1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Hiện trạng chăn nuôi gia súc, gia cầm tại tỉnh Lai Châu

7 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết nhằm cập nhật hiện trạng chăn nuôi đàn gia súc, gia cầm điển hình của tỉnh Lai Châu như trâu, bò, ngựa, dê, cừu, lợn, gà, vịt, ngan, ngỗng trong giai đoạn 2014 - 2019. Từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp, góp phần phát triển bền vững và ổn định cho ngành chăn nuôi tại tỉnh này trong những giai đoạn tiếp theo.

Hội thảo khoa học Quốc gia Quản lý tài nguyên, môi trường phát triển bền vững vùng Tây Bắc, Việt Nam HIỆN TRẠNG CHĂN NUÔI GIA SÚC, GIA CẦM TẠI TỈNH LAI CHÂU Phạm Văn Nhã*, Sùng Bả Nênh, Nguyên Văn Dũng, Hoàng Thanh Thương Trung tâm Nghiên cứu Đa dạng Sinh học Môi trường, Trường Đại học Tây Bắc Email: phamvannha@utb.edu.vn Tóm tắt: Lai Châu tỉnh vùng Tây Bắc Việt Nam, có tổng diện tích tự nhiên 9.068,78 km2, với khí hậu trung tính ơn hịa quanh năm, hội tụ đặc điểm tự nhiên thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, đặc biệt ngành chăn nuôi Kết nghiên cứu trạng số vật ni điển hình tỉnh Lai Châu trâu, bò, ngựa, dê, cừu, lợn, gà, vịt, ngan, ngỗng giai đoạn từ 2014 - 2019, cho thấy giống vật ni phát triển ổn định đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế nông hộ Lai Châu Các giống gia súc, gia cầm tỉnh chủ yếu giống địa phương Toàn tỉnh có đơn vị hành đơn vị mạnh riêng phát triển đàn gia súc, gia cầm Hàng năm, xuất bệnh dịch đàn gia súc, gia cầm với quy mô nhỏ khống chế kịp thời Đã số khó khăn, hạn chế phát triển đàn gia súc, gia cầm tỉnh Lai Châu đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững đàn gia súc, gia cầm tỉnh Từ khóa: Hiện trạng chăn ni, gia súc, gia cầm, Lai Châu MỞ ĐẦU Lai Châu tỉnh biên giới phía Tây Bắc Việt Nam, cách thủ Hà Nội khoảng 450 km phía Đơng Nam, tọa độ địa lý 21o51’ đến 22o49’ vĩ độ Bắc 102o19’ đến 103o59’ kinh độ Đơng Tổng diện tích tự nhiên tỉnh 9.068,78 km2, có đơn vị hành trực thuộc, bao gồm thành phố Lai Châu huyện: Mường Tè, Sìn Hồ, Nậm Nhùn, Tam Đường, Phong Thổ, Tân Uyên, Than Uyên với 20 dân tộc sinh sống dân số nông thôn chủ yếu (chiếm 82,17 %) [6] Khí hậu mang tính chất gió mùa chí tuyến, ngày nóng, đêm lạnh, nhiệt độ trung bình năm 21 - 23 ºC Lượng mưa bình quân năm từ 2.500 - 2.700 mm, chịu ảnh hưởng bão gió mùa Đơng Bắc, thuận lợi cho hoạt động trồng trọt chăn nuôi, ngành chăn ni mạnh tỉnh [1] Ngành chăn nuôi tỉnh Lai Châu trọng từ lâu, với hình thức chăn nuôi từ quy mô nhỏ lẻ, chưa đồng đến quy mô nông trại, hợp tác xã Đàn vật ni tỉnh đa dạng như: trâu, bị, ngựa, dê, cừu, lợn, gà, vịt, ngang, ngỗng Những năm gần quyền địa phương khơng ngừng quan tâm, khuyến khích người dân phát huy tiềm mạnh địa phương, đẩy mạnh thu hút đầu tư vào ngành chăn nuôi Theo điều tra cho thấy, từ năm 2014 trở lại nhiều mơ hình phát triển kinh tế thành lập đem lại hiệu kinh tế cao, góp phần ổn định sống người dân [2] Tuy nhiên, trình độ nhận thức phận người dân chưa cao, hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu