1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUY ĐỊNH VỀ MỞ MỚI VÀ ĐIỀU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

56 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 1366/QĐ-ĐHQGHN Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Quy định mở điều chỉnh chương trình đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội GIÁM ĐỐC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Căn Nghị định số 07/2001/NĐ-CP, ngày 01/02/2001 Chính phủ Đại học Quốc gia; Căn Quy chế Tổ chức Hoạt động Đại học Quốc gia ban hành theo Quyết định số 16/2001/QĐ-TT, ngày 12/02/2001 Thủ tướng Chính phủ; Căn Quy định Tổ chức Hoạt động Đại học Quốc gia Hà Nội ban hành theo Quyết định số 600/TCCB, ngày 01/10/2001 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội; Căn Quy chế đào tạo đại học Đại học Quốc gia Hà Nội ban hành theo Quyết định số 3079/QĐ-ĐHQGHN, ngày 26/4/2010 Quy chế đào tạo sau đại học Đại học Quốc gia Hà Nội ban hành theo Quyết định số 1555/QĐ-ĐHQGHN, ngày 25/5/2011 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội; Xét đề nghị Trưởng Ban Đào tạo, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1: Ban hành kèm theo Quyết định văn “Quy định mở điều chỉnh chương trình đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội” Điều 2: Chánh Văn phòng, Trưởng ban chức Thủ trưởng đơn vị giao nhiệm vụ đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ GIÁM ĐỐC Nơi nhận: - Như điều 2; - Lưu: VT, ĐT, T50 (Đã kí) GS.TS Mai Trọng Nhuận ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM —————— Độc lập – Tự – Hạnh phúc QUY ĐỊNH VỀ MỞ MỚI VÀ ĐIỀU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI (Ban hành kèm theo Quyết định số 1366/QĐ-ĐHQGHN, ngày 25 tháng 04 năm 2012 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi đối tượng áp dụng Quy định áp dụng đơn vị giao nhiệm vụ đào tạo ĐHQGHN gồm: trường đại học thành viên, trung tâm, viện nghiên cứu, khoa trực thuộc (sau gọi tắt đơn vị) Quy định áp dụng cho việc mở điều chỉnh chương trình đào tạo đại học sau đại học gồm: a) Mở chương trình đào tạo chuẩn Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) - Đối với ngành/chuyên ngành có tên Danh mục ngành/chuyên ngành đào tạo Nhà nước: đơn vị xây dựng Đề án mở chương trình đào tạo - Đối với ngành/chun ngành khơng có tên danh mục nói trên: đơn vị xây dựng Đề án mở chương trình đào tạo thí điểm - Đối với chương trình đào tạo mang tính tổng hợp kiến thức khoa học nhiều ngành/chuyên ngành thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, liên quan đến nhiều đơn vị ĐHQGHN: đơn vị xây dựng Đề án mở chương trình đào tạo liên ngành (đã có Danh mục ngành/chuyên ngành đào tạo Nhà nước) Đề án mở chương trình đào tạo liên ngành thí điểm (chưa có Danh mục ngành/chuyên ngành đào tạo Nhà nước) b) Điều chỉnh chương trình đào tạo ban hành triển khai thực tế, để cập nhật nội dung phù hợp với phát triển kinh tế xã hội, khoa học, công nghệ kĩ thuật đại Quy định khơng áp dụng cho chương trình đào tạo đạt chuẩn quốc tế, chương trình đào tạo liên kết quốc tế Các chương trình đào tạo đặc biệt có quy định riêng Giám đốc ĐHQGHN Chương II MỞ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO MỚI Điều Nguyên tắc mở chương trình đào tạo Việc mở chương trình đào tạo phải đáp ứng yêu cầu sau đây: Các ngành/chuyên ngành có nhu cầu