao động của họ là những tin, bài, những

tấm ảnh cụ thể Chủ thể sáng tạo trực tiếp này đóng vai trò quyết định chất

lượng tờ báo, tính hấp dẫn của báo chí Tạo nên tính hấp dẫn của báo chí không thể không đề cập đến con đường lao động sáng tạo của đội ngũ này Thông thường ở một toà báo địa phương phóng viên trực tiếp sáng tác chiếm

tỷ lệ không nhiều Cụ thể số liệu một số toà báo vùng duyên hải đồng bằng Bắc bộ (Phụ lục 2 và 3) cho thấy:

Đội ngũ trực tiếp sáng tác ở mỗi tòa báo không nhiều bằng số lượng lao

Trang 28

đạo của các tòa báo, cấp ủy địa phương là tiếp tục tạo điều kiện để bồi dưỡn g họ trở thành những cây bút đứng được ở những lĩnh vực nhất định Chúng fa đang thiếu gay gắt các nhà báo địa phương mang tính chuyên nghiệp cao Trong điều kiện tồn tại sự cạnh tranh thì nhu cầu này càng đặc biệt gay gat

hơn Phải có chiến lược để xây dựng đội ngũ nhà báo mang phẩm chất chuyên

nghiệp thực sự Đây là chìa khóa cho nâng cao chất lượng tờ báo, tạo tính hấp

dẫn cho tờ báo bằng từng tác phẩm báo chí Và như vậy, tính hấp dẫn phải bắt

đầu từ từng tác phẩm, bằng con đường sáng tạo của từng nhà báo Cho nên tòa báo không có nhà báo giỏi, nhà báo chuyên nghiệp, say sưa, đam mê với công việc của mình thì sẽ không có hiệu ứng hấp dẫn ở bạn đọc Theo E.P.Prôkhôrốp, “thế giới nhân cách của một nhà báo chuyên nghiệp được hình

thành phù hợp với những yêu cầu khách quan của nghề nghiệp nhà báo” [5 1

tr.259] Từng địa phương có những yêu cầu khách quan nhất định, nhà báo sẽ

trưởng thành trên cái nền của “@uê hương mình”, của “vương quốc sáng tác

của mình” Cũng theo nhà nghiên cứu này: “ hạt nhân nhân cách của nhà báo chuyên nghiệp - đó là lập trường xã hội - thế giới quan, lập trường chính trị - xã hội, hệ thống quan điểm và định hướng” [5L, tr.269]

Tính chất chuyên nghiệp của nhà báo địa phương trong cấu trúc phân tích của mình còn có hệ thống những kiến thức Đó là những kiến thức rong, kiến thức nghề nghiệp, kiến thức chuyên môn liên quan trực tiếp đến hoạt

động tác nghiệp của nhà báo Nhiều nhà nghiên cứu đã đề cập nhiều trong cấu

trúc nhân cách nhà báo còn có những chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm công dân và trách nhiệm xã hội của nhà báo [39]

Đối với nhà báo viết cho tờ báo Đảng địa phương, có lẽ lấy năm lĩnh vực sau đây mà nhà báo Hữu Thọ đã đúc rút để làm nên bản lĩnh nghề nghiệp của mình Đó là: “Say mê nghề nghiệp); có bản lĩnh chính trị vững vàng; có kiến thức rỘng, có tay nghề vững; luôn luôn có tỉnh thân sáng tao; vad CHỐT CÙNg

phải gắn bó với cuộc sống” [64, tr.57] |

Lĩnh vực thứ năm, lĩnh vực “sắn bó với cuộc sống” đối với nhà báo dia x Oo ` & :

Trang 29

26

phương có thể nói là cực kỳ quan trọng Gắn bó phải hiểu là lăn lộn với nó, thâm nhập, tìm hiểu, khám phá nó Không phải vì tắm mình vào cơ sở tỉnh nhà mà các nhà báo địa phương coi nhẹ lĩnh vực này Không gian địa lý một tỉnh nhỏ hẹp so với cả nước nhưng để “gắn bớ” với nó, để hiểu sâu nó, không

phải là chuyện đơn giản Kinh nghiệm cho hay các nhà báo giỏi đều là những người hiểu biết cuộc sống ở một địa phương sâu sắc Họ trở nên những nhà xã hội học, địa lý học, lịch sử, dân tộc học Đó là sự gắn bó có tính chất máu thịt Bởi vì “bản sắc của một tờ báo địa phương không thể thoát ly khỏi bản sắc.của địa phương đó Chỉ có trên cơ sở gắn bó chặt chế với bản sắc, truyền thống của quê hương mình, tờ báo mới hy vọng có thể tạo ra được bản sắc” [46, tr.104] Để vươn tới bản sắc, tạo ra sự hấp dẫn của người làm báo Đảng

