1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh với vấn đề đại đoàn kết dân tộc

23 2,6K 12
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 6,29 MB

Nội dung

Thời đại ngày nay, đặc biệt là giai đoạn hiện nay đang diễn ra một cuộc đấu tranh gay gắt trên mặt trận tư tưởng cũng như về hoạt động thực tiễn mà chúng ta cần nhận thức đúng đắn để tiến hành những hoạt động quốc tế phù hợp phục vụ sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN. Do vậy phải giáo dục cho nhân dân có được niềm tin về lý tưởng XHCN trong điều kiện thế giới có nhiều biến đổi. Cần phải xử lý nghiêm minh, công bằng đối với những hành vi vi phạm pháp luật làm suy thoái tư tưởng, băng hoại đạo đức xã hội. Hội nhập quốc tế mà không được chệch hướng XHCN, bảo đảm mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh và góp phần xứng đáng vào cách mạng thế giới.

Trang 1

TRƯỞNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỖ CHÍ MINH DE TAI

TU TUONG HO CHI MINH VE VAN

DE DAI DOAN KET DAN TOC

SINH VIEN THUC HIEN:

1 BUI PHI CONG 10327441

2 NGUYEN TAN CUGNG 10307391

3 HA SON DAI 10307331

4 PHAM VAN DAT 10318891

5 VUONG ANH VIEN DONG _ 10358531 6 NGUYÊN TRƯỜNG HẢO 10318921

7 PHAN HIẾU PHƯỚC 10326581

8 VÕ THANH SƠN 10339351

9 TRAN VINH THANH 10313371

10.NGUYEN HUU TRI 10339371

11.CAO VAN TRI 10345911

12.NGUYEN CONG UNG 10329871

GVHD: TS NGUYEN MINH TRI

TP.HCM, THANG 3/2011

Trang 2

LOI CAM KET

Nhóm chúng em cam kết đây là tiêu luận của riêng nhóm chúng em khơng sao chép của bất cứ ai Chỉ sử dụng các đoạn văn trích dẫn bằng

1/10 số chữ trong tiểu luận

Ký tên Nhóm trưởng

Bùi Phi Cơng

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong mọi thời đại muốn chiến thắng kẻ thù xâm lược xây dung dat nước thì chính sách quan trọng nhất chính là tạo một khối đoàn kết trong

nhân dân Quả thật nếu trong một đất nước khơng có sự đoàn kết chắc chắn

đất nước sẽ suy đồi, vì thế khi sinh thời Hồ Chí Minh ln quan tâm đến

chính sách đại đồn kết dân tộc, vì theo Người muốn giải phóng đất nước thì phải giải phóng dân tộc trước, tức là phải tạo một khối đoàn kết giữa các dân tộc với nhau Chính vì chính sách này mà cách mạng ta đã thành công và ngày nay tiếp bước tư tưởng của Bác, Đảng và nhà nước ta không ngừng phát huy tỉnh thần đại đoàn kết dân tộc Để hiểu rõ hơn tư tưởng Hồ Chí Minh vé van dé nay, nhóm chúng em đã chọn đề tài Tư Tưởng Hồ

Chí Minh Về Vấn Đề Đại Đoàn Kết Dân Tộc làm tiêu luận môn học

2 Mục đích nghiên cứu

Như Hồ Chí Minh đã nói :

“ Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết,

Trang 3

Đoàn kết là sức mạnh mà không một kẻ thù nào có thê đánh thắng được Có đồn kết sẽ có thành cơng, có đại đồn kết sẽ có đại thành cơng,

vì thế mà Hồ Chí Minh không ngừng kêu gọi sự đoàn kết trong toàn dân, dù họ là ai, thuộc tầng lớp hay tôn giáo nào Có thể nói Bác chính là ngọn cờ đầu khơi lên tinh thần đoàn kết dân tộc mở ra một chiến lựơc giải phóng, xây dựng đất nước Khi chọn đề tài này làm tiểu luận mục đích của

nhóm chúng em là hiểu và nắm bắt được tam quan trọng của việc đoàn kết

giữa các dân tộc, đồng thời trang bị cho mình một kiến thức về tư tưởng

của Bác trong việc thực hiện đại đoàn kết dân tộc

3 Tóm (tắt nội dung nghiên cứu

Nội dung chính của bài tiểu luận của nhóm chúng em gồm có 3 chương như sau:

3.1 Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc Nội dung chính của chương này nói về việc Hỗ Chí Minh nhận thức một cách sâu sắc của việc đoàn kết toàn dân chống giặc cứu nước Từ những lần thất bại của các phong trào khởi nghĩa trước đó và sự thành cơng mạnh mẽ của cách mạng tháng 10 Nga, Bác nhận thấy muốn cách mạng thành công điều cần thiết là phải đoàn kết các dân tộc lại thành một lực lượng thống nhất và từ đó đã hình thành nên tư tưởng của Bác

3.2 Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

Từ thành công của cách mạng tháng 10 Nga đã làm tình hình thế

giới bắt đầu có nhiều chuyền biến tích cực cho các nước thuộc địa Bác đã

Trang 4

3.3 Chương 3: Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, kết hợp

sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong bối cảnh hiện Tay

Tiếp bước tư tưởng của Bác về vẫn đề đại đoàn kết dân tộc Đảng và nhà nước ta không ngừng áp dụng tư tưởng vào thực tiễn xã hội Nhiều nghị quyết của Đáng về vấn đề dân tộc cho thấy nhà nước ta đang cô gắng đưa tư tưởng của bác vào để xây dựng một xã hội công bằng hơn, đoàn kết hơn

