Ươmtạocôngnghệ- bí quyếtthànhcông mới
Thuật ngữ “ươm tạocông nghệ” đang dần trở nên quen thuộc với các công ty
có tham vọng và quyết tâm tạo ra những bước phát triển nhảy vọt trong kỷ nguyên
thông tin bùng nổ, bởi đây chính là giải pháp hiệu quả nhằm nâng cao năng lực nội
sinh trong quá trình lớn mạnh của các công ty
.
Ra đời trong thời kỳ số lượng các công ty côngnghệ thông tin (dot.com) tăng
lên nhanh chóng theo hàm số mũ, phương thức kinh doanh mới này được rất nhiều
công ty áp dụng để nâng cao mức doanh thu. Đây cũng là một công cụ hỗ trợ giúp
doanh nghiệp tối ưu hóa các hoạt động trong lĩnh vực quản lý, phát triển công nghệ,
tiếp thị, tài chính, kế toán, phát triển sản phẩm, các quan hệ với pháp luật và các nhà
đầu tư.
Lý thuyết về ươmtạocôngnghệ được hai nhà khoa học là Hover và Vernon đề
ra từ năm 1962. Mặc dù đã trải qua nhiều thí nghiệm với không ít cuộc đánh giá, xem
xét, nhưng đến nay, hoạt động này vẫn được coi là một lĩnh vực kinh doanh mới mẻ.
Ươm tạocôngnghệ có thể diễn giải một cách ngắn gọn và dễ hiểu là một cơ chế trợ
giúp của các hãng dịch vụ dành cho các công ty mớithành lập nhằm xây dựng nền
tảng kinh doanh, giúp họ đứng vững và phát triển thuận lợi.
Khái niệm “ươm tạocông nghệ” không đồng nghĩa với “cụm công nghiệp” hay
“khu công nghiệp tập trung”. Khu ươmtạocôngnghệ đòi hỏi phải có sự chuẩn bị
trước về cơ sở hạ tầng và các dịch vụ cần thiết. Do vậy, khi thiết kế và lập kế hoạch,
các hãng ươmtạocôngnghệ cần cân nhắc cẩn thận những vấn đề mà khách hàng của
mình sẽ quan tâm, dự tính khả năng mở rộng cơ sở vật chất và dịch vụ văn phòng của
khách hàng. Người quản lý hãng ươmtạocôngnghệ phải là người có kiến thức sâu
rộng, có thể tiếp cận được với các dạng thức công ty kiểu mới. Nhiều trường hợp, các
doanh nhân khi bắt đầu kinh doanh thường tìm kiếm những công ty ươmcôngnghệ
phù hợp với chuyên ngành của họ hoặc những lĩnh vực mà họ quan tâm (bởi vì không
phải ai cũng thành thạo về lĩnh vực của mình). Thông thường, các doanh nhân quan
tâm đến tầm hiểu biết của các nhà quản lý công ty ươmcông nghệ, vì vậy một nhà
quản lý có kinh nghiệm đồng thời là một chuyên gia giỏi sẽ luôn “có giá”. Một khía
cạnh khác liên quan đến công ty ươmcôngnghệ là các công ty này phải được quản lý
tập trung, đòi hỏi phải đặt trụ sở ở những nơi gần các cơ sở công nghiệp bổ trợ, kề cận
khách hàng, các trung tâm nghiên cứu và các cơ sở đào tạo chuyên sâu.
Vấn đề cần được quan tâm đặc biệt, liên quan đến sự sống còn của một hãng
ươm tạocôngnghệ là khả năng sáng tạo và phát minh của đội ngũ nhân viên. Họ phải
là những người nắm được các kỹ thuật và côngnghệ cao. Để nuôi dưỡng và phát huy
năng lực làm việc của nhân viên, các công ty ươmcôngnghệ cần luôn quan tâm tạo ra
môi trường làm việc, nghỉ ngơi, tiện nghi thoải mái cho các nhân viên của mình.
