SẽnhưthếnàokhiquyềnlựccủamộtvịChủtịchkiêm
Giám đốcđiềuhànhbịphânchia?
Có lẽ trong tương lai hình ảnh mộtvịchủtịch đầy quyền uy vừa nắm giữ
chức chủtịch Hội đồng quản trị vừa kiêmGiámđốcđiềuhànhsẽ không còn nữa
mà thay vào đó là sự tách biệt quyềnlực giữa hai “chiếc ghế” trên .
Hiện xu hướng “phân chia quyền lực” trong các tập đoàn kinh tế lớn đang diễn
ra ngày một tăng. Tại Mỹ, xu hướng này khá phổ biến trong thời gian gần đây khi mà
tại tập đoàn sản xuất phần mềm Oracle Corp, Larry Ellison nhường lại vị trí chủtịch
của mình, hay tại Walt Disney, vịchủtịchkiêmgiámđốcđiềuhành Micheal Eisner
đang chịu sức ép “rút lui” khỏi chiếc ghế Giámđốcđiều hành. Và mới đây nhất là
“người khổng lồ” trong ngành công nghiệp máy tính thế giới, Dell Computer.
Sau một thời gian nắm giữ “quyền lực tuyệt đối” tại Dell Computer, chủtịch
kiêm giámđốcđiềuhànhcủa hãng, Michael Dell, tuyên bố sẽ “từ bỏ” vị trí giámđốc
điều hành (CEO) nhưng vẫn giữ nguyên chức vụ chủtịch Hội đồng quản trị. Theo
Micheal Dell, kế hoạch “phân chia quyền lực” này sẽ giúp công ty trở nên năng động
hơn trong các kế hoạch cải tổ cũng như trong hoạt động kinh doanh
Dell đã “đưa ra một cái tên” thay thế mình giữ chức vụ giámđốcgiámđốcđiều
hành đó là Kevins Rollin, hiện là giámđốc kinh doanh của Dell. Dự kiến “chiếc ghế
CEO” sẽ chính thức được giao vào giữa tháng 7 năm 2004. Rollins vẫn tiếp tục giữ vị
trí giámđốc kinh doanh nhưng sẽ được đề cử vào Hội đồng quản trị.
Micheal Dell đã thành lập ra Dell Computer từ hơn 20 năm trước đây, khi đó
hãng mới chỉ là công ty máy tính nhỏ bé trong khuôn khổ trường học, nhưng giờ đây
Dell Computer đã trở thành một trong những hãng sản xuất máy tính cá nhân lớn nhất
thế giới.
Hiện Dell Computer đứng vị trí thứ hai trong thị trường máy tính của Mỹ, sau
tập đoàn Hewlett-Packard Co.
Kevins Rollins giữ chức vụ cố vấn cho Dell Computer từ năm 1993 và chính
thức trở thành thành viên của Dell vào năm 1996 khiđiềuhành các hoạt động kinh
doanh của hãng tại Mỹ. Rollins được đề cử vào vị trí giámđốc kinh doanh vào năm
2001. Rollín sẽ kế tiếp Mod Topfer, nguyên phó chủtịch Dell, trở thành thành viên
Hội đồng quản trị. Topfer sẽ không tái tranh cử vào Hội đồng quản trị.
T Reid, người phát ngôn của Dell Computer cho biết bước đi này củavịchủ
tịch “đáng kính” Michael Dell là một trong nhiều hành động tương tự đang khá phố
biến trên nền kinh tế thế giới khi mà xu hướng này khẳng định sự chi phối quyềnlực
lẫn nhau trong một công ty. Sẽ không còn những vịchủtịch đầy quyền uy như trước,
giờ đây nhân viên làm việc trong một môi trường mà “văn phòng là thuộc về Giám
đốc điều hành”.
Mặc dù quyềnlựcbịphân chia, nhưng không chỉ có Michael Dell mà còn nhiều
vị chủtịch khác khi từ bỏ vị trí giámđốcđiềuhành vẫn có liên quan mật thiết đến các
hoạt động kinh doanh hàng ngày của tập đoàn. Mọi quyết định quan trọng củagiám
đốc điềuhành đều phải có sự đồng ý trước củachủ tịch.
Thông thường vịchủtịchcủamột tập đoàn kinh tế lớn luôn nhấn mạnh vào xu
hướng phát triển chung của thị trường, sự hài lòng của khách hàng để từ đó đề ra các
chiến lược nghiên cứu và phát triển hợp lý… trong khigiámđốcđiềuhành có
kkhuynh tập trung mạnh mẽ vào việc thực thi các chiến lược hành động trên thực tế.
Và tất nhiên, cả hai đều hướng đến sự hoà hợp, quá trình phát triển và mở rộng
thị trường, đem lại lợi nhuận cao trong kinh doanh.
Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế thì một tập đoàn kinh tế với hai nhà
lãnh đạo có “quyền lực” kiềm chế lẫn nhau sẽ là rất có lợi cho các hoạt động kinh
doanh.
Thị trường phố Wall tỏ ra không mấy ngạc nhiên lắm với quyết định này
Micheal Dell cũng nhưcủa nhiều vịchủtịch khác. Thông thường khimộtvịchủtịch
từ bỏ chức vụ giámđốcđiềuhành thì họ vẫn giữ nguyên chiếc ghế “cổ đông lớn”.
Vị giámđốcđiềuhành mới được đề cử thường là người được chủtịch tín nhiệm
và đã làm việc trong một thời gian dài trong tập đoàn. điều này tạo ra một quá trình
làm việc và cộng tác “ăn ý” hơn.
“Họ hiểu nhau, họ không chỉ là những đồng nghiệp mà còn là những người bạn,
điều này đem lại lợi thế lớn trong việc ban hành các quyết định quan trọng”, một
chuyên gia kinh tế phố Wall cho biết.
Trong quá trình phát triển nền kinh tế thế giới như hiện nay, quá trình “phân
chia quyền lực” trong một tập đoàn kinh tế lớn với vịchủtịch và giámđốcđiềuhành
đang được chú trọng, góp phần đáng kể trong việc cải cách hoạt động kinh doanh, đem
lại lợi nhuận ngày một cao. “Một khi sự độc tôn về quyềnlực được giảm bớt, công ty
sẽ năng động trong việc quản lý và ban hành các quyết định”, Mịcheal Dell cho biết.
. Sẽ như thế nào khi quyền lực của một vị Chủ tịch kiêm
Giám đốc điều hành bị phân chia?
Có lẽ trong tương lai hình ảnh một vị chủ tịch đầy quyền. Giám
đốc điều hành .
Mặc dù quyền lực bị phân chia, nhưng không chỉ có Michael Dell mà còn nhiều
vị chủ tịch khác khi từ bỏ vị trí giám đốc điều hành