địa phương cần phải vượt qua quan nệm hạn hẹp là: Báo Dang chỉ để dành cho đảng viên đọc và những độc giả “írong biên chế ”” Nhà nước Báo Đảng mà không coi đối tượng độc giả là quần chúng rộng rãi, khơng đa đạng hố cơng chúng thì quả thực làm sao tờ báo đó thành “điển đàn của nhân dạn” như mong muốn của Đảng được! Vì vậy nhà báo nói chung, nhà báo ở một tờ

báo Đảng địa phương nói riêng phải coi việc bám sát cơ sở, lăn lộn trong đời sống của quần chúng nhân dân tỉnh nhà là điều kiện bắt buộc; Và đó cũng là cội nguồn để có những tin, bài, bức ảnh, những tác phẩm báo chí mang tính

hấp dẫn

1.4.3 Đế: với một tác phẩm báo chí

Những phần trên, chúng ta đã đề cập những yêu cầu để có tác phẩm báo

chí mang tính hấp dẫn Đó là sự phối hợp, hợp đồng tác chiến của cả một tập _ thé trong toa bdo, dé là quá trình đi vào cuộc sống, săn tìm, phát hiện, sáng tạo của chủ thể nhà báo Tác phẩm báo chí ra đời Nó là đứa con dé tinh than, là kết quả lao động của nhà báo Tác phẩm đó có hay không đạt đến phẩm

chất hấp dẫn người đọc Một tác phẩm báo chí hấp dẫn phải đạt được những _ yêu cầu gì? Đây là một vấn đề phức tạp Tính hấp dẫn phụ thuộc sự đánh giá của bạn đọc, mà bạn đọc là phạm trù công chúng tiếp nhận, cho nên đánh giá

Trang 30

27

theo chuẩn hấp dẫn quả không đơn giản Có trường hợp tác phẩm hấp dẫn công chúng này nhưng lại không dựoc bộ phận công chúng kia chấp nhận Nhưng có mẫu số chung nào cho sự hấp dẫn của một tác phẩm báo chí hay không? Hấp dẫn thuộc lĩnh vực đánh giá cho nên sự đa đạng, sự thiên lệch là bình thường Điều cơ bản là phải đứng trên tiêu chí tiếp nhận, công nhận của

số đông công chúng Và yêu cầu tính hấp dẫn của một tác phẩm được nhiều nhà lý luận báo chí, nhiều nhà báo đúc rút trong thực tiễn sáng tác Tính hấp

dẫn phải được thể hiện trên cả hai bình diện, nội dung lẫn hình thức Trước tiên “nội dung tác phẩm báo chí là một phạm vi, một bộ phận Cuộc sống hiện thực được phản ánh qua sự lựa chọn, nhận thức sáng tạo của nhà báo” [57, tr.8] Yếu tố đầu tiên của lĩnh vực nội dung là sự kiện Tính hấp dẫn của sự kiện chính là sự kiện phải mới, nó được công chúng địa phương quan tâm, chú ý: nó còn đem đến cho công chúng những nhận thức đúng và mới Tính hấp

dan cua sự kiện còn ở chỗ nó phải thoả mãn yêu cầu tuyên truyền theo những quan điểm của Đảng nói chung, của Đảng bộ và chính quyền cơ sở nói riêng

Tạo nên tính hấp dẫn trong tác phẩm báo chí, đáng kể phải nói đến các chị tiết Đây là bộ phận nhỏ của sự kiện “ Chỉ tiết có thể là một hành vi, mot lời nói, một cứ chỉ của con người hay một trạng thái cụ thể của hoàn cảnh diễn ra sự kiện” |Š7.tr.1L] Săn tin, khám phá những chỉ tiết của đời sống để đưa

vào tác phẩm làm cho tác phẩm có sức nặng, có chất lượng Chỉ tiết có khả

năng thuyết phục lớn, tạo ra tâm lý tin tưởng cho người tiếp nhận

Sức hấp dẫn của tác phẩm báo chí còn tuỳ thuộc vào đề tài phản ánh “Đé tài là phạm vỉ đời sống hiện thực được phản ánh vào tác phẩm báo chí" [51, tr 16] Ngày nay chúng ta đang sống trong thời đại bùng nổ thông tin, cho nên đề tài của nhà báo được mở rộng Tính hấp dẫn vì thế cũng nằm ngay trong

