1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc NST ppt

6 1,2K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

Hình thái và cấu trúc nhiễm sắc thể 1.. Hình thái NST Cấu trúc hiển vi Đọc SGK, quan sát hình vẽ, em hãy cho biết NST thể hiện rõ nhất ở kì nào, có đặc điểm gì về hình thái?. Thực vật Đ

Trang 2

Đột biến nhiễm sắc thể

I Hình thái và cấu trúc nhiễm

sắc thể

1 Hình thái NST( Cấu trúc hiển vi)

Đọc SGK, quan sát hình vẽ,

em hãy cho biết NST thể hiện

rõ nhất ở kì nào, có đặc điểm

gì về hình thái?

Thực vật Động vật

Lúa tẻ 24

Dương xỉ 116

Ruồi giấm 8 Ruồi nhà 12 Người 46 Tinh tinh 48

• Ở kì giữa của nguyên phân NST thể

hiện rõ nhất về hình dạng, kích thước

gồm: 2 crômatit đính với nhau ở tâm

động( vị trí để NST trượt trên thoi vô sắc

về 2 cực của tế bào)

• NST ở tế bào không phân chia có cấu

trúc đơn, tương ứng một crômatit của NST

ở kì giữa

• Mỗi loài có bộ NST đặc trưng về số

lượng, hình dạng, cấu trúc( cách sắp xếp

các gen trên NST) khác nhau

• Có 2 loại: NST thường và NST giới tính

Nhận xét về bộ NST của các sinh vật khác nhau?

Trang 3

Đột biến nhiễm sắc thể

2.Cấu trúc siêu hiển vi của NST

Thành phần: ADN và prôtêin histôn

• NST được cấu tạo từ chất nhiễm sắc(

chứa 1 phân tử ADN mạch kép quấn

quanh khối prôtêin tạo nên các

nuclêôxôm)

• Mỗi nuclêôxôm gồm có 1đoạn ADN

chứa 146 cặp nuclêôtit quấn quanh 8

phân tử histôn

• Chuỗi nuclêôxôm tạo thành sợi cơ bản

có đường kính 11nm

• Sợi cơ bản cuộn xoắn bậc 2 tạo thành

sợi nhiễm sắc có đường kính khoảng 30

nm

• Sợi cơ bản được xếp cuộn lần nữa tạo

nên vùng xếp cuộn( sợi selennoid)

300nm

• Sợi 300nm lại cuộn xoắn lần cuối tạo

thành crômatit đường kính khoảng

700nm

Như vậy:

• NST tại kì giữa ở trạng thái kép gồm 2 crômatit nên chiều ngang của mỗi NST có thể đạt tới

1400nm

Quan sát hình và

mô tả các mức

độ cấu trúc của

NST?

• Với cấu trúc xoắn này chiều dài của NST có thể được rút ngắn 15000- 20000 lần so với chiều dài của ADN

Ý nghĩa:

Sự thu gọn cấu trúc không gian của NST thuận lợi cho sự phân li,

tổ hợp các NST trong quá trình phân bào

A ADN mạch xoắn kép

B Sợi cơ bản

C Sợi nhiễm sắc

D Vùng xếp cuộn

E Crômatit

F NST ở kì giữa

• Với cấu trúc xoắn này chiều dài của NST có thể được rút ngắn 15000- 20000 lần so với chiều dài của ADN

Ý nghĩa:

Sự thu gọn cấu trúc không gian của NST thuận lợi cho sự phân li,

tổ hợp các NST trong quá trình phân bào

Lõi( 8 phân tử histôn)

Trang 4

Đột biến nhiễm sắc thể

I Hình thái và cấu trúc nhiễm

sắc thể

II Đột biến cấu trúc nhiễm sắc

thể Thế nào là đột biến cấu trúc NST? Nguyên nhân?

Các dạng đột biến cấu trúc NST?

* Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo

đoạn và chuyển đoạn

Chuyển

đoạn

Đảo đoạn

Lặp đoạn

Mất đoạn

Ví dụ Hậu quả

Khái niệm

Đặc điểm

Dạng ĐB

* Khái niệm: Đột biến cấu trúc NST là

những biến đổi trong cấu trúc NST

Trang 5

Chuyển

đoạn

Đảo

đoạn

Lặp

đoạn

Mất

đoạn

Ví dụ Hậu quả

Khái niệm

Dạng ĐB

Đặc điểm

Dạng đb làm mất một đoạn nào đó của NST

• Làm giảm số lượng gen trên NST

• Thường gây chết đối với thể ĐB

• Mất đoạn nhỏ không ảnh hưởng

Mất đoạn NST 22 gây ung thư máu ở người

Dạng ĐB làm cho đoạn NST lặp đi lặp lại một hay nhiều lần

Phổ biến ở thực vật

• thay đổi nhóm gen liên kết

do một số gen trên NST này được chuyển sang NST khác

•thường làm giảm khả năng sinh sản

Dạng ĐB dẫn đến sự trao đổi đoạn trong một NST hoặc giưã các NST không tương đồng

Ở ruồi giấm, đảo đoạn NST số 3 liên quan đến khả năng thích ứng nhiệt

độ khác nhau của môi trường

• Thay đổi trình tự phân bố các gen trên NST

• có thể ảnh hưởng hoặc không ảnh hưởng đến sức sống

Dạng ĐB làm cho 1 đoạn NST nào đó đứt ra rồi đảo ngược 1800 và nối lại

• ĐB lặp đoạn ở đại mạch làm tăng hoạt tính enzim amilaza

• ĐB lặp đoạn ở ruồi giấm làm mắt lồi thành mắt dẹt

• Làm tăng số lượng gen trên NST

• Làm tăng hoặc giảm cường

độ biểu hiện của tính trạng

Chuyển

đoạn

Đảo

đoạn

Lặp

đoạn

Mất

đoạn

Ví dụ Hậu quả

Khái niệm

Dạng ĐB

Đặc điểm

Chuyển

đoạn

Đảo

đoạn

Lặp

đoạn

Mất

đoạn

Ví dụ Hậu quả

Khái niệm

Dạng ĐB

Đặc điểm

Chuyển

đoạn

Đảo

đoạn

Lặp

đoạn

Mất

đoạn

Ví dụ Hậu quả

Khái niệm

Dạng ĐB

Đặc điểm

Trang 6

Đột biến nhiễm sắc thể

I Hình thái và cấu trúc nhiễm

sắc thể

II Đột biến cấu trúc nhiễm sắc

thể

* Khái niệm: Đột biến cấu trúc NST là

những biến đổi trong cấu trúc NST

* Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo

đoạn và chuyển đoạn

* Ý nghĩa:

- Với tiến hoá: tham gia vào cơ chế các li

dẫn đến hình thành loài mới

- Với chọn giống: tổ hợp các gen tốt để

tạo giống

Ngày đăng: 18/01/2014, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w