1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

6 TLHT môn KTCT ce1a952fd1e8230b2f7ecaad9822028e

150 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

    • M =

    • So sánh H-T-H và T-H-T

  • NỘI DUNG ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN

  • 1. Nội dung, tác động của các cuộc cách mạng công nghiệp trên thế giới.

  • 2. Vai trò của các cuộc cách mạng công nghiệp đối với sự phát triển của thế giới.

  • 3. Phương hướng thích ứng của Việt Nam trước cuộc cách mạng công nghiệp

  • 4. Hội nhập kinh tế quốc tế và tác động hai mặt của hội nhập kinh tế quốc tế

  • 5. Phương hướng nâng cao hiệu quả trong hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 1. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác Lênin (chương trình không chuyên).

  • 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Giáo trình Kinh tế chính trị Mác Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007

  • 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008.

  • 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2008.

  • 5. GS.TS Đỗ Đức Bình, PGS.TS Nguyễn Thường Lạng, Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2013.

  • 6. GS.TS Võ Thanh Thu, Quan hệ kinh tế quốc tế, Nxb Lao động - Xã hội, 2010.

  • 7. Các Văn kiện Đại hội Đảng từ Khóa VI đến XII và các Hội nghị Trung ương.

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CƠNG NGHIỆP KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TÀI LIỆU HỌC TẬP KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Đối tượng: Sinh viên trình độ Đại học (Hệ không chuyên ngành khoa học Mác-Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh) Ngành đào tạo: Chung cho ngành Hà Nội, 2021 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊ NIN .8 KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN 11 2.1 Đối tượng nghiên cứu kinh tế trị Mác - Lênin 11 2.2 Phương pháp nghiên cứu kinh tế trị Mác - Lênin 14 2.2.1 Phương pháp vật biện chứng .14 2.2.2 Phương pháp trừu tượng hóa khoa học .14 2.2.3 Phương pháp logíc kết hợp với lịch sử .14 CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN 15 3.1 Chức nhận thức 15 3.2 Chức thực tiễn 16 3.3 Chức tư tưởng 16 3.4 Chức phương pháp luận 16 CHƯƠNG 2: HÀNG HĨA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRỊ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG 19 LÝ LUẬN CỦA C MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA 19 1.1 Sản xuất hàng hóa 19 1.1.1 Khái niệm sản xuất hàng hóa .19 1.1.2 Điều kiện đời sản xuất hàng hóa 20 1.2 Hàng hóa 20 1.2.1 Khái niệm hàng hóa 20 1.2.2 Thuộc tính hàng hóa 20 1.2.3 Lượng giá trị hàng hóa nhân tố ảnh hưởng đến đến lượng giá trị hàng hóa .22 1.2.4 Tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hóa .24 1.3 Tiền 26 1.3.1 Nguồn gốc chất tiền 26 1.3.2 Chức tiền .27 1.4 Dịch vụ số hàng hóa đặc biệt 28 1.4.1 Dịch vụ .28 1.4.2 Một số hàng hóa đặc biệt 29 2 THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG.32 2.1 Thị trường .32 2.1.1 Khái niệm thị trường 32 2.1.2 Vai trò thị trường 33 2.1.3 Cơ chế thị trường .35 2.1.4 Nền kinh tế thị trường 36 2.1.5 Các quy luật kinh tế chủ yếu thị trường .36 2.2 Vai trị số chủ thể tham gia thị trường 41 2.2.1 Người sản xuất 41 2.2.2 Người tiêu dùng 42 2.2.3 Các chủ thể trung gian thị trường 43 2.2.4 Nhà nước 44 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG .48 LÝ LUẬN CỦA C MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 48 1.1 Nguồn gốc giá trị thặng dư .48 1.1.1 Công thức chung tư .48 1.1.2 Hàng hóa sức lao động .49 1.1.3 Sự sản xuất giá trị thặng dư 50 1.1.4 Tư bất biến tư khả biến .51 1.1.5 Tiền công 51 1.1.6 Tuần hoàn chu chuyển tư 52 1.2 Bản chất giá trị thặng dư 54 1.2.1 Phạm trù giá trị thặng dư 54 1.2.2 Tỷ suất giá trị thặng dư khối lượng giá trị thặng dư .54 1.3 Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư kinh tế thị trường tư chủ nghĩa .55 1.3.1 Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối 55 1.3.2 Sản xuất giá trị thặng dư tương đối 55 TÍCH LŨY TƯ BẢN .57 2.1 Bản chất tích lũy tư 57 2.2 Những nhân tố góp phần làm tăng quy mơ tích lũy 57 2.3 Một số hệ tích lũy tư bản………………………… ……… 58 CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG .59 3.1 Lợi nhuận 59 3.1.1 Chi phí sản xuất 59 3.1.2 Lợi nhuận 60 3.1.3 Tỷ suất lợi nhuận 61 3.