Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
158,5 KB
Nội dung
Tiểu luận
Công tyhợpdanh,chế độ
pháp lýthànhlập hoạt
động
LỜI NÓI ĐẦU.
Sự chuyển đổi của nền kinh tế thị trường nước ta từ tập trung bao cấp sang
phát triển nền kinh tế thị trường nhiều thành phần tạo nên bước ngoặt lớn trong sự đi
lên của nền kinh tế đất nước, trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội. Sự chuyển
đổi này có ý nghĩa quan trọng tạo tiền đề cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại
hoá hiện nay.
Để đáp ứng nhu cầu cấp thiết cho tình hình mới của nền kinh tế đất nước, đó
là nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường, cần phải có sự thay đổi căn bản về
pháp luật kinh doanh, điều chỉnh môi trường hoạt động kinh doanh cho phù hợp với
xu thế mới của đất nước cũng như trên thế giới. Ngày 12-6-1999 Luật Doanh nghiệp
đã được Quốc hội nước ta thông qua ban hành trong đó qui định thủ tục thành lập,
hoạt động của các loại hình doanh nghiệp như Côngty TNHH một thành viên,
Công ty TNHH có hai thành viên trở lên, Côngty cổ phần, côngty tư nhân, công ty
hợp danh.
Trong đó có sự xuất hiện của loại hình doanh nghiệp mới là côngty hợp
danh. Việc có mặt của loại hình doanh nghiệp này đã mở rộng sự lựa chọn hơn nữa
cho các nhà kinh doanh, thu hút được nguồn vốn trong cũng như ngoài nước, mở
rộng hợp tác quốc tế trong quá trình hội nhập.
Tuy nhiên, những qui định của Luật Doanh nghiệp về thủ tục thành lập, hoạt
động cuả côngtyhợp danh vẫn còn hạn chế, loại hình doanh nghiệp này ở nước ta
còn chậm phát triển. Do vậy cần có sự hoàn thiện hơn nữa về chếđộpháplý cũng
như việc thúc đẩy loại hình doanh nghiệp này phát triển rộng rãi ở nước ta. Vì lý do
trên tôi thực hiện đề tài "Công tyhợpdanh,chếđộpháplýthànhlậphoạt động".
Nội dung đề tài gồm 3 phần
- Khái quát chung về công ty.
- Chếđộpháplýthànhlập và hoạt động côngtyhợp danh ở Việt Nam.
- Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chếđộpháplý về thànhlập và hoạt
động của côngtyhợp danh.
§ç H÷u ChiÕn LuËt kinh doanh 41 - A
2
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY.
1. Sự ra đời và phát triển.
Thuật ngữ côngty có thể được xem xét trên nhiều khía cạnh khác nhau. Xét
dưới góc độ kinh tế, côngty là tổ chức chuyên hoạt động kinh doanh thương nghiệp,
dịch vụ. Điều này cho phép phân biệt côngty với các loại hình khác như nhà máy,
xí nghiệp là các đơn vị kinh tế chuyên sản xuất. Xét dưới góc độpháp lý, côngty có
thể hiểu là sự liên kết của nhiều người (cá nhân hay pháp nhân) bằng một sự kiện
pháp lý, trong đó các bên thoả thuận với nhau sử dụng tài sản hay khả năng của họ
nhằm tiến hành các hoạt động để đạt mục tiêu chung.
Sự ra đời của côngty gắn chặt với sự ra đời và phát triển của nền kinh tế thị
trường. Sự phát triển của nền kinh tế thị trường tạo ra sức cạnh tranh lớn. Để tồn tại
và phát triển trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt như vậy buộc các nhà
tư bản phải tìm mọi cách để giảm thiểu chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm,
nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm không ngừng được nâng cao để
có thể đứng vững trên thị trường. Để làm được điều này các nhà tư bản đã kéo dài
thời gian lao động của công nhân để tăng khối lượng sản phẩm. Tuy nhiên cách làm
này không phải là tối ưu vì thời gian trong ngày là có hạn hơn nữa việc kéo dài
ngày lao động gặp phải sự kháng cự ngày càng lớn của công nhân dođó phương
thức này chỉ áp dụng giai đoạn đầu. Sự phát triển của khoa học công nghệ cho thấy
áp dụng những thành tựu này vào lĩnh vực công nghiệp là tối ưu hơn cả trong việc
nâng cao năng xuất lao động, hạ giá thành sản phẩm cũng như nâng cao chất lượng
sản phẩm và các nhà tư bản đã chọn phương thức này. Nhưng để làm được việc này
cần phải có vốn đầu tư ban đầu lớn, điều này chỉ có những nhà tư bản lớn mới có
thể tự mình thực hiện được, còn các nhà tư bản vừa và nhỏ sẽ gặp nhiều khó khăn
trong việc áp dụng các thành tựu công nghệ do có vốn hạn hẹp. Vì vậy khả năng
cạnh tranh với các nhà tư bản lớn là gần như không thể dẫn tới thua lỗ, phá sản là
không tránh khỏi. Để khắc phục yếu điểm về vốn, các nhà tư bản vừa và nhỏ có sự
hợp tác, liên minh với nhau bằng cách góp vốn, khả năng của họ để có thể đứng
vững được trên thị trường. Sự liên kết này đã tạo nên nền tảng cho sự ra đời của
công ty.