xã hội cao, điều tra khảo sát, có dự báo nhu cầu nguồn nhân lực trước mắt lâu dài, có hiệu cao, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội; Đảm bảo tính hệ thống liên thơng chương trình đào tạo đại học, thạc sĩ, tiến sĩ kế hoạch tổng thể phát triển ngành, chuyên ngành; Ưu tiên xây dựng ngành/chun ngành có tính liên ngành, độc đáo, phát huy mạnh đơn vị; thúc đẩy liên thông, liên kết ĐHQGHN; hợp tác với viện nghiên cứu, doanh nghiệp sở sử dụng người học sau tốt nghiệp; Phù hợp với quy hoạch tổng thể đào tạo, kế hoạch phát triển ngành/chuyên ngành sứ mệnh, chức năng, nhiệm vụ, gắn liền với việc thực chiến lược phát triển đơn vị ĐHQGHN; có vai trị thí điểm tiên phong cho hệ thống giáo dục đại học Việt Nam; không trùng với ngành/chuyên ngành thuộc lĩnh vực khoa học, công nghệ đơn vị khác ĐHQGHN làm đầu mối phụ trách; Khi đề xuất mở chương trình đào tạo mới, đơn vị vào Danh mục ngành/chuyên ngành đào tạo Nhà nước hành Nếu ngành/chuyên ngành chưa có Danh mục nói trên, Đề án mở chương trình đào tạo cần có phần luận khoa học ngành/chuyên ngành đào tạo mới; thực tiễn kinh nghiệm đào tạo số nước giới, kèm theo chương trình đào tạo tham khảo trường đại học kiểm định nước ngoài; khả đưa vào Danh mục ngành/chuyên ngành đào tạo Nhà nước; đề xuất phương án mã số ngành/chuyên ngành sau thời hạn đào tạo thí điểm sở trao đổi với Bộ Giáo dục Đào tạo Xây dựng chương trình theo chuẩn đầu gồm bước: Điều tra nhu cầu hình thành ý tưởng - Xây dựng chương trình - Tiến hành thử nghiệm Triển khai đại trà (Conceive - Design - Implement – Operate, gọi tắt CDIO); Phù hợp với tiêu chí kiểm định chất lượng chương trình đào tạo, điều kiện đảm bảo chất lượng có, có khả chuyên môn đội ngũ giảng viên, khả bổ sung nguồn lực thực ĐHQGHN đơn vị; có khả khai thác nguồn lực doanh nghiệp, quan, đơn vị, nhà tài trợ nguồn vốn ngân sách khả xã hội hóa khác; Ưu tiên mở ngành/chuyên ngành không tăng quy mô tuyển sinh chung đơn vị có khả thu hút tốt nguồn lực xã hội; Ưu tiên đầu tư, phát triển điều kiện đảm bảo chất lượng, đặc biệt đội ngũ giảng viên, hệ thống giáo trình, tài liệu tham khảo, tài chính… sở huy động, tích hợp nguồn lực hợp pháp trước triển khai đào tạo ngành, chuyên ngành Tập trung đầu tư nguồn lực cho việc xây dựng phát triển chương trình đào tạo thuộc diện ưu tiên; 10 Phát huy hiệu hợp tác quốc tế để xây dựng chương trình tổ chức đào tạo, nhanh chóng đạt chuẩn quốc tế; 11 Dựa vào chương trình đào tạo trường đại học có uy tín cao giới (trong nhóm 200 trường đại học tốt giới theo bảng xếp hạng THES, QS tương đương), chương trình đào tạo hệ thống kiểm định quốc tế đánh giá cao (chương trình đào tạo top 20 chương trình hàng đầu giới), bổ sung mơn học theo yêu cầu bắt buộc ngành liên quan, ĐHQGHN môn học, nội dung đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội theo chuẩn đầu xác định phương pháp CDIO; điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện Việt Nam Điều Điều kiện chung để mở chương trình đào tạo Đáp ứng yêu cầu, nguyên tắc nêu Điều Quy định này; Thủ trưởng đơn vị có tâm cao thể cam kết việc xây dựng thực Đề án mở chương trình đào tạo; Có sở vật chất, trang thiết bị bảo đảm đáp ứng yêu cầu đào tạo ngành/chuyên ngành đào tạo, cụ thể: a) Đơn vị có đủ phịng học, phịng thí nghiệm, xưởng thực hành, sở sản xuất thử nghiệm với trang thiết bị cần