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận 61 3.1.5 Lợi nhuận bình quân 63 3.1.6 Lợi nhuận thương nghiệp 63 3.2 Lợi tức 64 3.3 Địa tô tư chủ nghĩa 64 CHƯƠNG 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 71 QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 71 ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 71 2.1 Lý luận V.I.Lênin độc quyền kinh tế thị trường 72 2.1.1 Nguyên nhân hình thành tác động độc quyền 72 2.1.2 Những đặc điểm kinh tế độc quyền chủ nghĩa tư .74 2.2 Lý luận V.I.Lênin độc quyền nhà nước chủ nghĩa tư 80 2.2.1 Nguyên nhân đời phát triển độc quyền nhà nước chủ nghĩa tư 80 2.2.2 Bản chất độc quyền nhà nước chủ nghĩa tư 81 2.2.3 Những biểu chủ yếu độc quyền nhà nước chủ nghĩa tư 82 2.2.4 Vai trò lịch sử chủ nghĩa tư 84 CHƯƠNG 5: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM 90 KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 90 1.1 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 90 1.2 Tính tất yếu khách quan việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 93 1.3 Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 95 1.3.1 Về mục tiêu kinh tế .95 1.3.2 Về quan hệ sở hữu thành phần kinh tế 95 1.3.3 Về quan hệ quản lý kinh tế 96 1.3.4 Về quan hệ phân phối 97 1.3.5 Về tăng trưởng kinh tế gắn với công xã hội .97 HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM .99 2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 99 2.1.1 Thể chế thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 99 2.1.2 Lý phải thực hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 101 2.2 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 102 2.2.1 Hoàn thiện thể chế sở hữu phát triển thành phần kinh tế 102 2.2.2 Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng yếu tố thị trường loại thị trường 105 2.2.3 Hoàn thiện thể chế đảm bảo gắn kết tăng trưởng kinh tế với bảo đảm tiến công xã hội 108 2.2.4 Hoàn thiện thể chế để thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế 108 2.2.5 Hoàn thiện thể chế nâng cao lực hệ thống trị 108 Các quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam 109 3.1 Lợi ích kinh tế quan hệ lợi ích kinh tế 109 3.1.1 Khái niệm lợi ích kinh tế 109 3.1.2 Bản chất biểu lợi ích kinh tế 109 3.1.3 Vai trị lợi ích kinh tế kinh tế thị trường .110 3.2 Quan hệ lợi ích kinh tế 111 3.2.1 Khái niệm quan hệ lợi ích kinh tế 111 3.2.2 Sự thống mâu thuẫn quan hệ lợi ích kinh tế 111 3.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế 112 3.2.4 Một số quan hệ lợi ích kinh tế kinh tế thị trường 113 3.2.5 Phương thức thực lợi ích kinh tế quan hệ lợi ích chủ yếu .116 3.3 Vai trò nhà nước bảo đảm hài hịa quan hệ lợi ích 117 3.3.1 Bảo vệ lợi ích hợp pháp tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích chủ thể kinh tế 117 3.3.2 Điều hịa lợi ích cá nhân - doanh nghiệp xã hội 118 3.3.3 Kiểm soát, ngăn ngừa quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực phát triển xã hội 118 3.3.4 Giải mâu thuẫn quan hệ lợi ích kinh tế .120 CHƯƠNG 6: CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM .123 CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM .123 1.1 Khái quát cách mạng cơng nghiệp cơng nhiệp hóa 123 1.1.1 Khái quát cách mạng công nghiệp 123 1.1.2 Công nghiệp hóa mơ hình cơng nghiệp hóa giới 129 1.2 Tính tất yếu khách quan nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 130 1.2.1 Tính tất yếu cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam .130 1.2.2 Nội dung công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 130 1.3 Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) .130 1.3.1 Quan điểm công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư 130 1.3.2 Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư 131 HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 134 2.1 Khái niệm hình thức hội nhập kinh tế quốc tế 134 2.1.1 Khái niệm cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế 134 