1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chữa đề cương môn học Đường lối Cách mạng Đảng Công sản Việt Nam

29 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 66,07 KB

Nội dung

Bài chữa đầy đủ câu hỏi ôn tập môn Đường lối Cách Mạng Đảng Cộng sản Việt Nam đại học Giao thông Vận tải, có chia thành câu 7 điểm và 3 điểm. Đề cương đầy đủ, đã có sẵn, chỉ việc chép. Có thể sử dụng trong quá trình học

Trang 1

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 1

Câu 1: Nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên 4

Câu 2: Phân tích 1 trong 5 nội dung câu 1

Câu 3: Phân tích chủ trương tập hợp lực lượng của Đảng được hể hiện trong cương lĩnh chính trị đầu tiên: 6

CHƯƠNG 2 6

Câu 1: hãy nêu những hội nghị quan trọng của Đảng giai đoạn 1930-1940? Hội nghị nào là quan trọng

nhất đưa đến thắng lợi cách mạng tháng 8? Vì sao? 6

Câu 2: Đánh giá nguyên nhân thành công và ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 8 7

CHƯƠNG 3 8

Câu 1: Nội dung đường lối kháng chiến chống pháp (1946-1954) 8

Câu 2.1; 2.2: Phân tích kháng chiến toàn dân, kháng chiến toàn diện của kháng chiến chống Pháp

Trang 2

ĐỀ CƯƠNG ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN

- Nội dung của hội nghị

 Quyết định thống nhất 3 tổ chức cộng sản thành một chính đảng lấy tên làđcs việt nam

 Hội nghị thành lập Đảng CSVN đã thông qua các văn kiện: Chánh cương vắntắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của ĐẢng, Chương trình tóm tắt của Đảng

để hợp thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CSVN

 Cử ra ban chấp hành trung ương lâm thời

 24/2/1930 Đông Dương cộng sản liên đoàn chính thức gia nhập Đảng

 cộng sản Việt Nam

b Nội dung cơ bản của cương lĩnh

 Phương hướng chiến lược của CMVN: Đảng chủ trương làm cách mạng tư sảndân quyền và thổ địa CM để đi tới xã hội cộng sản

- CM TS dân quyền là cách mạng giải phóng dt; thổ địa CM là cách mạngruộng đất; XHCS là mô hình xã hội tiến bộ của loài người theo Mác

- Mục đích của cuộc CMTS dân quyền và thổ địa CM là giải quyết 2 mâu thuẫn

cơ bản trong lòng xã hội VN: mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp

- Hoàn thành cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng sẽ đưa nước

ta đi lên xã hội cộng sản

 Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng: (4 luận cứ)

- Về chính trị

Trang 3

 Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, làm cho nướcViệt Nam được hoàn toàn độc lập

 Thành Lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông

- Về kinh tế

 Tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn (như công trình giao thông, nhà máy,

xí nghiệp, ngân hàng,…) của tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp giao lạicho chính phủ công nông binh quản lí

 Tịch thu toàn bộ ruộng đất của đế quốc chủ nghĩa làm của công chiacho dân cày nghèo, giảm sưu thuế cho dân cày nghèo

 Mở mang công nghiệp và nông nghiệp, thi hành luật ngày làm 8 giờ

- Về văn hóa-xã hội

 Dân chúng được tự do tổ chúc: tự do đi lại, ngôn luận, báo chí,…

 Thực hiện Nam nữ bình đẳng

 Phổ thông giáo dục theo hướng công nông hóa

 Kết luận:cuộc cách mạng vn có 3 nhiệm vụ nhưng thực chất là giải quyết 2 vấn

đề cơ bản của cm việt nam : chống đế quốc và chống phong kiến, trong đóchống đế quốc là nhiệm vụ hàng đầu

 Lực lượng cách mạng

cương lĩnh xác định đối với từng giai cấp:

+ Công nhân: Đảng phải vận động và thu phục được đông đảo công nhân làmcho giai cấp công nhân lãnh đạo được dân chúng