4 Kết quả nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu đề tài nhóm chúng em đã học được rất nhiều điều Chúng em hiểu thêm về tầm quan trọng của việc đại đoàn kết dân tộc, quả thật cũng từ tư tưởng của Bác mà quân và dân ta đã chiên

thắng kẻ thù xâm lược giành độc lập dân tộc Nhờ chính sách đại đoàn kết

dân tộc mà giờ đây đất nước ta đã trở thành một khối đoàn kết anh em dù chúng ta có tới 54 dân tộc, đây cũng là một thành công lớn của Đảng và nhà nước ta trong việc thực thi tư tưởng của Bác Từ tư tưởng của Bác mà

Đảng ta cũng tơ chức nhiều bi,chương trình đa dân tộc như cuộc gặp các

dân tộc thiểu số gần đây[3], chứng tỏ nhà nước đang đặc biệt quan tâm đến

việc làm sao cho 54 dân tộc trên đất nước Việt Nam trở thành một khối

đoàn kết vững mạnh

5 Kết luận và đề suất

CHUONG I

TU TUONG HO CHi MINH VE DAI DOAN KET DAN TOC

1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

1.1 Truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần đoàn kết cộng đồng

Trang 5

Dân tộc ta hình thành, tồn tại và phát triển suốt bốn nghìn năm lịch sử, gắn liền với yếu tố đoàn kết cộng đồng dựng nước và giữ nước Để tồn tại và phát triển, dân ta phải chống lại thiên tai thường xuyên và liên tục, trị thủy các con sông lớn, cải tạo xây dựng đồng ruộng, trồng lúa nước Với nền văn minh nông nghiệp trồng lúa nước chính là văn hóa tạo ra yếu tố đoàn kết cộng đồng, của những người cùng sống trên một dải đất, có chung một kiểu sinh hoạt và kinh tế

Mặt khác dân tộc ta phải thường xuyên đối đầu với các thế lực ngoại bang hung bạo Để chiến thắng dân ta phải xiết chặt muôn người như một chống xâm lược tạo nên truyền thống yêu nước quý báu của dân tộc Yêu

nước — nhân nghĩa — đoàn kết đã trở thành một tình cảm tự nhiên, in đậm

dấu ấn trong cấu trúc xã hội truyền thống, tạo thành quan hệ ba tầng chặt

chẽ : gia đình — làng xã — quốc gia Từ đời này sang đời khác, tô tiên ta đã

có rất nhiều những câu ca dao, chuyện cơ tích, ngan ngữ ca ngợi truyền

thống dân tộc

Hồ Chí Minh đã sớm hap thụ và nhận thức được vai trò của truyền

thống yêu nước — nhân nghĩa — đoàn kết của dân tộc Người khăng định: “ dân ta có một lịng nịng nàn yêu nước Đó là truyền thống quý báu của ta

Từ xưa đến nay, mỗi khi quốc gia bị xâm lăng, thì tinh thân ấy lại sơi nơi,

nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự

nguy hiểm, khó khăn, nó nhắn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”

Chủ nghĩa yêu nước, truyền thống đoàn kết cộng đồng của dân tộc Việt Nam là cơ sở đầu tiên, sâu xa cho sự hình thành tư tưởng Hồ Chí

Minh về đại đoàn kết dân tộc

1.2 Người trăn trở về vẫn đề đoàn kết lực lượng chống Pháp và cách mạng giải phóng dân tộc trên thế giới

Hồ Chí Minh thấy các phong trào chống Pháp của dân ta tuy rầm rộ

nhưng đều thất bại, đo không quy tụ được sức mạnh của dân tộc Người

Trang 6

nhà yêu nước tiền bối Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Thái

Học đều yêu nước thương dân, nhưng về tập hợp lực lượng thì các bậc tiền bối này đều có vấn đề, cho nên tập hợp không được rộng rãi, khơng

đầy đủ vì thế tất cả các cuộc khởi nghĩa đều thất bại Như cụ Phan Bội

Châu chủ chương tập hợp 10 hạng người chống Pháp: Phú hào, Quý tộc, Nhi nữ, Anh sĩ, Du đồ, Hôi đảng, Thông ngôn, Ky lục, Bồi bếp, tín đồ Thiên Chúa giáo nhưng lại khơng có cơng nhân và nông dân

Người đã đi khắp các thuộc địa và nhiều nước đề quốc, nhưng vẫn chưa thấy dân tộc nào làm giải phóng thành công, do thiếu sự lãnh đạo đúng đăn, chưa biết tổ chức đoàn kết lực lượng Nghiên cứu Cách mạng Tháng 10 Nga, Người thấy nổi bậc bài học về đoàn kết tập hợp lực lượng công nông dé lam cách mạng giành chính quyên và bảo vệ chính quyên non trẻ,