2.1.3 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 136 2.2 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam .138 2.2.1 Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế 138 2.2.2 Tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế 139 2.3 Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam 140 2.3.1 Nhận thức sâu sắc thời thách thức hội nhập kinh tế quốc tế mang lại .140 2.3.2 Xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp .141 2.3.3 Tích cực, chủ động tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế thực đầy đủ cam kết Việt Nam liên kết kinh tế quốc tế khu vực 142 2.3.4 Hoàn thiện thể chế kinh tế luật pháp 143 2.3.5 Nâng cao lực cạnh tranh quốc tế kinh tế .143 2.3.6 Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Việt Nam 144 DANH MỤC VIẾT TẮT CNH: Cơng nghiệp hóa CNTB: Chủ nghĩa tư CNXH: Chủ nghĩa xã hội H: Hàng hóa HĐH: Hiện đại hóa KTTT: Kinh tế thị trường LLSX: Lực lượng sản xuất PTSX: Phương thức sản xuất QHSX: Quan hệ sản xuất T: Tiền LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Kinh tế trị Mác-Lênin (dành cho sinh viên đại học, cao đẳng, khối không chuyên ngành lý luận trị) Bộ Giáo dục Đào tạo phát hành Nội dung giáo trình biên soạn theo tinh thần trung thành với chủ nghĩa Mác Lênin có tiếp thu tinh hoa kết nghiên cứu khoa học kinh tế trị giới điều kiện Đồng thời nâng cao tính thiết thực việc hình thành kỹ năng, tư duy, tầm nhìn sinh viên tham gia vào hệ thống hoạt động kinh tế xã hội sau tốt nghiệp chương trình đào tạo nhà trường Sau nghiên cứu học tập mơn “Kinh tế trị Mác - Lênin” giúp sinh viên hiểu rõ kiến thức tri thức kinh tế trị phương thức sản xuất tư chủ nghĩa vấn đề tri thức kinh tế trị thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Qua vận dụng cách sáng tạo vào việc học tập, nghiên cứu khoa học ứng dụng vào thực tiễn sống Từ giáo trình đến chuyển tải kiến thức giảng viên tiếp nhận tri thức sinh viên q trình ln địi hỏi phải đổi nội dung phương pháp cho phù hợp yêu cầu thực tiễn khách quan Biên soạn “Tài liệu học tập Kinh tế trị Mác Lênin” nhằm cụ thể hóa nội dung giáo trình vận dụng phù hợp với thực tiễn sinh viên trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Cơng nghiệp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm nâng cao hiệu giảng dạy học tập Căn Quyết định Số: 829/QĐ-ĐHKTKTCN Hiệu trưởng trường đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp ban hành “Quy định việc biên soạn, lựa chọn, thẩm định, duyệt sử dụng giáo trình, tài liệu học tập trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Cơng nghiệp”, khoa Lí luận Chính trị tổ chức biên soạn “Tài liệu học tập Kinh tế trị Mác - Lênin” nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy học tập cho đối tượng sinh viên không chuyên ngành Mác Lê nin Mặc dù cố gắng song không tránh khỏi hạn chế, mong nhận ý kiến đóng góp thầy sinh viên để lần tái tài liệu học tập hoàn chỉnh Thay mặt tập thể tác giả Chủ biên ThS Nguyễn Thị Hiền CHƯƠNG I ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN MỤC ĐÍCH CỦA CHƯƠNG - Kiến thức: Mục tiêu chương trang bị cho sinh viên tri thức đời phát triển mơn học kinh tế trị Mác-Lênin, đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu chức khoa học kinh tế trị Mác Lênin nhận thức thực tiễn - Kỹ năng: Sinh viên nắm bắt quan hệ xã hội người với người sản xuất trao đổi mà quan hệ đặt liên hệ chặt chẽ với phát triển lực lượng sản xuất kiến trúc thượng tầng tương ứng Đối tượng nghiên cứu nằm sản xuất - sở tồn phát triển xã hội loài người Mặc dù không nghiên cứu lực lượng sản xuất, song, kinh tế trị Mác-Lênin nghiên cứu quan hệ người với người sản xuất trao đổi mối liên hệ với phát triển trình độ lực lượng sản xuất - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trên sở nhận thức giúp sinh viên hiểu rõ nội dung ý nghĩa mơn học kinh tế trị Mác-Lênin NỘI DUNG BÀI GIẢNG KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN Trong dòng chảy tư tưởng kinh tế nhân loại kể từ thời kỳ cổ đại ngày nay, đặc thù trình độ phát triển ứng với giai đoạn lịch sử, sản xuất xã hội mà hình thành nhiều tư tưởng, trường phái lý luận kinh