Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
190 KB
Nội dung
Tiểuluậntriếthọc "Nguồn nhânlực
là yếutốquantrọngnhất,cótính
chất quyếtđịnhđốivớisựpháttriển
kinh tếcủamỗiquốc gia"
1
MỤC LỤC
Ti u lu n tri t h c "Ngu n nhân l c l y u t quan tr ng nh t, cótính ể ậ ế ọ ồ ự à ế ố ọ ấ
ch t quy t nh i v i s phát tri n kinh t c a m i qu c gia"ấ ế đị đố ớ ự ể ế ủ ỗ ố 1
1
M C L CỤ Ụ 2
LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại ngày nay, khi loài người đã bước sang cuộc cách mạng
khoa học kỹ thuật lần thứ 3 thì khoa học kỹ thuật đã thực sự trở thành lực
lượng sản xuất trực tiếp như lời Mác đã tiên đoán. Vớisựpháttriển mạnh mẽ
của nhiều ngành khoa học và công nghệ hiện đại, với hàm lượng chất xám
chiếm tỷ lệ ngày càng cao trong các sản phẩm làm ra, con người càng tỏ rõ
vai trò quyếtđịnhcủa mình trong tiến trình pháttriểncủa xã hội, của lịch sử
nhân loại. Biện chứng củasựpháttriểntrong thời đại ngày nay đòi hỏi con
người phải bộc lộ đầy đủ hơn nữa "sức mạnh của bản chất con người" của
mình một cách hiện thực và sinh động hơn, phong phú và đa dạng hơn, văn
hoá và trí tuệ với những cá tính độc đáo và những phẩm chất năng động, sáng
tạo của con người hiện đại. Nguồn nhânlựclàyếutốquantrọngnhất,cótính
chất quyếtđịnhđốivớisựpháttriểnkinhtếcủamỗiquốc gia.
Ngày nay, trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước
mục tiêuquantrọng nhất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
2
thì nguồn nhânlực chính là chìa khoá củasự thành công. Nguồn nhânlựcvới
trình độ tiên tiến sẽ chính lànhântố đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá -
hiện đại hoá đất nước. Với một nước đang ở trình độ thấp kém pháttriển như
nước ta hiện nay không thể không xây dựng một chính sách pháttriển lâu
bền, nâng cao dần chất lượng của người lao động, phát huy nhântố con người
để phục vụ tốt nhất cho mục tiêu lớn lao của toàn dân tộc, đưa nước ta tiến lên
chủ nghĩa xã hội.
3
I. CƠ SỞ LÝ LUẬNCỦA VIỆC PHÁTTRIỂN VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂNLỰC
ĐỂ PHÁTTRIỂNKINHTẾTRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI.
1. Biện chứng củasựpháttriểnlực lượng sản xuất vớisựpháttriển
kinh tế xã hội.
a. Mốiquan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Sản xuất là hoạt động đặc trưng của con người và xã hội loài người.
Sản xuất xã hội bao gồm: sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra
bản thân con người. Ba quá trình đó gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động qua
lại với nhau trong đó sản xuất vật chấtlàcơ sở tồn tại và pháttriểncủa xã hội.
Sản xuất vật chất được tiến hành bằng phương thức sản xuất nhất định.
Phương thức sản xuất là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật
chất ở những giai đoạn lịch sử nhất địnhcủa xã hội loài người. Mỗi xã hội
được đặc trưng bằng một phương thức sản xuất nhất định. Cho đến nay, lịch
sử loài người đã trải qua năm phương thức sản xuất đó là công xã nguyên
thủy, nô lệ phong kiến, tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Phương thức
sản xuất đóng vai trò quyếtđịnhđốivớimọi lĩnh vực củađời sống xã hội:
kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội. Sự thay thế kế tiếp nhau của các phương
thức sản xuất trong lịch sửquyếtđịnhsựpháttriểncủa xã hội loài người từ
thấp đến cao.