đánh tan sự tấn công của l4 nước đề quốc và bọn Bạch vệ, xây dựng đất

nước theo con đường XHCN

1.3 Tiếp thu quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về đoàn kết lực lượng trong cách mạng XHCN

Chủ nghĩa Mác-Lênin cho răng, cách mạng là sự nghiệp của quần

chúng, nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử, giaI cấp vô sản muốn thực hiện vai trò lãnh đạo cách mạng phải trở thành dân tộc, liên minh công

nông là cơ sở để xây dựng lực lượng to lớn của cách mạng

Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác-Lênin là vì chủ nghĩa Mác- Lênin đã chỉ ra cho các dân tộc bị áp bức con đường tự giải phóng Khi Người đọc được tác phẩm của V.I.Lênin: sở khảo lần thứ nhất những luận

Cương về vẫn đề dân tộc và vẫn đề thuộc địa, Người đã vui đến phát

khóc[4.tr21] Lênin cho rằng, sự liên minh giai cấp, trước hết liên minh công nông là hết sức cần thiết bảo đảm cho thắng lợi của cách mạng vơ sản, nếu khơng có sự đồng tình và ủng hộ của nhân dân lao động với đội ngũ tiên phong của nó, tức giai cấp vơ sản, thì cách mạng vô sản không thể

Trang 7

Như vậy chủ nghĩa Mác-Lênin có ý nghĩa rất to lớn, không những đã chỉ ra vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử mà còn chỉ ra vị trí của khối liên minh công nông trong cách mạng vơ sản Đó cịn là những quan điểm lý luận hết sức cần thiết để Hỗ Chí Minh có cơ sở khoa học trong đánh giá chính xác yếu tố tích cực cũng như những hạn chế trong các di sản truyền thống, trong tư tưởng tập hợp lực lượng của các nhà yêu

nước tiền bối, các nhà cách mạng lớn trên thế giới và từ đó hình thành nên

tư tưởng của Người về đại đoàn kết dân tộc

1.4 Tổng kết kinh nghiệm thành công và thất bại của các phong trào cách mạng thế giới

Trong quá trình đi tìm đường cứu nước cũng như sau này, Hỗ Chí Minh đã luôn chú ý nghiên cứu, tổng kết những bài học kinh nghiệm của phong trào yêu nước Việt Nam và phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa Đặc biệt, Hồ Chí Minh nghiên cứu những bài học của cách mạng Tháng 10 Nga Là bài học về huy động, tập hợp lực lượng quân chúng công nông đơng đảo để giành chính quyên cách mạng, để xây dựng chế độ XHCN đã giúp Hồ Chí Minh thấy rõ tầm quan trọng của việc đoàn kết, tập hợp lực lượng cách mạng, trước hết là công nông

Những kinh nghiệm rút ra từ thành công hay thất bại của phong trào dân tộc dân chủ, nhất là kinh nghiệm thăng lợi của cách mạng Tháng 10

Nga là cơ sở thực tiễn cần thiết cho việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

về đại đồn kết dân tộc

2 Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân

2.1 Đại đoàn kết dân tộc là vẫn đề chiến lược, bảo đảm thành công

của cách mạng

Hồ Chí Minh đã nói:

“Đồn kết, đoàn kết, đại đoàn kết

Trang 8

Hồ Chí Minh cho rằng, cuộc đấu tranh cứu nước của nhân dân ta

cuối thế ký XIX, đầu thế kỷ XX bị thất bại có một nguyên nhân sâu xa là cả nước đã khơng đồn kết được thành một khối thống nhất Người thấy

rằng, muốn đưa cách mạng đến thành công phải có lực lượng cách mạng

đủ mạnh dé chiến thắng kẻ thù và xây dựng thành công xã hội mới, muốn

có được lực lượng cách mạng đủ mạnh phải thực hiện đại đoàn kết, quy tụ

mọi lực lượng cách mạng thành một khối vững chắc Do đó đồn kết trở

thành vẫn đề chiến lược lâu dài của cách mạng, là nhân tố bảo đảm cho sự

thắng lợi của cách mạng

Hồ Chí Minh đi đến kết luận: muốn giải phóng các dân tộc bị áp bức và nhân dân lao động phải tự mình cứu lấy mình băng đấu tranh cách mạng Người đã vận dụng những quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về

cách mạng vô sản vào thực tiễn Việt Nam, xây dựng lý luận cách mạng

thuộc địa, trong đó người quan tâm nhiều đến vẫn đề lực lượng cách mạng và phương pháp cách mạng

Hồ Chí Minh luôn luôn nhắc nhở cán bộ, đảng viên phải thắm nhuần

quan điểm coi sức mạnh của cách mạng là sức mạnh của nhân dân: “Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”[4.tr45 |

Đồng thời, người lưu ý rằng, nhân dân bao gồm nhiều lứa tuổi, nghề nghiệp, nhiều tầng lớp, giai cấp, nhiều dân tộc, tơn giáo, do đó phải đoàn

kết nhân dân vào trong Mặt trận dân tộc thống nhất Đề làm được việc đó,

Người yêu cầu Đảng, nhà nước phải có chủ trương, chính sách đúng đắn, phù hợp với giai cấp, tầng lớp, trên cơ sở lẫy lợi ích chung của Tổ quốc và những quyên lợi cơ bản của nhân dân lao động, “làm mẫu chung” cho sự đoàn kết