tế khác Mặc dù có đa dạng nội hàm lý luận, nội dung tiếp cận đối tượng nghiên cứu riêng phản ánh trình độ nhận thức, lập trường tư tưởng quan điểm lợi ích trường phái, song chuyên ngành khoa học kinh tế nói chung khoa học kinh tế trị nói riêng có điểm chung chỗ chúng kết q trình khơng ngừng hồn thiện Các phạm trù, khái niệm khoa học với tư cách kết nghiên cứu phát triển khoa học kinh tế trị giai đoạn sau có kế thừa cách sáng tạo sở tiền đề lý luận khám phá giai đoạn trước đó, đồng thời dựa sở kết tổng kết thực tiễn kinh tế xã hội diễn Kinh tế trị Mác Lênin, mơn khoa học kinh tế trị nhân loại, hình thành phát triển theo logic lịch sử Về mặt thuật ngữ, thuật ngữ khoa học Kinh tế trị (political economy) xuất vào đầu kỷ thứ XVII tác phẩm Chuyên luận kinh tế trị xuất năm 1615 Đây tác phẩm mang tính lý luận kinh tế trị nhà kinh tế mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam Năm là, tập trung cao độ nguồn nhân lực, trí lực, vật lực cần thiết để phát triển khoa học công nghệ, ứng dụng thành tựu cách mạng công nghiệp để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, cụ thể: Huy động mức cao nguồn lực nhà nước, toàn dân nguồn lực quốc tế phục vụ cho nghiên cứu, triển khai, ứng dụng thành tựu cách mạng công nghiệp, đặc biệt cách mạng 4.0 vào sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp sở đổi mới, nâng cao trình độ đào tạo, sử dụng nhân lực, nhân tài Xác định lĩnh vực công nghệ cần ưu tiên phát triển nhanh để tập trung nguồn lực cần thiết cho nghiên cứu triển khai có hiệu Trong cần trọng phát triển công nghệ thông tin, công nghệ mạng xã hội, di động, phân tích điện tốn đám mây (SMAC) xu hướng mẻ giới mà Việt Nam có hội điều kiện phát triển lĩnh vực Phát triển có chọn lọc số ngành, lĩnh vực công nghiệp đại có khả tạo tác động lan tỏa kinh tế Tiếp tục xây dựng phát triển ngành công nghiệp theo hướng đại, tăng hàm lượng khoa học - công nghệ tỷ trọng giá trị nội địa sản phẩm Tập trung vào ngành có tính tảng, có lợi so sánh có ý nghĩa chiến lược phát triển nhanh, bền vững; có khả tham gia sâu, có hiệu vào mạng sản xuất phân phối toàn cầu Đó là: Phát triển có chọn lọc số ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp sạch, công nghiệp lượng, khí điện tử, cơng nghiệp quốc phịng - an ninh; Phát triển ngành có lợi cạnh tranh, cơng nghiệp hỗ trợ, công nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn, lượng sạch, lượng tái tạo, bước phát triển công nghệ sinh học, phát triển công nghiệp môi trường trở thành ngành công nghiệp chủ lực; Tập trung phát triển số ngành dịch vụ có lợi thế, có hàm lượng tri thức cơng nghệ cao, như: du lịch, hàng hải, hàng không, viễn thông, công nghệ thơng tin; Hiện đại hóa mở rộng dịch vụ có giá trị gia tăng cao, như: tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, logistics dịch vụ hỗ trợ sản xuất, kinh doanh khác Đẩy mạnh việc huy động sử dụng hiệu nguồn lực xã hội để tập trung đầu tư hình thành hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tương đối đồng với số cơng trình đại Ưu tiên đầu tư cho lĩnh vực trọng tâm là: hạ tầng giao thông, điện, thủy lợi, đô thị lớn Xây dựng khu công nghiệp, khu công nghệ cao, phù hợp với điều kiện khả thực tế để tạo điều kiện, sở cho việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ Sáu là, đẩy mạnh hợp tác quốc tế đầu tư, nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật công nghệ Tranh thủ tận dụng hỗ trợ từ nước phát triển để phát triển khoa học công nghệ, nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia Bảy là, chuẩn bị điều kiện cần thiết để ứng phó với tác động mặt trái cách mạng công nghiệp 4.0: Cách mạng cơng nghiệp 4.0 dẫn đến phát triển không ngành, vùng; tạo phân hóa mức độ phát triển, thu nhập, 135 làm gia tăng bất bình đẳng xã hội Cách mạng cơng nghiệp 4.0 cịn gây tác động tiêu cực mơi trường, văn hóa, xã hội Cách mạng công nghiệp 4.0 thúc đẩy nhanh chóng q trình hội nhập kinh tế liền với bất ổn an ninh quốc phòng xâm nhập nạn khủng bố, tội phạm quốc tế Do cần nêu cao tinh thần cảnh giác, giữ vững ổn định trị, an ninh, trật tự xã hội, đảm bảo vững chủ quyền quốc gia Cách mạng cơng nghiệp 