§ç H÷u ChiÕn LuËt kinh doanh 41 - A
3
Khoa học công nghệ ngày càng phát triển hơn đã thúc đẩy nền kinh tế tư
bản phát triển một cách vựơt bậc. Trong hoạt động kinh tế có nhiều ngành nghề kinh
doanh mới xuất hiện với lợi nhuận thu về lớn làm cho sự cạnh tranh trên thị trường
ngày càng gay gắt, đối với các nhà tư bản vừa và nhỏ việc góp vốn kinh doanh là
nhu cầu cấp thiết hơn bao giờ hết trong cuộc đương đầu với các nhà tư bản lớn. Sự
góp vốn đó đã làm xuất hiện hình thức công ty.
Trong hoạt động của nền kinh tế thị trường việc gặp các rủi ro trong kinh
doanh là điều không tránh khỏi và có thể dẫn tới phá sản. Chính vì điều này, để
giảm rủi ro các chủ thể kinh doanh đã phân chia rủi ro bằng cách cùng góp vốn kinh
doanh. Việc góp vốn để phân chia rủi ro đã làm cho côngty ra đời. Sự ra đời và phát
triển của côngty mang tính khách quan trong nền kinh tế thị trường. Côngty ra đời
là hình thức kinh doanh có nhiều ưu điểm hơn các hình thức khác như tập trung
đựơc nguồn vốn lớn, giảm thiểu đựoc rủi ro và tạo điều kiện cho người ít vốn, nhữg
người không đủ khả năng tự mình kinh doanh có cơ hội được tham gia hoạt động
kinh doanh bằng cách góp vốn.
Sự ra đời của các loại côngty đã kéo theo yêu cầu phải hình thành một hệ
thống luật pháp về công ty, điều chỉnh quá trình thànhlập và hoạt động tạo ra môi
trường kinh tế ổn định.
2. Khái niệm và đặc điểm chung.
2.1 Khái niệm.
Trong khoa học pháp lý, khi nghiên cứu, tìm hiểu về công ty, pháp luật các
quốc gia trên thế giới đưa ra không ít khái niệm.
Theo khái niệm của Pháp “công ty là một hợp đồng thông qua đó hai hay
nhiều người thỏa thuận với nhau sử dụng tài sản hay khả năng của mình vào một
hoạt động chung nhằm chia lợi nhuận thu được qua hoạt động đó”.
Theo luật của bang Georgia – Mỹ “một côngty là một pháp nhân được tạo
ra bởi luật định nhằm một mục đích chung nào đó nhưng có thời hạn về thời gian
tồn tại, về quyền hạn, về nghĩa vụ và các hoạt động được ấn định trong điều lệ”.
Theo luật của bang Lousiana – Mỹ “một côngty là một thực thể được tạo ra
bởi luật định bao gồm một hoặc nhiều cá thể dưới một tên chung. Những thành viên
có thể kế nghiệp lẫn nhau, vì thế côngty là một khối thống nhất. Tuy nhiên sự thay
§ç H÷u ChiÕn LuËt kinh doanh 41 - A
4
đổi của những các thể trong côngty cho một mục đích cụ thể nào đó được xem xét
như một con người cụ thể”.
Qua một số khái niệm trên ta thấy chúng có những nét tương đồng, bên cạnh
đó cũng có những điểm khác nhau. Nhưng tổng hợp chung lại có khái niệm tổng
quát như sau:
“Công ty là sự liên kết của hai hay nhiều người (cá nhân hay pháp nhân)
bằng một sự kiện pháp lí trong đó các bên thoả thuận với nhau sử dụng tài sản hay
khả năng của họ nhằm tiến hành các hoạt động để đạt mục tiêu chung”.