Trong quá trình lao động sản xuất, một mặt làquan hệ giữa con người
với tự nhiên - lực lượng sản xuất, mặt khác làquan hệ giữa với người người
tức làquan hệ sản xuất. Phương thức sản xuất chính là, sự thống nhất giữa lực
lượng sản xuất ở một trình độ nhất địnhvớiquan hệ sản xuất tương ứng. Quy
luật quan hệ sản xuất phải phù hợp vớitính chất, trình độ củalực lượng sản
xuất đây là quy luật cơ bản nhất của toàn bộ lịch sử loài người, là quy luật
biến đổipháttriểncủa các phương thức sản xuất. Trước hết ta tìm hiểu về lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
4
- Lực lượng sản xuất đó là tổng thể các nhântố vật chất kỹ thuật mà
trong mốiquan hệ với nhau tạo thành sức sản xuất của xã hội. Như Mác đã
nói lực lượng sản xuất bao gồm nhântố vật chất đó là tư liệu sản xuất (bao
gồm tư liệu lao động. Trong quá trình sản xuất sức lao động của con người và
tư liệu sản xuất trước hết là công cụ lao động kết hợp với nhau tạo thành lực
lượng sản xuất.
Người lao động chính là chủ thể của quá trình sản xuất vật chất tác
động vào đối tượng lao động để tạo ra của cải vật chất, đồng thời cũng chính
họ là người sáng tạo ra công cụ lao động. Công cụ lao động lànhântốquan
trọng tronglực lượng sản xuất. Nó là khí quan vật chất "nối dài" nhân lên sức
mạnh của con người trong quá trình lao động biến đổi thế giới tự nhiên.
Trong thời đại ngày nay, khoa học đang ngày càng trở thành lực lượng
sản xuất trực tiếp. Những thành tựu của khoa học được ứng dụng nhanh
chóng và rộng rãi vào sản xuất tri thức khoa học cũng là một bộ phận quan
trọng trongkinh nghiệm, kỹ năng của người lao động. Các yếutốcủalực
lượng sản xuất cóquan hệ tác động biện chứng lẫn nhau, trong đó người lao
động đóng vai trò quantrọng hàng đầu.
Trong quá trình sản xuất vật chất, ngoài quan hệ giữa con người với tự
nhiên còn làmốiquan hệ giữa người với người. Đó chính làquan hệ sản xuất.
Quan hệ này được phân tích theo hai giác độ
Xét trong quá trình tái sản xuất xã hội đó làmốiquan hệ giữa người với
người trong quá trình sản xuất phân phối trao đổi và tiêu dùng.
Nếu phân tích trên 3 lớp quan hệ đó làquan hệ sở hữu đốivới tư liệu
sản xuất, quan hệ trongtổ chức - quản lý sản xuất quan hệ trong phân phối
sản phẩm lao động. Ba quan hệ này có tư liệu sản xuất giữ vai trò quyết định.
Cũng như lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất thuộc lĩnh vực đời sống
vật chấtcủađời sống xã hội. Tính vật chấtcủaquan hệ sản xuất thể hiện ở
chỗ, chúng tồn tại khách quan độc lập với ý muốn chủ quancủa con người.
5
- Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt thống nhất biện
chứng trongmỗi quá trình sản xuất. Trongmốiquan hệ đó vai trò quyếtđịnh
thuộc về lực lượng sản xuất bởi vì nó là nội dung vật chấtcủa quá trình đó.
Tính quyếtđịnh đó thể hiện là tương ứng với một trình độ pháttriểncủalực
lượng sản xuất hiện có thì cũng cần có một hệ thống quan hệ sản xuất phù
hợp nhằm bảo tồn, khai thác, sử dụng và pháttriểnlực lượng sản xuất. Đồng
thời những biến đổitrong nội dung vật chấtcủalực lượng sản xuất tất yếu dẫn
đến khả năng biến đổicủa các quan hệ sản xuất.
Với tư cách hình thức kinhtếcủa quá trình sản xuất thì quan hệ sản
xuất lại có vai trò ảnh hưởng trở lại vớilực lượng sản xuất. Sự tác động này
biểu hiện trên hai khả năng với nhu cầu khách quancủa việc bảo tồn, sử dụng
và khai thác có hiệu quả các lực lượng sản xuất và do đó có tác dụng thúc đẩy
lực lượng sản xuất phát triển. Trong trường hợp ngược lại thì nó lại kìm hãm
sự pháttriểncủalực lượng sản xuất.