2.2 Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách

mạng

Trang 9

đông, phải làm cho số đơng đó ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được

học hành, sống tự do, hạnh phúc

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, chúng ta

không chỉ thấy rõ việc Người nhân mạnh vai trò to lớn của dân mà còn coi

đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu của cách mạng Do đó, tư tưởng đại đoàn

kết dân tộc phải được quán triệt trong mọi đường lối, chủ chương, chính sách của Đảng Trong lời kết thúc buổi ra mắt của Đảng lao động Việt Nam ngày 3-3-1951, Hồ Chí Minh đã thay mặt Đảng tuyên bố trước toàn

thể dân tộc mục đích của Đảng lao động Việt Nam có thé gom trong 8 chữ

là: Đoàn kết toàn dân, phụng sự tô quốc[4.tr98]

Xem dân là gốc, là lực lượng tự giải phóng nên H6 Chi Minh van dé đoàn kết dân tộc, đoàn kết toàn dân để tạo ra sức mạnh là van dé co bản của cách mạng Hỗ Chí Minh cịn cho rang, đại đoàn kết dân tộc không chỉ

là mục tiêu nhiệm vụ hàng đầu của Đảng mà còn là mục tiêu, nhiệm vụ hang dau cua ca dan tộc

2.3 Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, khái niệm dân dùng dé chi “ moi con

dân đất Việt ” , mỗi một người đều là “ con rồng cháu tiên ”, không phân

biệt “ già, trẻ, trai, gái, giàu, nghèo, quý tiện ”[4.tr99] Đại đoàn kết dân tộc

có nghĩa là phải tập hợp được mọi người dân vào một khối trong cuộc đấu tranh chung Người đã nhiều lần nêu rõ: “Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của Tô quốc; ta cịn phải đồn kết để xây dựng nước

nhà Ai có tài, có đức, có sức, có lịng phụng sự Tổ quốc và phục vụ nhân

dân thì ta đồn kết với họ”[4.tr100]1

Để xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, Người đã đưa ra những

nguyên tắc sau:

Trang 10

Minh cho rằng, ngay cả đối với những người lầm đường, lạc lỗi nhưng đã

biết hỗi cải, chúng ta vẫn kéo họ về phía dân tộc, vẫn đoàn kết với họ

2.3.2 Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất, có tô

chức là Mặt trận dân tộc thống nhất đưới sự lãnh đạo của Đảng

Theo Hồ Chí Minh, đại đồn kết là để tạo nên lực lượng cách mạng, để làm cách mạng xóa bỏ chế độ cũ, xây dựng chế độ mới Do đó, đại đồn

kết dân tộc khơng thể chỉ dừng lại ở quan niệm, ở tư tưởng, ở những lời

kêu gọi, mà phải trở thành một chiến lược cách mạng, trở thành khẩu hiệu hành động của toàn Đảng, toàn dân ta Nó phải trở thành sức mạnh vật chất, thành lực lượng vật chất có tổ chức và tơ chức đó là Mặt trận dân tộc

thống nhất

Từ khi tìm thấy được con đường và sức mạnh để giải phóng đân tộc, Hồ Chí Minh đã chú ý đến việc đưa quần chúng nhân dân vào những tô chức yêu nước phù hợp với từng giai cấp, tầng lớp, từng giới, từng ngành nghè, từng lứa tuổi, từng tơn giáo Đó là các trưởng bản, các hội ái hữu,

tương trợ, công hội, nơng hội, đồn thanh niên, hội phụ nữ, đội thiếu niên

nhi đồng, hội Phật giáo cứu quốc, Công giáo yêu nước, v.v., bao trùm nhất

là Mặt trận dân tộc thống nhất Mặt trận chính là nơi quy tụ mọi tô chức và

cá nhân yêu nước, tập hợp mọi người dân nước Việt, không chỉ ở trong nước mà cá những người định cư ở nước ngoài, dù ở bất cứ phương trời nào nếu có tắm lòng hướng về đất nước, về Tổ quốc

Đề Mặt trận dân tộc thống nhất trở thành một tổ chức cách mang to

lớn, theo Hồ Chí Minh, nó cần được xây dựng theo nguyên tắc cơ bản sau[4.tr103-108]:

Thứ nhất: Đoàn kết phải xuất phát từ mục tiêu vì nước, vì dân, trên

cơ sở yêu nước, thương dân, chống áp bức bóc lột, nghèo nàn lạc hậu

Hồ Chí Minh cho rằng, nước độc lập mà dân không được hưởng tự

Trang 11

tối cao của dân tộc, lợi ích căn bản của nhân dân lao động làm mục tiêu

phan dau

Thứ hai: Đại đoàn kết dân tộc phải được xây dựng trên nên tảng liên minh công — nông — lao động trí óc

Phải trên cơ sở của khối liên minh cơ bản đó mà mở rộng Mặt trận,

làm cho Mặt trận thực sự quy tụ được cả dân tộc, tập hợp được toàn dân,

kết thành một khối vững chắc

Thứ ba: Hoạt động của Mặt trận theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ

Khi có những lợi ích riêng biệt, Mặt trân sẽ giải quyết bằng việc nêu

cao lợi ích chung của dân tộc, bằng sự vận động hiệp thương dân chủ, tạo

ra nhận thức ngày càng đúng đắn hơn cho mỗi người, mỗi bộ phận về lợi

ích chung và lợi ích riêng

Thứ tư: Khối đoàn kết trong Mặt trận là lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thật sự, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ

Giữa các thành viên của khối đại đoàn kết dân tộc, bên cạnh những điểm tương đồng vẫn có những điểm khác nhau cần bàn bạc đề đi đến nhất

trí, bên cạnh những nhân tố tích cực vẫn có những nhân tỗ tiêu cực cần

phải khắc phục Để giải quyết vấn đề này, một mặt Hồ Chí Minh nhắn mạnh phương châm “cầu đồng tồn dị”, lấy cái chung để hạn chế cái riêng Mặt còn lại, Người nêu rõ: “ Đoàn kết phải gắn với đấu tranh, đấu tranh để tăng cường đoàn kết” Người thường xuyên căn đặn phải khắc phục tình

trạng đồn kết xi chiều, phải nêu cao tinh thần tự phê bình và phê bình

để biểu dương mặt tốt, khắc phục mặt chưa tốt, củng cố đoàn kết nội bộ

CHƯƠNG II

TƯ TUONG HO CHI MINH VE KET HOP SUC MANH DAN TOC VOI SUC MANH THO! DAI

Trang 12

1 Qúa trình nhận thức của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa sức

mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

Nhân dân ta có lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước Trong đấu tranh chống kẻ thù xâm lược cũng như trong lao động sản xuất nhân dân Việt Nam đã thê hiện tinh thần chiến đấu ngoan cường, sự thông

minh sáng tạo, ý thức độc lập tự chủ, tự lực, tự cường Trong truyền thống

dân tộc ấy Hồ Chí Minh nhìn thấy nỗi bật lên sức mạnh của lòng yêu nước

Tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam có những đặc điểm riêng biệt,

đặc sắc, vì phải luôn luôn đối đầu với nhiều khó khăn của tự nhiên và

chiến tranh xâm lược, sự đô hộ của kẻ thù từ nhiều phương kéo đến Lòng yêu nước Việt Nam đã trở thành sức mạnh, một thứ đạo lý, một lẽ sống của

mỗi người dân, cũng là một tiêu chí cao nhất để đánh giá con người trong

xã hội ta

Hồ Chí Minh xác định con đường cứu nước đúng đắn để giải phóng dân tộc đã phát huy lòng yêu nước truyền thống và nâng thành lòng yêu

nước xã hội chủ nghĩa Tình thần, ý chí độc lập, tự chủ, tự cường và lòng

yêu nước phát huy được sức mạnh to lớn, tạo nên truyền thống đoàn kết dân tộc, đoàn kết toàn dân Hồ Chí Minh đã làm nỗi bật sức mạnh của con

người Việt Nam, đó là sức mạnh thể lực và trí tuệ, sức mạnh của bề dày lịch sử và trong cuộc đấu tranh hiện tại, sức mạnh của sự thông minh và

dũng cảm, của lòng tin chân chính khơng gì lay chuyển Sức mạnh ấy bền

vững và được nhân lên nhiều lần dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt

Nam

Thời đại của chúng ta mở đầu bằng Cách mạng tháng Mười Nga 1917[xem phụ lục 1] Cuộc cách mạng này đã mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc và cả loài người, mở đầu thời đại mới trong lịch sử Theo

Hồ Chí Minh sức mạnh thời đại là sức mạnh của Ø1a1 cấp vô sản thế ĐIỚI,

của nhân dân lao động thế giới Trong quá trình nhận thức và vận dụng

Trang 13

sáng tạo Chủ nghĩa Mác-LênIn vào hoàn cảnh cu thé của Viêt Nam, Hồ

Chí Minh nhận thấy phải dựa vào sức mạnh của dân tộc là chủ yếu, đồng thời phải khai thác sức mạnh của thời đại Những nội dung, nguyên tắc về

kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại là một bộ phận quan trọng

của tư tưởng Hồ Chí Minh

Thời đại ngày nay, đặc biệt là giai đoạn hiện nay đang diễn ra một

cuộc đầu tranh gay gắt trên mặt trận tư tưởng cũng như về hoạt động thực tiễn mà chúng ta cần nhận thức đúng đắn để tiến hành những hoạt động quốc tế phù hợp phục vụ sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN Do vậy phải giáo dục cho nhân dân có được niềm tin về lý tưởng

XHCN trong điều kiện thế giới có nhiều biến đổi Cần phải xử lý nghiêm

minh, công bằng đối với những hành vi vi phạm pháp luật làm suy thoái tư

tưởng, băng hoại đạo đức xã hội Hội nhập quốc tế mà không được chệch hướng XHCN, bảo đảm mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam hoà bình,

thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh và góp phần xứng đáng vào cách mạng thế giới

Không ngừng bảo vệ và pháy huy bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc, làm cho ban sắc văn hoá được giữ vững và phát triển Giữ vững tinh thần độc lập tự chủ trong tiếp thu sức mạnh bên ngoài, kết hợp sức

mạnh trong nước Việc giáo dục tính thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc

chính đáng, ý thức bảo vệ văn hoá dân tộc, tiếp thu có chọn lọc văn hố nước ngồi là những yêu cầu cấp thiết được đặt ra đối với việc “mở cửa”

