BÀI TẬPPHẢNỨNGKHÔNGHOÀNTOÀN
Bài 1: Axit picric (2,4,6-trinitrophenol) được điều chế bằng cách cho phenol tác dụng với hỗn
hợp dung dịch HNO
3
đặc và H
2
SO
4
đặc .
1) Viết phương trình phản ứng.
2) Cho 47 gam phenol tác dụng với hỗn hợp gồm 200 gam HNO
3
68% và 250 gam H
2
SO
4
96%. Hiệu suất phảnứng đạt 80%. Hãy tính
- Khối lượng axit picric tách ra.
- Nồng độ % của HNO
3
trong dung dịch sau khi tách axit picric ra khỏi hỗn hợp.
Bài 2 : Cho bay hơi hoàntoàn 2,3 gam một rượu thu được thể tích bằng thể tích của 0,8 gam O
2
cùng đk. Mặt khác khi cho 4,6 gam rượu trên phảnứng hết với Na dư thu được 1,68 lit H
2
(đktc).
1) Tìm CTCT của rượu.
2) Cho 9,2 gam rượu trên phảnứng với 4,8 gam CH
3
COOH có H
2
SO
4
đặc xúc tác thu được
3 chất hữu cơ A, B, C có với số mol bằng nhau và 1,08 gam nước. Tính khối lượng của A,
B, C và hiệu suất phảnứng .
Bài 3: Nung 16,2 gam hỗn hợp A gồm các oxit MgO, Al
2
O
3
, và MO trong một ống sứ rồi cho
luồng khí H
2
đi qua. ở điều kiện thí nghiệm, H
2
chỉ khử MO với hiệu suất 80%, lượng hơi H
2
O
tạo ra chỉ được hấp thụ 90% bởi 15,3 gam dung dịch H
2
SO
4
90%, kết quả thu được dung dịch
H
2
SO
4
86,34%.
Chất rắn còn lại trong ống được hòa tan trong một lượng vừa đủ axit không có tính oxi hóa (ví
dụ HCl), thu được dung dịch B và còn lại 2,56 gam chất rắn kim loại M không tan.
Lấy
1
10
dung dịch B cho tác dụng với NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối
lượng không đổi thì thu được 0,28 gam oxit.
a) Tính khối lượng nguyên tử của kim loại M.
b) Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
Bài 4 : Cho 4,96 gam hỗn hợp gồm Ca, CaC
2
tác dụng hết với H
2
O thu được 2,24 lit ( đktc) hỗn
hợp khí X.
a) Tính % khối lượng CaC
2
trong hỗn hợp đầu
b) Đun nóng hỗn hợp khí X có mặt xúc tác thích hợp một thời gian được hỗn hợp khí Y.
Chia Y làm hai phần bằng nhau.
- Lấy phần 1 cho qua từ từ dung dịch nước brom dư thấy còn lại 0,448 lit (đktc) hỗn hợp khí Z có
tỷ khối hơi với H
2
bằng 4,5. Hỏi khối lượng bình nước brom tăng lên bao nhiêu.
- Phần hai trộn với 1,68 lit oxi ( đktc) vào bình kín có thể tích 4 lit. Sau khi bật tia lửa điện để
đốt cháy, giữ nhiệt độ 109,2
0
C. Tính áp suất bình ở nhiệt độ này. Biết rằng dung tích bình
không đổi
Bài 5: Hoà tan hoàntoàn một ít oxit Fe
x
O
y
bằng H
2
SO
4
đặc nóng thu được 2,24 lit SO
2
(đktc) và
dung dịch chứa 120 gam một muối sắt.
1) Xác định công thức oxit sắt.
2) Trộn 10,8 gam bột Al với 34,8 gam bột sắt ở trên rồi tiến hành phảnứng nhiệt nhôm. Giả
sử lúc đó chỉ xảy ra phảnứng khử Fe
x
O
y
thành Fe. Hoà tan hoàntoàn hỗn hợp chất rắn
sau phảnứng bằng dung dịch H
2
SO
4
20% ( d=1,14 g/ml) thì thu được 10,752 lit H
2
(đktc).
Tính hiệu suất phảnứng nhiệt nhôm và thể tích tối thiểu dung dịch H
2
SO
4
đã dùng.
Bài 6: Cho 89,6 gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe
3
O
4
và Al vào một bình kín không chứa không khí.
Nung bình ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 5M
thấy thoát ra 6,72 lit khí H
2
(đktc), dung dịch B và chất rắn không tan C. Trung hoà lượng NaOH
dư trong B cần 280 ml dung dịch HCl 1M. Chất rắn không tan C tác dụng vừa đủ với 2 lít dung
dịch H
2
SO
4
0,3M thu được 8,064 lit H
2
(đktc). Tính hiệu suất phảnứng nhiệt nhôm đối với mỗi
oxit.
. BÀI TẬP PHẢN ỨNG KHÔNG HOÀN TOÀN
Bài 1: Axit picric (2,4,6-trinitrophenol) được điều chế bằng. rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Giả
sử lúc đó chỉ xảy ra phản ứng khử Fe
x
O
y
thành Fe. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn
sau phản ứng bằng dung