theo phương pháp truyền thống, việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến cịn hạn chế Trong chăn ni, đàn gia súc, gia cầm cịn chăn thả rơng gây khó khăn việc kiểm sốt dịch bệnh; chí tình trạng ni, nhốt gia súc, gia cầm gầm sàn phổ biến không đảm bảo vệ sinh mơi trường Ngồi ra, nơi cịn chịu ảnh hưởng số tượng thời tiết đặc biệt biến đổi khí hậu như: mưa đá, gió lốc, lũ quét, sạt lở đất, rét hại,… nguyên nhân, thách thức mà hoạt động chăn nuôi phải đối mặt [14] Bài viết nhằm cập nhật trạng chăn ni đàn gia súc, gia cầm điển hình tỉnh Lai Châu trâu, bò, ngựa, dê, cừu, lợn, gà, vịt, ngan, ngỗng giai đoạn 2014 - 2019 Từ đề xuất giải pháp phù hợp, góp phần phát triển bền vững ổn định cho ngành chăn nuôi tỉnh giai đoạn NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu - Cập nhật trạng đánh giá thực trạng chăn nuôi chăn nuôi tỉnh Lai Châu - Đề xuất biện pháp nhằm phát triển bền vững ngành chăn nuôi tỉnh Lai Châu 282 Phạm Văn Nhã, Sùng Bả Nênh, Nguyên Văn Dũng, Hoàng Thanh Thương 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Thu thập số liệu: Tiến hành thu thập, tổng hợp phân tích số liệu từ nguồn gồm: niên giám thống kê, báo cáo phân tích Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Lai Châu, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Lai Châu từ năm 2014 - 2019 - Điều tra thực địa: Chúng theo phương pháp Nguyễn Văn Quang cộng (2009) [7], khảo sát thực địa thực số xã huyện Tam Đường, Sìn Hồ, Phong Thổ, Than Uyên thành phố Lai Châu Câu hỏi vấn phiếu điều tra thiết kế phù hợp cho việc đánh giá hệ thống chăn nuôi 03 cấp: cấp xã, cấp thôn/bản cấp hộ Mỗi xã lựa chọn 03 bản/thôn đại diện Mỗi bản/thôn lựa chọn 33 hộ đại diện để vấn cấp hộ Ngoài ra, tiến hành vấn cán Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Lai Châu (03 phiếu), Chi cục Thống kê tỉnh Lai Châu (03 phiếu), Trạm Chăn nuôi Thú y tỉnh Lai Châu (03 phiếu) - Nội dung vấn: số loại vật nuôi địa phương; thuận lợi, khó khăn cơng tác chăn ni; tình hình dịch bệnh, cơng tác thú y; giải pháp, định hướng địa phương phát triển chăn nuôi đàn gia súc, gia cầm - Xử lý số liệu: Dữ liệu sau thu thập, xử lý phần mềm Microsoft Excel 2003, mô tả, so sánh qua biểu đồ, bảng số liệu KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thực trạng chăn nuôi gia súc, gia cầm Lai Châu Qua điều tra tình hình chăn ni số vật ni điển hình tỉnh Lai Châu trâu, bò, ngựa, dê, cừu, lợn, gà, vịt, ngan, ngỗng giai đoạn 2014 - 2019 cho thấy, đàn gia súc tỉnh phát triển ổn định tăng lên không nhiều qua năm; Đàn gia cầm phát triển ổn định tăng rõ rệt qua năm (Bảng 1): Bảng Tổng số lượng đàn gia súc, gia cầm điển hình tỉnh Lai Châu từ 2014 - 2019 [2], [5], [6] Đơn vị 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Tỷ lệ % (2019/2014) Trâu Con 95.610,0 100.800,0 97.770,0 99.140,0 98.776,0 95.185,0 99,6 Bò Con 15.860,0 17.100,0 16.990,0 18.100,0 19.125,0 18.953,0 119,5 Lợn Con 189.480,0 201.070,0 217.060,0 227.630,0 240.342,0 171.635,0 90,6 Ngựa