đề tài tác phẩm Những để tài liên quan đến hàng vạn người thì rõ ràng sẽ cuốn

hút người đọc Đề tài phản ánh tâm tư nguyện vọng của nhân dân, phát hiện những tiêu cực của đời sống, biểu đương những nét đẹp trong đời song sé không bao giờ khai thác hết trong hiện thực, dù đó chỉ là một tỉnh Thế nhưng,

tính hấp dẫn không phải chỉ nằm ở đề tài mà trên cơ sở đề tài đã được lựa

Trang 31

28

chọn, tác phẩm thể hiện được vấn đề gì, bộc lộ tư tưởng và chính kiến như thế nào? Chẳng hạn trên cơ sở một chủ đề hội thảo: “Báo Dang địa phương với việc tuyên truyền xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc” [26] thì mỗi cơ sở chọn vấn đề thể hiện, bộc lộ chính kiến có sắc thái khác nhau Tính hấp dẫn là ở chỗ đó Ở báo Lạng Sơn đưa ra các vấn đề như: “đân tộc và tơn giáo”, “đồn kết nhân dân” [26,tr.10] Báo Bắc Cạn chọn vấn để “Xây dựng hệ thống chính quyên cơ sở”, “tuyên truyền và xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc là Chương trình phát triển kinh tế - xã hội, xoá đói giảm nghèo”, “Coi trong đấu tranh phê phán các vấn đề tiêu cực xã hội để bảo vệ lòng tin giữa Đảng và nhân

dân” Ở báo Bắc Ninh chọn hai vấn đề cơ bản: “yên truyền phát triển kinh

tê, văn hoá, xã hội, an ninh ~ quốc phòng ở vùng đồng bào công giáo”, °

Chống lại các luận điệu của các thế lực thù địch nhằm chia rẽ khối đoàn kết dân tộc” [26]

Hội thảo hàng năm của những người làm báo Đảng địa phương là những đúc rút, tìm tòi những vấn đề cho tác phẩm báo chí của mình để tăng cười; chất lượng tác phẩm báo chí, nâng cao tính hấp dẫn của tác phẩm báo chí

Khi nói đến tính hấp dẫn của tác phẩm báo chí trong lĩnh vực nội dung mà không đề cập đến hình thức thì quả thực không chấp nhận được Bởi vì

hình thức của một tác phẩm báo chí, “đó là một hệ thống tổ chức các yếu tố nội dung thành một chỉnh thể thống nhất và toàn bộ những phương tiện, biện pháp nhằm thể hiện nội dung” [57, tr.19]

Tính hấp dẫn của tác phẩm báo chí, trước tiên là hấp dẫn trong hình thúc của nó Những yếu tố cấu thành hình thức của tác phẩm bao gồm: Kết cấu,

thể loại, ngôn ngữ và các biện pháp sáng tạo tác phẩm khác Báo Đảng địa phương mà luận văn này đề cập tới là báo in Yếu tố hấp dẫn hàng đầu là ngôn

ngữ bởi đặc điểm của báo ¡n là dùng phương tiện ngôn ngữ để chuyển tải

Các công trình nghiên cứu đã khái quát đặc điểm ngôn ngữ của báo chí là tính chính xác, khách quan, là tính chất tiết kiệm ngắn gọn, là tính chất phổ cập- xã hội [57] Muốn cho tác phẩm hấp dẫn, yêu cầu các đặc điểm chung này

+

Trang 32

29

cần phải được các nhà báo nói chung, các nhà báo địa phương nói riêng quán triệt, biến nó thành mục tiêu phấn đấu trong từng tin, từng bài, từng tác phẩm cụ thể Việc tu dưỡng, học tập ngôn ngữ diễn đạt của nhà báo dia phuong phải được đòi hỏi rất cao Bởi vì họ phải không những hướng tới những chuẩn ngôn ngữ có tính quốc gia mà còn phải kết hợp ngôn ngữ của địa phương mình công

tác Kết hợp với chất liệu ngôn ngữ, việc chọn thể loại cho tác phẩm, kết cấu

bài viết đồng thời sử dụng các biện pháp sáng tạo khác để làm cho sự kiện đạt thêm sinh động, chuyển tải đắc lực cho nội dung thông tin, gia tang hiéu qua

tác động, tạo tính hấp dẫn cho tác phẩm báo chí

Đó là yêu cầu nội dung và hình thức trong tác phẩm báo chí cụ thể Daú ấn sáng fạo sẽ làm cho tác phẩm hấp dẫn cả nội dung và hình thức