Dưới sự tác động của nhiều nhântố như sự tích lũy dần kinh nghiệm
mà trong thời đại ngày nay vớisự tác động trực tiếp và nhanh chóng của các
tri thức khoa học kỹ thuật và công nghệ vào quá trình sản xuất thì lực lượng
sản xuất không ngừng biến đổi và phát triển. Nhưng sự biến đổi và pháttriển
đó trong một giới hạn nhất định thì chưa tạo ra nhu cầu khách quancủasự
biến đổi các quan hệ sản xuất. Khi sự biến đổi đó tới một giới hạn nhất định
cả về số lượng và chất thì tất yếu sẽ đặt ra nhu cầu khách quanlà cải cách, cải
tổ và cao hơn là một cuộc cách mạng tới tận cơ sở quan hệ sản xuất tư liệu
chủ yếu.
Tuy nhiên những quan hệ sản xuất không tự nó biến đổi mà nó cần đến
những cuộc cải cách; cách mạng trên phương diện chính trị và thể chế Nhà
nước, cơ chế Nhà nước vì rằng những quan hệ sản xuất bao giờ cũng mang
một hình thức pháp lý, chính trị văn hóa.
6
Như vậy một yêu cầu khách quan được đặt ra cótính nguyên tắc đối
với các quá trình xác lập, hoàn thiện những quan hệ sản xuất phải dựa trên
trình độ pháttriểncủalực lượng sản xuất hiện có.
Ở nước ta đổimới đã có những biểu hiện vận dụng chưa đúng quy luật
này biểu hiện ở việc chủ quan, nóng vộitrong việc xây dựng quan hệ sản xuất
xã hội chủ nghĩa mà không tính tới trình độ củalực lượng sản xuất nước ta.
Một quan hệ sản xuất tiên tiến không phù hợp với trình độ thấp kém củalực
lượng sản xuất, nó đã kìm hãm sựpháttriểncủalực lượng sản xuất nước ta
trong một thời gian dài. Từ đổimới 1986 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng
cộng sản Việt Nam, nước ta đã lựa chọn con đường pháttriển nền kinhtế
hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Điều này hoàn
toàn phù hợp với quy luật về sự phù hợp củaquan hệ sản xuất với trình độ
phát triểncủalực lượng sản xuất, bởi lẽ trình độ lực lượng sản xuất nước ta
còn thấp kém, không đồng đều. Sự không đồng đều về trình độ củalực lượng
sản xuất đòi hỏi phải cósự đa dạng phong phú của các quan hệ sản xuất.
b. Lực lượng sản xuất xã hội làyếutốtiêu biểu cho các thời đại lịch sử
xã hội.
Trong những hang đá lâu đờinhất, người ta đã tìm thấy những công cụ
và những vũ khí bằng đá. Việc sử dụng và sáng tạo những tư liệu lao động tuy
đã có mầm mống ở một vài loài vật nào đó nhưng vẫn là đặc trưng nổi bật
nhất của lao động con người. Con người đã pháttriển tư liệu lao động lên một
trình độ cao hơn, ngày càng đáp ứng tốt hơn quá trình sản xuất. Sản xuất phát
triển trong tất cả các ngành làm cho sức lao động của con người có khả năng
sản xuất được nhiều tư liệu hơn số tư liệu cần thiết cho sinh hoạt của họ, làm
tăng sản lượng lao động hàng ngày mà mỗi thành viên của thị tộc, của công
xã gia đình hoặc 1 vợ 1 chồng.
Trong lúccủa cải làm ra nhiều, mở rộng phạm vi sản xuất, tư hữu xuất
hiện thì ở những điều kiện lịch sử nhất địnhsự phân công lao động xã hội lớn
đầu tiên tất nhiên sẽ đưa đến chế độ nô lệ. Trong xã hội chiếm hữu nô lệ hình
7
thành 2 giai cấp chủ nô và nô lệ. Kiểu sản xuất tập thể hay hợp tác theo lối
nguyên thủy rõ ràng làsự tất yếucủa từng cá nhân riêng lẻ chứ không do xã
hội hóa tư liệu sản xuất.
