2. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển ngành CĐHA 3. Sơ lược vai trò các kỹ thuật hình ảnh hiện nay 4. Thuốc cản quang 5. Nhiễm xạ Mục tiêu học tập 1. Hiểu được kết quả siêu âm, X quang, CLVT, CHT 2. Chỉ định được kỹ thuật X quang, siêu âm, CLVT, CHT
CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH TỔNG QT CĐHA PGS.TS LÊ TRỌNG KHOAN Giới thiệu môn Sơ lược lịch sử hình thành phát triển ngành CĐHA Sơ lược vai trị kỹ thuật hình ảnh Thuốc cản quang Nhiễm xạ Giới thiệu môn CĐHA Lịch sử Tổ X quang sau 1957 Bộ môn CDHA1998 Nhân TS Thảo (TBM), ThS Quỳnh (PTBM) ThS Hương (PTBM, giáo vụ SĐH), Ths Hà (Giáo vụ ĐH), TS Bỉnh (NCKH), CN Bắc (Giáo tài), PGS Khoan, PGS Cường, ThS Trang, ThS Thi, ThS Ân, Ths Thảo, Ths.CN Thành, CN Vân, BS Quý, BS Linh, BS Dung, BS Hiền, BS Dũng, BS Linh B BS CK2 Cát, ThS Hùng, Ths Vân, Ths Tuấn, PGS Quân, PGS Lợi, Đào tạo ĐH: hệ BSĐK, BSRHM, BSYHDP, BSYHCT, BS năm, CNKTHA liên thông năm năm,CNKTHA quy, CNVLTL Đào tạo SĐH ĐHCK, CK1, CK2, BSNT, ThS, TS; Lâm sàng bệnh viện: BV trường, BVTW Trang bị CĐHA Huế/ toàn quốc Quan hệ quốc tế: Pháp, Canada, Mỹ, Korea, Thailand, China, Đức Hội CĐHA GV thỉnh giảng ĐHYD Cần thơ, DHY Tây nguyên NHỮNG ĐIỀU HỌC VIÊN CẦN BIẾT Mục tiêu học tập Hiểu kết siêu âm, X quang, CLVT, CHT Chỉ định kỹ thuật X quang, siêu âm, CLVT, CHT liên quan đến ung bướu Lược sử ngành CĐHA CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH = ĐIỆN QUANG GỒM CÁC PHƯƠNG PHÁP, liên quan, kết hợp tăng hiệu X QUANG THƯỜNG QUI SIÊU ÂM CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH CỘNG HƯỞNG TỪ CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH CAN THIỆP Không phải CĐHA: nội soi, soi đáy mắt PET-CT ? CĐHA ghép với YHHN CHUYÊN NGÀNH CĐHA : hô hấp, tim mạch, tiết niệu sinh dục, xương khớp, thần kinh, nhi khoa, tai, mũi họng, can thiệp CÁC KỸ THUẬT HÌNH ẢNH LẦN LƯỢC RA ĐỜI 8/11/1895 W.C Roentgen khám phá tia X, khai sinh ngành XQ 1942 Siêu âm lần đầu ứng dụng y học , sau 1960 áp dụng rộng rải, 1965 Pourcelot áp dụng siêu âm Doppler 1970 Hounsfield bắt đầu nghiên cứu 1974 thị trường máy CLVT 1946 Nguyên tắc vật lý cộng hưởng, 1980 Lauterburg CHT toàn thể 2000 PET-CT scan đời Dr David Townsend and Dr Ronald Nutt; khái niệm CĐHA chức hay CĐHA phân tử Chẩn dốn hình ảnh ghép xuất (hybrid imaging): PET-CT, SPECT-CT, US-MRI… CĐHA can thiệp (Điện quang can thiệp) có từ xưa, thành mũi nhọn nay, gồm can thiệp chẩn đoán điều trị, can thiệp mạch máu Giới thiệu X quang Radiology Nguyên lý phát sinh tia X Hằng số điện KV, mAs (mA x second) chụp X quang, CLVT thay đỗi tùy bề dày thể Các sóng điện từ Tia X dạng sóng điện từ, loại với ánh sáng, tia cực tím, tia hồng ngoại, vi sóng, sóng radio hay sóng gamma Chùm tia X tạo nên bởi photon, phần tử không mang khối lượng, chuyển động với vận tốc ánh mang lượng Tia X sóng điện từ có tần số khoảng 1016 Hz đến 1020 Hz; bước sóng 0,001 – 10 nanomet; lượng từ 40 đến 105 eV Phổ điện từ Tác động tia X với vật chất Chùm tia X truyền qua vật chất, phần bị lệch hướng bởi nguyên tử vật chất, đó chùm tia khuyếch tán; phần bị hấp thụ, tượng hấp thụ sở tạo nên hình ảnh X quang Sự hấp thụ tia X liên quan bậc số nguyên tử Z, mật độ nguyên tử, bề dày vật chất độ dài sóng tia X Tia X có bước sóng ngắn, nhiều lượng, đâm xuyên mạnh gọi tia cứng, bị hấp thụ ít Tia X bước sóng dài, gọi tia mềm, bị hấp thụ nhiều Điện (kilovolt) ảnh hưởng chất lượng chùm tia X Cường độ (miliampere) ảnh hưởng số lượng chùm tia X Áp dụng Chụp X quang Bộ phận dày tăng KV, tăng mAs Công suất máy X quang (miliampère) ≤ 1000 mA Chụp CLVT Chế độ chụp CLVT giảm liều (Low dose) CT index Chùm tia X có lượng đủ cao sẽ có thể đánh bật electron của nguyên tử vật chất khỏi nguyên tử tạo nên tia photonelectron (quang điện), tạo nên tượng ion hóa đường chuyển động Hiện tượng ion hóa gây bởi tia X tạo nên phản ứng lý hóa có thể làm thay đỗi chức cấu trúc tế bào, đó chính nguyên nhân của tổn thương mô thể của tia X KV thấp tương phản cao KV cao; nhưng: KV < 30KV tia X bị hấp thụ nhiều, hình ảnh không đọc KV > 150KV không có sự khác quan, hình ảnh không đọc Phim phổi 110-130 KV (kỹ thuật chụp phổi KV cao), giảm tương phản xương, rõ tương phản phổi-phần mềm Phim nhủ ảnh