Chấtôxihóa
Nguồn: vi.wikipedia.org
Một chấtôxihóa (hay tác nhân ôxi hóa) là:
1. Một
hợp chấthóa học có khả năng chuyển giao các nguyên tử
ôxy hoặc
2. Một chất thu các điện tử trong một
phản ứng ôxihóa khử.
Định nghĩa trên là dễ áp dụng cho những gì mà phần lớn mọi người hay
được đọc về nó. Nó cũng là nghĩa mà phần lớn các
nhà hóa học hữu cơ hay sử
dụng. Trong cả hai trường hợp, chất ô xi hóa bị
khử trong phản ứng hóa học.
Hiểu một cách đơn giản thì:
• Chấtôxihóa bị khử.
• Chất khử bị ôxi hóa.
• Tất cả các nguyên tử trong phân tử đều có thể gán cho một số
ôxi hóa. Giá trị này bị thay đổi khi có một chấtôxihóa tác dụng lên chất
nền.
• Phản ứng ôxihóa khử diễn ra khi các điện tử được trao đổi.
Để ghi nhớ chỉ cần hiểu rằng: Quá trình ôxihóa là mất điện tử, quá trình
khử là thu điện tử.
Mục lục
[ẩn]
• 1 Ví dụ về quá trình ôxi hóa
• 2 Các nghĩa khác
• 3 Một số chấtôxihóa
• 4 Xem thêm
Ví dụ về quá trình ôxi hóa
Phản ứng tạo ra ôxít sắt (III):
4Fe + 3O
2
→ 2Fe
2
O
3
Trong phương trình trên, sắt (Fe) có số ôxihóa ban đầu bằng 0 và bằng 3+
sau phản ứng. Đối với
ôxy (O) thì số ôxihóa của nó ban đầu là 0 và giảm xuống 2-
. Các thay đổi này có thể xem xét như là hai nửa của phản ứng diễn ra đồng thời:
1. Quá trình ôxi hóa: Fe
0
→ Fe
3+
+ 3e
−
2. Quá trình khử: O
2
+ 4e
−
→ 2 O
2−
Sắt (Fe) bị ôxihóa do số ôxihóa của nó tăng lên và nó là chất khử do nó
cấp các điện tử cho ôxy (O). Ôxy (O) bị khử do số hóa trị của nó giảm và nó là
chất ôxihóa do nó nhận các điện tử từ sắt (Fe)
Các nghĩa khác
Do quá trình ôxihóa là phổ biến (các chất nổ khi nổ hay nhiên liệu khi
cháy,
ăn mòn điện hóa), nên thuật ngữ chấtôxihóa có nhiều nghĩa đôi khi không
trùng nhau.
Theo một định nghĩa, chấtôxihóa nhận các điện tử từ chất thử. Trong ngữ
cảnh này, chấtôxihóa được gọi là
tác nhân nhận điện tử. Một chấtôxihóa kinh
điển là ion
ferroxenium [Fe(C
5
H
5
)
2
]
+
nhận điện tử để tạo ra Fe(C
5
H
5
)
2
. Sự quan
tâm lớn của các nhà hóa học là các chi tiết của sự kiện chuyển giao điện tử, nó có
thể miêu tả như là phạm vi bên trong hay phạm vi bên ngoài.
Trong cách sử dụng thông thường khác, một chấtôxihóa chuyển giao các
nguyên tử ôxy cho chất nền. Trong ngữ cảnh này, chấtôxihóa có thể gọi là thuốc
thử ôxihóa hay tác nhân chuyển giao ôxy-nguyên tử. Ví dụ [MnO
4
]
−
permanganat,
[CrO
4
]
2−
cromat, OsO
4
tetrôxít osmi, ClO
4
perclorat. Lưu ý rằng các chất này đều
là các dạng
ôxít, và trên thực tế là các polyôxít. Trong một số trường hợp, các ôxít
này cũng có thể đóng vai trò của
tác nhân nhận điện tử, như trong minh họa về sự
chuyển hóa của [MnO
4
]
−
thành [MnO
4
]
2−
, manganat.
Một định nghĩa theo ngữ cảnh của hàng hóa có nguy hiểm cháy về các chất
ôxi hóa là các chất, trong khi chúng có thể không nhất thiết phải dễ bắt lửa, có thể
sinh ra ôxy - là nguyên nhân hay góp phần vào sự cháy của các vật liệu khác.
(Australian Dangerous Goods Code, ấn bản lần thứ 6). Theo định nghĩa này thì
một số vật liệu được phân loại như là chấtôxihóa theo hóa phân tích lại không
được phân loại như là chấtôxihóa theo ngữ cảnh của hàng hóa có nguy hiểm
cháy. Một ví dụ là
dicromat kali đã không vượt qua được thử nghiệm của hàng hóa
có nguy hiểm cháy như là một chấtôxi hóa.
Một số chấtôxi hóa
• Hypoclorit và các hypohalit khác
• Iốt và các halogen khác
• Clorit, clorat, perclorat và các hợp chất tương tự của các
halogen khác
• Các muối permanganat
• Nitrat xeri (IV) amoni và các hợp chất khác tương tự của
xeri(IV).
• Các hợp chất crom hóa trị 6 như các axít cromic và dicromic
cùng triôxít crom,
Clorocromat pyridinium (PCC) và các hợp chất
cromat/dicromat.
• Các hợp chất perôxít
• Thuốc thử Tollen
• Sulfôxít
• Axít persulfuric
• Ôzôn
• Tetrôxít osmi (OsO
4
)
• Axít nitric
• Ôxít đinitơ (N
2
O)
. Chất ôxi hóa
Nguồn: vi.wikipedia.org
Một chất ôxi hóa (hay tác nhân ôxi hóa) là:
1. Một
hợp chất hóa học có khả năng chuyển. thường khác, một chất ôxi hóa chuyển giao các
nguyên tử ôxy cho chất nền. Trong ngữ cảnh này, chất ôxi hóa có thể gọi là thuốc
thử ôxi hóa hay tác nhân