2.2. Đặc điểm chung của công ty:
Qua nghiên cứu quá trình ra đời và phát triển, cũng như qua các quan niệm
khác nhau về côngty nhưng nhìn chung có thể thấy côngty có những đặc điểm cơ
bản sau:
Thứ nhất, côngty phải do hai chủ thể trở lên liên kết thành lập. Việc liên kết
này giữa các chủ thể được thực hiện thông qua một sự kiện pháp lí như điều lệ công
ty, hợp đồng hợp tác trong đó các bên có sự thoả thuận, kí kết cùng thực hiện.
Thứ hai, các thành viên phải đóng góp có tính chất tài sản vào công ty.
Trong đó ngoài các loại tài sản bằng hiện vật như tiền, đất đai, nhà xưởng, kho bãi,
có thể đóng góp bằng những loại khác mang tính chất tài sản vô hình như bằng công
sức (khả năng), uy tín kinh doanh hay các giá trị tinh thần khác.
Thứ ba, côngty được thànhlập thông qua sự thoả thuận nhất trí của các
thành viên nhằm thực hiện hoạt động nào đó để đạt được mục đích chung đã đề ra.
Như vậy côngty cùng với pháp luật về côngty đã có lịch sử phát triển lâu dài. Có
thể nói, sự ra đời của côngty là quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường, đáp
ứng được không chỉ yêu cầu của các nhà kinh doanh, mà còn đáp ứng được yêu cầu
của nền kinh tế. Sự ra đời của côngty chính là kết quả của việc thực hiện nguyên tắc
tự do kinh doanh, tự do khế ước.
3. Phân loại công ty.
Trên thế giới hiện nay có nhiều cách phân loại côngty khác nhau ở các nước
khác nhau nhưng cách xác định mô hình côngty phổ biến nhất mà các nhà khoa học
pháp lí thường sử dụng là dựa vào tính chất của sự liên kết và chếđộ trách nhiệm
§ç H÷u ChiÕn LuËt kinh doanh 41 - A
5
của các thành viên công ty. Theo cách này côngty được chia làm hai loại: công ty
đối nhân và côngty đối vốn.
3.1 Côngty đối nhân.
Công ty đối nhân được thànhlập trên cơ sở sự thân cận, tín nhiệm lẫn nhau
giữa các thành viên là chính, việc góp vốn chỉ là thứ yếu. Những côngty đối nhân
xuất hiện đầu tiên ở một số nước ở châu Âu nơi có điều kiện thuận lợi cho việc giao
lưu buôn bán. Hiện nay điển hình nhất cho loại côngty đối nhân là côngty hợp
danh. Nói chung ở trên thế giới theo pháp luật kinh doanh của các nước thì công ty
đối nhân không có tư cách pháp nhân, bởi tài sản của các thành viên và taì sản của
công ty không có sự tách biệt rõ ràng, côngty đối nhân có trách nhiệm vô hạn về
trách nhiệm của mình.
3.2 Côngty đối vốn.
Công ty đối vốn là loại hình côngty phổ biến nhất hiện nay, côngty được
thành lập trên cơ sở góp vốn của các thành viên. Khác với côngty đối nhân, công ty
đối vốn khi thànhlập không quan tâm dến nhân thân của người góp vốn mà chỉ quan
tâm đến phần vốn góp của họ. Quyền lợi của mỗi thành viên phụ thuộc vào phần
vốn góp của họ, điều này cũng tương đương với việc gánh vác nghĩa vụ. Côngty đối
vốn là côngty có tư cách pháp nhân. Một côngty đối vốn hiện nay như công ty
TNHH, côngty cổ phần.
4. Một số mô hình côngtyhợp danh trên thế giới.
Công ty là loại hình côngty phát triển phổ biến ở các nước có nền kinh tế thị
trường phát triển như Đức, Mỹ
§ç H÷u ChiÕn LuËt kinh doanh 41 - A
6
II. CÔNGTYHỢPDANH, QUY CHẾPHÁP LÍ THÀNHLẬP VÀ
HOẠT ĐỘNG Ở VIỆT NAM.
1. Khái niệm, đặc điểm côngtyhợp danh.
1.1 Khái niệm côngtyhợp danh.
Công tyhợp danh là loại hình côngty đối nhân trong đó phải có ít nhất hai
thành viên hợp danh trở lên và các thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm vô
hạn về các khoản nợ của doanh nghiệp.
