Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang

91 3 0
Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng……năm 2020 Tác giả luận văn Hà Thị Lịch ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực nghiên cứu đề tài, tơi nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp quý báu nhiều tập thể, cá nhân tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Văn Điền trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn góp ý chân thành thầy, giáo Khoa Quản lý tài nguyên, Phòng Đào tạo Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo UBND huyện Sơn Dương, Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Sơn Dương, Văn phịng đăng ký đất đai chi nhánh huyện Sơn Dương, Phòng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Sơn Dương, UBND xã vùng nghiên cứu địa bàn huyện….đã tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực đề tài đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thành tốt đề tài Tơi xin cảm ơn góp ý chân thành cán bộ, đồng nghiệp bạn bè giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, người thân động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hà Thị Lịch MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đối với lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, vấn đề sử dụng đất hợp lý phải đặt lên hàng đầu Mỗi loại hình sử dụng đất nơng nghiệp có u cầu định mà đất đai cần phải đáp ứng Việc so sánh, lựa chọn loại hình sử dụng đất khác phù hợp với điều kiện đất đai vấn đề quan tâm người sử dụng đất nhà quy hoạch, để từ giải đáp câu hỏi quan trọng thực tiễn sản xuất nhằm mang lại hiệu kinh tế cao phát triển bền vững nông nghiệp Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực thực phẩm, chỗ nhu cầu văn hóa, xã hội Con người tìm cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng Như đất đai, đặc biệt đất nơng nghiệp có hạn diện tích, lại có nguy bị suy thối tác động thiên nhiên thiếu ý thức người q trình sản xuất Đó cịn chưa kể đến giảm diện tích đất nơng nghiệp q trình thị hóa diễn mạnh mẽ, khả khai hoang mở rộng diện tích lại hạn chế Do vậy, việc đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp, từ lựa chọn loại hình sử dụng đất có hiệu quả, để sử dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính chất tồn cầu, nhà khoa học giới nhà khoa học Việt Nam quan tâm Hiện nay, Việt Nam có chỗ dựa vững nơng nghiệp để vượt qua khủng hoảng Nếu kích thích cho nông nghiệp phát triển không đảm bảo kinh tế phát triển mà ổn định an ninh xã hội Để đảm bảo phát triển bền vững phải tiến hành song song việc cơng nghiệp hố thị hố thành thị lẫn nơng thơn, cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn phải thích hợp với điều kiện đất người đơng Sơn Dương huyện miền núi phía Nam tỉnh Tuyên Quang với tổng diện tích đất tự nhiên tồn huyện 78.795,15 ha, diện tích đất nơng nghiệp 70.286,02 chiếm 89,2% tổng diện tích đất tự nhiên huyện; huyện bao gồm 31 đơn vị hành cấp xã 01 thị trấn Trong năm qua, Đảng nhân dân dân tộc huyện Sơn Dương phát huy truyền thống quê hương cách mạng, tiềm lợi địa phương; tích cực thi đua lao động sản xuất, tập trung phát triển sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, kết hợp với việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật để nâng cao hiệu sử dụng đất; triển khai quy hoạch vùng sản xuất tập trung; thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp, chế biến đồ gỗ, quy hoạch vùng nguyên liệu cho sản xuất giấy, bột giấy, ăn quả…, qua góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nâng cao đời sống nhân dân địa bàn Với đặc thù huyện miền núi, kinh tế cịn nhiều khó khăn, chuyển dịch cấu kinh tế chậm; chưa tạo bước đột phá để khai thác phát huy tiềm năng, mạnh huyện Sản xuất nơng nghiệp nhỏ lẻ, tự phát; chưa hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung Việc sử dụng đất huyện nhiều hạn chế như: chưa khoanh định vùng cần bảo vệ cho số trồng địa phương lúa, mía, lạc , đất lâm nghiệp chưa thực nghiêm ngặt quy định bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đặc dụng; việc chuyển đổi cấu trồng vật ni cịn chậm; ni trồng thủy sản hoạt động dịch vụ, du lịch địa bàn chưa tương xứng với tiềm năng, lợi địa phương Bên cạnh diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp phải chuyển mục đích sang loại đất khác, việc bù đắp lại diện tích đất nơng nghiệp bị tương đối khó khăn Vì vậy, việc nghiên