+ Nông dân: Đảng phải thu phục được đông đảo nông dân, dựa vững vào nôngdân nghèo để lãnh đạo họ làm cách mạng ruộng đất

+ Đảng phải lôi kéo được tiểu tư sản, trí thức, trung nông đi về phía giai cấp vôsản, lợi dụng hoặc trung lập phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư sản Việt Nam(nếu chưa lộ măt phản cách mạng) Bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng thìphải đánh đổ (như Đảng Lập hiến), trong khi liên lạc với các giai cấp phải thậntrọng, không đi vào con đường thoả hiệp

 Vai trò lãnh đạo của Đảng

Trang 4

- Cuộc cách mạng nào muốn thành công thì phải có Đảng lãnh đạo

- Đảng đã hoạch định ra các đường lối chính trị đúng đắn,

- Đảng lấy CN Mác lê nin làm nền tảng tư tưởng làm kim chỉ nam hành động

 Đoàn kết quốc tế

-Cách mạng Việt Nam là bộ phận của cách mạng thế giới Đảng phải liên kết vớinhững dân tộc bị áp bức và quần chúng vô sản trên thế giới nhất là với quầnchúng vô sản Pháp, kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại

Câu 2: Hỏi 1 trong 5 nội dung (Phân tích từng nội dung)

a Nội dung 1: Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam

Cương lĩnh đã đưa ra 5 nội dung: phương hướng chiến lược của cách mạng ViệtNam, nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng, lực lượng cáchmạng, vai trò lãnh đạo của Đảng và quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong tràocách mạng thế giới; trong đó phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam đượctrình bày như sau:

Đảng chủ trương làm cách mạng tư sản dân quyền và thổ đại cách mạng để đi tới

- Hoàn thành cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng sẽ đưa nước ta

đi lên xã hội cộng sản

b Nội dung 2: Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng

Trang 5

Cương lĩnh đã đưa ra 5 nội dung: phương hướng chiến lược của cách mạng ViệtNam, nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng, lực lượngcách mạng, vai trò lãnh đạo của Đảng và quan hệ của cách mạng Việt Nam vớiphong trào cách mạng thế giới; trong đó nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền

và thổ địa cách mạng được trình bày như sau:

 Tịch thu toàn bộ ruộng đất của đế quốc chủ nghĩa làm của công chia cho dâncày nghèo, xóa bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo

 Mở mang công nghiệp và nông nghiệp, thi hành luật ngày làm 8 giờ

- Về văn hóa

 Dân chúng được tự do tổ chúc: tự do đi lại, ngôn luận, báo chí,…

 Bình đẳng nam nữ

 Phổ thông giáo dục theo công nông hóa

 Kết luận: cách mạng có 3 nhiệm vụ nhưng thực chất giải quyết 2 vấn đề cơ bản:chống đế quốc và chống phong kiến, trong đó chống đế quốc là nhiệm cụ hàngđầu

c Nội dung 3: Lực lượng cách mạng

Cương lĩnh đã đưa ra 5 nội dung: phương hướng chiến lược của cách mạng ViệtNam, nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng, lực lượng cáchmạng, vai trò lãnh đạo của Đảng và quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong tràocách mạng thế giới; trong đó lực lượng cách mạng được trình bày như sau:

- Công nhân, nông dân là nòng cốt của cách mạng

Trang 6

- Đảng phải lôi kéo, lợi dụng hoặc ít nhất là trung lập đối với các lực lượng chưa lộ

rõ bộ mặt phản cách mạng (tiểu địa chủ, tư bản An Nam); còn đối với các lựclượng chưa lộ rõ bộ mặt phản cách mạng thì phải đánh đổ