Mặc dì trong tác phẩm tôn tại những khuôn ngôn ngữ và những mô

hình cấu trúc tác phẩm tương đối rõ, song điều đó hoàn tồn khơng

hạn chế khả năng sáng tạo và hình thành những phong cách riêng của từng nhà báo” [57, tr.26-27]

Lý luận báo chí chưa có dịp tổng kết nhưng trên thực tế báo chí địa

phương trên 64 tỉnh, thành phố có không ít nhà báo đã khẳng định vị trí của mình, phong cách của mình trong nền báo chí Việt Nam Chẳng hạn trong “Tuyển tập báo chí cách mạng Việt Nam thời kỳ đổi mới 1985 - 2004” do Hội Nhà báo Việt Nam ấn hành năm 2005, tập hợp các tác phẩm đại giải báo chí toàn quốc hàng pm có tên tuổi của hàng trăm nhà báo các địa phương trong cả nước [41] Đó là những tác phẩm mà tính hấp dẫn của nó được khẳng định bằng sự đánh giá của công chúng lẫn Hội đồng chấm giải của Hội Nhà báo

Việt Nam Trong 20 năm giải báo chí Việt Nam đó, quy tụ tất cả các thể loại báo chí, thuộc nhiều địa phương, nhiều lứa tuổi nhà báo khác nhau Có thể

nói, đó là vốn quý của báo chí nước ta nói chung, của báo chí địa phương nói

riêng Trong những chuẩn mực phẩm chất, chất lượng, lĩnh vực tính hấp dẫn

của tác phẩm báo chí không có sự phân biệt theo địa lý, nhà báo fruủng ương hay địa phương Ở đó chỉ có một đánh giá tập trung nhất là: tác phẩm phản

Trang 33

Gà ©

ánh đúng trúng, kịp thời đường lối, chủ trương của Nhà nước, nói được

nguyện vọng, tâm tư của quần chúng tiên tiến; Nó lại được chuyển tải trong '

một hình thức chính xác, phù hợp tầm đón nhận của bạn đọc

Tiểu kết: Đề cập đến tính hấp dẫn của báo Đảng địa phương là sự tiếp

cận đến một vấn đề thuộc lĩnh vực chất lượng của tác phẩm báo chí Bài toán chất lượng vẫn là vấn đề đặt ra cho một tờ báo Bởi vì nó là sự sống còn, là uy

tín của tờ báo, của bản thân nhà báo Nhưng ở những tờ báo Đảng địa phương yêu cầu chất lượng tính hấp dẫn được những người hoại động trong dia ban này trăn trở, luận bàn trong nhiều cuộc Hội thảo báo chí Những người nghiên cứu về báo chí cũng như cơ quan Hội Nhà báo Việt Nam cũng chưa tổng kết,

đúc rút những ý kiến trong hàng chục cuộc hội thảo đó điễn ra hơn cả thập kỷ trên khắp các địa phương tỉnh, thành phố của đất nước ta

Luận văn này lấy đề tài tính hấp dẫn của báo Đảng địa phương là nhằm

góp tiếng nói vào một vấn đề bức xúc của tờ báo Đảng ở các cấp cơ sở Trên bình điện lý luận và thực tiễn chung, chương một đã triển khai những quan điểm, những nhận thức nhằm đặt những tiền đề cho các chương sau trong việc

khảo sát thực trạng của một số tờ báo nhằm đi đến có những kiến nghị, đề xuất giải pháp có tính kha thi góp phần cải thiện chất lượng, nâng cao tính hấp

dẫn của báo Đảng địa phương hiện nay

Trang 34

CHƯƠNG II

KHAO SAT VE TINH HAP DAN CUA BAO DANG DIA PHUONG © VUNG DUYEN HAI DONG BANG BAC BO

2.1- TONG QUAN VE BAO DANG VUNG DUYEN HAI DONG BANG BAC BO

2.1.1 Dac điểm vùng duyên hải đồng bằng Bắc bộ

Vùng duyên hải đồng bằng Bắc bộ bao gồm địa giới hành chính của 12

tỉnh và thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hà

Tay, Hung Yén, Thai Binh, Nam Dinh, Ha Nam, Ninh Binh va Quang Ninh, có các thế mạnh, thế yếu, cơ hội và thách thức sau:

* Tiém nang lợi thế:

- Vùng duyên hải đồng bằng Bắc bộ có bề dây lịch sử và vị thế địa kinh tế và địa chính trị đặc biệt Lịch sử 4000 năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam chủ yếu điễn ra trên địa bàn duyên hải đồng bằng Bắc bộ Vì

vậy vùng duyên hải đồng bằng Bắc bộ tiêu biểu cho những truyền thống văn

hoá, xã hội và phong tục tập quán của người Việt Nam Phương thức sinh sống, cấu trúc làng xã, cách thức quản lý xã hội của các vùng trên đất nước

