Phần giới thiệu
Hướng tới lí tưởng nhân đạo giải phóng giai cấp con người và toàn thể nhân dân lao
động bò áp bức. Triết học Mác-Lênin ra đời và phát triển gắn liền với cuộc sống xã hội. Cuộc
đấu tranh chống mọi biểu hiện của chủ nghóa duy tâm, của phương pháp siêu hình, chống
mọi biểu hiện của chủ nghóa giáo điều hiện đại. Chủ nghóa Mác-Lênin là học thuyết khoa
học nhất, chắc chắn nhất, là chân chính nhất để thực hiện lý tưởng ấy. Nổi bật trong học
thuyết là mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức đã trở thành phạm trù của cuộc đấu
tranh khoan nhượng của chủ nghóa duy tâm và chủ nghóa duy vật về vấn đề cơ bản của triết
học:“giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau? Cái nào quyết đònh cái nào?
Con người có khả năng nhận thức thế giới không?”.
Muốn giải quyết những vấn đề cơ bản này một cách chính xác và đầy đủ thì chúng ta
phải xuất phát từ quan điểm biện chứng, đồng thời ta phải xem xét sự thể hiện nó trong thực
tiễn.
Vậy, giữa vật chất và ý thức có mối quan hệ gì? Bản chất của thế giới là do cái nào
quyết đònh? Và đã có những trường phái nào ra đời? Họ đã giải thích các vấn đề đó ra sao?
Để giải quyết hàng loạt vấn đề trên, nhóm tôi xin được trình bày cụ thể với những nội dung
sau, và mong giáo viên cùng các bạn đóng góp ý kiến để bài báo cáo được thành cơng tốt đẹp.
Câu 1
1.1 Theo chủ nghĩa Duy vật biện chứng :vật chất là cái có trước ,ý thức là cái có sau, vật
chất là nguồn gốc của ý thức ;vật chất quyết định ý thức ,ý thức là sự phản ánh sáng tạo của thế
giới khách quan .
VD:Dựa vào điều tự nhiên thuận lợi, ở đồng bằng dân cư tập trung đông đúc hơn đô thị.
Vật chất quyết định nội dung, nguồn gốc chất lượng phát triển ý thức , não người là một
dạng vất chất thông qua hoạt động, trao đổi ngôn ngữ mà hình thành ý thức.
Ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất, là hình ảnh chủ quan về thế giới nên nội dung của ý
thức được quyết định bởi vật chất. vật chất không chỉ quyết định nội dung mà còn quyết định cả
hình thù biểu hiện cũng như mọi sự biến đổi của ý thức.
1.2 Ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua thực tiển của con người đúng hay sai,
thành công hay thất bại, hiệu quả hay không hiệu quả. Ý thức là sự phản ánh của não người về
thế giới khách quan, phản ánh sáng tạo thông qua lao động.
VD: Do nhu cầu thiết yếu của cuộc sống, trong quá trình lao độngcon người đã biết chuyển
đổi sử dụng các công cụ từ đồ đá, sang đồ đồng, rồi đồ sắt để tăng năng suât lao động.
Câu 3
Họ cho rằng ý thức tinh thần có trước, vật chất có sau. Ý thức tinh thần quyết đònh vật
chất, còn vật chất chỉ là sản phẩm hoặc là hình thức của tinh thần.
Chủ nghóa duy tâm được chia thành hai phái: chủ nghóa duy tâm chủ quan và chủ nghóa duy
tâm khách quan.
Chủ nghóa duy tâm khách quan cho rằng: “tinh thần khách quan có trước và tồn tại độc
lập với con người”. Thực thể tinh thần khách quan thường mang ý niệm “tuyệt đối”, “ý chí
của thượng đế’. Theo nhà triết học duy tâm Plecton: hệ thống học thuyết của ông là học
thuyết về ý niệm. Thế giới ý niệm là thế giới phi cảm tính, phi vật thể là thế giới đúng đắn,
chân thực, thế giới ý niệm có trước thế giới vật chất, sinh ra thế giới vật chất.
Ví dụ: Cái cây là do ý niệm siêu nhiên về cái cây do con người, nước sinh ra.