Sự pháttriển phi thường của công nghiệp và quá trình tập trung cực kỳ
nhanh chóng của sản xuất trong các xí nghiệp ngày càng lớn, là một trong
những đặc tính đặc sắc nhất của chủ nghĩa tư bản.Giai cấp tư sản trong quá
trình thống nhất giai cấp chưa đầy một thế kỷ đã tạo ra một lực lượng sản xuất
bằng tất cả những lực lượng sản xuất của các thế hệ trước cộng lại. Chính giai
cấp tư sản là giai cấp đầu tiên đã cho chúng ta thấy hoạt động của loài người
có khả năng đến mức nào. Nó tạo ra các kỳ quan khác hẳn thời kỳ cổ đại. Giai
cấp tư sản không thể tồn tại nếu không luôn luôn cánh mạng hóa công cụ sản
xuất do đó cách mạng hóa quan hệ sản xuất. Điều này trái với tất cả các giai
cấp thống trị trước kia thì việc duy trì nguyên vẹn pháttriển sản xuất cũ là
điều kiện đầu tiên cho sự tồn tạicủa họ.
Chủ nghĩa xã hội là hình thái kinhtế xã hội cao nhất trong lịch sử. Giai
cấp công nhân đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến giữa vai trò lãnh đạo
xã hội. Khi lực lượng sản xuất đạt đến trình độ xã hội hóa cao thì quan hệ sản
xuất tư bản chủ nghĩa trở lên lỗi thời kìm hãm sựpháttriểncủalực lượng sản
xuất. Do đó, nó phải được thay thế bằng một quan hệ sản xuất tiến bộ hơn đó
là quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. Lực lượng sản xuất của chủ nghĩa xã hội
là lực lượng sản xuất tiên tiến, cótính xã hội hóa cao mà đỉnh cao là chủ
nghĩa cộng sản khi đó con người làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu.
Mỗi thời đại lịch sử được đặc trưng bởi một phương thức sản xuất nhất
định mà trong đó lực lượng sản xuất làyếutốtiêu biểu cho các thời đại lịch
sử xã hội. Xã hội pháttriển từ thấp đến cao xét đến cùng cũng là do lực lượng
sản xuất quyết định.
2. Lực lượng sản xuất làyếutố cách mạng nhất của sản xuất
Sựpháttriểncủalực lượng sản xuất quyếtđịnhsự thay đổi, pháttriển
của phương thức sản xuất.
8
Dù hình thức xã hội của sản xuất như thế nào, người lao động và tư
liệu sản xuất bao giờ cũng vẫn là những nhântốcủa sản xuất. Muốn có sản
xuất nói chung thì người lao động và tư liệu sản xuất phải kết hợp với nhau.
Con người sử dụng công cụ lao động tác động vào đối tượng lao động để tạo
ra sản phẩm cho xã hội. Lực lượng sản xuất làyếutộ động, luôn luôn biến đổi
dẫn đến sự biến đổicủaquan hệ sản xuất. Nếu mốiquan hệ giữa lực lượng
sản xuất và quan hệ sản xuất thích hợp thì sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển.
Như vậy có thể nói rằng lực lượng sản xuất làyếutố cách mạng nhất của sản
xuất. Trong thực tế lịch sử xã hội loài người, sựpháttriểncủa sản xuất đều
được đánh dấu bằng sự tiến bộ không ngừng củalực lượng sản xuất. Các cuộc
cách mạng kỹ thuật đã mang lại sự thay đổi vượt bậc của quá trình sản xuất xã
hội về cách thức sản xuất, phương thức tổ chức quản lý
Sự khác nhau giữa một thời đại này với một thời đại kinhtế khác là
phương thức chế tạo,là những tư liệu lao động dùng để chế tạo chứ không
phải là cái người ta chế tạo ra. Những tư liệu lao động là thước đo sựphát
triển của người lao động và là những chỉ số của những quan hệ xã hội trong
đó người lao động làm việc. Nguồn gốc sâu xa củasự vận động pháttriểncủa
xã hội chính là ở sựpháttriểncủalực lượng sản xuất. Chính sựpháttriểncủa
lực lượng sản xuất đã quyết định, làm thay đổiquan hệ sản xuất. Đến lượt
mình quan hệ sản xuất thay đổi sẽ làm cho kiến trúc thượng tầng thay đổi và
do đó phương thức sản xuất cũ được thay thế bằng phương thức sản xuất mới
tiến bộ hơn, hình thái kinhtế - xã hội cũ được thay thế bằng hình thái kinhtế
xã hội mới cao hơn, tiến bộ hơn. Quá trình này diễn ra một cách khách quan
không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan.