- Nguyên tắc liên minh lực lượng: đặt lợi ích của công nhân, nông dân lên trên hết

d Nội dung 4: Vai trò lãnh đạo của Đảng

Cương lĩnh đã đưa ra 5 nội dung: phương hướng chiến lược của cách mạng ViệtNam, nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng, lực lượng cáchmạng, vai trò lãnh đạo của Đảng và quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong tràocách mạng thế giới; trong đó vai trò lãnh đạo của Đảng được trình bày như sau:

- Cuộc cách mạng nào muốn thành công thì phải do Đảng lãnh đạo

- Đảng đã hoạch định ra các đường lối, chủ trương đúng đắn, đoàn kết được toàndân

- Đảng đi theo nền tảng của chủ nghĩa Mác lênin

e Nội dung 5: Quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng thế

giới

Cương lĩnh đã đưa ra 5 nội dung: phương hướng chiến lược của cách mạng ViệtNam, nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng, lực lượng cáchmạng, vai trò lãnh đạo của Đảng và quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong tràocách mạng thế giới; trong đó quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào cáchmạng thế giới được trình bày như sau:

Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, phải thực hành liênlạc với các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp

Câu 3: Phân tích chủ trương tập hợp lực lượng của Đảng được hể hiện trong cương lĩnh chính trị đầu tiên

Cơ sở lý luận:

- Xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin: Cách mạng là sự nghiệpcủa quần chúng nhân dân, 1 cuộc cách mạng muốn thành công phải thu hútđông đẩo quần chúng nhân dân tham gia

- Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã khẳng định:

Trang 7

“Dễ mười lần không dân cũng chịu.Khó vạn lần dân liệu cũng xong”

 Như vậy, vai trò của nhân dân là gốc thắng lợi của cách mạng

 Cơ sở thực tiễn

- Lịch sử hàng nghìn năm đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc đãchứng minh rằng chờ thuyền là dân lật thuyền mới thấy sức dân như nước

 Như vậy muốn đánh thắng pháp thắng lợi thì sự nghiệp cách mạng phải

là sự nghiệp của nhân dân

 Chủ trương cơ sở lý luận: xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn đó, cương lĩnhchính trị đầu tiên của Đảng đã chủ trương tập hợp các giai cấp và các tâng lớp(nông dân, công nhân, tư sản,địa chủ yêu nước …) trong xã hội nhằm xây dựngkhối đại đoàn kết dận tộc, phát huy sức mạnh dân tộc để đánh thắng kẻ thù; bêncạnh đó, cương lĩnh còn tiến hành đoàn kết quốc tế, đoàn kết với các dân tộc bị

áp bức trên thế giới, với nhân dân thế giới, nhân dân yêu chuộng hòa bình, vớigiai cấp vô sản, đặc biệt là giai cấp vô sản Pháp, kết hợp sức mạnh dân tộc vớisức mạnh thời đại

 Như vậy, chủ trương tập hợp lực lượng của Đảng đã đưa cách mạng Việt Nam

đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác

CHƯƠNG II

Câu 1: hãy nêu những hội nghị quan trọng của Đảng giai đoạn 1930-1940? Hội nghị nào là quan trọng nhất đưa đến thắng lợi cách mạng tháng 8? Vì sao?

a Những hội nghị quan trọng của Đảng

- Hội nghị thành lập Đảng (2/1930) ở Hương Cảng-Trung Quốc do NAQ chủ trì.Hội nghị này quan trọng vì: sang lập ra ĐCSVN, thông qua CLCT đầu tiên củaĐảng

- Hội nghị BCH TW 1 (10/1930) ở Hương Cảng-Trung Quốc do NA Q chủ trì.Hội nghị này quan trọng vì nó quyết định đổi tên ĐCSVN thành ĐCS ĐôngDương và thoogn qua luận cương chính trị của Đảng T10/1930

- Hội nghị BCH TW 2 (7/1930) tại Hương Cảng-Trung Quốc do Tổng bí thư LêHồng Phong chủ trì Hội nghị này quan trọng vì tạm gác mục tiêu chiến lược màthực hiện mục tiêu trước mắt là chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dânchủ cơm áo, hòa bình