thiết đáp ứng yêu cầu ngành/chuyên ngành đề nghị đào tạo; b) Thư viện ĐHQGHN đơn vị có đủ nguồn thơng tin tư liệu (giáo trình, giảng, tóm tắt giảng, sách, tạp chí ngồi nước tài liệu cần thiết khác) cập nhật đầy đủ tới thời điểm xây dựng đề án, thư viện điện tử liên kết với đơn vị lĩnh vực, chuyên ngành đào tạo nước, đáp ứng yêu cầu dạy, học mơn học, chun đề chương trình đào tạo thực đề tài khóa luận, luận văn, luận án; c) Đơn vị có trang web cập nhật thường xuyên, công bố công khai cam kết chất lượng giáo dục chất lượng giáo dục thực tế, công khai điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục, cơng khai thu chi tài chính; d) Có hệ thống tổ chức quản lí đào tạo theo chuẩn kiểm định chất lượng chương trình đào tạo; Có nguồn nhân lực nguồn tài phù hợp để thực chương trình đào tạo; Khơng vi phạm quy định hành tuyển sinh, tổ chức, quản lí đào tạo quy định liên quan khác pháp luật vịng năm tính đến ngày đơn vị đề nghị mở chương trình đào tạo Điều Điều kiện mở chương trình đào tạo chuẩn ĐHQGHN Điều kiện mở chương trình đào tạo đại học a) Đáp ứng điều kiện định Điều quy định này; b) Có đội ngũ giảng viên hữu đảm nhận giảng dạy tối thiểu 70% khối lượng chương trình đào tạo, có 01 giảng viên có trình độ tiến sĩ 03 giảng viên có trình độ thạc sĩ ngành đăng kí; c) Có cơng trình xây dựng phục vụ hoạt động giải trí, thể thao, văn hố cơng trình y tế, dịch vụ để phục vụ cán bộ, giảng viên sinh viên Điều kiện mở chương trình đào tạo thạc sĩ a) Có đơn vị thuộc ĐHQGHN đào tạo trình độ đại học quy ngành tương ứng nhóm ngành tương ứng (đối với chuyên ngành mang tính liên ngành) với chun ngành đào tạo trình độ thạc sĩ có khóa sinh viên tốt nghiệp, trừ trường hợp chuyên ngành đào tạo đặc thù khơng đào tạo cử nhân b) Có đội ngũ giảng viên hữu ĐHQGHN đủ số lượng, đảm bảo chất lượng để tổ chức đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành đào tạo, cụ thể: - Giảng viên có trình độ tiến sĩ trở lên thuộc ĐHQGHN đảm nhận việc giảng dạy 80% khối lượng chương trình đào tạo, có nửa cán hữu đơn vị; - Có giảng viên (trong có nửa cán hữu đơn vị, số lại thuộc đơn vị ĐHQGHN) đáp ứng yêu cầu: có tiến sĩ với chun ngành đào tạo xin mở; có cơng trình nghiên cứu khoa học phù hợp với chuyên ngành đào tạo công bố tạp chí khoa học có phản biện độc lập, có uy tín nước nước ngồi vịng năm tính đến lập hồ sơ mở chương trình; c) Đơn vị đào tạo có lực, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học lĩnh vực chuyên ngành đề nghị đào tạo; d) Có đơn vị quản lí chun trách đáp ứng u cầu chun mơn nghiệp vụ quản lí hoạt động đào tạo trình độ thạc sĩ Điều kiện mở chương trình đào tạo tiến sĩ a) Có đơn vị thuộc ĐHQGHN đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành tương ứng với chun ngành đào tạo trình độ tiến sĩ có khóa học viên tốt nghiệp; b) Có đội ngũ giảng viên hữu ĐHQGHN đủ số lượng, đảm bảo chất lượng để tổ chức đào tạo trình độ tiến sĩ chuyên ngành đào tạo, cụ thể: - Có khả xây dựng tổ chức thực chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ, có khả phát vấn đề nghiên cứu, hướng dẫn, đạo nghiên cứu sinh xây dựng đề cương nghiên cứu đề tài luận án, hướng dẫn nghiên cứu sinh thực đề tài luận án, viết luận án tham gia Hội đồng chấm luận án; - Có phó giáo sư giáo sư tiến sĩ, có phó giáo sư giáo sư tiến sĩ cán hữu đơn vị, số lại thuộc đơn vị ĐHQGHN