Con 6.510,0 6.850,0 5.670,0 5.740,0 5.870,0 5.057,0 77,7 Dê, Cừu Con 30.980,0 33.970,0 38.010,0 39.920,0 40.986,0 34.100,0 110,1 Gà Nghìn 681,0 765,0 818,0 836,0 1050,0 1211,0 177,8 Vịt, ngan, ngỗng Nghìn 202,0 263,0 289,0 310,0 366,0 370,0 183,2 Đàn gia súc: Từ Bảng 1, Hình cho thấy giai đoạn từ 2014 - 2019 đàn gia súc phát triển ổn định tăng hay giảm số lượng đàn không đáng kể Cụ thể: số lượng trâu giảm 0,4 %; bò tăng 19,5 %; lợn tăng 9,4 %; ngựa giảm 22,3 %; dê, cừu tăng 10,1 % Trong đó, đàn lợn có số lượng đơng đảo hẳn so với đàn gia súc lại Tuy nhiên năm 2019, số lượng đàn lợn giảm so với kỳ năm 2018, ảnh hưởng dịch bệnh tả lợn châu Phi, tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, người dân chưa tăng cường đầu tư tái đàn [3] Số đàn trâu, ngựa có xu hướng giảm tập quán người dân trước chăn nuôi trâu, ngựa để tận dụng sức kéo, thổ hàng hóa, cưỡi, cịn phương tiện máy cày, xe máy, xe thồ ngày người dân sử dụng để thay Về sản lượng: Theo Niên giám thống kê tỉnh Lai Châu 2017 2019 [5], [6], từ năm 2014 - 2019 tổng sản lượng loại thịt xuất chuồng theo chiều hướng tăng: thịt trâu xuất chuồng tăng 138,93 %; thịt bò 72,69 %; thịt lợn tăng 1,92 %; thịt gia cầm giết bán tăng 180,92 % Đáng ý, năm 2019 sản lượng thịt lợn giảm so với năm 2018, ảnh hưởng bệnh dịch tả lợn châu Phi xảy địa bàn tỉnh (Bảng 2) Về chăn nuôi theo đơn vị hành chính: Tồn tỉnh có đơn vị hành [1]; theo số liệu thống kê Chi cục Thống kê tỉnh Lai Châu từ năm 2014 đến 2019 [5], [6], mức độ phát triển đàn gia súc, gia cầm theo đơn vị hành sau: Đàn trâu có xu hướng tăng mạnh huyện Nậm Nhùn, Tân Uyên, Sìn Hồ, Than Uyên 283 Hiện trạng chăn nuôi gia súc, gia cầm tỉnh Lai Châu giảm mạnh đơn vị lại; Đàn bò tăng Tam Đường, Nậm Nhùn, Tân Uyên, Sìn Hồ, Than Uyên, Mường Tè giảm đơn vị lại; Đàn ngựa tăng Tam Đường, Phong Thổ giảm đơn vị lại; Đàn dê, cừu tăng Nậm Nhùn, Sìn Hồ, Thành phố Lai Châu, Mường Tè, Tân Uyên giảm đơn vị lại; Đàn lợn tăng thành phố Lai Châu, Sìn Hồ giảm đơn vị cịn lại; Đàn gia cầm có xu hướng tăng mạnh hầu hết huyện, thành phố trực thuộc tỉnh cao thành phố Lai Châu huyện Phong Thổ Qua thấy đơn vị có mạnh riêng phát triển đàn gia súc, gia cầm nhìn tổng thể, đàn gia súc, gia cầm có xu hướng phát triển bền vững, ổn định 300,000.0 Trâu Lợn Bò Ngựa Dê, Cừu 250,000.0 200,000.0 150,000.0 100,000.0 50,000.0 - 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Hình Số lượng đàn gia súc điển hình tỉnh Lai Châu từ 2014 - 2019 Đàn gia cầm: Giai đoạn từ 2014 - 2019 phát triển nhanh: gà tăng 77,8 %; vịt, ngan, ngỗng tăng 83,2 % (Bảng 1, Hình 2), nhu cầu thị trường cao, dễ nuôi biện pháp kiểm soát dịch bệnh triển khai hiệu 1400.0 Gà 1200.0 Vịt, ngan, ngỗng 1000.0 800.0 600.0 400.0 200.0 0.0 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Hình Số lượng đàn gia cầm điển hình tỉnh Lai Châu từ 2014 - 2019 Về nguồn gốc giống: Các giống vật nuôi tỉnh Lai Châu chủ yếu giống địa phương như: gà Mông, lợn đen, lợn nhung, bị Mơng, trâu ngố, ngựa địa phương, vịt địa phương, ngan