1.2 Các đặc điểm của côngtyhợp danh.
- Phải ít nhất có hai thành viên hợpdanh, ngoaì các thành viên hợp danh có thể
có các thành viên góp vốn.
- Thành viên hợp danh phải là cá nhân có trình độ chuyên môn và uy tín nghề
nghiệp, phải chịu trách nhiệm vô hạn về các nghĩa vụ của công ty.
- Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của côngty trong
phạm vi số vốn góp vào công ty.
- Côngtyhợp danh không được phát hành chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu).
1.3 Các loại côngtyhợp danh.
Căn cứ vào các đặc điểm của công tyhợp danh ta có thể nhậ thấy có hai loại
công tyhợp danh.
Thứ nhất là công tyhợp danh mà tất cả các thành viên đều là thành viên hợp
danh.
Thứ hai là côngty hợ danh ngoài các thành viên hợp danh còn có các thành
viên góp vốn.
2. Quy chếpháp lí thànhlập và hoạt động của công tyhợp
danh.
Quy chếpháp lí thànhlập và hoạt động của công tyhợp danh được quy định
trong Luật Doanh nghiệp 12/6/1999 và được chi tiết hoá tại Nghị định của Chính
phủ số 02/2000/NĐ-CP ngày 03/02/2000 về đăng kí kinh doanh và Nghị định số
§ç H÷u ChiÕn LuËt kinh doanh 41 - A
7
03/2000/NĐ-CP ngày 03/02/2000 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Doanh
nghiệp.
§ç H÷u ChiÕn LuËt kinh doanh 41 - A
8
2.1 Thủ tục thànhlậpcôngtyhợp danh.
Theo Điều 12 Luật Doanh nghiệp 12/6/1999 quy định trình tự thành lập
doanh nghiệp nói chung như sau:
“Người thànhlập doanh nghiệp phải lập và nộp đủ hồ sơ đăng kí kinh doanh
theo quy định của Luật này tại cơ quan đăng kí kinh doanh thuộc UBND tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính và phải chịu trách
nhiệm về tính chính xác, trung thực của nội dung đăng kí kinh doanh”.
Cũng theo Điều 12 thì “cơ quan đăng kí kinh doanh không có quyền yêu cầu
ngưòi thànhlập doanh nghiệp nộp thêm các giấy tờ, hồ sơ khác ngoài hồ sơ quy
định tại luật này đối với từng loại hình doanh nghiệp . Cơ quan đăng kí kinh doanh
chỉ chịu trách nhiệm về tính hợp lệ của hồ sơ đăng kí kinh doanh” .
Việc thànhlậpcôngtyhợp danh tuân theo đúng trình tự nêu trên.
I.1.1. Hồ sơ đăng kí kinh doanh đối với côngtyhợp danh.
Được quy định tại khoản 2 Điều 7 Nghị định 02/2000/NĐ-CP ngày 03/02/2000 bao
gồm:
- Đơn đăng kí kinh doanh lập theo mẫu do Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định
- Điều lệ côngty .
- Danh sách thành viên hợp danh.
Đối với côngty kinh doanh các ngành, nghề đòi hỏi phải có vốn pháp định
thì phải có thêm xác nhận của cơ quan có thẩm quyền hoặc chứng chỉ hợp pháp
chứng minh về số vốn của công ty.
Đối với côngty kinh doanh các ngành nghề phải có chứng chỉ hành nghề thì
phải có thêm bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của các thành viên hợp danh.
2.1.2. Trình tự và thủ tục đăng kí kinh doanh.
Theo Điều 8 Nghị định 02/2000/NĐ-CP ngày 03/02/2000 trình tự và thủ tục
đăng kí kinh doanh đối với côngtyhợp danh như sau:
Người thànhlập doanh nghiệp hoặc người đại diện nộp đủ hồ sơ nêu trên tại
Phòng đăng kí kinh doanh cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính. Người đại
diện theo pháp luật của doanh nghiệp chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực
của nội dung hồ sơ đăng kí kinh doanh. Phòng đăng kí kinh doanh cấp tỉnh không
đựơc yêu cầu người thànhlập doanh nghiệp nộp thêm bất cứ giấy tờ nào khác ngoài
§ç H÷u ChiÕn LuËt kinh doanh 41 - A
9
hồ sơ nêu trên. Phòng đăng kí kinh doanh cấp tỉnh thực hiện việc tiếp nhận đơn, hồ
sơ đăng kí kinh doanh và phải giao giấy biên nhận về việc nhận hồ sơ cho người nộp
hồ sơ. Phòng đăng kí kinh doanh cấp tỉnh cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh
cho doanh nghiệp trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ nếu:
- Ngành, nghề kinh doanh không thuộc danh mục ngành, nghề cấm kinh doanh.