đáp ứng yêu cầu: có chuyên ngành với chuyên ngành đào tạo xin mở; có cơng trình nghiên cứu khoa học phù hợp với chuyên ngành đào tạo cơng bố tạp chí khoa học có phản biện độc lập, có uy tín nước nước ngồi vịng năm tính đến lập hồ sơ mở chương trình; - Có đủ khả điều kiện để thành lập hội đồng đánh giá luận án tổ chức đánh giá luận án; c) Đơn vị đào tạo thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học thuộc đề tài khoa học cấp nhà nước, bộ, ngành, tỉnh, thành phố thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học có chất lượng cao (hoặc tương đương); có kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng người làm công tác nghiên cứu khoa học; thường xuyên tổ chức hội thảo, hội nghị khoa học chuyên ngành; d) Đã hợp tác với trường đại học giới đào tạo hoạt động khoa học, cơng nghệ; e) Có đơn vị quản lí chuyên trách đáp ứng yêu cầu chun mơn nghiệp vụ quản lí hoạt động đào tạo trình độ tiến sĩ Điều Điều kiện mở chương trình đào tạo thí điểm Điều kiện mở chương trình đào tạo thí điểm áp dụng theo quy định Điều văn Đặc thù chương trình đào tạo thí điểm: u cầu đội ngũ cán ngành/chuyên ngành đào tạo thay người có chuyên môn phù hợp với ngành/chuyên ngành đào tạo Điều Điều kiện mở chương trình đào tạo liên ngành Các loại chương trình đào tạo liên ngành a) Chương trình đào tạo liên ngành liên quan tới nhiều ngành, lĩnh vực thuộc khoa môn khác đơn vị (chương trình liên ngành cấp đơn vị) Với chương trình loại này, thủ trưởng đơn vị định phân công cho khoa/bộ môn làm đầu mối (đơn vị thường trực chương trình) khoa/bộ môn liên quan phối hợp (đơn vị phối hợp) để xây dựng chương trình tổ chức đào tạo b) Chương trình đào tạo liên ngành liên quan tới nhiều ngành, lĩnh vực thuộc đơn vị khác (và ngồi) ĐHQGHN (chương trình liên ngành cấp ĐHQGHN) Với loại chương trình này, Giám đốc ĐHQGHN định phân công cho đơn vị phù hợp làm đơn vị thường trực chương trình đơn vị liên quan làm đơn vị phối hợp để xây dựng chương trình tổ chức đào tạo Điều kiện mở chương trình đào tạo liên ngành a) Điều kiện mở chương trình đào tạo liên ngành áp dụng theo quy định Điều văn b) Các đặc thù chương trình đào tạo liên ngành cấp ĐHQGHN: - Đơn vị thường trực chương trình thực trách nhiệm đơn vị quy trình xây dựng chương trình; - Được phép sử dụng nguồn lực đơn vị phù hợp tồn ĐHQGHN vào điều kiện mở chương trình; - Yêu cầu đội ngũ cán ngành/chuyên ngành đào tạo thay người có chun mơn phù hợp với ngành/chun ngành đào tạo Điều Hồ sơ thẩm định đề án mở chương trình đào tạo Hồ sơ (gồm in giấy điện tử đĩa CD) đề nghị thẩm định Đề án mở chương trình đào tạo (gọi tắt hồ sơ Đề án) gồm: a) Tờ trình đề nghị mở chương trình đào tạo Thủ trưởng đơn vị, có cam kết đơn vị đảm bảo nguồn lực thực chương trình đào tạo b) 10 Đề án mở chương trình đào tạo (theo Phụ lục 1); c) 10 Chương trình đào tạo (theo Phụ lục 2); d) 10 Đề cương môn học (theo Phụ lục 3); e) hồ sơ cán tham gia giảng dạy, bao gồm: Lí lịch khoa học (theo Phụ lục - Mẫu 1), văn cao cán tham gia đào tạo Với cán khơng thuộc biên chế đơn vị cần có thêm văn đồng ý tham gia đào tạo (theo Phụ lục - Mẫu 2); g) Biên buổi hội thảo góp ý đề án (kèm theo ý kiến đóng góp nhà khoa học, sở sử dụng người học sau tốt nghiệp); h) Biên chi tiết họp thẩm định Đề án Hội đồng Khoa học Đào tạo cấp sở (cấp Trường thành viên, Khoa, Viện, Trung