Việt Nam đều bắt nguồn từ vùng duyên hải đồng bằng Bắc bộ

- Vùng duyên hải đồng bằng Bắc bộ có thủ đô Hà Nội, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố, khoa học- cơng nghệ của cả nước; có vùng kinh tế trọng

điểm Bắc bộ, một trong ba vùng động lực phát triển kinh tế của quốc gia; có

hai hành lang và một vành đai kinh tế trong quan hệ Việt Nam- Trung Quốc

- Vùng duyên hải đồng bằng Bắc bộ có các sân bay quốc tế lớn, trong đó

đặc biệt là sân bay quốc tế Nội Bài, có các cụm cảng Hải Phòng và Hạ Long, là cửa ngõ mở rộng giao lưu, hợp tác với các vùng và với quốc tế Đặc biệt

trong bối cảnh Việt Nam vừa gia nhập WTO, vai trò của duyên hải đồng bằng Bắc bộ trong việc tăng cường hơn nữa hội nhập kinh tế quốc tế càng trở nên quan trọng đối với cả nước

Trang 35

- Vũng duyên hải đồng bằng Bắc bộ là nơi tập trung nhiều cơ sở đào tạo,

nhiều cán bộ khoa học và guản lệ có bằng cấp cao

Vùng duyên hải đồng bằng Bắc bộ, nhất là thủ đô Hà Nội là nơi tập trung

nguồn nhân lực khoa học- công nghệ được đào tạo có bằng cấp cao Hiện tại 64% các trường đại học và cao đẳng của cả nước, hầu hết các viện nghiên cứu, các trung tâm khoa học đầu ngành của đất nước đều tập trung ở vùng

duyên hải đồng bằng Bắc bộ Riêng thủ đô Hà Nội và các tỉnh liền kề có

mạng lưới gần 600 cơ quan khoa học và công nghệ kể cả của Trung ương và tỉnh (thành phố) trong tổng số cả nước có trên 1.200 cơ quan khoa học và công nghệ (Viện, Trung tâm, Trạm, Liên hiệp khoa học sản xuất ) Trong

không gian hẹp của vùng thủ đô Hà Nội (thành phố Hà Nội và các huyện liền

kể của các tỉnh lân cận) có 63 trường đại học trong tổng số 230 trường đại học của cả nước

_ Vùng duyên hải đồng bằng Bắc bộ tập trung tới 26-27% cán bộ có trình

độ cao đẳng và đại học, 72% cán bộ có trình độ trên đại học của cả nước Tổng số lao động kỹ thuật của vùng là 1,6 triệu người, chiếm 22,8% lao động kỹ thuật của ca nước

Trong bối cảnh mở cửa, hội nhập, đi vào kinh tế tri thức, nâng cao năng lực cạnh tranh , vùng duyên hải đồng bằng Bắc bộ đã có được lợi thế to lớn

về nguồn nhân lực so với các vùng khác

; - Ving duyén hai déng bang Bắc bộ là nơi thể hiện đặc trưng văn hoá Việt

Vùng duyên hải đồng bằng Bắc bộ là địa bàn đặc trưng cho văn hoá Việt Nam (cả văn hoá vật thể và phi vật thể), nên giàu tài nguyên du lịch, nhất là tài nguyên du lịch nhân văn: các di tích lịch sử văn hoá nghệ thuật, khảo cổ, kiến trúc; các lễ hội, làng nghề và văn hoá dân gian Yếu tố này càng có ý

nghĩa nổi trội trong bối cảnh mở cửa, hội nhập |

- Vùng duyên hải đồng bằng Bắc bộ là nơi đất chật, người đông

Trang 36

đân số năm 2006 là 19,1 triệu người Diện tích của đồng bằng Bắc bộ chiếm

6,3% diện tích của cả nước (nếu không tính Quảng Ninh thì chỉ là 14.813 km2, bằng 3,8%) và dân số chiếm 23% số dân của cả nước Mật độ dân số trên I km2 là 923 người (nếu không tính Quảng Ninh thì lên tới 1.217 người) cao nhất so với các vùng khác trong cả nước và có thể là một những vùng nông thôn có mật độ dân số cao nhất thế giới (Mật độ bình quân của cả nước là 252 người/km2)