Công tác đối ngoại được xác định có vai trị quan trọng đối với việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại

Tư tưởng về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại là một

nội dung lớn của tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng đó được vận dụng và

phát triển trong thực tiễn cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng

Nội dung cua tư tướng này rất phong phú, sâu sắc về thời đại, về sự kết hợp các sức mạnh này trong thực tiễn đấu tranh Tư tưởng của Người còn

Trang 14

thắm đượm chủ nghĩa nhân văn sâu sắc, tính cách mạng triệt để tạo nên ảnh hưởng to lớn đến cuộc đấu tranh lâu dài cho nhân dân các nước vì sự

nghiệp” Giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người” 2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

Đặt cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam trong sự gắn bó với cách mạng vô sản thế giới

Thời đại mà Hồ Chí Minh sống và hoạt động là thời đại đã chấm dứt

sự tồn tại biệt lập giữa các quốc gia, mở ra mối quan hệ quốc tế ngày càng lớn giữa các dân tộc

Sự thất bại của các phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỷ

XIX, đầu thế kỷ XX khơng phải vì nhân dân ta thiếu anh dũng, các lãnh tụ

phong trào kém nhiệt huyết mà do nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân thiếu đường lối cách mạng đúng đắn, phương pháp cách mạng không

phù hợp với xu thế thời đại

Do nhận thức sự biến chuyển của thời đại, Hồ Chí Minh đã sớm đến được với cách mạng Pháp, gặp được luận cương của V.I.Lênin, tán thành

Quốc tế III, tìm thấy con đường giải phóng dân tộc Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản Người viết: “ Thời đại của CNTB lũng đoạn

cũng là thời đại một nhóm nước do bọn tư bản tài chính cầm đầu thống trị các nước thuộc địa và nửa thuộc địa, bởi vậy công cuộc giải phóng các nước và các dân tộc bị áp bức là một bộ phận khắn khít của cách mạng vơ

sản Do đó mà trước hết nảy ra khả năng và sự cần thiết phải có liên minh

chiến đấu chặc chẽ giữa các dân tộc thuộc địa với g1a1 cấp vô sản của các

nước đề quốc đề thắng kẻ thù chung”

Hồ Chí Minh nhắn mạnh chủ nghĩa yêu nước chân chính phải gắn liền với chủ nghĩa quốc tế vô sản trong sáng Tinh thần vị quốc chân chính đối lập với tinh thần vị quốc của bọn phản động cầm đầu các nước tư bản, dé quốc Trong kháng chiến chống, Pháp, Mỹ, người luôn giáo duc cho

Trang 15

nhân dân ta phân biệt rõ người Pháp-Mỹ chân chính với những người Pháp-Mỹ thực dân, đề quốc; những người lao động yêu hịa bình cơng lý ở các nước tư bản, đề quốc, với những người Pháp-Mỹ hiếu chiến, xâm lược

Hồ Chí Minh đã chứng kiến sự thối nát của chủ nghĩa thực dân khi còn ở trong nước cũng như khi đi tìm đường cứu nước, song người cũng đã chứng kiến về sự chan hòa giữa các dân tộc Người rất phẫn khởi nhìn thấy ở trường đại học phương Đơng hình ảnh đoàn kết giữa các dân tộc đủ màu đa

Hồ Chí Minh là người đã đóng góp lớn vào lý luận Mác-Lênin về

kết hợp chặt chẽ giữa chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế, kết hợp

sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Đề cao sự giúp đỡ quốc tế với cách mạng Việt Nam, Hỗ Chí Minh cũng đồng thời nhẫn mạnh trách

nhiệm của cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới Khi phong trào cộng sản và công nhân quốc tế bị chia rẽ, Đảng ta và Hồ Chí Minh đã hoạt động khơng mệt mỏi để mong góp phần khơi phục sự đồn kết quốc tế

Như vậy theo Hỗ Chí Minh, đại đồn kết dân tộc khơng chỉ là đoàn

kết dân tộc trong nước mà còn phải đoàn kết quốc tế, đại đoàn kết dân tộc

đúng đắn là cơ sở cho việc thực hiện đoàn kết quốc té trong sang Dai doan

kết dân tộc là một trong những nhân tố đảm bảo cho thắng lợi của cách mạng Việt Nam Đoàn kết quốc tế là một nhân tố hết sức quan trọng giúp cho cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi hoàn toàn của sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, đưa nước ta quá độ lên CNXHỊ5]

Kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vơ sản địi hỏi

phải đấu tranh chống lại mọi biểu hiện chủ nghĩa dân tộc vị ký, chúng ta chiến đấu khơng chỉ vì tự do cho nước mình mà cịn vì độc lập, tự do cho nước khác, không chỉ vì bảo lợi ích sống còn của dân tộc mình mà cịn vì lợi ích của tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế ĐIỚI

Ta không nhận sự giúp đỡ một chiều của bạn bè quốc tế, mà phải bằng thành quả của cách mạng nước ta để góp phần tăng cường sức mạnh