cứu để đưa giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực yêu cầu quan trọng cần thiết Từ thực tế đó, em tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang” - Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đánh giá hiệu số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Đánh giá thực trạng quản lý sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Sơn Dương - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu 3 - Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học cho nghiên cứu quản lý sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang nơi có điều kiện tương tự - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho quan nhà nước có thẩm quyền huyện Sơn Dương việc quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp Các khuyến cáo giải pháp sử dụng đất cho nông dân lựa chọn hợp lý để chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp đạt hiệu cao Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1 Đất nông nghiệp hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Định nghĩa Theo Luật Đất đai số 45/2013-QH ngày 29 tháng 11 năm 2013, đất nông nghiệp (ký hiệu NNP) đất sử dụng chủ yếu vào sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm nơng nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thủy sản, làm muối mục đích bảo vệ, phát triển rừng Đất nông nghiệp bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác 1.1.1.1 Phân loại a Đất sản xuất nông nghiệp (SXN): đất nơng nghiệp sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp; bao gồm đất trồng hàng năm, đất trồng lâu năm * Đất trồng hàng năm (CHN): đất chuyên trồng loại có thời gian sinh trưởng từ gieo trồng tới thu hoạch không (01) năm, kể đất sử dụng theo chế độ canh tác không thường xuyên, đất cỏ tự nhiên có cải tạo sử dụng vào mục đích chăn ni Loại bao gồm đất trồng lúa, đất cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng hàng năm khác - Đất trồng lúa (LUA): ruộng, nương rẫy trồng lúa từ vụ trở lên trồng lúa kết hợp với sử dụng vào mục đích khác pháp luật cho phép trồng lúa chính; bao gồm đất chuyên trồng lúa nước, đất trồng lúa nước lại, đất trồng lúa nương + Đất chuyên trồng lúa nước (LUC): ruộng lúa nước cấy trồng từ hai vụ lúa năm trở lên kể trường hợp luân canh với hàng năm khác, có khó khăn đột xuất mà trồng cấy vụ phải bỏ hóa khơng q năm + Đất trồng lúa nước lại (LUK): ruộng lúa nước chuyên trồng lúa nước + Đất trồng lúa nương (LUN): đất nương, rẫy để trồng từ vụ lúa trở lên - Đất cỏ dùng vào chăn nuôi (COC): đất trồng cỏ đồng cỏ, đồi cỏ tự nhiên có cải tạo để chăn nuôi gia súc + Đất trồng cỏ (COT): đất gieo trồng loại cỏ chăm sóc, thu hoạch loại hàng năm Đất trồng hàng năm khác (HNK): đất trồng hàng năm đất trồng lúa đất cỏ dùng vào chăn nuôi gồm chủ yếu để trồng hoa màu gồm đất trồng hàng năm khác đất nương rẫy trồng hàng năm khác + Đất trồng hàng năm khác (BHK): đất phẳng vùng miền để trồng hàng năm + Đất nương rẫy trồng hàng năm khác (HNK): đất nương, rẫy trung du miền núi để trồng hàng năm khác * Đất trồng lâu năm (CLN): đất trồng loại có thời gian sinh trưởng năm từ gieo trồng tới thu hoạch kể có thời gian sinh trưởng hàng năm cho thu hoạch nhiều năm Thanh long, chuối, Dứa bao gồm đất trồng công nghiệp lâu năm, đất trồng ăn lâu năm đất trồng lâu năm khác - Đất trồng công nghiệp lâu năm (LNC): đất trồng lâu năm có sản phẩm thu hoạch (không phải gỗ) để làm nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp phải qua chế biến sử dụng Chè, Cà phê, Cao su, Hồ Tiêu, Điều - Đất trồng ăn lâu năm (LNQ): đất trồng lâu năm có sản phẩm thu hoạch để ăn tươi kết hợp chế biến - Đất trồng lâu năm khác (LNK): đất trồng lâu năm đất trồng công nghiệp lâu năm đất trồng ăn lâu năm gồm chủ yếu trồng lấy gỗ, bóng mát, tạo cảnh quan khơng thuộc đất lâm nghiệp, đất vườn trồng xen kẽ nhiều loại lâu năm lâu năm xen lẫn hàng năm b Đất lâm nghiệp (LNP): đất có rừng tự nhiên có rừng trồng đạt tiêu chuẩn rừng, đất khoanh nuôi phục hồi rừng (đất có rừng bị khai thác, chặt phá, hỏa hoạn đầu tư để phục hồi rừng), đất để trồng rừng (đất có rừng trồng chưa đạt tiêu chuẩn rừng rừng tái sinh đất giao để trồng rừng mới); bao gồm đất trồng rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng Đất rừng sản xuất (RSX): đất sử dụng vào mục đích sản xuất lâm nghiệp theo quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng; bao gồm đất có rừng tự