4.0 dẫn đến nguy thất nghiệp Đối với nước ta, tương lai gần theo dự báo Diễn đàn Kinh tế giới (WEF), cơng nghệ tự động hóa thay 47% việc làm ngành sử dụng nhiều lao động dệt may, giày da Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ khơng cịn yếu tố tạo nên lợi cạnh tranh, mà phải đối mặt với gia tăng nhanh tỷ lệ thất nghiệp Thị trường lao động có chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng giảm dần sử dụng lao động giản đơn, sang sử dụng lao động có kỹ trình độ cao Những người lao động chưa qua đào tạo, trình độ thấp đứng trước nguy khơng có hội tham gia làm cơng việc có mức thu nhập cao Bên cạnh đó, số ngành, lĩnh vực chủ lực thời kỳ kỷ ngun số bưu - viễn thơng cơng nghệ thơng tin rơi vào tình trạng thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao…sự gia tăng thất nghiệp dẫn đến hậu lớn kinh tế - xã hội HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 2.1 Khái niệm hình thức hội nhập kinh tế quốc tế 2.1.1 Khái niệm cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế 2.1.1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu khách quan giới ngày Ở Việt Nam, thuật ngữ “hội nhập kinh tế quốc tế” bắt đầu sử dụng từ khoảng thập niên 1990 với trình Việt Nam gia nhập ASEAN, tham gia Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) thể chế kinh tế quốc tế khác Đầu thập niên 60 tác phẩm “Lý thuyết hội nhập kinh tế”, nhà kinh tế học B.Balassa đưa quan điểm cho rằng: Hội nhập kinh tế, hiểu theo cách chặt chẽ hơn, việc gắn kết mang tính thể chế kinh tế lại với Quan điểm chấp nhận chủ yếu giới học thuật lập sách Hiện có hai cách hiểu hội nhập kinh tế quốc tế: Thứ nhất, hiểu theo nghĩa hẹp coi hội nhập kinh tế quốc tế tham gia quốc gia vào tổ chức kinh tế quốc tế khu vực Thứ hai, cách hiểu theo nghĩa rộng, hội nhập kinh tế quốc tế trình mở cửa kinh tế tham gia vào mặt đời sống quốc tế; đối lập với tình trạng đóng cửa, lập giao lưu quốc tế Từ nhiều cách tiếp cận khác nhau, theo cách chung nhất, hiểu hội nhập kinh tế quốc tế trình nước tiến hành hoạt động tăng cường gắn kết kinh tế quốc gia với dựa chia sẻ nguồn lực lợi ích sở tuân thủ luật chơi chung khuôn khổ định chế tổ chức quốc tế 136 Chủ thể hội nhập kinh tế quốc tế trước hết quốc gia, chủ thể quan hệ quốc tế có đủ thẩm quyền lực đàm phán, ký kết thực cam kết quốc tế Bên cạnh chủ thể này, chủ thể khác hợp thành lực lượng tổng hợp tham gia vào trình hội nhập quốc tế 2.1.1.2 Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế trình bước xây dựng kinh tế mở, gắn kết kinh tế nước với kinh tế khu vực giới, xu khách quan không quốc gia đứng ngồi Hội nhập khơng phải tượng Tuy nhiên, đến trình tồn cầu hóa từ thập niên 80 trở lại đây, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành trào lưu, hút tham gia tất nước Hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy nhân tố sau: Sự phát triển phân công lao động quốc tế Phân công lao động quốc tế tiền đề cho hình thành quan hệ kinh tế quốc tế Phân công lao động quốc tế phân công lao động quốc gia phạm vi giới, hình thành phân cơng lao động xã hội vượt biên giới quốc gia phát triển lực lượng sản xuất Phân công lao động quốc tế ngày phát triển bao trùm toàn kinh tế giới Sự phát triển phân công lao động quốc tế làm cho kinh tế nước ngày gắn chặt vào kinh tế tồn cầu, hình thành mối quan hệ vừa lệ thuộc, vừa tương tác lẫn chỉnh thể khiến cho hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu chung giới Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi khách quan bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Tồn cầu hóa khái niệm dùng để miêu tả thay đổi xã hội kinh tế giới, tạo mối liên kết trao đổi ngày tăng quốc gia, tổ chức hay cá nhân góc độ văn hóa, kinh tế quy mơ tồn cầu Tồn cầu hố kinh tế gia tăng nhanh chóng hoạt động kinh tế vượt qua biên giới quốc gia, khu vực, tạo phụ thuộc lẫn kinh tế vận động phát triển hướng tới kinh tế giới thống Tồn cầu hóa liền với khu vực hóa Khu vực hố kinh tế diễn không gian địa lý định nhiều hình thức như: khu vực mậu dịch tự do, đồng minh (liên minh) thuế quan, đồng minh tiền tệ, thị trường chung, đồng minh kinh tế… nhằm mục đích hợp tác, hỗ trợ lẫn phát triển, bước xoá bỏ cản trở việc di chuyển vốn, lực lượng lao động, hàng hoá dịch vụ… tiến tới tự hố hồn tồn di chuyển nói nước thành viên khu vực Trong điều kiện tồn cầu hóa kinh tế, khu vực hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu khách quan: Hội nhập kinh tế quốc tế phương thức phát triển chủ yếu phổ biến nước, nước phát triển điều kiện 137 Đối với nước phát triển hội nhập kinh tế quốc tế hội để tiếp cận sử dụng nguồn lực bên tài chính, khoa học cơng nghệ, kinh nghiệm nước cho phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế đường giúp cho nước phát triển tận dụng thời phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với nước tiên tiến, khắc phục nguy tụt hậu ngày rõ rệt Tuy nhiên, điều cần ý chủ nghĩa tư đại với ưu vốn công nghệ riết thực ý đồ chiến lược biến q trình tồn cầu hố thành q trình tự hố kinh tế áp đặt trị theo quỹ đạo tư chủ nghĩa Điều khiến cho nước phát triển phải đối mặt với khơng rủi ro, thách thức: gia tăng phụ thuộc nợ nước ngồi, tình trạng bất bình đẳng trao đổi mậu dịch - thương mại nước phát triển phát triển Bởi vậy, nước phát triển phát triển cần phải có chiến lược hợp lý, tìm kiếm đối sách phù hợp để thích ứng với q trình tồn cầu hố đa bình diện đầy nghịch lý 2.1.3 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế diễn theo nhiều mức độ Theo hội nhập kinh tế quốc tế coi nông, sâu tùy vào mức độ tham gia nước vào quan hệ kinh tế đối ngoại, tổ chức kinh tế quốc tế khu vực Theo đó, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế chia thành mức độ từ thấp đến cao là: Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA), Khu vực mậu dịch tự (FTA), Liên minh thuế quan (CU), Thị trường chung (hay thị trường nhất), Liên minh kinh tế - tiền tệ… Xét hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế toàn hoạt động kinh tế đối ngoại nước gồm nhiều hình thức đa dạng như: ngoại thương, đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ… Ngoại thương Ngoại thương, hay gọi thương mại quốc tế, trao đổi hàng hố, dịch vụ (hàng hố hữu hình vơ hình) quốc gia thơng qua hoạt động xuất nhập Nội dung ngoại thương bao gồm: xuất nhập hàng hố, th nước ngồi gia cơng tái xuất khẩu, xuất hướng ưu tiên trọng điểm ngoại thương Ngày nay, ngoại thương giới có đặc điểm như: tốc độ tăng trưởng ngoại thương nhanh tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc dân; tốc độ tăng trưởng hàng hóa vơ hình nhanh so với hàng hóa hữu hình, tỷ trọng xuất hàng ngun liệu thơ giảm dầu mỏ, khí đốt sản phẩm công nghệ chế biến tăng nhanh Các điều kiện thương mại, tốn, thuế quan có thay đổi lớn thực cam kết quốc tế nước thành viên tổ chức thương mại quốc tế Hợp tác sản xuất kinh doanh khoa học công nghệ 138 Hợp tác lĩnh vực sản xuất bao gồm gia cơng, xây dựng xí nghiệp chung, chun mơn hố hợp tác hóa sản xuất quốc tế - Nhận gia công cho nước ngồi hình thức giúp tận dụng nguồn lao động dự trữ, tạo thêm nhiều việc làm tận dụng cơng suất máy móc có Rất nhiều nước giới trọng đẩy mạnh hình thức này, kể kinh tế "công nghiệp mới" (NIEs) Hàn Quốc, Đài Loan - Xây dựng xí nghiệp chung với hùn vốn cơng nghệ từ nước ngồi Về mặt pháp lý, xí nghiệp chung thường tổ chức hình thức cơng ty cổ phần Các xí nghiệp thường ưu tiên xây dựng ngành kinh tế quốc dân hướng vào xuất hay thay nhập - Hợp tác sản xuất quốc tế sở chun mơn hố theo quy trình cơng nghệ hình thức hợp tác sản xuất bên chịu trách nhiệm sản xuất phận hay chi tiết sản phẩm trình tạo nên sản phẩm cuối Hợp tác sản xuất quốc tế diễn cách tự giác theo hiệp định hay hợp đồng bên tham gia, hình thành cách tự phát kết cạnh tranh, đầu tư lập chi nhánh công ty xuyên quốc gia nước Hợp tác khoa học cơng nghệ thực nhiều hình thức, trao đổi tài liệu - kỹ thuật thiết kế, mua bán giấy phép, trao đổi kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ, phối hợp nghiên cứu khoa học - kỹ thuật, hợp tác đào tạo, bồi dưỡng cán công nhân Việc đưa lao động chuyên gia làm việc theo hợp đồng nước hình thức hợp tác đào tạo cán khoa học công nghệ, cán quản lý công nhân có chất lượng cao Thơng qua nâng cao trình độ lao động cải thiện lực tiếp thu kỹ thuật công nghệ đại Đầu tư quốc tế Đầu tư quốc tế (xuất tư bản) q trình đầu tư vốn nước ngồi nhằm mục đích sinh lợi Có hai hình đầu tư quốc tế: đầu tư trực tiếp (FDI) đầu tư gián tiếp (FII) Đầu tư trực tiếp (xuất tư hoạt động) hình thức đầu tư mà quyền sở hữu quyền sử dụng quản lý vốn người đầu tư thống với nhau, tức người có vốn đầu tư trực tiếp tham gia vào việc tổ chức, quản lý điều hành dự án đầu tư, chịu trách nhiệm kết quả, rủi ro kinh doanh thu lợi nhuận Đầu tư quốc tế trực tiếp thực hình thức: người đầu tư tự lập xí nghiệp mới; mua liên kết với xí nghiệp nước ngồi; đầu tư mua cổ phiếu; hợp tác kinh doanh sở hợp đồng; xí nghiệp liên doanh mà vốn hai bên góp theo tỷ lệ định để hình thành xí nghiệp có hội đồng quản trị ban điều hành chung; xí nghiệp 100% vốn nước ngồi; hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), BTO, BT Thơng qua hình thức mà khu chế xuất, khu công nghiệp mới, khu công nghệ cao hình thành phát triển 139 Đầu tư gián tiếp loại hình đầu tư mà quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng vốn đầu tư, tức người có vốn khơng trực tiếp tham gia vào việc tổ chức, điều hành dự án mà thu lợi hình thức lợi tức cho vay lợi tức cổ phần, khơng thu lợi trực tiếp (nếu cho vay ưu đãi) Sự khác rõ đầu tư gián tiếp đầu tư trực tiếp người đầu tư trực tiếp có quyền khống chế xí nghiệp đầu tư, cịn người đầu tư gián tiếp khơng có quyền khống chế xí nghiệp đầu tư mà thu lợi tức trái phiếu, cổ phiếu tiền lãi Nguồn vốn đầu tư gián tiếp đa dạng chủ thể hình thức Chủ thể đầu tư gián tiếp phủ, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ, v.v với hình thức như: viện trợ có hồn lại, viện trợ khơng hồn lại, cho vay ưu đãi không ưu đãi; mua cổ phiếu chứng khoán theo mức quy định nước Xuất lao động hình thức dịch vụ thu ngoại tệ, du lịch quốc tế Du lịch quốc tế: Du lịch nhu cầu khách quan vốn có người Kinh tế phát triển, suất lao động cao nhu cầu du lịch - du lịch quốc tế tăng thu nhập người tăng lên, thời gian nhàn rỗi, nghỉ ngơi nhiều Vận tải quốc tế: Vận tải quốc tế hình thức chun chở hàng hố hành khách hai nước nhiều nước Vận tải quốc tế sử dụng phương thức như: đường biển, đường sắt, đường (ôtô), đường hàng không phương thức đó, vận tải đường biển có vai trị quan trọng Việt Nam có vị trí địa lý quan trọng, có nhiều hải cảng thuận tiện cho vận tải đường biển nên phát huy mạnh thơng qua việc đẩy mạnh vận tải quốc tế Xuất lao động nước chỗ: Việc xuất lao động mang lại nhiều lợi ích trước mắt lâu dài Xuất lao động góp phần thu lượng ngoại tệ đáng kể cho người trực tiếp lao động cho ngân sách nhà nước; người lao động rèn luyện tay nghề thói quen hoạt động cơng nghiệp nước có kinh tế phát triển Xuất lao động mang lại nhiều lợi ích cho đất nước người lao động nhiên, phát sinh nhiều bất cập trình độ ý thức người lao động, tình trạng lưu trú bất hợp; chế, sách, quản lý từ hai phía ngồi nước Ngồi ra, người lao động cịn đối mặt với việc bị lừa đảo, bóc lột ngược đãi Các hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ: hội nhập kinh tế quốc tế cịn có nhiều hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ khác dịch vụ thu bảo hiểm, dịch vụ thông tin bưu điện, dịch vụ kiều hối, dịch vụ ăn uống, dịch vụ tư vấn 2.2 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam 2.2.1 Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế khơng tất yếu mà cịn đem lại lợi ích to lớn phát triển nước lợi ích kinh tế khác cho người sản xuất người tiêu dùng Cụ thể là: - Hội nhập kinh tế quốc tế thực chất mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại 140 phát triển, tạo điều kiện cho sản xuất nước, tận dụng lợi kinh tế nước ta phân công lao động quốc tế, phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sang chiều sâu với hiệu cao - Hội nhập kinh tế quốc tế tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lý, đại hiệu hơn, qua hình thành lĩnh vực kinh tế mũi nhọn để nâng cao hiệu lực cạnh tranh kinh tế, sản phẩm doanh nghiệp nước; góp phần cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, làm tăng khả thu hút khoa học công nghệ đại đầu tư bên vào kinh tế - Hội nhập kinh tế quốc tế