Mật độ dân số của vùng duyên hải đồng bằng Bắc bộ cao gấp 3,64 lần so với cả

nước và 1,82 lần so với cùng có mật độ dân số đứng thứ hai là Đông Nam bộ

Trong số 9 tỉnh, thành phố của cả nước có mật độ dân số trên 1.000 người/km2

thì riêng vùng duyên hải đồng bằng Bắc bộ đã có 8 tỉnh, thành phố, đó là Hà Nội 918 km”, hơn 3 triệu người; Hải Phòng 1.519 km2, 1,77 triệu người; Hải Dương

1.660 km, 1,7 triệu người; Hưng Yên 890 km2, I,I triệu người; Thái Bình 1.537 km”, 1,8 triệu người; Nam Định 1.678 km, 1,9 triệu người; Bắc Ninh 805 km',

1,020 triệu người; Hà Tây 2.192 km”, 2,6 triệu người

Tuy nằm trong khu vực nhưng địa lý mỗi tỉnh có những nét riêng đặc thù Quảng Ninh có biển, có rừng núi, có biên giới và có đồng bằng Hà Tây, Ninh Bình có một số huyện miền núi: Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định có biển và

đồng bằng Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nam là tỉnh đồng bằng, có xen một ít núi sót Hà Nội nằm ở vị trí trung tâm vùng, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của cả nước Với trị trí địa lý chính trị của khu vực, có nhiều ưu thế, tạo nên vùng duyên hải đồng bằng Bắc bộ có ý nghĩa hết sức quan

trọng đối với việc phát triển kinh tế- xã hội của phía Bắc và cả nước Vàng

duyên hải đồng bằng Bắc bộ có hệ thống giao thông thuận tiện nối liền các

tỉnh với nhau Nơi đây tập trung đây đủ hệ thống giao thông đường thuỷ,

đường bộ, đường sắt và đường không Có sân bay, cảng biển, cảng đường sông, cửa khẩu và biên giới tạo mối quan hệ thông thương về kinh tế, giao lưu thuận lợi về văn hoá giữa các tỉnh trong khu vực và với các tỉnh lân cận cũng như với nước ngoài

Vùng duyên hải đồng bằng Bắc bộ hiện nay thực sự trở thành vùng kinh

Trang 37

34

luôn ở mức cao trên 10% Các tỉnh mới chia tách như Bắc Ninh, Hưng Yên, tốc độ tăng trưởng 14-15%/năm cao hơn rất nhiều so với tốc độ GDP bình quân của cả nước Những năm gần đây sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp, sang công nghiệp dịch vụ có bước phát triển mạnh Ở thập kỷ 90, trừ một số thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh, nhìn chung kinh

tế của vùng đều xuất phát từ thuần nông với điểm xuất phát thấp, kết cấu hạ

tầng vừa thiếu, vừa yếu và không đồng bộ, ngân sách cơ bản thu không đủ chỉ nên hằng năm Nhà nước đều phải hỗ trợ Từ năm 2000 trở lại đây với sự đầu

tư của Nhà nước về phát triển các tuyến giao thông, đặc biệt là tuyến giao thông đường bộ như Quốc lộ 1A (mới), từ Hà Nội đi Lạng Sơn Quốc lộ 18 từ Nội Bài đi Quảng Ninh, Quốc lộ 5 từ Hà Nội đi Hải Phòng, Quốc lộ 38, 39 và

một loại các tuyến đường đóng nối các tuyến đường với nhau đã làm cho bộ mặt khu vực có nhiều thay đổi Nơi đây là địa bàn hấp dẫn của các nhà đầu tư trong và ngoài nước Từ những tuyến đường giao thông thuận lợi và chính sách

cởi mở đã thu hút hàng nghìn các nhà đầu tư vào khu vực Các khu công nghiệp mọc lên ngày càng nhiều như khu công nghiệp Đại An (Hải Dương), khu côn: nghiệp Tiên Sơn, Quế Võ (Bắc Ninh), khu công nghiệp Phố Nối (Hưng Yên)

Khu công nghiệp phát triển cùng với cụm công nghiệp, làng nghề được đầu tư xây dựng đã làm chuyển đổi mạnh mẽ việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các

tỉnh trong khu vực Nhiều tỉnh tỷ trọng nông nghiệp giảm đáng kể, tỷ trọng

công nghiệp, xây dựng cơ bản, dịch vụ tăng cao trên 70%, chiếm ưu thế trong nền kinh tế Nhiều tỉnh trước đây thu ngân sách ở mức thấp (dưới 500 tỷ/năm) nay đã ra nhập câu lạc bộ 1.000 tỷ do thu ngân sách từ các đoanh nghiệp như Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Bắc Ninh, Hải Dương, Hà Tây Các tỉnh thu ngân sách cao sO với cả nước như Vĩnh Phúc, Quảng Ninh hơn 5.000 tỷ đồng, Hải Phòng, Hà Nội trên dưới 10.000 tỷ đồng Đây là những điểm rất thuận lợi cho phát