Người tin vào “thiên mệnh” cho rằng trời tạo ra tất cả mọi người đều phải sợ trời và
có một tầng lớp gọi là “thiên tử” cai trò nhân dân. Tinh thần là cái có trước sinh ra và quyết
đònh vật chất, còn vật chất chỉ là hiện thân của tinh thần ý thức.
Chủ nghóa duy tâm chủ quan cho rằng: cảm giác ý thức do con người sinh ra, quyết đònh vật
chất, còn vật chất là sản phẩm của cảm giác ý thức. Luận điểm “tôi suy nghó vậy là tôi tồn
tại” của nhà triết học người Pháp Đêcatơ, ông thừa nhận tư tưởng, suy nghó của chủ thể làm
khởi điểm của sự tồn tại.
Beccoli quan niệm “cảm giác quyết đònh sự tồn tại của vật chất.
Phật giáo cho rằng: số mệnh con người không do trời mà do con người tạo ra “nghiệp và
kiếp”.
Như vậy cho dù chủ nghóa duy tâm chu quan hay khách quan cũng đều thừa nhận ý thức có
tác động đến vật chất nhưng không phải ý thức quyết đònh vật chất. Với sự nhìn nhận như thế
trong cuộc sống đôi khi chúng ta cần duy tâm một chút và hãy biến nó thành hành động thực
tiễn. Đấy là ưu điểm của chủ nghóa duy tâm.
Ví dụ: -Ta tự an ủi mình khi bò mất tiền chắc do kiếp trước mình vay nên kiếp này mình trả.
-Thi đại học bò trược cho là do số phận của mình.
-Quan niệm: “không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời”;”trời không phụ lòng người”
mỗi khi vấp ngã, tuyệt vọng để giảm đi đở nặng nề tâm hồn.
Nhưng bên cạnh cái ưu điểm ấy thì chủ nghóa duy tâm cũng có những khuyết điểm: xem xét
phiến diện, tuyệt đối hóa, không thấy quy luật phát triễn khách quan là quy luật tất yếu con
người.
Không thấy mối quan hệ chặt chẻ, bổ sung cho nhau.
Câu 4
Chủ nghĩa duy vật siêu hình là một hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật, nên chủ nghĩa
duyvật siêu hình cũng cho rằng: vật chất là cái có trước và ý thức là cái có sau. Vật chất quyết
định ý thức nhưng lại chịu sự tác động mạnh mẽ của phương pháp tư duy siêu hình máy móc và
cơ học. Do chủ nghĩa duy vật trong giai đoạn khoa học phát triển từ thế kỉ XV-XVIII là thời kì
mà cơ học cổ điển đạt được nhiều thành tựu rực rỡ và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của phương
pháp tư duy siêu hình, nó coi trọng vai trò của vật chất khoa học kĩ thuật, giải thích thế giới vật
chất dựa trên cơ sở khoa học, phủ nhận vai trò nhận thức của con người vật chất có trước ý thức,
coi thế giới như một bộ máy khổng lồ mà mọi bộ phận tạo nên nó ở trạng thái biệt lập, tỉnh lại và
nếu có biến đổi thì chỉ là sự tăng hoặc giảm đơn thuần về số lượng và do những nguyên nhân bên
ngoài gây nên chứ không phải là bên trong, là nội tại khách quan của bản thân sự vật.
Phương pháp siêu hình chỉ làm cho con nguời chỉ nhìn thấy những sự vật riêng biệt mà
không nhìn thấy mối quan hệ qua lại giữa sự vật ấy và không nhìn thấy sự phát minh và sự tiêu
vong của những sự vật ấy. Vì vậy, phương pháp siêu hình chỉ có tác dụng trong một phạm vi
nhất định bởi hiện thực không rời rạc và ngưng động như phươngp háp này quan niệm.
Vd: Gia đình nông dân nọ có hai anh em trai. Khi ba mẹ mất phần đất gia đình được chia
đều cho hai người. Người em siêng năng, chăm chỉ, cần cù chẳng bao lâu đã trở nên giàu có.
Còn người anh trai mặc dù vẫn siêng năng, chăm chỉ, cần cù như người em nhưng cuộc sống chỉ
đủ ăn đủ sài, có lúc còn thiếu thốn. Nguyên nhân là do hai anh em có cách canh tác ruộng khác
nhau, nhận thức vấn đề một cách rất khác nhau nên kết quả dẫn đến khác nhau.
