LỢIDỤNGTRỜITỐIVƯỢTBIỂN
(Man thiên quá hải kế):
Đó là mưu kế quản lý nhân lức môi trường rối ren, nhiều ý đồ, nhiều quan
điểm, nhiều liên minh liên kết, nhiều trường phái do các hệ thống gây nhiễu cho
nhau, khiến cho các hệ thống rối trí phân tán lực lượng đối phó nhau; thì hệ thống
bình tĩnh phân tích tình thế tìm ra lối thoát tốt nhất cho 3.2.14. Kế mượn xác thoát
hồn (Tá thi hoàn hồn kế): đó là mưu kế nhằm khôi phục lại cơ nghiệp của hệ thống
đã bị đổ vỡ nhờ cách vay mượn thế lực của bên ngoài (uy tín, tiềm năng, vị thế).
Có hai cách sử dụng mưu kế này. Cách thứ nhất là dùng tiềm lực mạnh của hệ
thống ngoài mà cứu lấy hệ thống mình.
· Trong cuốn: "Mưu lược Châu Á" của Chin Ning do NXB Trẻ xuất bản năm 1997
viết: khi một công ty của Trung Quốc đang đến bờ vực phá sản, thông qua một cơ
may nào đó nó có thể vớ được một công ty Tây phương không am hiểu tình hình để
lập một liên doanh. Cái công ty đang hấp hối sẽ hoàn hồn trong cái xác của một liên
doanh
Cách thứ hai để sử dụng mưu kế là cách sử dụng ngược lại.
· Trong cuốn: "Những nhà mưu lược nổi tiếng xưa và nay" đã xét. Tác giả Tôn
Đức Pháp viết: Điều kiện tiên quyết của việc "mượn xác hoan fhồn" là phải mượn kẻ
kém bản lĩnh; như vậy mới dễ khống chế, lợi dụng. Nếu mượn kẻ có năn lực, sắc sảo
sẽ rất dễ bị phản khống chế, thậm chí có khi còn nguy hiểm tới tính mạng". Truyện
Đông Chu liệt quốc tập 2 kể Tấn Hiến Công nhu nhược, nghe mưu gian của Ly Cơ, Ưu
Thi, Lý Khắc tìm cách giết hai con của Tấn Hiến Công là Trùng Nhĩ và Di Ngô khiến
họ phải lưu lạc trốn đi nước ngoài. Vua Tần Mục Công muốn giúp hai con của Tấn
Hiến Công về nối gôi, cho (Công Tử Chí) đi thám thính tình hình, nhân cách hai người
để quyết định xem nên giúp cho ai. Công Tử Chí sau khi gặp hai người (Trùng Nhĩ và
Di Ngô) về thuật lại chuyện cho Tần Mục Công nghe. Tần Mục Công nói:
- Trùng Nhĩ hiền hơn Di Ngô nhiều lắm, ta nhất định giúp Trùng Nhĩ.
Công Tử Chí nói:
- Chúa Công giúp Trùng Nhĩ là lo việc hộ nước Tấn hay muốn lấy tiếng với thiên
hạ?
- Đó là việc nước Tấn, có can dự gì đến ta? Ta chỉ muốn lấy tiếng với thiên hạ
mà thôi.
Công Tử Chí nói:
- Nếu Chúa Công muốn lo hộ việc nước Tấn thì nên chọn người hiền mà lập;
bằng nếu Chúa Công muốn lấy tiếng với thiên hạ thì không cần chọn lựa gì. Dẫu lập
ai thì mình vẫn được tiếng, mà lập người hiền thì để người ta hơn mình, lập người bất
hiền thì để người ta kém mình, đằng nào lợi hơn?
Mục Công nói:
- Lời nhà ngươi nói khiến ta tỉnh ngộ?
Nói xong, Liền sai Công Tôn Chí đem quân giúp Di Ngô về nước Tấn lẳng lặng
giấu ý đồ mà triển khai lực lượng của mình để thực hiện thành công.
Có thể thấy được kế này của các nước đã có bước tiến vượt bậc trong vài thập
kỷ vừa qua (của Nhật Bản, các nước ASEAN, Australia, Trung Quốc v.v); nhân lúc
cuộc chiến tranh lạnh do các nước tư bản chủ nghĩa (Mỹ, Tây Âu v.v( phát động đối
đầu với các nước xã hội chủ nghĩa (Do Liên Xô cũ đứng đầu và các nước Đông Âu
v.v) kéo theo sự tốn kém về chạy đua vũ trang, các nước ở giữa đã lợidụng thế quân
bình của mình để phát triển nhanh chóng.
. LỢI DỤNG TRỜI TỐI VƯỢT BIỂN
(Man thiên quá hải kế):
Đó là mưu kế quản lý nhân lức môi. sẽ hoàn hồn trong cái xác của một liên
doanh
Cách thứ hai để sử dụng mưu kế là cách sử dụng ngược lại.
· Trong cuốn: "Những nhà mưu lược nổi tiếng