Trang 16

cách mạng thế giới, theo tinh thần giúp bạn là tự giúp mình Hồ Chí Minh

đã khăng định: trong đấu tranh cách mạng ta phải “tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính” Người cịn viết: “muốn người giúp thì trước tiên mình phải tự giúp lẫy mình đã”, “một dân tộc không tự lực cánh sinh mà cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ thì khơng xứng đáng được độc lập” Và trong lời kêu gọi gửi tới những người anh em ở các nước thuộc địa, Người viết: Anh em làm thế nào để được giải phóng? Vận dụng công thức của Các-Mác, chúng tơi xin nói với anh em rẳng, công cuộc giải phóng anh em

chỉ có thể thực hiện được bằng nỗ lực của bản thân anh em

Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác, sẵn sàng làm bạn với các nước dân chủ:

Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên ở một nước thuộc địa, phong kiến lạc

hậu, phải bôn ba tìm đường cứu nước cho dân tộc Người thấu hiểu sâu sắc

nỗi nhục mắt nước của các dân tộc và sự thống khổ của nhân dân lao động trên thế giới Vì vậy, trong suốt cuộc đời hoạt động của mình, Hồ Chí

Minh luôn luôn chăm lo, xây dựng tình hữu nghị, hợp tác đoàn kết giữa

dân tộc Việt Nam và các dân tộc trên thế 2101, nhằm tạo nên sức mạnh to

lớn cho sự nghiệp cách mạng của các dân tộc

Những năm bơn ba Hồ Chí Minh đã đặt cơ sở đầu tiên cho tình hữu nghị giữa nhân dân Việt Nam với nhân dân nhiều nước trên thế giới Sau khi giành được độc lập Người đã tuyên bố: “Chính sách ngoại giao của

chính phủ thì chỉ có một điều, tức là thân thiện với tắc cả các nước dân chủ

trên thế giới để giữ hịa bình”

Hồ Chí Minh thực hiện quan điểm đối ngoại hịa bình , hữu nghị và

đã thể hiện là một nhà ngoại giao mẫu mực, vừa cứng rắn vùa nguyên tắc,

vừa mềm đẻo vừa sách lược Hồ Chí Minh chủ trương giương cao ngọn cờ

hịa bình, đồn kết quốc tế, đồng thời luôn phân biệt rõ bạn và thù, tỉnh táo

với mọi âm mưu xâu xa của kẻ thù

Trang 17

Trong lời kêu gọi gửi tới Liên hiệp quốc năm 1946, Hồ Chí Minh đã

nêu rõ trong chính sách đối ngoại, nhân dân Việt Nam sẽ tuân thủ theo

những nguyên tắc sau:

Thứ nhất: Đối với Campuchia, Việt Nam sẽ tôn trọng nền độc lập

của hai nước đó và bày tỏ lòng mong muốn hợp tác trên cơ sở bình đắng tuyệt đối giữa các nước có chủ quyên

Thứ hai: Đối với các nước dân chủ, Việt Nam sẵn sàng thi hành chính

sách mở cửa và hợp tác trong mọi lĩnh vực

Trong quan hệ mở rộng, Hồ Chí Minh đã dành ưu tiên đối với các nước xã hội chủ nghĩa anh em, những nước trên bán đáo Đông Dương Hồ

Chí Minh dành sự quan tâm đặc biệt, ra sức xây dựng quan hệ đoàn kết,

thiết lập quan hệ hữu nghị láng giêng trong khu vực

Với trí tuệ của mình Hồ Chí Minh đã vượt qua mọi khó khăn, thử

thách, từ trong mối quan hệ chồng chéo, phức tạp của thời đại, Người đã đề ra những chủ trương, phương châm, đối sách, ứng xử quốc tế đúng đắn

để đưa dân tộc ta hòa nhập vào thế ĐIỚI

Trang 18

CHƯƠNG IH

PHAT HUY SUC MANH DAI DOAN KET DAN TOC, KET HOP SUC MANH DAN TOC VOI SUC MANH THOI DAI

TRONG BOI CANH HIEN NAY

Phat huy suc manh dai doan kết dân tộc dưới ánh sảng tư tưởng Hồ

Chí Minh trong bối cảnh hiện nay:

Hiện nay Đảng và nhà nước đã thực hiện công cuộc đổi mới thành

công Đảng và Nhà nước ta đã xây dựng và phát huy hết sức mạnh đại

đoàn kết dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Trong

thời gian qua, nhìn chung, khối đại đồn kết dân tộc trên nên tảng liên mỉnh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức được mở rộng hơn, đó là nhân tố quan trọng thúc đây sự phát triển của kinh tế - xã

hội, chính trị - xã hội được ồn định Tuy nhiên, công cuộc đối mới còn hạn

ché 6 những vùng dân tộc it người, những nơi còn nghèo nàn lạc hậu

Yêu cầu đặt ra trong giai đoạn hiện nay là phải củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc, nhằm phát huy sức mạnh tông hợp của toàn dân, tiến hành thắng lợi của sự nghiệp công nghiêp hóa, hiện đại hóa đất nước, giúp đỡ những nơi còn nghèo nàn, lạc hậu vươn lên thốt khỏi đói nghèo

Trong tình hình nước ta hiện nay, để đưa tư tưởng Hồ Chí Minh vào

việc xây dựng, cũng cố, mở rộng khỗi đai đàon kết dân tộc, thì cần chú ý

những điểm sau:

Thứ nhất: Phải thấu suốt quan điểm đại đoàn kết dân tộc là nguồn

sức mạnh, là động lực chủ yếu để đảm bảo thang lợi của sự nghiệp xây

dựng Tổ quốc

Trang 19

Thứ hai: Lấy mục tiêu chung của sự nghiệp cách mạng làm điểm tương đồng, xóa bỏ những mặc cảm, định kiến, quá khứ trước đây để hướng đến tương lai cho dân tộc

Thứ ba: Bảo đảm cơng bằng và bình đắng xã hội, chăm lo lợi ích và đời sống của nhân dân Chống lại những tham ơ, lãng phí, nêu cao phong trào yêu nước trong nhân dân Xây dựng và phát triển nền giáo dục của nước ta, khuyến khích các lớp đàn em học tập

Thứ tư: Đại đoàn kết là sự nghiệp của cả dân tộc, của cả hệ thống chính trị mà hạt nhân lãnh đạo là các tô chức đảng được thực hiện bằng

nhiều biện pháp, hình thức, trong đó chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước có ý nghĩa quan trọng hàng đầu

Đảng và Nhà nước ta chủ trương: thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nên kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo

cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ

nghĩa, nói gọn là nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Mục đích của nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Sử dụng cơ chế thị trường, áp dụng các hình thức kinh tế và phương pháp quản lý của kinh tế thị trường đề kích thích sản xuất, phát huy tinh thần năng động, sáng tạo của người lao động, giải phóng sức sản xuất, thúc đây công nghiệp hóa,

hiện đại hóa; phát triển nền kinh tế đúng định hướng xã hội chủ nghĩa

Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh

thời đại là nền tảng chính trị trong đường lối đổi mới của Dang ta Tham nhuan Tu tưởng Hỗ Chí Minh, các văn kiện của Đảng trong những năm đôi mới đều khang định sự cần thiết phải vận dụng sáng tạo tư tưởng kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại do Người nêu lên Nghị quyết Đại hội VII của Đảng ( 1991 )khẳng định[6] ; Trong điều kiện mới càng

phai coi trong van dung bai hoc két hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh

Trang 20

thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh quôc tê, yêu tô truyên thông

với yêu tô hiện đại đê phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tô quôc xã hội chủ nghĩa

KET LUAN VA DE SUAT

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc có ý nghĩa rất to lớn và là món q vơ giá của dân tộc ta Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc cũng có ý nghĩa to lớn đối với thế giới, Tư tưởng của Bác đã giúp cho dân tộc ta đoàn kết chống lại kẻ thù chủ nghĩa tư bản, tạo tình hữu

nghị của dân tộc ta với dân tộc thế ĐIỚI

Trong công cuộc đôi mới của đất nước ta hiện nay thì tư tưởng Hồ chí minh về đại đồn kết dân tộc cũng có ý nghĩa rất to lớn, tập hợp được sức mạnh của toàn dân, hoàng thành được công cuộc đôi mới thành công, đưa nước ta ra khỏi tình trạng thốt nghèo

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc sẽ mãi mãi là tư

tưởng của dân tộc ta

Đại đoàn kết dân tộc là một chủ trương đúng đắn của Đảng và nhà nước làm theo lời Bác mà ta phải phát huy Tuy nhiên cũng còn một số vẫn đề nhóm em xin đề suất thêm:

1 Su quan tam đến các dân tộc chưa nhiều nhất là dân tộc thiểu

SỐ

2 Trình độ văn hố cịn chênh lệch nhiều giữa các dân tộc, nhất

là với những dân tộc ở vùng sâu vùng xa

3 Đời sống vật chất cũng như tỉnh thần của nhiều dân tộc thiểu

sô cịn khó khăn

Trang 21

Từ đó chúng ta phải có những chương trình giúp cho dân tộc thiểu

số được học tập, tiếp thu khoa học kỹ thuật, tăng hiểu biết Có nhiều

những chương trình giao lưu giữa các dân tộc nhằm trao đổi thông tin, kiến

thức Tạo điều kiện cho học sinh dân tộc thiểu số được học tập như giảm

học phí, tiếp cận internet

Trang 22

PHỤ LỤC 1: Cách mạng tháng 10 Nga

Trang 23

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tự tưởng Hỗ Chí Minh về vấn đề dân tộc ở Việt Nam, Ngô Quang

Định, hanhchinh.com.vn, 11/5/2008

Chính sách đại đoàn kết dân tộc, viet.vietnamembassy.us, 21/4/2001 Đợi đoàn kết toàn dân tộc — céi nguôn sức mạnh phát triển đất nước,

Thanh nien Online, 12/5/2010

Giáo trình Tư Tưởng Hồ Chí Minh, trường Đại học Công Nghiệp TP Tự tưởng đoàn kết quốc tế trong Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh,

Nguyễn Đức Thắng, 1/9/2009, tapchicongsan.org.vn

Hội nghị triển khai Nghị quyết Đại hội VII MTTQ Việt Nam ,báo Nhân

Dân, 6/1/2010, baohoabinh.com.vn

93 nam cách mạng tháng 10 Nga, Ngọc Oanh, vtv.vn, 7/11/2010

Ngày đăng: 17/01/2014, 17:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w