Điểm đúng của quan điểm này là: Nguồn gốc của ý thức là vật chất kĩ thuật, và vật chất
có trước ý thức, vật chất quyết định ý thức.
VD: Khi chúng ta lao động kiếm được tiền thì chúng ta mới biết được giá trị đích thực của
nó và khi đó chúng ta sẽ sử dụng đồng tiền đúng mục đích không lãng phí.
Suy ra mối quan hệ giữa vật chất và ý thức không phải là mối quan hệ một chiều mà là mối
quan hệ biện chứng, mối quan hệ hữu cơ tác động hai chiều, không có quan điểm nào đúng hoàn
toàn, sai hoàn toàn, chúng ta không thể phủ nhận hay bác bỏ một quan điểm nào, mà phài nhìn
nhận sự vật hình tượng trên một lập trường quan điểm nhất định.
Điểm sai của quan điểm này là: Nhìn sự vật hiện tượng ở trạng thái cô lập, đứng yên
không vận động, cũng không phát triển.
Vd: Một số người hút ma tuý chỉ thấy nó đem lại nhu cầu hứng thú cho riêng mình, không
biết rằng việc làm ấy có thể dẫn đến những tệ nạn xã hội như trôm cắp…,và ảnh hưởng đến
người thân, gia đình và xã hội.
Câu 5
Chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình như đã nêu trên đều đưa ra những quan điểm
riêng của mình cả hai đều có những ưu điểm,khuyết đểm.Đến chủ nghĩa duy vật biện chứng có
thể nói là hạt nhân lý luận triết học thế giới quan khoa học Mác-LêNin là hình thức cao của chủ
nghĩa duy vật
Khái niệm vật chất:
Vật chất là một phạm trù triết học chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm
giác được cảm giác của chúng ta chép lại,chụp lại,phản ánh và tồn tại độc lập và khơng phụ
thuộc vào cảm giác
Khái niệm về ý thức:
Ý thức là sự phản ánh sáng tạo năng động thế giới khách quan của bộ óc con người là hình ảnh
chủ quan của thế giới khách quan
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
biết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức cho chúng ta nguyên tắc khoa học để nhận
thức mối quan hệ này trong thực tiễn:
Thứ nhât:
Mọi hoạt đọng của con người phải tuân thủ theo quy luật khách quanvo6n1 có của nó
hiện thục khách quan;trách chủ quan duy ý chí.
-tuân thủ theo quy luật khách quan là thái độ tôn trọng đối với hiện thực khách quan mà
cơ bản là tôn trọng quy luật nhận thức và hành động theo quy luật:coi trọng vài trò của
đời sống vật chất tinh thần của con người và xã hội.
Ví dụ:nhân dân ta đã tôn trọng và hành động theo quy luật va hành động “nắng trồng
dưa , mưa trồng cà”đồng bàng trồng lúa hoa màu, cao nguyên đồi núi trồng cao su, cà
phêngược lại làm trái quy luật khách quan như:vùng nước nặm thích hợp nuôi tôm
,trồng đước đay. Ta trồng lúa dẫn đến dẫn đến lúa bò ngập mặn ngăn suất thấp. Việc
chặtphá rừng cạng kiệt làm trái quy luật tự nhiên đã dẫn đến lũ lụt, thiên tai , đất
chống , nhiệt độ trái đất tăng lên.
-chủ quan duy ý chí là những hành động áp đặt cho thực tế , lấy ảo tưởng thay cho hiện
thực , lấy ý muốn chủ quan làm chích sách cá nhân.
Ví dụ :sự sụp đổ của chủ nghóa xã hội ở liên xơ cũng do chủ quan duy ý chí
ªlớp trưởng áp đặt mọi việc buộc mọi người làm theo
ªếch ngồi đáy giếng thấy bầu trời bàng cái vung, ra khỏi hoan thấy bầu trời rộng lớn.
Thứ hai :
Phải phát huy tính sáng tạo của ý thức nghóa là tích cực học tập nắm vững quy luật
khách quan của thế giới và vận dụng vào cuộc sống để cải biến thế giới . đồng thời nên
trao dồi tình cảm cách mạng niềm tin vào ý chí vược khó trong mọi hoạt động trách
tháy độ ỷ lại, thụ động, chờ thời.