- Tên doanh nghiệp được đặt đúng theo quy định của pháp luật (Điều 24 khoản
1 Luật Doanh nghiệp ).
- Hồ sơ đăng kí kinh doanh hợp lệ theo quy định tại khoản 3 Điều 3 Luật
Doanh nghiệp .
- Nộp đủ lệ phí đăng kí kinh doanh theo quy định.
Sau khi được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh, doanh nghiệp được
khắc dấu và có quyền được sử dụng con dấu của mình.
Trường hợp vi phạm một trong các điều kiện nêu trên thì Phòng đăng kí kinh
doanh phải thông báo ngay cho người thànhlập doanh nghiệp biết bằng văn bản
trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ, nêu nội dung cần sửa đổi và cách
thức cần sửa đổi. Quá thời hạn nói trên mà không có thông báo thì tên của doanh
nghiệp coi như được chấp nhận, hồ sơ đăng kí kinh doanh đựơc coi là hợp lệ.
Nếu sau 15 ngày kể từ ngày nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh mà không nhận
được giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh thì người thànhlập doanh nghiệp có
quyền khiếu nại đến Phòng đăng kí kinh doanh cấp tỉnh, nơi tiếp nhận hồ sơ đănh kí
kinh doanh. Sau thời hạn 7 ngày kể từ ngày nộp đơn khiếu nại mà không nhận được
trả lời của Phòng đăng kí kinh doanh cấp tỉnh thì người thànhlập doanh nghiệp có
quyền khiếu nại lên UBND cấp tỉnh hoặc kiện ra toà hành chính cấp tỉnh nơi nộp hồ
sơ đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Kể từ khi được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh, doanh nghiệp có
quyền hoạt động kinh doanh mà không cần phải xin phép bất cứ cơ quan nhà nước
nào, trừ trường hợp doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề phải có điều kiện.
Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh do Phòng đăng kí kinh doanh cấp tỉnh
cấp có hiệu lực trong phạm vi toàn quốc.
2.2. Địa vị pháp lí của côngtyhợp danh.
2.2.1. Quyền và nghĩa vụ của thành viên hợp danh.
§ç H÷u ChiÕn LuËt kinh doanh 41 - A
10
[...]... kt gúp vo cụng ty + Khụng tham gia qun lý cụng ty, khụng c hot ng kinh doanh nhõn danh cụng ty + Chp hnh ỳng ni qui v quyt nh ca cụng ty + Ngha v khỏc do iu l cụng ty qui nh 2.2.3 T chc, qun lý cụng ty hp danh Cỏc vn v t chc qun lý cụng ty hp danh c qui nh ti iu 29 Ngh nh s 03/2000/N-CP ni dung nh sau: - Hi ng thnh viờn gm tt c cỏc thnh viờn hp danh, l c quan quyt nh cao nht ca cụng ty Hi ng thnh viờn... ca cụng ty: 5 3 Phõn loi cụng ty 5 3.1 Cụng ty i nhõn 6 3.2 Cụng ty i vn .6 4 Mt s mụ hỡnh cụng ty hp danh trờn th gii .6 II CễNG TY H DANH, QUY CHPHP L THNH L V HO NG VI P P T T NAM 7 1 Khỏi nim, c im cụng ty hp danh 7 1.1 Khỏi nim cụng ty hp danh 7 1.2 Cỏc c im ca cụng ty hp danh 7 1.3 Cỏc loi cụng ty hp... viờn gúp vn c qui nh trong iu l cụng ty; v vic t chc li, gii th cụng ty + c chuyn nhng phn vn gúp ca mỡnh ti cụng ty cho ngi khỏc nu iu l cụng ty khụng qui nh khỏc + c chia li nhun, c chia giỏ tr ti sn cũn li khi cụng ty gii th theo iu l cụng ty + c nhn thụng tin v hot ng kinh doanh v qun lý cụng ty, xem s k toỏn v h s khỏc ca cụng ty + Cỏc quyn khỏc do iu l cụng ty quy nh - Ngha v ca thnh viờn gúp... cụng ty + c chia li nhun theo tho thun quy nh trong iu l