Trang 8

- Hội nghị BCH TW 6 (11/1930) tại Gia Định-Nam kì do Tổng bí thư Nguyễn Văn

Cừ chủ trì Hội nghị này quan trọng vì đánh dấu sự chuyển hướng chiến lượcđặt nhiệm vụ gpdt lên hàng đầu

- Hội nghị BCH TW 7 (11/1940) ở Đình Bảng-Từ Sơn-Bắc Ninh do tổng bí thưTrường Chinh chủ trì Hội nghị này quan trọng vì đưa khởi nghĩa vũ trang vàochương trình nghị sự

- Hội nghị BCH TW 8 (5/1941) ở Pác Bó-Cao Bằng do HCM chủ trì Hội nghị nàyquan trọng vì hoàn thiện chủ trương chuyển hướng đặt nhiệm vụ gpdt lên hàngđầu

- Hội nghị toàn quốc (8/1945) ở Tân Trào-Tuyên Quang do HCM chủ trì Hội nghịnày quan trọng vì quyết định Tổng khởi nghĩa giành chính quyền khi thời cơngàn năm có 1 đã tới

b Hội nghị BCH TW 8 là hội nghị quan trọng nhất đưa đến thắng lợi CM T8 vì:

- Hội nghị BCH TW 8 hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng đặt nhiệm vụ gpdt lênhàng đầu, hội nghị xác định vấn đề dân tộc phải được giải quyết trong khuôn khổtừng nước trên bán đảo Đông Dương

- Tạm gác cách mạng ruộng đất để tập trung hoàn toàn cho nhiệm vụ gpdt

- Chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh để tang cường khối đại đoàn kết dântộc

- Coi khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trọng tâm, đưa ra phương châm: đi từ khởinghĩa từng phần đến tổng khởi nghĩa

- Chuẩn bị về mọi mặt: lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang, mô hình nhà nước

- CTTG II kết thúc, thắng lợi về phe Đồng Minh và Hồng quân Liên Xô

 09/05/1945 ở châu âu, phát xít Đức đầu hàng không điều kiện

 06-09/08/1945, Mỹ ném bom nguyên tử xuống Hirosima và Nagasaki

 15/08/1945, Nhật Bản chính thức đầu hàng, chiến tranh thế giới II kết thúc

- Kẻ thù chính của việt nam là Nhật bị quân đồng minh đánh bại

 Nguyên nhân chủ quan

- Đảng hoạch định đường lối đúng đắn, tài tình, sáng tạo

 Đặt nhiệm vụ chống đế quốc, gpdt lên hàng đầu

 Động viên, tổ chức và đoàn kết lực lượng của toàn dân trong mặt trận dântộc thống nhất và lựa chọn hình thức tổ chức mặt trận việt minh

 Bố trí thế trận cách mạng và sản xuất lực lượng cách mạng phù hợp với yêucầu khách quan của lịch sử

 Đảng chú trọng xây dựng lực lượng và căn cứ địa cách mạng

 Đảng đặt nhiệm vụ khởi nghĩa vũ trang để giành độc lập, giành chính quyền

là nhiệm vụ trọng tâm

Trang 9

 Thực thi phương châm chiến lược “kết hợp chặt chẽ đấu tranh chính trị vớiđấu tranh vũ trang”, tiến từ khởi nghĩa từng phần đến tổng khởi nghĩa

- Dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước nồng nàn; dưới sự lãnh đạo củaĐảng nhân dân ta vượt qua mọi khó khan, gian khổ, đấu tranh kiên cường bấtkhuất để giành lại độc lập, tự do cho đất nước

- Có khối liên minh công nông vững chắc, tập hợp được mọi lực lượng yêu nướctrong một mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi

b Ý nghĩa lịch sử

 Đối với dân tộc việt nam

- Mở ra bước ngoặt lớn trong lịch sử dân tộc ta, phá tan xiềng xích nô lệ của Pháp– Nhật, lật nhào ngai vàng phong kiến, lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

- Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam, mở đầukỷ nguyênmới độc lập, tự do; nhân dân lao động nắm chính quyền, làm chủ đất nước, làmchủ vận mệnh dân tộc; kỷ nguyên giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng xãhội

 Đối với quốc tế

- CM T8 đã nâng cao vị thế quốc tế của dân tộc việt nam Lần đầu tiên một dântộc thuộc địa đã tự giải phóng mình khỏi ách đế quốc thực dân

- CM T8 đã phá tan 1 mắt xích quan trọng của chủ nghĩa đế quốc, mở đầu cho sựsụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ Mở đầu thời kì suy sụp và tan rã không gìcứu vãn nổi của chủ nghĩa thực dân cũ, góp phần cống hiến lớn lao vào sựnghiệp giải trừ chủ nghĩa thực dân và giải phóng dân tộc trên thế giới

- Thắng lợi của cách mạng tháng 8 đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào gpdt ở cácnước thuộc địa trong cuộc đấu tranh giành độc lập CM T8 là thắng lợi của tưtưởng độc lập tự do của HCM và đường lối gpdt đúng đắn , sáng tạo của Đảng

Chương III

Câu 1: Nội dung đường lối kháng chiến chống pháp (1946-1954) 7đ

1 Hoàn cảnh lịch sử

 Sau CM T8,

o VN ta có những thuận lợi: đất nước độc lập, nhà nước mới ra đời, nhân dân lđ

từ nô lệ đã làm chủ vận mệnh đất nước, đảng từ bí mật đến công khai ,

o Bên cạnh đó nước ta cũng có nhiều khó khăn: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoài xâm

đã đưa vận mệnh dân tộc vào tình thế ngàn cân treo sợi tóc Bằng các chủtrương của trung ương đảng đã đưa nước ta thoát khỏi tình thế hiểm nghèo

Trang 10

 Đối với Pháp, VN đã có những nhân nhượng khi kí hiệp định Sơ bộ 6/3, tạm ước14/9, cuộc đàm phán vs Pháp ở hội nghị Phông ten nơ bờ lô, hội nghị trù bị đàlạt nhưng thực dân pháp ngày càng bộc lộ dã tâm cướp nước ta 1 lần nữa.

 Những hành động của TDP đc thể hiện như sau: Pháp tiến hành xl Hải Phòng,Lạng Sơn, Đà Nẵng; chúng gây ra thảm sát đẫm máu ở phố Yên Đinh-HàngBún-Hà N ; TDP gửi tối hậu thư buộc chính phủ ta phải giải tan lực lượng tự vệchiến đấu, giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng

 Như vậy, dt VN đứng trk 2 sự lựa chọn: tự do hoặc quay lại cuộc đời nô lệ vì vậyHCM đã khẳng định thà hy sinh tất cả chứ khoogn chịu mất nước, không chịulàm nô lệ Từ đó, cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ

2 ND đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng

a Đường lối kháng chiến chống pháp của Đảng được thể hiện thông qua 4 vănkiện:

 Chỉ thị toàn dân kháng chiến của trung ương Đảng

 Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của HCM

 Tác phẩm kháng chiến nhất định thắng lợi

 Văn kiện tại đại hội II của đảng

b Nội dung cơ bản

 Mục đích kháng chiến

 Kháng chiến chống pháp để giành độc lập, thống nhất dân tộc, bảo vệ thành quảcách mạng

 Mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân

 Bảo vệ hòa bình trên thế giới

 Đường lối kháng chiến

Tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sứcmình là chính

Kháng chiến toàn dân ( 4 luận cứ )

 Cơ sở lý luận:(2 luận cứ) - chủ nghĩa Mác Lênin kđ rằng : Cách mạng là sựnghiệp của quần chúng nhân dân, 1 cuộc cách mạng muốn thành công phảithu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia - Chủ tịch Hồ Chí Minhcũng đã khẳng định: “Đoàn kết ,đoàn kết,đại đoàn kết-Thành công,thành công,đại thành công” Như vậy vai trò của nhân dân là gốc của cách mạng