3. Nguồn nhânlựctrongpháttriểnkinhtế thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội.
a. Khái niệm
Hiện nay nhiều khái niệm khác nhau về nguồn nhân lực. Ngân hàng thế
giới cho rằng: nguồn nhânlựclà toàn bộ vốn người (thể lực, trí lực, kỹ năng,
9
nghề nghiệp…) mà mỗi cá nhân sở hữu, có thể huy động được trong quá trình
sản xuất, kinh doanh, hay trong một hoạt động nào đó.
Chúng ta có thể hiểu, nguồn lực con người là tổng thể những yếutố
thuộc về chất, tinh thần, đạo đức, phẩm chất, trình độ tri thức vị thế xã hội…
tạo nên năng lựccủa người, của cộng đồng người có thể sử dụng, phát huy
trong quá trình pháttriểnkinhtế - xã hội của đất nước và trong những hoạt
động xã hội.
Khi ta nói tới nguồn lực con người là ta nói tới con người với tư cách là
chủ thể hoạt động sáng tạo tham gia cải tạo tự nhiên, làm biến đổi xã hội.
Trong các nguồn lựccó thể khai thác như nguồn lực tự nhiên, nguồn
lực khoa học - công nghệ, nguồn lực con người thì nguồn lực con người là
quyết địnhnhất, bởi lẽ những nguồn lực khác chỉ có thể khai thác có hiệu quả
khi nguồn lực con người được phát huy. Những nguồn lực khác ngày càng
cạn kiệt, ngược lại nguồn lực con người ngày càng đa dạng và phong phú. Xã
hội muốn pháttriển nhanh và bền vững phải quan tâm đào tạo nguồn lực con
người và cóchất lượng ngày càng cao. Muốn thực hiện được điều đó, cần có
sự quan tâm ngay trong quá trình đào tạo, trong quá trình sử dụng và phân
công lao động xã hội.
- Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đây là giai đoạn xây dựng cơ sở
vật chất kỹ thuật hiện đại để tiến lên chủ nghĩa xã hội, đặc biệt là ở các nước
có điểm xuất phát thấp từ một nền nông nghiệp lạc hậu, bỏ qua chế độ tư bản
chủ nghĩa. Mục tiêucủa nước ta trong thời kỳ quá độ là "Xây dựng một nước
Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh".
Để thực hiện được mục tiêu này, việc pháttriển và sử dụng nguồn nhân
lực để pháttriểnkinhtế phải được đặt lên hàng đầu.
b. Nhântố người lao động lànhântốquyếtđịnhtronglực lượng sản
xuất
Lực lượng sản xuất đó làsự kết hợp của hai yếutố sức lao động của
con người và tư liệu sản xuất.Trong đó "lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn
10
[...]... con người - nguồn nhânlựcvới tư cách làlực lượng sản xuất hàng đầu của xã hội Chính là yếu tố quyết địnhnhất, động lựccơ bản nhất Thực tế đã chứng minh nguyên nhân dẫn đến sự thành công của các quốc gia vùng lãnh thổ có nền công nghiệp pháttriển ở Châu Á Họ đã có chính sách ưu tiên pháttriển giáo dục hợp lý tạo ra nguồn nhânlựccó tay nghề, chuyên môn kỹ thuật cao đáp ứng tốt cho công nghiệp... nghiệm, với những phát minh và sáng chế kỹ thuật, công cụ lao động không ngừng được cải tiến và hoàn thiện và nó đã làm biến đổi toàn bộ tư liệu sản xuất Từ sự biến đổi và pháttriểncủa hai yếu tố tư liệu lao động và sức lao động mà lực lượng sản xuất không ngừng pháttriển Suy đến cùng nhântố người lao động chính lànhântốquyếtđịnh nhất tronglực lượng sản xuất Ngày nay trongsựpháttriểncủa lực. .. gắn với truyền thống của dân tộc là vốn quý nhất,quyếtđịnhsựpháttriểncủa đất nước trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước để xây dựng chủ nghĩa xã hội Vì thế giải phóng tiềm năng con người, để phát huy tối đa nguồn nhânlựctrongsự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa là một trong những quan điểm đổimớicótính đột phá trong đường lối pháttriểnkinhtế - xã hội của. .. công nghiệp hóa của các nước Châu Âu kéo dài gần 100 năm thì các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapo chỉ mất hai ba mươi năm đã xây dựng được một nền công 13 nghiệp hiện đại Rò ràng nguồn nhânlực trở thành yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng mang tínhquyếtđịnh nhất đốivớisự phồn thịnh củaquốc gia Đảng ta xác địnhnhântố con người chính xác là vốn con người, vốn nhânlực bao gồm cả... xác định rõ ràng những chính sách thích hợp để nâng cao chất lượng nguồn nhânlực 3 Những giải pháp để pháttriển và sử dụng nguồn nhânlực nước ta hiện nay a Giảm tỷ lệ gia tăng dân số tạo điều kiện để nguồn nhânlựcphát huy tốt Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII nhậnđịnh "Gia tăng dân số quá nhanh là một trong những nguyên nhânquantrọng cản trở tốc độ pháttriểnkinh tế. .. bảo thì họ có thể chuyên tâm vào hoạt động sáng tạo, đảm nhiệm tốt công việc của mình Hiện nay tình trạng chảy máu chất xám ở nước ta rất đáng lo ngại Nhântài đang có xu hướng muốn làm việc ở các nước có nền kinhtếphát triển, ở đó họ được đáp ứng tốt về điều kiện làm việc cũng như sinh hoạt gấp hàng chục lần trong nước Mất mát về người tàicó nguy cơ làm cho nền kinhtế nước ta khó mà pháttriển nhanh... Nhưng điều đó chỉ hoàn toàn đúng với con đường công nghiệp hóa cổ điển, kinh nghiệm của các nước công nghiệp hóa con đường thứ hai cho thấy hoàn toàn không phải như vậy mà nhântốquantrọng nhất chính là con người Công nghiệp hóa - hiện đại hóa là con đường duy nhất để pháttriển nền kinhtế - xã hội đốivới bất cứ quốc gia nào nhất là các nước chậm pháttriển và đang pháttriểnTrong công cuộc công nghiệp... ép đốivới quá trình tăng trưởng và pháttriển ở các nước chậm pháttriển Nguồn nhânlựccódồi dào hay không là do chính sách đào tạo Nước Mỹ rất có ý thức chuẩn bị nguồn nhânlựctrongmốiquan hệ pháttriển Cựu tổng thống Mỹ George Bush nhấn mạnh làm cho học sinh Mỹ chiếm hàng đầu thế giới về kết quả các môn toán và khoa học tự nhiên, làm 16 cho nước Mỹ có văn hóa và kỹ năng cần thiết để có khả... hoạch sản xuất kinh doanh tới tổ chức sản xuất kinh doanh và làm chủ trong quá trình phân phối sản phẩm Điều đó tạo ra điều kiện để phát huy nguồn lực con người, pháttriểnkinhtế xã hội nhanh và bền vững, làm cho đất nước ngày càng giàu đẹp II VIỆC PHÁTTRIỂN VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂNLỰCTRONGSỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 1 Vai trò của nguồn nhânlựctrongsự nghiệp công... vật chất kỹ thuật thì chúng ta cũng mắc phải những khuyết điểm nghiêm trọngtrongtổ chức quản lý, những năm 80 lâm vào tình trạng khủng hoảng kinhtế - xã hội Sau 20 năm đổimới nền kinhtế đã có những thay đổiquan trọng, đã tương đối ổn định và pháttriển tạo nên thế và lựcmớicủa cách mạng nước ta, nâng cao vị thế nước ta trên trường quốctế 14 Tuy nhiên, trình độ lực lượng sản xuất kém pháttriển . Tiểu luận triết học "Nguồn nhân lực
là yếu tố quan trọng nhất, có tính
chất quyết định đối với sự phát triển
kinh tế của mỗi quốc gia"
. phẩm chất năng động, sáng
tạo của con người hiện đại. Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng nhất, có tính
chất quyết định đối với sự phát triển kinh tế của