cụng ty + Trc tip tham gia qun lớ hot ng kinh doanh ca cụng ty + S dng ti sn ca cụng ty phc v cho li ớch ca cụng ty; c hon tr li mi khon chi ó thc hin phc v li ớch ca cụng ty + Cỏc quyn khỏc quy nh trong iu l cụng ty Thnh viờn hp danh cú ngha v: + Gúp s vn ó cam kt vo cụng ty + Chu trỏch nhim bng ton b ti sn ca mỡnh v cỏc ngha v ca cụng ty +... phỏp lý v cụng ty hp danh Qua ni dung trỡnh by trờn ta cú th thy c khỏi quỏt chung v qui ch phỏp lý thnh lp v hot ng ca cụng ty hp danh Nhng thc t cho thy s cụng ty hp danh nc ta rt hn ch, nguyờn nhõn cú th do õy l loi hỡnh doanh nghip mi cũn ớt ngi bit n, ngoi ra cũn cú th cú nguyờn nhõn khỏc trong ú trc tip n s phỏt trin ca loi hỡnh doanh nghip l qui ch phỏp lý Mt s hn ch v qui ch phỏp lý v cụng ty. .. cụng ty c s dng t tờn cụng ty thỡ ngi ú cú quyn yờu cu cụng ty i tờn Thnh viờn gúp vn cú quyn rỳt phn vn gúp ca mỡnh ra khi cụng ty nu c a s thnh viờn hp danh ng ý Vic chuyn nhng phn vn gúp ca thnh viờn gúp vn cho ngi khỏc c t do thc hin, tr trng hp iu l cụng ty qui nh khỏc 3 Thc trng v mt s hn ch v qui ch phỏp lý thnh lp v hot ng cụng ty hp danh 3.1 Nhn xột, ỏnh giỏ chung v thc trng hot ng ca cụng ty. .. cụng ty hp danh 7 2.1 Th tc thnh lp cụng ty hp danh 9 2.2 a v phỏp lớ ca cụng ty hp danh 10 2.3 Vn tip nhn thnh viờn, chm dt t cỏch thnh viờn, rỳt khi cụng ty 14 3 Thc trng v mt s hn ch v qui ch phỏp lý thnh lp v hot ng cụng ty hp danh .15 3.1 Nhn xột, ỏnh giỏ chung v thc trng hot ng ca cụng ty hp danh hin nay Vit Nam 15 3.2 Mt s hn ch ca qui ch phỏp lý. .. gúp ca mỡnh cho ngi khỏc 2.3.3 Rỳt khi cụng ty Thnh viờn hp danh c quyn rỳt khi cụng ty nu c a s thnh viờn hp cũn li ng ý Khi rỳt khi cụng ty phn vn gúp c hon tr theo giỏ tho thun hoc theo giỏ c xỏc nh da trờn nguyờn tc qui nh trong iu l cụng ty Sau khi rỳt khi cụng ty ngi ú vn phi liờn i chu trỏch nhim v cỏc ngha v ca cụng ty trc khi ng ký rỳt khi cụng ty, chm dt t cỏch thnh Đỗ Hữu Chiến 14 Luật kinh... trờn thỡ kh nng cnh tranh ca cụng ty hp danh l tng i ln k c v qui mụ ln uy tớn ca cụng ty trờn th trng Loi hỡnh doanh nghip ny cú th phỏt trin rng trong tng lai nu cú nhng qui nh c th hn na Đỗ Hữu Chiến 18 Luật kinh doanh 41 - A 2 Mt s kin ngh nhm hon thin hn na ch phỏp lý v thnh lp v hot ng cụng ty hp danh T ni dung v mt s hn ch nờu trờn v ch phỏp lý v cụng ty hp danh, tỏc gi xin c a ra mt s kin... biờn bn v phi c lu gi ti tr s chớnh ca cụng ty - Trong quỏ trỡnh hot ng, cỏc thnh viờn hp danh phõn cụng m nhim cỏc chc trỏch qun lý v kim soỏt hot ng ca cụng ty v c mt ngi trong s h lm giỏm c - Thnh viờn hp danh ch ng thc hin cụng vic c phõn cụng nhm t c mc tiờu ca cụng ty; i din cho cụng ty trong m phỏn, ký kt hp ng thc hin cỏc cụng vic c giao; i din cho cụng ty trc phỏp lut v c quan nh nc trong phm . công ty.
- Chế độ pháp lý thành lập và hoạt động công ty hợp danh ở Việt Nam.
- Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ pháp lý về thành lập và hoạt
động. thiện hơn nữa chế độ pháp lý
về thành lập và hoạt động công ty hợp danh.
Từ nội dung và một số hạn chế nêu trên về chế độ pháp lý về công ty hợp
danh, tác