 Cơ sở thực tiễn – truyền thống Lịch sử hàng nghìn năm đấu tranh chống giặcngoại xâm của dân tộc đã chứng minh rằng bất kì 1 cuộc chiến tranh nào lôikéo được đông đảo quần chúng nhân dân chắc chắn sẽ giành thắng lợi.vì vậycuộc kháng chiến chống Pháp muốn thành công thì phải là sự nghiệp toàn dân

và do dân lãnh đạo

Trang 11

 Chủ trương: Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, Đảng chủ trương:

“bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ ,không chia tôn giáo, đảngphái, dân tộc Ai có súng dùng súng Ai có gươm dùng gươm, không cógươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc”.Hễ là người VN phải đứng lên đánhthực dân pháp.mỗi ng dân là một chiến sĩ mỗi làng xóm là một pháo đài

 Mục đích :Kháng chiến toàn dân nhằm huy động nhân lực, tài lực, vật lực, trílực để góp phần cho cuộc kháng chiến giành thắng lợi

 Kháng chiến toàn diện

 Lý do:Xuất phát từ việc pháp đánh ta trên mọi lĩnh vực Vì vậy để đánh thắngPháp, VN phải tiến hành 1 cuộc chiến tranh toàn diện

 Phân tích: Kháng chiến toàn diện là cuộc kháng chiến được tiến hành trênmọi lĩnh vực: chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa,ngoại giao

o Về chính trị: xây dựng đảng vững mạnh lãnh đạo kháng chiến ,đoàn kếttoàn dân đoàn kết 3 nc đông dương việt nam, lào và cam puchia để đánhthắng thực dân pháp xâm lược

o Về quân sự: vũ trang toàn dân để đánh giặc xây dựng lực lượng vũ trang

3 thứ quân bộ đội chủ lực bộ đội địa phương và dân quân tự vệ sử dụngchiến tranh du kích là chính tiến lên phát triển chiến tranh chính quy để tiêudiệt địch

o Về kinh tế: xd nền ktế tự cấp ,tự túc đáp ứng cho chiến trường ,phát triểnnông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ phát động phong trào tănggia sản xuất thực hành tiết kiệm bên cạnh đó ra sức phá hoại kinh tế địchkhông cho chúng thực hiện chính sách lấy chiến tranh để nuôi chiến tranh

o Văn hoá, thực hiện hai nhiệm : đánh đổi nền văn hoá nô dịch, ngu dâncủa pháp để xd nền văn hoá mới với 3 nguyên tắc dân tộc, khoa học và đạichúng Thực hiện văn hóa là 1 mặt trận mà người nghệ sĩ trên mặt trận ấy làmột chiến sĩ”

o Ngoại giao,thực hiện chiến tranh them bạn bớt thù chúng ta vừa tiếnhành kháng chiến, vừa làm cho nhân dân thế giới thấy được cuộcchiến tranh của ta là chính nghĩa để tranh thủ sự đồng tình ủng hộ củacác nước XHCN anh em, nhân dân các nước yêu chuộng hòa bìnhtrên thế giới

 Mục đích: Kháng chiến toàn diện nhằm huy động sức mạnh tổng hợp gópphần đưa cuôc kháng chiến đến thắng lợi

 Kháng chiến lâu dài

 Lý do: Xuất phát từ tương quan lực lượng giữa ta và địch quá chênh lệch:pháp mạnh về kinh tế, quân sự còn ta thì kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, lực

Trang 12

lượng thô sơ Bên cạnh đó, pháp muốn đánh nhanh thắng nhanh để khắcphục hậu phương ở quá xa Vì vậy, đảng chủ trương kháng chiến lâu dài

 Mục đích: Kháng chiến lâu dài để từng bước làm thay đổi tương quan lựclượng để có lợi cho ta, biến yếu thành mạnh, phát huy thiên thời địa lợi nhânhòa, đánh tiêu hao lực lượng của địch