nội, ngỗng sư tử,… [1], [13] Ngoài ra, để đáp ứng nhu cầu sống ngày tăng, có mơ hình chăn ni giống gia súc, gia cầm cao sản như: lợn lai kinh tế, bị lai sin, gà tam hồng, gà siêu trứng,… Về hình thức chăn ni: Nhìn chung, người chăn ni biết quan tâm làm chuồng trại, trồng cỏ, dự trữ thức ăn (trồng cỏ voi, rơm rạ, cám thóc, cám ngơ, ), hạn chế chăn ni thả rơng; Tăng cường phòng 284 Phạm Văn Nhã, Sùng Bả Nênh, Ngun Văn Dũng, Hồng Thanh Thương chống rét, phịng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm nên hạn chế bệnh dịch, khắc phục tình trạng đàn vật ni chết rét mùa Đơng Tính đến cuối năm 2019, địa bàn tỉnh có 20 hợp tác xã đăng ký hoạt động lĩnh vực chăn nuôi, thủy sản; 13 trang trại cấp giấy chứng nhận có hoạt động sản xuất chăn ni, thủy sản; Khoảng 1.280 gia trại chăn nuôi từ 15 trâu, bò 20 lợn, 100 gia cầm trở lên; Diện tích trồng cỏ phục vụ cho chăn nuôi đạt 775,66 tăng 6,98 so với năm 2018 Tổng số hộ chăn ni có chuồng trại 28.928/42.905 hộ (đạt 67,4 %); Số hộ dự trữ thức ăn đạt 61,9 [2], [12] Ở vùng thấp, trung tâm huyện, thành phố bước đầu chuyển đổi từ phương thức chăn nuôi nhỏ lẻ sang chăn nuôi theo hình thức gia trại, trang trại, cơng nghiệp, bán cơng nghiệp: số hộ chăn ni lợn theo hình thức cơng nghiệp, bán công nghiệp chiếm khoảng 15 %; Chăn nuôi gia cầm theo hướng công nghiệp, bán công nghiệp chiếm khoảng % [2], [13]; với đàn gia súc cỡ lớn trâu, bò, ngựa chủ yếu bà chăn nuôi theo quy mô nông hộ theo cách truyền thống chăn thả, tận dụng nguồn thức ăn sẵn có cỏ dại rừng Bảng Sự phát triển đàn gia súc, gia cầm theo đơn vị hành tính đến cuối kỳ 2019 so với cuối kỳ năm 2014 tỉnh Lai Châu [2], [5], [6]] Đơn vị: % STT Đơn vị hành trực thuộc tỉnh Lai Châu Trâu Bò Ngựa Dê, cừu Lợn Gia cầm Thành phố Lai Châu 67 85 91 148 140 209 Huyện Tam Đường 91 166 122 87 78 170 Huyện Mường Tè 84 104 22 132 82 192 Huyện Sìn Hồ 116 115 79 194 104 188 Huyện Phong Thổ 65 89 109 55 89 200 Huyện Than Uyên 107 113 50 48 86 163 Huyện Tân Uyên 117 125 51 127 89 176 Huyện Nậm Nhùn 125 165 41 212 77 142 Có thể nhận thấy, chăn ni đàn gia súc, gia cầm tỉnh Lai Châu chiếm vị quan trọng phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh; góp phần đáng kể thực thắng lợi Nghị quyết, nhiệm vụ, tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh giai đoạn 2014 - 2019 như: Quyết định số 29/2013/QĐ-UBND ngày 29/10/2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu việc quy định cụ thể, chi tiết sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh giai đoạn 2014 - 2016 [[8]]; Nghị số 136/2015/NQHĐND ngày 11/12/2015 Hội đồng nhân tỉnh Lai Châu Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh năm, giai đoạn 2016 - 2020 [8]; Quyết định số 1406/QĐ-UBND ngày 30/10/2014 Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Lai Châu việc phê duyệt đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Lai Châu đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 [11] 3.2 Công tác thú y 3.2.1 Về tình hình dịch bệnh Đàn gia súc: Ở thời điểm định, có số bệnh dịch ảnh hưởng tới đàn gia súc tỉnh Lai Châu như: năm 2019 xảy bệnh dịch lở mồm long móng, bệnh dịch tả lợn châu Phi, bệnh tụ huyết trùng trâu, bò, bệnh tụ huyết trùng lợn, làm cho 16.554 gia súc mắc bệnh (chủ yếu bệnh dịch tả lợn châu Phi) tăng gấp 12 lần/1.404 so với năm 2018, số điều trị khỏi 288 con, chết 10.725 Tổng số gia súc mắc bệnh, chết buộc phải tiêu hủy 20.529 [2], [12] Đàn gia cầm: Theo Quyết định số 1128/QĐ-UBND ngày 30/9/2015 UBND tỉnh Lai Châu [8], dịch cúm gia cầm (Cúm A/H5N6) xảy địa bàn xã Bình Lư, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu, theo UBND Thành phố Lai Châu yêu cầu xã, phường địa bàn thành lập tổ kiểm tra, đơn đốc việc phịng chống dịch bệnh đến 26/11/2015, UBND tỉnh Lai Châu công bố hết dịch cúm A/H5N6 địa bàn huyện Tam Đường [15] Từ năm 2017 trở lại tỉnh Lai Châu chưa ghi nhận trường hợp 3.2.2.Về cơng tác phịng, chống dịch bệnh Các hoạt động phòng chống dịch bệnh cho đàn vật nuôi quan tâm: công tác phối hợp với Hiện trạng chăn ni gia súc, gia cầm tỉnh Lai Châu 285 quyền sở tăng cường kiểm tra, giám sát, triển khai thực biện pháp cấp bách phòng chống dịch bệnh; tuyên truyền, hướng dẫn bà thực nuôi cách ly gia súc, gia cầm bệnh; sử dụng loại thuốc, hóa chất để điều trị triệu chứng lâm sàng; tăng cường vệ sinh, khử trùng khu vực chăn nuôi môi trường; không nhập, xuất gia súc, gia cầm thời gian có dịch; thơng báo cho quyền địa phương, quan chuyên môn, phát gia súc, gia cầm ốm để có biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế lây lan dịch bệnh [12] Năm 2019, 8/8 huyện, thành phố triển khai tiêm xong loại vắc xin phòng bệnh vụ Xuân Hè cho đàn vật nuôi Tổng lượng vắc xin cấp để triển khai tiêm phòng vụ Xuân - Hè địa bàn toàn tỉnh 358.725 liều bao gồm: nhiệt thán 1.892 liều, THT trâu, bò 60.450 liều, THT lợn 37.805 liều, dịch tả lợn 60.505 liều, dại 25.248 liều, LMLM type O 60.425 liều, cúm gia cầm 112.400 liều; Thực lấy 1.519 mẫu bệnh phẩm để xét nghiệm, gửi Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ương thực xét nghiệm 814 mẫu Triển khai “Tháng vệ sinh, tiêu độc khử trùng mơi trường” đợt 01/2019 với tổng số hóa chất cấp 11.530 lít, diện tích phun đạt khoảng 15.831.900 m2 Thực việc tiêu độc, khử trùng theo quy định cho cơng tác phịng chống bệnh dịch tả lợn châu Phi với tổng số 39.835 lít hóa chất 180.275 kg vơi bột [2],[12] Ngồi cơng tác tra, kiểm dịch, kiểm soát giết mổ quan tâm thường xuyên như: làm thủ tục xuất thủ tục kiểm dịch tái xuất qua cửa Ma Lù Thàng; kiểm tra thủ tục hành kiểm dịch động vật; Kiểm soát giết mổ, [2], [12] 3.3 Khó khăn hạn chế Trong trình khảo sát, điều tra thực địa, chúng tơi nhận thấy số khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động chăn nuôi đàn gia súc, gia cầm tỉnh Lai Châu sau: Tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo cao (tính đến năm 2019 tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh chiếm 20,12 %, đứng thứ nước, cao gấp lần bình quân chung nước [4], [16]), sở hạ tầng chưa đồng bộ, hạn chế việc đầu tư chuồng trại, mua giống, thức ăn cho đàn vật ni, ; trình độ dân trí phận người dân cịn thấp, khó khăn việc tiếp nhận tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, khống chế dịch bệnh cho đàn vật nuôi Hạ tầng giao thông chưa phát triển tốt chưa đồng bộ, địa hình phức tạp lại khó khăn; Thời tiết diễn biến phức tạp, thường xuyên có mưa đá, mưa lớn kéo dài gây ngập lụt, sạt lở đất, lũ quét diện rộng vào mùa mưa, rét đậm rét hại vào mùa đông ảnh hưởng đến sức sống đàn gia súc, gia cầm, hoạt động trao đổi hàng hóa Nguồn giống vật nuôi chủ yếu giống địa phương, suất thấp; Chăn ni chủ yếu theo quy mơ hộ gia đình, nhỏ lẻ, phân tán, khó kiểm sốt chăn ni theo phương pháp truyền thống thả rông, phụ thuộc nhiều vào nguồn thức ăn có sẵn ngồi tự nhiên Chưa có sở sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp, nguồn thức ăn công nghiệp cho vật ni hồn tồn nhập từ tỉnh thành khác; Chưa có sở sản xuất giống đạt tiêu chuẩn, chưa quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung; khả cạnh tranh thấp chủ yếu nội tỉnh [2], [13] 3.4 Đề xuất giải pháp Trên sở trạng chăn nuôi tỉnh Lai Châu, đề xuất số biện pháp nhằm phát triển ổn định ngành chăn nuôi tỉnh sau: Tiếp tục quan tâm, huy động nguồn vốn hỗ trợ cho chăn ni từ chương trình 30, 135, chương trình nông thôn mới; Áp dụng khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi; Xây dựng vùng chăn nuôi tập trung, điều chỉnh lại cấu giống vật nuôi phù hợp với điều kiện đơn vị hành như: chăn ni trâu huyện Nậm Nhùn, Tân Uyên, Sìn Hồ, Than Un; Chăn ni bị Tam Đường, Nậm Nhùn, Tân Un, Sìn Hồ, Than Un, Mường Tè; Chăn ni dê tăng Nậm Nhùn, Sìn Hồ, Thành phố Lai Châu,… để tập trung đầu tư phát triển tạo khối lượng sản phẩm có chất lượng, giá trị cao Mặt khác, trì chăn ni theo hình thức nơng hộ nơi đủ điều kiện theo quy định, góp phần trì tổng đàn vật ni, đáp ứng nhu cầu thực phẩm địa phương Tập trung bảo tồn phát triển nguồn giống địa đặc sản có gà Mơng, lợn đen, lợn hung, bị Mông, trâu ngố; Nâng cao chất lượng giống vật nuôi địa phương thông qua công tác chọn lọc, phục tráng, hồn thiện chuyển giao cơng nghệ, phát triển sản xuất giống vật ni theo hướng hàng hóa Đồng thời nghiên cứu, đổi đưa giống vật nuôi đạt tiêu chuẩn vào địa bàn sản xuất Chăn nuôi trâu, bò, ngựa lợi tỉnh, khuyến khích bà trồng ổn định trồng thử nghiệm loại cỏ nhập nội, đạt suất cao cỏ voi, cỏ Ghine (cỏ sả lớn), cỏ Mulato 2, cỏ Ruzi, kèm theo biện pháp kỹ thuật chế biến dự trữ thức ăn khoa học 286 Phạm Văn Nhã, Sùng Bả Nênh, Nguyên Văn Dũng, Hoàng Thanh Thương Có sách ưu tiên, thu hút cá nhân, doanh nghiệp đầu tư vào phát triển sở sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp; Sản xuất giống đạt tiêu chuẩn địa phương Tăng cường cơng tác tun truyền thơng qua truyền hình, báo điện tử, xe loa tuyên truyền động, diễn biến tình hình bệnh dịch đàn vật ni; Diễn biến thời tiết nước khu vực cần cập nhập thường xuyên để chủ động tổ chức tốt việc kiểm sốt dịch bệnh, phịng chống bão lũ, rét đậm rét hại, đảm bảo cho đàn vật nuôi phát triển KẾT LUẬN Ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm tỉnh Lai Châu chiếm vị quan trọng phát triển kinh tế, góp phần ổn định sống người dân nơi Về nguồn gốc giống gia súc, gia cầm tỉnh Lai Châu chủ yếu giống địa phương Đàn gia súc, gia cầm trì phát triển ổn định giai đoạn 2014 - 2019 Các huyện, thành phố tỉnh Lai Châu mạnh riêng phát triển đàn gia súc, gia cầm Công tác thú y trọng đảm bảo đàn gia súc, gia cầm phát triển bình thường; Cơng tác tra, kiểm dịch, kiểm soát giết mổ quan tâm thường xuyên Trên địa bàn tỉnh Lai châu có khó khăn định cản trở phát triển của ngành chăn nuôi tỷ lệ hộ nghèo cao; Quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ, sở vật chất chưa đồng bộ, chưa áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào chăn ni; Chưa có sở sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp chỗ; Ảnh hưởng biến đổi thời tiết, địa hình, Đã đưa số giải pháp để đàn vật nuôi tỉnh phát triển ổn định thời gian tới Lời cảm ơn: Chúng xin trân trọng cảm ơn UBND xã huyện, thành phố thuộc tỉnh Lai Châu; Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Lai Châu tạo điều kiện giúp đỡ nhóm nghiên cứu trình khảo sát điều tra tình hình chăn ni địa phương, cung cấp số liệu niên giám thống kê Nghiên cứu hỗ trợ từ nguồn quỹ đề tài khoa học cấp Bộ (Bộ Giáo dục Đào tạo), mã số CT.2019.06.01 thuộc Chương trình CT.2019.06 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] Nguyễn Trường An (2014) Các nghiên cứu triển khai tiến kỹ thuật hướng tới nông nghiệp bền vững Lai Châu Báo cáo số 387/BC - UBND UBND tỉnh Lai Châu ngày 27/11/2019 tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo Quốc phòng - An ninh năm 2019, kế hoạch 2020 Báo cáo số 349/BC - CTK ngày 24/12/2019 việc báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2019 tỉnh Lai Châu Vũ Văn Cương (2019) Tri thức cộng đồng dân tộc thiểu số Lai Châu ứng phó với thiên tai khí hậu cực đoan thích ứng hiệu với biến đổi khí hậu Luận án tiễn sĩ Bộ Tài nguyên Môi trường Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu Chi cục thống kê tỉnh Lai Châu (2018) Niên giám thống kê tỉnh Lai Châu 2017 Nhà xuất Thống kê Chi cục Thống kê tỉnh Lai Châu (2020) Niên giám thống kê tỉnh Lai Châu 2019 Nhà xuất Thống kê Nguyễn Văn Minh, Hồng Đình Hiếu, Nguyễn Duy Linh, Chung Tuấn Anh, Bùi Việt Phong, Nguyễn Duy Phương, Ngô Đức Minh (2009) Đánh giá trạng đề xuất giải pháp phát triển chăn ni trâu, bị phù hợp với điều kiện huyện Sìn Hồ Than Uyên tỉnh Lai Châu Nghị số 136/2015/NQHĐND ngày 11/12/2015 Hội đồng nhân tỉnh Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh năm, giai đoạn 2016 - 2020 Quyết định số 29/2013/QĐ-UBND ngày 29/10/2013 Ủy ban nhân dân huyện việc Quy định cụ thể, chi tiết sách hỗ trợ phát triển sản xuất nơng nghiệp địa bàn tỉnh giai đoạn 2014 - 2016 Quyết định số 1128/QĐ-UBND ngày 30/9/2015 việc công bố dịch Cúm gia cầm (Cúm A/H5N6) địa bàn xã Bình Lư, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu Quyết định 1406/QĐ-UBND ngày 