triển kinh tế- xã hội để vùng duyên hải đồng bằng Bắc bộ trở thành vùng kinh tế trọng điểm của cả nước Từ những tiến bộ trong phát triển kinh tế công

nghiệp, dịch vụ đã nâng cao đời sống nhân dân Tỷ lệ đói nghèo giảm đáng kể, nhiều tỉnh không còn hộ đói, hộ nghèo khoảng 10% (theo tiêu chí mới) Đời

Trang 38

Cùng với việc phát triển về kinh tế trở thành vùng kinh tế trọng điểm,

vùng duyền hải đồng bằng Bắc bộ có truyền thống văn hiến cách mang Day

cũng là vùng trung tâm về chính trị, văn hoá, nơi phát tích của các vương triều Dinh, Lê, Lý, Trần Là địa bàn đặc trưng cho văn hoá Việt Nam (cả về văn hoá vật thể và phi vật thể), nên giầu tài nguyên du lịch, nhất là tài nguyên du lịch nhân văn Các di tích lịch sử văn hoá nghệ thuật, khảo cổ, kiến trúc, các lễ hội, làng nghề và văn hoá dân gian Nơi đây có phong trào cách mạng và

sản sinh nhiều vị tiên bối của phong trào cách mạng, lãnh tu Dang va Nha nước Yếu tố này càng có ý nghĩa nổi trội trong bối cảnh mở cửa hội nhập và

là đề tài hấp dẫn cho báo chí

Có thể tóm tắt một cách hết sức cô đọng về các điểm mạnh, điểm yếu,

cơ hội và thách thức của vùng đồng bằng Bắc bộ qua các số liệu ở bảng sau: Một số thông tin cơ bản về đồng bằng Bắc bộ Số liệu năm 2005 [21 tr.9] TT Chỉ tiêu Đơn vị ĐBBB | Cả nước 1 | Diện tích tự nhiên | Km 20.712 | 32.9314 | Tỷ lệ 6,29 | 100,00 2 | Dân số 1000 người | 19.118,4 | 83120,0 1ÿ lệ 23,001 100,00 3 | Mật độ dân số Người/Km” 923/1 252.0 4 | Dân số thành thị 1000 người | 4.987,1 | 22.418.5 5 | Tỷ lệ dân số TT/Tổng số dân % 26,1 27.1

6 | Tổng số lao động đang làm việc 1000 người | 10148,7 ¡| 42624.1 7 | Tổng số LÐ Nông, Lâm, Thuỷ sản 1000 người | 5289.1 | 24257.1 8 | Ty lé LD NLN nghiép/Téng LD % 52,1 56,9 9 | Diện tích canh tác Nông nghiệp 1000 ha 897.4 | 9531,8 Tỷ lệ so với cả nước 941 | 100,00 10 | Dién tich canh tác lúa 1000 ha 590,8 | 4022.0 Tỷ lệ so với cả nước 14,69 | 100,00 11 | BQLĐ NN/Hha đất canh tác NN Người 6,2 2.5 Tỷ lệ 242,8 | 100,00

12 | BQ LD NN/Iha đất canh tác lúa Người 9,0 6,0 | Tỷ lệ so với mức trung bình của cả nước | — 148,44 | 100,00

13 | BQ LD NN/I ha đất gieo trồng lúa Người 4,17 3,26

Trang 39

* Một số điểm hạn chế của vùng duyên hải đồng bằng Bắc bộ Mật độ dân số quá cao ở nông thôn dẫn đến rất căng thẳng về việc làm và với một điện tích nhỏ hẹp, dân số đông nên việc bố trí không gian lãnh thổ của Vùng gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là việc phát triển, xây dựng thêm các trục đường giao thông, các KCN, KCX, các khu đô thị Tiền bồi thường khi giải phóng mặt bằng thường rất cao, có những công trình tiền bồi thường

giải phóng mặt bằng gấp tới 2-8 lần tiền xây dựng đã góp phần tăng chi phí xây dựng cho các công trình Để phát triển, vùng duyên hải đồng bằng Bắc bộ

bắt buộc phải đi vào chiều sâu

- Hậu quả của chế độ kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp, rất nặng nề Chế độ kế hoạch hoá tập trung gây ra tình trạng trì trệ kéo dài, tâm ly y

lại, thụ động, tình trạng hành chính hoá, cát cứ địa phương ở vùng duyên hải đồng bằng Bắc bộ rất nặng nề, là một chướng ngại cực lớn đối với quá trình