 Nguyên tắc là lâu dài nhưng nếu thời cơ đến sẽ lập tức mở các cuộc tiếncông kết thúc chiến tranh khẩu hiệu là trường kì kháng chiến nhất định thắnglợi

 Kháng chiến dựa vào sức mình là chính

 Lý do:Mặc dù 2/9/1945, HCM đã đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ranước VN DCCH nhưng chưa 1 nước nào trên thế giới thừa nhận vì vậy

ta tiến hành kháng chiến trong điều kiện bị bao vây 4 phía Trong điềukiện đó, đảng chủ trương kháng chiến dựa vào sức mình là chính,

 Giải thích : dựa vào sức mình là chính tức là tranh thủ sự đồng tình ủng

hộ từ bên ngoài nhưng không trông chờ, ỷ lại vào bên ngoài

 Mục đích: nhằm chủ động,huy động sức ng sức của lâu dài cho cuộckháng chiến tranh thủ sự đồng tình ủng hộ về tinh thần lẫn vật chất cácnước xã hội chủ nghĩa ae ,của nhân dân tiến bộ pháp, nhân dân yêuchuộng hào bình , kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, gópphần đưa cuộc kháng chiến chống Pháp đến thắng lợi

3 Ý nghĩa

 Đối với dân tộc ta

 Làm thất bại cuộc chiến tranh xâm lược của TDP dưới sự hậu thuẫn của đếquốc Mỹ, buộc chúng phải công nhận độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ

 Giải phóng hoàn toàn miền bắc, tạo điều kiện để miền bắc tiến lên CNXH làmcăn cứ địa, hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh ở miền nam

 Tăng thêm niềm tự hào dân tộc cho nhân dân ta và nâng cao uy tín của VNtrên trường quốc tế

 Đối với quốc tế

 Cổ vũ mạnh mẽ phong trào gpdt trên thế giới, tăng cường lực lượng choCNXH và CM TG

 Cùng nhân dân Lào và CPC đập tan ách thống trị của CNTD ở 3 nước ĐôngDương

 Mở ra sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới, trước hết là hệthống thuộc địa của TDP

Câu 2.1; 2.2: phân tích kháng chiến toàn dân, kháng chiến toàn diện của kháng chiến chống Pháp 3đ

a Phân tích kháng chiến toàn dân

Về đường lối KC chống pháp có 4 nội dung, trong đó kháng chiến toàn dân đượctrình bày như sau:

Trang 13

 Cở sở lý luận: xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa Mác – Leenin: cách mạng

là sự nghiệp của quàn chúng nhân dân HCM cũng đã khẳng định: dễ 10 lần kdân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong

 Truyền thống lịch sử hàng nghìn năm đấu tranh chỗng giặc ngoại xâm của dântộc đã chứng minh: bất kì 1 cuộc chiến tranh nào nếu lôi kéo đông đảo nhân dântham gia chắc chắn sẽ giành thắng lợi

 Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn, Đảng chủ trương: bất kì đàn ông, đàn bà,không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc., bất kì người già, người trẻ Hễ là người

VN phải đứng lên đánh thực dân pháp

 Kháng chiến toàn dân nhằm huy động nhân lực, tài lực, vật lực, trí lực để gópphần cho cuộc kháng chiến giành thắng lợi

b Phân tích kháng chiến toàn diện

Về đường lối KC chống pháp có 4 nội dung, trong đó kháng chiến toàn diện đượctrình bày như sau:

 Xuất phát từ việc pháp đánh ta trên mọi lĩnh vực Vì vậy để đánh thắng Pháp, VNphải tiến hành 1 cuộc chiến tranh toàn diện

 Kháng chiến toàn diện là cuộc kháng chiến được tiến hành trên mọi lĩnh vực:chính trị, kinh tế, quân sự, ngoại giao