30/10/2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu việc phê duyệt đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh lai châu đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Hiện trạng chăn ni gia súc, gia cầm tỉnh Lai Châu [12] [13] [14] [15] [16] 287 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Lai Châu (2019) Dự thảo Báo cáo tổng kết thực Kế hoạch năm 2019 Xây dựng Kế hoạch phát triển năm 2020 (Tài liệu nội bộ) Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Lai Châu (2019) Dự thảo Báo cáo tình hình phát triển chăn nuôi địa bàn tỉnh đề xuất phương án tái cấu trúc ngành chăn nuôi giai đoạn 2021 - 2030 (Tài liệu nội bộ) https://sonnptnt.laichau.gov.vn/Files/soNNPTNT/Users/148/2019/Thang7/1088_CCTY.PDF (Truy cập ngày 08/7/2020) https://nhandan.org.vn/tin-tuc-y-te/xuat-hien-dich-cum-a-h5n6-tai-tp-lai-chau-249044/ (Truy cập ngày 8/7/2020) http://laodongxahoi.net/lai-chau-tap-trung-cho-muc-tieu-xoa-doi-giam-ngheo-1315724.html (Truy cập ngày 8/7/2020) CURRENT STITUATION OF CATTLE AND POULTRY BREED IN LAI CHAU PROVINCE Pham Van Nha, Sung Ba Nenh, Nguyen Van Dung, Hoang Thanh Thuong Tay Bac University Abstract: Lai Chau is one of six provinces in the Northwest region of Vietnam, with a total natural area of 9,068.78 km2, with a cool and neutral climate all year round, converging natural features favorable for development, agricultural production, especially husbandry Our research results on the current situation of some typical livestock in Lai Chau province such as buffaloes, cows, horses, goats, sheep, pigs, ducks, geese and geese from 2014 - 2019 show that they develop Stable and play an important role in the economic development of this province The cattle and poultry breeds here are mainly local breeds The whole province has administrative units and each unit has its own strength in developing cattle and poultry; Annually, epidemics on cattle and poultry on a small scale appear and are always controlled promptly A number of challenges have been identified limiting the development of cattle and poultry in Lai Chau province Several recommendations are put forwards with regard to the sustainable development of cattle and poultry in this province Keywords: Situation of breeding, cattle, poultry, Lai Chau ... KẾT LUẬN Ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm tỉnh Lai Châu chiếm vị quan trọng phát triển kinh tế, góp phần ổn định sống người dân nơi Về nguồn gốc giống gia súc, gia cầm tỉnh Lai Châu chủ yếu giống... Đàn gia súc, gia cầm trì phát triển ổn định giai đoạn 2014 - 2019 Các huyện, thành phố tỉnh Lai Châu mạnh riêng phát triển đàn gia súc, gia cầm Công tác thú y trọng đảm bảo đàn gia súc, gia cầm. .. nghiệp tỉnh lai châu đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Hiện trạng chăn ni gia súc, gia cầm tỉnh Lai Châu [12] [13] [14] [15] [16] 287 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Lai Châu (2019)

Ngày đăng: 30/10/2021, 13:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w