tâm trực thuộc); i) Các phiếu khảo sát điều tra: - Phiếu khảo sát nhu cầu nguồn nhân lực ngành/chuyên ngành đào tạo; - Phiếu khảo sát ý kiến chuẩn đầu cho chương trình đào tạo; k) Danh sách giới thiệu 10 cán khoa học đơn vị tham gia Hội đồng thẩm định Đề án mở chương trình đào tạo cấp ĐHQGHN theo mẫu: TT Họ tên Chức danh KH, Chuyên ngành đào tạo học vị Đơn vị công tác Điện thoại liên hệ Hồ sơ đề nghị ban hành chương trình thẩm định điều kiện tổ chức đào tạo (gồm in điện tử đĩa CD): a) Văn giải trình Thủ trưởng đơn vị việc sửa chữa, hoàn thiện hồ sơ Đề án theo kết luận Hội đồng thẩm định cấp ĐHQGHN (nếu có); b) Các văn sửa chữa, hồn thiện: Đề án mở chương trình đào tạo, chương trình đào tạo, đề cương môn học, hồ sơ cán tham gia giảng dạy Đầu mối nhận hồ sơ Ban Đào tạo ĐHQGHN Trong vòng ngày làm việc (không kể ngày lễ, ngày cuối tuần), Ban Đào tạo có trách nhiệm trả lời đơn vị tính đầy đủ hồ sơ cần phải bổ sung, hồn thiện Điều Quy trình mở chương trình đào tạo Quy trình mở chương trình đào tạo ĐHQGHN thực theo bước sau: Bước 1: Đơn vị xây dựng Đề án mở chương trình đào tạo tổ chức thẩm định cấp sở; Bước 2: ĐHQGHN tổ chức thẩm định, ban hành chương trình đào tạo mới; Bước 3: Đơn vị chuẩn bị điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo; Bước 4: ĐHQGHN thẩm định điều kiện tổ chức đào tạo chương trình giao nhiệm vụ đào tạo cho đơn vị Điều Xây dựng Đề án mở chương trình đào tạo Nhiệm vụ gồm bước đơn vị thực Bước Đơn vị xây dựng kế hoạch theo giai đoạn, có phân kì năm, theo thứ tự ưu tiên định hướng phát triển ngành, chuyên ngành đào tạo đơn vị phù hợp với sứ mệnh, chiến lược phát triển đơn vị ĐHQGHN Căn kế hoạch đó, đơn vị thành lập nhóm chuyên gia biên soạn đề án, xây dựng chương trình đào tạo đề cương mơn học (gọi chung đề án) theo chuẩn đầu kiến thức, lực, kĩ năng, phẩm chất đạo đức định trưởng nhóm chuyên gia xây dựng chương trình đào tạo Thành phần nhóm chun gia gồm đại diện cho: giảng viên; cán quản lí cấp; chuyên gia nước liên quan đến ngành/chuyên ngành đào tạo; sở sử dụng người học sau tốt nghiệp Bước Nhóm chuyên gia nghiên cứu chương trình hành ngành/chuyên ngành (trong ĐHQGHN), đề xuất ý kiến tham khảo chuyên gia dựa vào chuẩn đầu dự kiến khung chương trình đào tạo với khối kiến thức module môn học khối kiến thức/module mối liên hệ môn học Sản phẩm bước Dự thảo chương trình đào tạo lần Cách xây dựng chương trình đào tạo sau: - Chọn chương trình đào tạo ngành/chuyên ngành trường đại học nước (nêu Khoản 11, Điều quy định này) có nội dung kiến thức cập nhật với trình độ phát triển khoa học, công nghệ giới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội, khoa học, công nghệ Việt Nam phù hợp với điều kiện ĐHQGHN; - Bổ sung thêm môn học theo quy định ngành liên quan, ĐHQGHN, đơn vị; - Điều chỉnh mơn học trường đại học nước ngồi cho phù hợp với điều kiện Việt Nam Sắp xếp môn học vào khối kiến thức theo Quy chế đào tạo ĐHQGHN - Bước Tổ chức điều tra khảo sát nhu cầu xã hội: Nhóm chuyên gia thảo luận thiết kế phiếu điều tra, lập kế hoạch điều tra khảo sát, xác định thông tin cần thu thập, đối tượng thời gian điều tra khảo sát, dự tốn kinh phí điều tra khảo sát, tập huấn, tiến hành điều tra thử điều chỉnh phiếu điều tra,… tiến hành điều tra khảo sát nhóm đối tượng có liên quan Trên sở xử lí phiếu điều tra thơng tin liên quan, hồn