 Về chính trị: xd đảng, chính quyền vững mạnh; thực hiện đoàn kết toàn dân;đoàn kết với nhân dân các nước Đông Dương, các nước yêu chuộng tự dohòa bình

 Về kinh tế: xd kinh tế tự cung, tự cấp; tập trung phát triển công-nông nghiệp,thủ công nghiệp; xd hậu phương kháng chiến; tăng cường phá hoại kinh tếcủa địch, ngăn k cho chúng thực hiện kế hoạch: lấy chiến tranh nuôi chiếntranh

 Về văn hóa: xóa bỏ nền văn hóa thực dân phong kiến, xd nền văn hóa mớitheo 3 nguyên tắc: dân tộc, khoa học, đại chúng

 Về quân sự: xd lực lượng vũ trang 3 thứ quân: bộ đội chủ lực, bộ đội địaphương, dân quân tự vệ

 Về ngoại giao: chúng ta vừa tiến hành kháng chiến, vừa làm cho nhân dânthế giới thấy được cuộc chiến tranh của ta là chính nghĩa để tranh thủ sựđồng tình ủng hộ của các nước XHCN anh em, nhân dân các nước yêuchuộng hòa bình trên thế giới

Câu 3: Trình bày thành tựu cách mạng 2 miền nam- bắc (1954-1975) 3đ

Trang 14

 hoàn thành cải cách ruộng đất, mang lại ruộng đất cho ND; hoàn thành cuộccách mạng DTDCND bước vào thời kì xd CNXH

 giai đoạn 1958-1960: phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện cải tạo XHCN

 giai đoạn 1961-1965: miền bắc hoàn thnahf kế hoạch 5 năm lần thứ nhất

 Giai đoạn 1965-1968:

 Miền bắc vừa sản xuất, vừa chiến đấu, vừa là tiền tuyến, vừa là hậu phương

 Xây dựng CNXH trogn điều kiện có chiến tranh

 Củng cố quốc phòng anh ninh vững mạnh; phát triển kinh tế xã hội, chi viện chomiền nam

 Miền bắc đánh bại cuộc chiến tranh leo thang của đế quốc mỹ, bảo vệ vữngchắc miền bắc

b Miền nam

 Giai đoạn 1954-1960: đánh bại chiến trnah đơn phương của đế quốc mỹ màđỉnh cao là phong trào Đồng Khởi (1960) đã đưa cách mạng miền nam từ thếgiữ gìn lực lượng sang thế tiến công

 Giai đoạn 1961-1965: đánh bại chiến trnah đặc biệt của mỹ , đưa cách mạngmiền nam vào thồi kì tiến công liên tục

 Giai đoạn 1965-1968: đánh bại chiến tranh cục bộ của ĐQ Mỹ mà đỉnh cao làcuộc tổng tiến công Mậu Thân (1968) buộc Mỹ ngừng ném bom bắn phá miềnbắc và ngồi vào bàn đàm phán với ta tại hội nghị Pari

 Giai đoạn 1969-1973: làm phá sản chiến lược VN hóa chiến tranh bằng thắng lợicủa các cuộc tiến công chiến lược trên các chiến trường: Đông Nam Bộ, TâyNguyên, Bình Trị Thiên

 Giai đoạn 1973-1975: với các chiến thắng ở các mặt trặn đã buộc Mỹ phải kí kếthiệp định Paris và tháng 1/1973, tạo điều kiện để nhân dân ta giành thắng lợitrong cuộc tổng tiến công nổi dậy năm 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam,thống nhất đất nước

KẾT LUẬN: Trong 21 năm, miền Bắc đã hoàn thành xuất sắc vai trò của mình là hậuphương lớn chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam và miền Nam cũng đã hoàn thànhxuất sắc vai trò là một tiền tuyến lớn để giải phóng miền Nam, góp phần bảo vệ Mb,sức mạnh chung của 2 miền Nam Bắc đã làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiếnchống Mĩ cứu nước 1954-1975

CHƯƠNG IV

Ngày đăng: 08/11/2021, 19:34

w