Hoạt động ươmtạocôngnghệ được coi như chất xúc tác, một yếu tố giám sát,
khuyến khích động viên, giúp đỡ các công ty kỹ thuật cao ở giai đoạn bắt đầu kinh
doanh. Vì vậy, các hãng ươmtạo phải có khả năng hỗ trợ khách hàng về mặt quản lý
hoặc tư vấn kỹ thật, về mạng lưới hoạt động hoặc hỗ trợ các hoạt động khác có liên
quan đến tài chính hoặc phi tài chính để công việc kinh doanh tiến hành thành công,
đặc biệt ở trong thời kỳ khởi sự kinh doanh. Thông thường, côngnghệ mà các công ty
áp dụng ban đầu phải sửa đổi, tinh chỉnh trước khi tung ra thị trường. Khi đó, các hãng
ươm tạocôngnghệ có thể sử dụng côngnghệ và các chuyên gia giỏi của mình giúp
khách hàng mở rộng mạng lưới của họ.
Ngày nay, vai trò của các công ty vừa và nhỏ ngày càng được nâng cao đối với
mọi thị trường. Theo tính toán của các chuyên gia quản lý, các công ty vừa và nhỏ,
chiếm tới hơn 95% tổng số các công ty tư nhân ở Australia và 50% ở Mỹ trong khoảng
1990 – 1998, là những công ty có nhân viên ít hơn 20 người nhưng luôn tạo ra được
nhiều công ăn việc làm mới. Theo xu hướng đó, các hãng ươmtạocôngnghệ giờ đây
đều là các công ty quy mô nhỏ. Và các thành phần kinh tế này đã đóng góp phần quan
trọng vào những thay đổi cơ cấu nền kinh tế cạnh tranh toàn cầu. Mặc dù ảnh hưởng
của việc góp phần này không thể hiện rõ ràng ngay tức thì (như kích thích các hoạt
động kinh doanh tạo ra việc làm trong thời gian ngắn), nhưng xem xét một cách toàn
diện thì các hãng ươmtạocôngnghệ sẽ giữ vai trò trung tâm của quá trình phát triển
lâu dài của nền kinh tế.
Các chỉ số được sử dụng để xác định hiệu quả của cả khu côngnghệ và hãng
ươm tạocôngnghệ là những chỉ số tác động trực tiếp tới nền kinh tế, như khả năng tạo
việc làm và chi phí phải trả của từng hãng ươmtạocông nghệ. Nhưng các chỉ số này
không tương xứng và không đầy đủ để đánh giá một hãng ươmtạocôngnghệ và làm
phức tạp hoá mục đích và chức năng của các chương trình ươmtạocông nghệ. Bất cứ
sự thảo luận nào về tương lai của ngành ươmtạocôngnghệ cũng cần được xem xét
một cách cẩn thận những vấn đề dài hạn liên quan tới nó, từ khâu tổ chức bộ máy của
một công ty mớithành lập cho đến những quan điểm chính thức, đồng thời các cuộc
nghiên cứu phải hướng tới phát triển một phương pháp luận chính xác hơn và bao quát
hơn về đánh giá hiệu quả hoạt động và nắm bắt được những tác động tốt về mặt kinh
doanh.
Để ủng hộ quan điểm này, lời bình luận của các chuyên gia ươmtạocôngnghệ
được tổng kết theo ý kiến dưới đây: Trong lĩnh vực kinh doanh côngnghệ cao, việc tổ
chức theo quy mô nhỏ không phải là vấn đề quan trọng, vì lợi nhuận của các công ty
này phụ thuộc trực tiếp vào việc tăng các sản phẩm đầu ra và phụ thuộc vào nguồn
nhân lực. Nhưng điều này cũng là vấn đề gây tranh cãi, vì cách tổ chức này có đặc thù
riêng, các công ty côngnghệ cao được tổ chức theo quy mô nhỏ đóng vai trò quan
trọng, là tổ chức đi tiên phong và là chất xúc tác cho những thay đổi lớn của công
nghệ. Nhờ gần gũi với thị trường nên các hãng ươmtạocôngnghệ là những người đầu
tiên nắm bắt được cơ hội về thị trường và phát triển côngnghệ theo hướng thích hợp
với cơ hội nắm bắt được. Ngoài ra còn nhờ bộ máy tổ chức khoa học và có cơ cấu linh
hoạt nên các hãng này cũng là những người đầu tiên tiếp thu và phát triển côngnghệ
mới.
Để đạt được thànhcông lâu dài, các công ty côngnghệ cao mớithành lập có
quy mô vừa và nhỏ nên quan tâm đến khả năng thay đổi nhanh trong quá trình đổi
mới, tạo lợi thế trong quá trình cạnh tranh. Sản phẩm của các công ty này cần được
phân phối rộng và nhanh chóng. Công ty phải có khả năng nhận ra những lỗ hổng của
thị trường và nhanh chóng tung ra những dịch vụ mới, lấp những lỗ hổng đó. Mặt khác
các hãng ươmtạocôngnghệ phải đối phó với một loạt rào cản có liên quan với nhau
như: vốn, thông tin, nghiên cứu phải đạt chất lượng cao, chi phí nghiên cứu phát triển
lớn, thiếu kinh nghiệm quản lý và kinh nghiệm tiếp thị.
Đối tượng chính của hoạt động ươmtạocôngnghệ là các công ty mớithành
lập. Các hãng ươmtạocôngnghệ cần tự đặt cho mình nhiệm vụ hỗ trợ các công ty đó
về kỹ thuật, vì do mớithành lập nên cơ sở vật chất - kỹ thuật và côngnghệ của công ty
này còn non yếu. Trên thực tế, trình độ chuyên sâu về công nghệ, kỹ thuật của các
ngành công nghiệp phụ thuộc vào đặc tính riêng và vào tính truyền thống của ngành.
Khả năng bị thất bại trong giai đoạn đầu phát triển của các công ty côngnghệ cao là
tương đối lớn. Mặt khác, so sánh về khía cạnh đầu tư thì các công ty vừa và nhỏ chịu
sự rủi ro phá sản cao, vì rất nhiều lý do chủ quan và khách quan. Nói chung, các ngành
công nghiệp kỹ thuật cao quy mô vừa và nhỏ có rất nhiều nguy cơ bị thất bại. Do vậy,
các nhà nghiên cứu và quản lý tại các hãng ươmtạocôngnghệ cần thường xuyên phân
tích những vần đề khó khăn mà các công ty khách hàng thường gặp và nêu ra nhiều
biện pháp giải quyết khác nhau.
Việc xem xét tương lai của hoạt động ươmtạocôngnghệ có thể bắt đầu từ cấp
vi mô - triển vọng đầu tư của các doanh nhân - là vấn đề đề liên quan đến sự sống còn
và phát triển của một công ty mớithành lập. Sau đó, xem xét ở mức vĩ mô - khả năng
mang lại lợi nhuận - là yếu tố cơ bản. Tiếp theo là phân tích sự phát triển của khu vực
và vấn đề tạocông ăn việc làm tại nơi mà công ty đặt trụ sở. Bên cạnh đó, tương lai
của hoạt động này còn phụ thuộc vào việc tập trung, lập kế hoạch chiến lược phục vụ
mục đích chính sách kinh doanh của từng công ty. Ví dụ, về mục đích của các chương
trình ươmtạocông nghệ, một số công ty coi sự phát triển chủ yếu là xúc tiến sự đổi
mới, nhưng ngược lại, một số công ty lại có mục đích chủ yếu là bắt chước những
chiến lược đã được hoạch định trước và chuyển giao công nghệ.
Các hãng ươmtạocôngnghệ cũng là những công ty vừa và nhỏ chuyên kinh
doanh các sản phẩm côngnghệ cao, song theo ý kiến của các nhà kinh doanh ươmtạo
công nghệ, thì lợi nhuận của chúng sẽ rất lớn. Nếu các đơn vị này chỉ đơn thuần tập
trung vào việc cho thuê văn phòng, cung cấp các dịch vụ thư ký, hỗ trợ về cơ sở hạ
tầng thì họ sẽ không hơn gì một công ty kinh doanh thông thường.
Một số lượng lớn dự án kinh doanh đã được các hãng ươmtạocôngnghệ quan
tâm đều có thể đem lại lợi nhuận. Có một điều chắc chắn là tương lai của các hãng
ươm tạocôngnghệ sẽ hứa hẹn nhiều triển vọng.
. Ươm tạo công nghệ - bí quyết thành công mới
Thuật ngữ ươm tạo công nghệ đang dần trở nên quen thuộc với các công ty
có tham vọng và quyết tâm tạo. động ươm tạo công nghệ là các công ty mới thành
lập. Các hãng ươm tạo công nghệ cần tự đặt cho mình nhiệm vụ hỗ trợ các công ty đó
về kỹ thuật, vì do mới