nhiên sản xuất, đất có rừng trồng sản xuất, đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất, đất trồng rừng sản xuất + Đất có rừng tự nhiên sản xuất (RSN): đất rừng sản xuất có rừng tự nhiên đạt tiêu chuẩn rừng theo pháp luật bảo vệ phát triển rừng + Đất có rừng trồng sản xuất (RST): đất rừng sản xuất có rừng người trồng đạt tiêu chuẩn rừng theo pháp luật bảo vệ phát triển rừng + Đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất (RSK): đất rừng sản xuất có rừng bị khai thác, chặt phá, hỏa hoạn đầu tư để phục hồi rừng + Đất trồng rừng sản xuất (RSM): đất rừng sản xuất có rừng trồng chưa đạt tiêu chuẩn rừng - Đất rừng phòng hộ (RPH): đất để sử dụng vào mục đích phịng hộ đầu nguồn, bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ mơi trường sinh thái, chắn gió, chắn cát, chắn sóng ven biển theo quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng; bao gồm đất có rừng tự nhiên phịng hộ, đất có rừng trồng phịng hộ, đất khoanh ni phục hồi rừng phịng hộ, đất trồng rừng phịng hộ + Đất có rừng tự nhiên phịng hộ (RPN): đất rừng phịng hộ có rừng tự nhiên đạt tiêu chuẩn rừng theo pháp luật bảo phát triển rừng + Đất có rừng trồng phịng hộ (RPT): đất rừng phịng hộ có rừng người trồng đạt tiêu chuẩn rừng theo pháp luật bảo phát triển rừng + Đất khoanh nuôi phục hồi rừng phòng hộ (RPK): đất rừng phòng hộ có rừng bị khai thác, chặt phá, hỏa hoạn đầu tư để phục hồi rừng + Đất trồng rừng phòng hộ (RPM): đất rừng phòng hộ có rừng trồng chưa đạt tiêu chuẩn rừng - Đất rừng đặc dụng (RDD): đất để sử dụng vào mục đích nghiên cứu, thí nghiệm khoa học, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học, vườn rừng quốc gia, bảo vệ khu di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, bảo vệ môi trường sinh thái theo quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng; bao gồm đất có rừng tự nhiên đặc dụng, đất có rừng trồng đặc dụng, đất khoanh nuôi phục hồi rừng đặc dụng, đất trồng rừng đặc dụng + Đất có rừng tự nhiên đặc dụng (RDN): đất rừng đặc dụng có rừng tự nhiên đạt tiêu chuẩn rừng theo pháp luật bảo vệ phát triển rừng + Đất có rừng trồng đặc dụng (RDT): đất rừng đặc dụng có rừng bị khai thác, chặt phá, hỏa hoạn đầu tư để phục hồi rừng + Đất khoanh nuôi phục hồi rừng đặc dụng (RDK): đất rừng đặc dụng có rừng bị khai thác, chặt phá, hỏa hoạn đầu tư để phục hồi rừng + Đất trồng rừng đặc dụng (RDM): đất rừng đặc dụng có rừng trồng chưa đạt tiêu chuẩn thành rừng c Đất nuôi trồng thủy sản (NTS): đất sử dụng chuyên vào mục đích ni, trồng thủy sản; bao gồm đất nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn đất chuyên nuôi trồng thủy sản nước - Đất nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn (TSL): đất chuyên nuôi, trồng thủy sản sử dụng môi trường nước lợ nước mặn - Đất chuyên nuôi trồng thủy sản nước (TSN): đất chuyên nuôi, trồng thủy sản sử dụng môi trường nước d Đất làm muối (LMU): đất để sử dụng vào mục đích sản xuất muối đ Đất nông nghiệp khác (NKH): gồm đất để sử dụng xây dựng nhà kính loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể hình thức trồng trọt khơng trực tiếp đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm loại động vật khác pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo giống, giống đất trồng hoa, cảnh 1.1.1.2 Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp Nguyên tắc sử dụng đất gồm có nguyên tắc sau: đất - Đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất mục đích sử dụng Tiết kiệm, có hiệu quả, bảo vệ môi trường không làm tổn hại đến lợi ích đáng người sử dụng đất xung quanh - Người sử dụng đất thực quyền, nghĩa vụ thời hạn sử dụng đất theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan 1.1.1.3 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp ... nghiệp huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang? ?? - Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đánh giá hiệu số loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Đánh giá thực trạng quản lý sử dụng. .. 24 loại đất 17 với đặc điểm phát sinh sử dụng đa dạng Tồn vùng có loại sử dụng đất loại hình sử dụng đất lúa, loại hình sử dụng đất chuyên màu cơng nghiệp ngắn ngày, loại hình sử dụng đất trồng... muối đất nông nghiệp khác 1.1.1.1 Phân loại a Đất sản xuất nông nghiệp (SXN): đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp; bao gồm đất trồng hàng năm, đất trồng lâu năm * Đất trồng