Vd: Ta nhờ qui luật khách quan của thế giới là gió thổi từ áp cao xuống áp thấp và ngược
lại nên ta xây dựng tua pin sử dụng năng lượng gió sản xuất ra điện. Từ áng nắng mặt trời
ta.
Câu 2
Theo quan điểm của Mác-Lênin: ý thức do vật chất sinh ra và quyết định song sau khi
ra đời ý thức có tính độc lập tương đối nên có sự tác động trở lại to lớn đối với vật chất
thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
Vật chất quyết định ý thức
Vật chất là cái có trước ý thức là cái có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức, vật
chất quyết định ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất nên suy ra vật chất quyết định sự
thành bại của hoạt động thực tiễn.
Vd: một người muốn xây một ngôi trường nhưng nếu không có kinh phí, vật chất thì
người đó không thể thực hiện theo mong muốn.
Vd: muốn mở một công ty phải có vốn, muốn tổ chức một chương trình từ thiện phải
có nhà tài trợ.
Điều kiện vật chất như thế nào thì ý thức như thế đó.
Vd:sau khi đất nước độc lập nước ta còn gặp nhiều khó khăn, kinh tế chậm phát triển
nên bắt đầu nước ta chỉ xây dựng được những công trình nhỏ, nhưng hiện nay đất nước ta
đã có bước phát triển nên dần dần các công trình quy mô lớn được xây dựng và cơ sở hạ
tầng cải thiện và tiến bộ hơn.
Vd: Một sinh viên nghèo thì họ chỉ nghĩ nên mặc những bộ đồ đơn giản mua ngoài
chợ nhưng một sinh viên giàu thì lại nghĩ nên mặc những bộ đồ may trong tiệm để vừa với
dáng hình và hợp thời trang hơn.
Vật chất thay đổi thì ý thức cũng thay đổi theo.
Vd: một chiếc xe đạp lúc mới mua ta thường lao chùi thích sử dụng nhưng đến khi
nó cũ thì chúng ta không còn thích như lúc trước nữa.
Vd: khi thiếu thốn về vật chất thì việc sử dụng điện thoại di động ít chức năng cũng
làm ta vui nhưng khi ta có đủ điều kiện vật chất thì ta không còn thích sừ dụng chúng nữa
và muốn sử dụng thứ điện thoại đa chức năng.
Mọi hoạt động của con người có động cơ là lợi ích trong đó có cả lợi ích vật chất và
lợi ích tinh thần nhưng xét cho cùng và về lâu dài thì lợi ích vật chất đóng vai trò quyết
định.
Vd: một học sinh học tập chăm chỉ để gom góp nhiều tri thức năng cao trình độ
mhưng mục đích trên hết là sau này có một tương lai tốt đẹp hơn, đầy đủ vật chất hơn.
Vd: một người ca sĩ đi hát để thoả mãn đam mê ca hát của họ nhưng mục đích cuối
cùng của họ là thu lợi nhuận từ việc ca hát để phục vụ cho sự nghiệp và cuộc sống của họ>
Như vậy vật chất quyết định cả nội dung, bản chất, khuynh hướng vận động phát
triển của ý thức.
Vd: giai đoạn 1975-1986 nước ta còn tồn tại chế độ bao cấp mọi người làm chung
nhưng hưởng như nhau, trong một ngày công nhân ra nhà máy làm vừa nghe tiếng kiẻng thì
không thèm làm tiếp vì làm hay không họ cũng hưởng phần như nhau. Nhưng hiện nay đã
phát triển, chế độ bao cấp bị xoá bỏ nên làm việc bấy nhiêu thì huởng bấy nhiêu vì thế công
nhân làm tích cực hơn, năng suất tăng cao.
Ý thức tác động trở lại vật chất
Ý thức có tính độc lập tương đối nên có sự tác động trở lại đối với vật chất thông qua
hoạt động thực tiễn.