đổi mới và mở cửa, chuyển đổi cơ chế kinh tế hiện nay

Tình trạng chia cắt, cát cứ giữa các tỉnh trong vùng khá mạnh Từng tỉnh là một đơn vị kinh tế- xã hội độc lập Sự liên kết gắn bó giữa các tỉnh với nhau lỏng lẻo, do đó ít bổ sung được cho nhau, hỗ trợ lẫn nhau, không tạo thành sức mạnh tổng hợp, không tạo được sự phân công, làm cơ sở cho tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh

Trình độ công nghệ- kỹ thuật sản xuất thấp, trình độ tay nghề của người lao động thấp Trình độ công nghệ- kỹ thuật của các cơ sở sản xuất nhìn chung thấp xa so với khu vực và thế giới, các sản phẩm công nghệ chủ yếu đều thuộc

nhóm thay thế nhập khẩu, chu kỳ sản phẩm ngắn, năng lực cạnh tranh yếu

Tuy tỷ lệ biết đọc biết viết rất cao, nhưng phần lớn lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế chưa được đào tạo nghề hoặc chỉ được đào tạo rất ít Đặc biệt rất thiếu tác phong lao động công nghiệp nên sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá gặp nhiều khó khăn

Trang 40

37

Dang địa phương vùng duyên hải đồng băng Bác bộ nói riêng Vừa là yêu

cầu cao, khắt khe đòi hỏi mỗi tờ báo và người lầm báo Dang vùng duyên hải

đồng bằng Bắc bộ phải nỗ lực nâng cao chất lượng thông tin, nâng cao độ

hấp dân của môi trang viết, bài viết, nâng cao chất lượng tờ báo để phục vụ tốt nhu cầu bạn đọc

2.1.2 Sự ra đời của các tờ báo Đảng địa phương vùng duyên hải đồng bằng Bắc bộ

_ Nhận rõ vai trò, tâm quan trọng của báo chí, các báo Đảng địa phương vùng duyên hải đồng bằng Bắc bộ xuất phát điểm đều là những tờ tin trong

kháng chiến chống Pháp phát triển thành tờ báo Đại đa số các tờ báo được Chính phủ cấp giấy phép xuất bản vào giai đoạn từ năm 1957 đến năm 1962 Báo Hải Phòng xuất bản số đầu vào ngày 31/3/1957 mang tên Hải Phòng

Kiến Thiết là sự nối tiếp của tờ tin Hai Phong Bao Bac Ninh xuất bản số đầu ngày 19/8/1962 là sự nối tiếp tờ fin Hiệp Lực và tờ Kháng Định trong kháng chiến chống Pháp, Báo Bắc Ninh bộ mới xuất bản số đầu ngày 1/1/1997 (ngày tái lập tỉnh Bắc Ninh) Báo Hà Nam ra dời từ tiền than là tờ tin Quyết

Chiến bộ mới xuất bản số đầu vào ngày 1/1/1997 ngay tái lập tính - Báo Hà Nội Mới xuất bản số đầu ngày 24/10/1957 nối tiếp của báo Thủ Đô và tờ Hà Nội hàng ngày Hai tờ báo Thú Đô và Hà Nội hàng ngày sắt nhập với nhau thành tờ 7 hủ đô Hà Nội ra số đầu vào ngày 1/1/1959 Sau đó đổi tên là Hà Nội Mới- Báo Hà Tây xuất bản số đầu vào ngày 2/6/1965 là sự tiếp nối của tờ tin Tiếng nói Sơn Tây và tờ Tia Sáng Báo Hải Dương xuất bản số đầu tiên năm 1961 Tién than của báo Hải Dương là tờ tin Hải Dương Báo Hưng Yên xuất bản số đầu năm 1943 nhưng thực chất đó là tờ tin Bdi Sdy sau đến tờ Tia Lita mai dén dau năm 1962 mới đổi thành báo Hưng Yên Báo Nam Định thành lập năm 1960 là sự nối tiếp của tờ tin Vưm Định kháng chiến, đến năm 1960 đổi thành báo Nam Định Báo Ninh Bình xuất bản số đầu ngày

3/2/1962 bắt đầu từ tờ tin Ninh Bình xây dựng Báo Quảng Ninh xuất bản số

đầu ngày 31/12/1963 là sự nối tiếp của tờ Than Quảng Ninh sau đó sáp nhập

Ngày đăng: 11/11/2021, 19:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w