Ngày đăng: 08/11/2021, 16:55

Hình ảnh liên quan

Hình 3.1: Vị trí địa lý huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang - Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang

Hình 3.1.

Vị trí địa lý huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 3.2. Kết quả sản xuất ngành nông nghiệp giai đoạn 2017-2019 - Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang

Bảng 3.2..

Kết quả sản xuất ngành nông nghiệp giai đoạn 2017-2019 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.3. Hiện trạng sử dụng đất của huyện Sơn Dương - Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang

Bảng 3.3..

Hiện trạng sử dụng đất của huyện Sơn Dương Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.4: Tình hình biến động diện tích đất sản xuất nông nghiệp huyện Sơn Dương giai đoạn 2017-2019 - Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang

Bảng 3.4.

Tình hình biến động diện tích đất sản xuất nông nghiệp huyện Sơn Dương giai đoạn 2017-2019 Xem tại trang 43 của tài liệu.
trên địa bàn huyện có 6 loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp chính, chi tiết tại bảng 3.5 - Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang

tr.

ên địa bàn huyện có 6 loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp chính, chi tiết tại bảng 3.5 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.6. Hiệu quả kinh tế các LUT của tiểu vùng 1 năm 2019 - Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang

Bảng 3.6..

Hiệu quả kinh tế các LUT của tiểu vùng 1 năm 2019 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.7. Hiệu quả kinh tế các LUT của tiểu vùng 2 năm 2019 - Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang

Bảng 3.7..

Hiệu quả kinh tế các LUT của tiểu vùng 2 năm 2019 Xem tại trang 53 của tài liệu.
d. Tổng hợp đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của 3 tiểu vùng - Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang

d..

Tổng hợp đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của 3 tiểu vùng Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.10. Mức đầu tư lao động của các kiểu sử dụng đất tại 3 tiểu vùng - Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang

Bảng 3.10..

Mức đầu tư lao động của các kiểu sử dụng đất tại 3 tiểu vùng Xem tại trang 61 của tài liệu.
I. LUT 1: Chuyên lúa - Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang

1.

Chuyên lúa Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.11. Mức độ đầu tư phân bón của một số loại cây trồng trên địa bàn huyện năm 2019 - Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang

Bảng 3.11..

Mức độ đầu tư phân bón của một số loại cây trồng trên địa bàn huyện năm 2019 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.12. So sánh mức sử dụng phân bón thực tế với hướng dẫn của Trung tâm Khuyến nông tỉnh Tuyên Quang - Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang

Bảng 3.12..

So sánh mức sử dụng phân bón thực tế với hướng dẫn của Trung tâm Khuyến nông tỉnh Tuyên Quang Xem tại trang 66 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan