1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Tài liệu Phần 2. Môi trường kinh doanh doc

39 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 248 KB

Nội dung

Phần 2. Môi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh  “Môi trường kinh doanh là sự tổng hợp và tương tác lẫn nhau giữa các yếu tố gây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp” Môi trường kinh doanh Môi trường trong nước Môi trường nước ngoài Môi trường nước ngoài Môi trường kinh doanh  Môi trường kinh doanh quốc gia là tổng hợp các lực lượng (trong nước hoặc nước ngoài) mà doanh nghiệp không kiểm soát được, tồn tại bên ngoài doanh nghiệp và tác động tới hoạt động và sự phát triển của doanh nghiệp.  Môi trường kinh doanh quốc tế là sự tương tác giữa các môi trường kinh doanh quốc gia Chương 2. Môi trường kinh doanh quốc tế Môi trường kinh doanh quốc tế  Thương mại quốc tế và các lý thuyết thương mại  Đầu tư quốc tế, các lý thuyết và nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư quốc tế  Hệ thống tiền tệ và thị trường tài chính quốc tế Tác động của toàn cầu hóa đến nền kinh tế Mỹ  Làn sóng phản đối toàn cầu hóa - Thất nghiệp đối với lao động tay nghề thấp, “blue- collar” dệt may: Costa Rica, giầy thể thao: Philippines, thép: Brazil, đồ điện tử: Malaysia, … - Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ 3 (Seatle, 1999) Tác động của toàn cầu hóa đến nền kinh tế Mỹ  Lý lẽ của các nhà kinh tế - “white-collar”, lao động tay nghề cao sẽ có nhiều cơ hội tại Mỹ máy tính được lắp ráp tại Malaysia, nhưng thiết kế tại Silicon Valley… Tác động của toàn cầu hóa đến nền kinh tế Mỹ  Làn sóng phản đối toàn cầu hóa Gần đây, các công việc đòi hỏi kiến thức, tay nghề cao cũng được chuyển sang các nước - 2002, 2003: Bank of America cắt giảm 5000 lao động trong ngành công nghệ thông tin - Infosys Technologies ltd., India: 250 kỹ sư phát triển các ứng dụng công nghệ thông tin cho Bank of America - Accenture – một công ty tư vấn và công nghệ lớn của Mỹ - chuyển 5000 công việc phát triển phẩn mềm và kế toán sang Philippines - P&G thuê 650 chuyên gia tại Philippines triển khai các bản quyết toán thuế toàn cầu Tác động của toàn cầu hóa đến nền kinh tế Mỹ  Lợi ích thu được - Đối với các công ty: cắt giảm chi phí - Đối với các nước đang phát triển: tăng việc làm  Mỹ chịu thiệt hại gì khi mất đi cả những công việc tay nghề thấp và công việc tay nghề cao? [...]... từng quốc gia Cạnh tranh trên thị trường nội địa → tăng hiệu quả → tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường QT Đầu tư quốc tế  FPI (Foreign Portfolio Invesment) Nắm giữ các tài sản tài chính, không đem lại quyền kiểm soát và điều hành (cổ phiếu, trái phiếu…nước ngoài)  FDI ĐT nhằm mục đích kiếm soát và điều hành    Tham gia liên doanh với đối tác địa phương Mua lại tài sản đang hoạt động ở nước ngoài... 1980s, Paul Krugman …) New Trade Theory Ví dụ: Các hãng sản xuất máy bay dân dụng: Boeing, Airbus     Nền kinh tế quy mô: Chi phí cố định cho Boeing 777: 5 tỷ USD, Chi phí biến đổi 80 triệu USD Yếu tố kinh nghiệm Sản lượng khung máy bay tăng gấp đôi → chi phí trên một đơn vị SP giảm 20% Quy mô thị trường: 2010-2020 khoảng gần 2000 máy bay lớn Lợi thế của hãng tiên phong: De Havilland (Comet), Boeing... 7 Lý thuyết thương mại mới (1970s, 1980s, Paul Krugman …) New Trade Theory •  • • • Nền kinh tế quy mô (economies of scale) chi phí trên một đơn vị sản phẩm giảm khi sản lượng tăng → CMH SX TMQT làm giảm chi phí SX, người tiêu dùng có lựa chọn đa dạng hơn Yếu tố kinh nghiệm (learning effects) Hạn chế của thị trường Lợi thế của hãng tiên phong 7 Lý thuyết thương mại mới (1970s, 1980s, Paul Krugman... Life-Cycle Theory  Chu kỳ: – SP mới: mới sáng chế, thị trường nội địa, bắt đầu xuất khẩu – SP chín muồi: mở rộng tối đa, gia tăng xuất khẩu, các nước phát triển khác bắt đầu sản xuất – SP tiêu chuẩn hóa: áp lực giảm chi phí → các nước đang phát triển SX, nhập khâu lại từ các nước này  Ví dụ: sản phẩm máy phoptocopy Mỹ: Xerox(1960) → Nhật, Anh: liên doanh; →Canon, Olivetti… → Singapore, Thái Lan Các lý... kiện về cầu Các yếu tố sản xuất Các ngành phụ trợ 9 Lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia (Michael E Porter, 1990)  Các điều kiện về cầu Nhu cầu của thị trường nội địa tạo áp lực về chất lượng và phát triển sản phẩm mới  Cơ sở thành công trên thị trường QT –  Các yếu tố SX – – H-O (lao động, tư bản, đất đai…) Tính thêm các yếu tố tiên tiến: trình độ GD, chất lượng của hạ tầng, công nghệ, yếu tố sáng...Tác động của toàn cầu hóa đến nền kinh tế Mỹ  Câu trả lời của các nhà kinh tế: một số cá nhân sẽ thiệt thòi song toàn bộ nước Mỹ sẽ có lợi: - Hầu hết các công việc quản lý, R&D… mà Mỹ có lợi thế sẽ không mất đi Người tiêu dùng Mỹ sẽ mua được hàng hóa rẻ... lợi thế độc quyền (Hymer, Caves, 1960s) Monopolistic Advantage Theory Hãng sở hữu những lợi thế: lợi thế nhờ quy mô, công nghệ, kiến thức quản lý, marketing, tài chính… Tạo lợi thế độc quyền, tạo SP khác biệt Sử dụng lợi thế này để thâm nhập thị trường nước ngoài thông qua FDI Toyota Việt Nam: Toyota - 70%, VEAM - 20%,Kuo -10% Ford Việt Nam: Ford Motor - 75%, Công ty Diesel Sông Công Việt Nam - 25% Các... sản phẩm (Raymond Vernon, 1960s) Product Life-Cycle Theory SP mới → SP chín muồi → SP tiêu chuẩn hóa - Liên doanh ở nước ngoài Đầu tư tại các nước có chi phí thấp hơn Các lý thuyết đầu tư quốc tế 3 Lý thuyết nội vi hoá (Coase, 1937; Hymer,1968) Internalization Theory    Một công ty sở hữu tài sản vô hình → công ty sử dụng trong nội bộ (công ty con, FDI) có lợi hơn nhượng quyền hoặc cấp giấy phép... Lý thuyết về nhu cầu giống nhau giữa các nước - Overlapping Demand     Mức thu nhập ảnh hưởng lớn tới nhu cầu Nhu cầu quyết định các sản phẩm được sản xuất ra Các nước có cùng trình độ phát triển kinh tế có xu hướng trao đổi các sản phẩm CN chế biến với nhau nhiều hơn Thương mại nội bộ ngành (intra industry) Sony Walkman radio tiêu dùng trong nước thành công => XK sang Canada, châu Âu, Mỹ Trao . động kinh doanh của doanh nghiệp” Môi trường kinh doanh Môi trường trong nước Môi trường nước ngoài Môi trường nước ngoài Môi trường kinh doanh  Môi. doanh nghiệp.  Môi trường kinh doanh quốc tế là sự tương tác giữa các môi trường kinh doanh quốc gia Chương 2. Môi trường kinh doanh quốc tế Môi

Ngày đăng: 19/01/2014, 08:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w