Biểu hiện: ý thức phản ánh hiện thực khách quan vào mắt con người, giúp con người
hiểu được bản chất, quy luật vận động phát triển của các sự vật hiện tượng từ đó làm
phương hướng mục tiêu của những phương pháp, cách thức thực hiện phương pháp đó.
Vd: hệ thống đèn xanh, đèn đỏ trên trục đèn giao thông từ đó con người có ý thức
phản ánh vào não để biết được quy luật của hệ thống đèn giao thông: đèn xanh chạy tiếp,
đènđỏ dừng lại, đèn vàng chạy chậm.
Nói đến vai trò của ý thức là nói đến vai trò của hoạt động thực tiễn vì thế ý thức nếu
thành hành động thì không có giá trị cải biến hiện thực.
Vd: một chuyên gia về hoa hồng có ý thức tạo ra nhiều loài hoa hồng đẹp hơn với
nhiều màu sắc khác nhau nhưng nếu người đó không biến ý thức thánh hành động nghiên
cứu thực tiễn thì hoa hồng chỉ có một màu mà thôi.
Ý thức có vai trò chỉ đạo thực tiễn, tri thức giúp con người vạch ra mục tiêu, phương
hướng, kế hoạch, chương trình, giải pháp… của hành động. Do vậy kết quả của thực tiễn
có thể diễn ra theo hai hướng chủ yếu, hướng thứ nhất nêu ý thức đúng đắn thì cho phép
thực tiễn đạt hiệu quả cao làm cho thế giới phát triển, hướng thứ hai ngược lại: nếu ý thức
sai lầm thì thục tiễn kém hiệu quả, thậm chí thất bại làm kiềm hảm sự phát triển của thế
giới.
Vd: một sinh viên có ý thức học tập đúng đắn thì họ sẽ tìm ra phương pháp học tập
đúng đắn cuối cùng kết quả học tập sẽ được năng cao còn ngược lại một sinh viên khác
không có ý thức học tập đúng đắn, học để cho có thì họ sẽ không tìm ra đựa phương pháp
học tập đúng đắn cuối cùng kết quả học tập bị giảm sút.
Vd: trong quá khứ chúng ta từng biết rằng có một thời gian đất nước ta đã mắc
những sai lầm về đường lối phát triển, nhưng ngày nay nước ta đã có một chính sách phát
triển đúng đắn, hội nhập quốc tế nên đã đưa nước ta đến dần trở thành một nước phát triển.
Ngoài ra tình cảm và ý thức của con người cũng ảnh hưởng mạnh mẽ đến hiệu quả
thực tiễn.
Vd: một học sinh tronh quá trình học tập, gia đình thường xuyên cổ động khuyến
khích học tốt thì sẽ làm học sinh đó có ý chí phấn đấu học tập hơn và sẽ dẫn đến kết quả
học tập của học sinh đó tốt hơn so với học sinh không có sự động viên của gia đình.
Cần lưu ý khi nói đến vai trò của ý thức, tư tưởng đối với sự thành bại của hoạt động
thực tiễn thì cần hiểu theo hai hướng sau:
Một là chỉ xét sự vật hiện tượng trong một giới hạn hết sức hẹp
Vd: một cậu học sinh nghèo thiếu thốn vật chất học tập nhưng cậu ấy có ý chí có
nghị lực vươn lên thì sẽ có kết quả tốt,ở đây ý chí nghị lực quyết định sự thành bại.
Hai là trong khẩn định yếu tố tư tưởng tinh thần là quyết định thì chính những yếu tố
đó cũng không vươn ra khỏi hoàn cảnh khách quan, cũng không thể thay thế được yếu tố
vật chất mà chỉ là sự phát hiện và sử dụng có hiệu quả yếu tố vật chất mà thôi.
Vd: như trường hợp của cậu học trò trên nếu chỉ có ý chí nghị lực mà điều kiện vật
chất cứ thiếu thốn mãi thì cậu ấy không thể tiếp tục vươn lên được.
Tóm lại cho dù ý thức có năng động đến đâu có vai trò to lớn đến đâu xét đến cùng
cũng bị yếu tố vật chất chi phối và quyết định.
. một công ty phải có vốn, muốn tổ chức một chương trình từ thiện phải
có nhà tài trợ.
Điều kiện vật chất như thế nào thì ý thức như thế đó.
Vd:sau khi đất