thiện chương trình đào tạo để xây dựng Dự thảo chương trình đào tạo lần + Chuyên đề bắt buộc: tín + Chuyên đề tự chọn: tín + Tiểu luận tổng quan: tín - Luận án tiến sĩ: tín b) Đối với NCS có thạc sĩ chuyên ngành gần Tổng số tín phải tích luỹ: tín chỉ, đó: - Các mơn học bổ sung kiến thức: tín - Ngoại ngữ học thuật nâng cao: tín - Các chuyên đề tiến sĩ tiểu luận tổng quan: + Chuyên đề bắt buộc: tín + Chuyên đề tự chọn: tín + Tiểu luận tổng quan: tín - Luận án tiến sĩ: tín c) Đối với NCS chưa có thạc sĩ: phải hồn thành mơn học chương trình đào tạo thạc sĩ nội dung chương trình đào tạo tiến sĩ Tổng số tín phải tích luỹ: tín chỉ, đó: - Khối kiến thức bổ sung: tín + Khối kiến thức chung (bắt buộc): tín + Khối kiến thức nhóm chun ngành: tín  Bắt buộc: tín  Tự chọn: tín + Khối kiến thức chuyên ngành: tín  Bắt buộc: tín  Tự chọn: tín - Ngoại ngữ học thuật nâng cao: tín - Các chuyên đề tiến sĩ tiểu luận tổng quan: 41 + Chuyên đề bắt buộc: tín + Chuyên đề tự chọn: tín + Tiểu luận tổng quan: tín - Luận án tiến sĩ: tín 42 Khung chương trình 2.1 Khung chương trình dành cho NCS từ cử nhân Mã mơn học Số tín Tên mơn học Số tín chỉ: TS (LL/ThH/TH)* Mã số môn học tiên PHẦN KHỐI KIẾN THỨC BỔ SUNG (CÁC MƠN HỌC CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ) I Khối kiến thức chung II II.1 Khối kiến thức nhóm chun ngành Các mơn học bắt buộc II.2 ………… Các môn học tự chọn III ………… Khối kiến thức chuyên ngành III.1 Các môn học bắt buộc 43 Mã môn học Số tín Tên mơn học Số tín chỉ: TS (LL/ThH/TH)* Mã số mơn học tiên ………… III.2 Các môn học tự chọn …… PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC VÀ KĨ NĂNG SỬ DỤNG NGOẠI NGỮ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN PHẦN CÁC CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ VÀ TIỂU LUẬN TỔNG QUAN I 10 II 11 III Các chuyên đề bắt buộc ……… Các chuyên đề tự chọn ………… Tiểu luận tổng quan PHẦN LUẬN ÁN TIẾN SĨ 12 Luận án tiến sĩ Tổng cộng: Ghi chú: * Tổng số tín (số tín lên lớp/số tín thực hành/số tín tự học) 44 2.2 Khung chương trình dành cho NCS có thạc sĩ ngành gần Mã mơn học Số tín Tên mơn học Số tín chỉ: TS (LL/ThH/TH)* Mã số môn học tiên PHẦN KHỐI KIẾN THỨC BỔ SUNG I.1 Các môn học bắt buộc I.2 ………… Các môn học tự chọn ………… PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC VÀ KĨ NĂNG SỬ DỤNG NGOẠI NGỮ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN PHẦN CÁC CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ VÀ TIỂU LUẬN TỔNG QUAN I Các chuyên đề bắt buộc II Các chuyên đề tự chọn 45 Mã môn học Số tín Tên mơn học Số tín chỉ: TS (LL/ThH/TH)* III Tiểu luận tổng quan PHẦN LUẬN ÁN TIẾN SĨ 10 Luận án tiến sĩ Tổng cộng: Ghi chú: * Tổng số tín (số tín lên lớp/số tín thực hành/số tín tự học) 46 Mã số mơn học tiên 2.3 Khung chương trình dành cho NCS có thạc sĩ ngành phù hợp Mã mơn học Số tín Tên mơn học Số tín chỉ: TS (LL/ThH/TH)* Mã số mơn học tiên PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC VÀ KĨ NĂNG SỬ DỤNG NGOẠI NGỮ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN PHẦN CÁC CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ VÀ TIỂU LUẬN TỔNG QUAN I Các chuyên đề bắt buộc II Các chuyên đề tự chọn III Tiểu luận tổng quan PHẦN LUẬN ÁN TIẾN SĨ Luận án tiến sĩ Tổng cộng: Ghi chú: * Tổng số tín (số tín lên lớp/số tín thực hành/số tín tự học) 47 Tài liệu tham khảo (ghi theo thứ tự Khung chương trình dành cho NCS từ cử nhân) Mã Danh mục tài liệu tham khảo TT Tên mơn học Số tín (1 Tài liệu bắt buộc, Tài liệu tham khảo thêm) môn học Tài liệu bắt buộc - …… Tài liệu tham khảo thêm - … Đội ngũ cán giảng dạy (ghi theo thứ tự Khung chương trình dành cho NCS từ cử nhân) TT Mã mơn học Tên mơn học Số tín Họ tên 48 Cán giảng dạy Chức danh Chuyên ngành khoa học, học vị đào tạo Đơn vị công tác Hướng dẫn thực chương trình đào tạo a) Đối với NCS có thạc sĩ chuyên ngành phù hợp b) Đối với NCS có thạc sĩ chuyên ngành gần (có ghi mơn học phải học bổ sung) c) Đối với NCS từ cử nhân (có ghi môn học phải học bổ sung) So sánh chương trình đào tạo xây dựng với chương trình đào tạo tiên tiến nước (đã sử dụng để xây dựng chương trình) a) Giới thiệu chương trình sử dụng để xây dựng chương trình: - Tên chương trình (tên ngành/chuyên ngành), tên văn sau tốt nghiệp - Tên sở đào tạo, nước đào tạo - Xếp hạng sở đào tạo, ngành/chuyên ngành đào tạo., b) Bảng so sánh chương trình đào tạo Tên môn học chương Tên môn học trình đào tạo tiên tiến chương trình đào tạo STT nước đơn vị (Tiếng Anh, tiếng Việt) (Tiếng Anh, tiếng Việt) 49 Thuyết minh điểm giống khác môn học chương trình đào tạo Phụ lục 3- MẪU ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC/CHUYÊN ĐỀ (Kèm theo Quy định mở điều chỉnh chương trình đào tạo ban hành theo Quyết định số 1366/QĐ- ĐHQGHN, ngày 25 tháng 04 năm 2012 Giám đốc ĐHQGHN) ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC/CHUN ĐỀ ……………………………………………………………………… (Ghi tên mơn học/chun đề) Mã môn học/chuyên đề: Số tín chỉ: Môn học tiên quyết: Ngôn ngữ giảng dạy: Giảng viên (họ tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác): Mục tiêu môn học/chuyên đề (kiến thức, kỹ năng, thái độ): Phương pháp kiểm tra đánh giá: Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản): Tóm tắt nội dung mơn học (mỗi mơn học tóm tắt khoảng 120 từ): 10 Nội dung chi tiết mơn học/chun đề (trình bày chương, mục, tiểu mục…): 50 Phụ lục 4- CÁC MẪU KÊ KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BÁO CHẤT LƯỢNG (Kèm theo Quy định mở điều chỉnh chương trình đào tạo ban hành theo Quyết định số 1366/QĐ-ĐHQGHN, ngày 25 tháng 04 năm 2012 Giám đốc ĐHQGHN) Mẫu 1: Đội ngũ cán tham gia đào tạo chuyên ngành xin mở thuộc biên chế ĐHQGHN Số TT Họ tên, năm sinh, chức vụ, quan công tác Học hàm, năm phong Học vị, nước, năm tốt nghiệp Chuyên ngành Tham gia đào tạo SĐH (năm, CSĐT) Thành tích khoa học (số lượng đề tài, báo) Mẫu 2: Các cơng trình KH cơng bố năm trở lại phù hợp với chuyên ngành xin mở cán thuộc biên chế ĐHQGHN (kèm theo liệt kê có trang bìa tạp chí, trang phụ lục, trang đầu trang cuối cơng trình cơng bố) Số TT Tên cơng trình Tên tác giả Nguồn công bố Mẫu 3: Các đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến ngành chuyên ngành đề nghị cho phép đào tạo giảng viên đơn vị giao nhiệm vụ đào tạo thực (kèm theo liệt kê có định, biên nghiệm thu) Số TT Tên đề tài Cấp định, mã số Số QĐ, ngày tháng năm/ ngày nghiệm thu Kết nghiệm thu Mẫu 4: Trang thiết bị phục vụ cho công tác đào tạo chuyên ngành xin mở đơn vị giao nhiệm vụ đào tạo Số TT Tên gọi máy, thiết bị, kí hiệu, mục đích sử dụng 51 Nước sản xuất, năm sản xuất Số lượng Tên môn học sử dụng thiết bị Mẫu 5: Sách, tạp chí phục vụ cho công tác đào tạo chuyên ngành xin mở có thư viện đơn vị giao nhiệm vụ đào tạo Trung tâm Thông tin Thư viện ĐHQGHN Số TT Tên sách, tên tạp chí (chỉ ghi sách, tạp chí xuất năm trở lại đây) Nước xuất bản/Năm xuất Tên mơn học sử dụng sách, tạp chí Số lượng sách Mẫu 6: Các hội nghị, hội thảo khoa học chuyên ngành tổ chức đơn vị giao nhiệm vụ đào tạo vòng năm trở lại STT Tên hội nghị, hội thảo Số lượng đại biểu/ đại biểu nước Số lượng báo cáo Địa điểm thời gian tổ chức Mẫu 7: Các hướng nghiên cứu đề tài luận văn, luận án số lượng học viên, NCS tiếp nhận Số TT Hướng nghiên cứu, lĩnh vực nghiên cứu nhận hướng dẫn học viên cao học, nghiên cứu sinh 52 Họ tên, học vị, học hàm người người hướng dẫn hoạc viên cao học, NCS Số lượng học viên cao học, NCS tiếp nhận Phụ lục 5: HỒ SƠ CÁN BỘ THAM GIA GIẢNG DẠY (Kèm theo Quy định mở điều chỉnh chương trình đào tạo ban hành theo Quyết định số 1366/QĐ-ĐHQGHN, ngày 25 tháng 04 năm 2012 Giám đốc ĐHQGHN) Mẫu 1: Lí lịch khoa học cán LÍ LỊCH KHOA HỌC (Dùng cho cán tham gia đào tạo đại học sau đại học ĐHQGHN) I LÍ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Giới tính: Ngày, tháng, năm sinh: Nơi sinh: Quê quán: Dân tộc: Học vị cao nhất: Năm, nước nhận học vị: Chức danh khoa học cao nhất: Năm bổ nhiệm: Chức vụ (hiện trước nghỉ hưu): Đơn vị công tác (hiện trước nghỉ hưu): Chỗ riêng địa liên lạc: Điện thoại liên hệ: CQ: NR: Fax: DĐ: Email: II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Đại học: Hệ đào tạo: Nơi đào tạo: Ngành học: Nước đào tạo: Năm tốt nghiệp: Bằng đại học 2: Năm tốt nghiệp: Sau đại học - Thạc sĩ chuyên ngành: Năm cấp bằng: Nơi đào tạo: - Tiến sĩ chuyên ngành: Năm cấp bằng: Nơi đào tạo: - Tên luận án: 53 Ngoại ngữ: Mức độ sử dụng: Mức độ sử dụng: III QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN Thời gian Nơi cơng tác Cơng việc đảm nhiệm IV Q TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Các đề tài nghiên cứu khoa học tham gia: TT Tên đề tài nghiên cứu Năm bắt đầu/Năm hoàn thành Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường) Trách nhiệm tham gia đề tài Các cơng trình khoa học cơng bố: (tên cơng trình, năm cơng bố, nơi cơng bố ) TT Tên cơng trình Năm cơng bố Tên tạp chí ………., ngày tháng năm Xác nhận Người khai kí tên quan chủ quản (Ghi rõ chức danh, học vị) 54 Mẫu 2: Văn đồng ý tham gia đào tạo CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ———————————— Hà Nội, ngày Kính gửi: tháng năm ……………………………………………… (Ghi tên đơn vị giao nhiệm vụ đào tạo ) Tên là: ……………………………(ghi họ tên cán tham gia đào tạo) Công tác tại: ………………………………………… ……(ghi tên đơn vị chủ quản) Tôi nhận thư ………… (ghi tên đơn vị) mời tham gia đào tạo đại học/sau đại học chuyên ngành……… thuộc ngành………………………………tại…… (ghi tên đơn vị) Tôi đồng ý tham gia giảng dạy hướng dẫn nghiên cứu môn/chuyên đề:… .…………………………………………… (ghi tên môn học/chuyên đề) …………………………………………… (ghi tên đơn vị) Tôi xin trân trọng cảm ơn! Ý KIẾN CỦA CƠ QUAN CHỦ QUẢN KÍ TÊN Cơ quan:…… ……(ghi tên quan chủ quản) (Cán kí ghi rõ họ tên) Đồng ý cho: ………….…………(ghi tên cán bộ) tham gia đào tạo môn/chuyên đề: (ghi tên môn học/chuyên đề) tại: …………(ghi tên đơn vị) Số buổi/01 tuần: …………… thời gian từ …………………… đến………………………… THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN (Kí tên, đóng dấu) 55

Ngày đăng: 30/10/2021, 01:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w