giúp nâng cao trình độ nguồn nhân lực tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia Nhờ đẩy mạnh hợp tác giáo dục - đào tạo nghiên cứu khoa học với nước mà nâng cao khả hấp thụ khoa học công nghệ đại tiếp thu công nghệ thơng qua đầu tư trực tiếp nước ngồi chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao chất lượng kinh tế - Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng hội cho doanh nghiệp nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng đối tác quốc tế để thay đổi công nghệ sản xuất, tiếp cận phương thức quản trị phát triển để nâng cao lực cạnh tranh quốc tế - Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội để cải thiện tiêu dùng nước, người dân thụ hưởng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng chủng loại, mẫu mã chất lượng với giá cạnh tranh; tiếp cận giao lưu nhiều với giới bên ngồi, từ có hội tìm kiếm việc làm lẫn nước - Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện để nhà hoạch định sách nắm bắt tốt tình hình xu phát triển giới, từ xây dựng điều chỉnh chiến lược phát triển hợp lý, đề sách phát triển phù hợp cho đất nước - Hội nhập kinh tế quốc tế tiền đề cho hội nhập văn hóa, tạo điều kiện để tiếp thu giá trị tinh hoa giới, bổ sung giá trị tiến văn hóa, văn minh giới để làm giàu thêm văn hóa dân tộc thúc đẩy tiến xã hội - Hội nhập kinh tế quốc tế cịn tác động mạnh mẽ đến hội nhập trị, tạo điều kiện cho cải cách toàn diện hướng tới xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng xã hội mở, dân chủ, văn minh - Hội nhập tạo điều kiện để nước tìm cho vị trí thích hợp trật tự quốc tế, nâng cao vai trị, uy tín vị quốc tế nước ta các tổ chức trị, kinh tế tồn cầu - Hội nhập kinh tế quốc tế giúp đảm bảo an ninh quốc gia, trì hịa bình, ổn định khu vực quốc tế để tập trung cho phát triển kinh tế xã hội; đồng thời mở khả phối hợp nỗ lực nguồn lực nước để giải vấn đề quan tâm chung mơi trường, biến đổi khí hậu, phịng chống tội phạm buôn lậu quốc tế 2.2.2 Tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế 141 Hội nhập kinh tế quốc tế không đưa lại lợi ích, trái lại, đặt nhiều rủi ro, bất lợi thách thức, là: - Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp ngành kinh tế nước ta gặp khó khăn phát triển, chí phá sản, gây nhiều hậu bất lợi mặt kinh tế - xã hội - Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài, khiến kinh tế dễ bị tổn thương trước biến động khơn lường trị, kinh tế thị trường quốc tế - Hội nhập kinh tế quốc tế dẫn đến phân phối khơng cơng lợi ích rủi ro cho nước nhóm khác xã hội, có nguy làm tăng khoảng cách giàu - nghèo bất bình đẳng xã hội - Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, nước phát triển nước ta phải đối mặt với nguy chuyển dịch cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, thiên hướng tập trung vào ngành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động, có giá trị gia tăng thấp Có vị trí bất lợi thua thiệt chuỗi giá trị toàn cầu Do vậy, dễ trở thành bãi thải công nghiệp công nghệ thấp, bị cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên hủy hoại môi trường mức độ cao - Hội nhập kinh tế quốc tế tạo số thách thức quyền lực Nhà nước, chủ quyền quốc gia phát sinh nhiều vấn đề phức tạp việc trì an ninh ổn định trật tự, an toàn xã hội - Hội nhập làm gia tăng nguy sắc dân tộc văn hóa truyền thống Việt Nam bị xói mịn trước “xâm lăng” văn hóa nước ngồi - Hội nhập làm tăng nguy gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp… Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế vừa có khả tạo hội thuận lợi cho phát triển kinh tế, vừa dẫn đến nguy to lớn mà hậu chúng khó lường Vì vậy, tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức hội nhập kinh tế vấn đề cần phải đặc biệt coi trọng 2.3 Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam 2.3.1 Nhận thức sâu sắc thời thách thức hội nhập kinh tế quốc tế mang lại Trong nhận thức, trước hết cần phải thấy hội nhập kinh tế thực tiễn khách quan, xu khách quan thời đại, khơng quốc gia né tránh quay lưng với hội nhập Việt Nam đứng ngồi dịng chảy lịch sử, hội nhập quốc tế không “khẩu hiệu thời thượng” mà phải “phương thức tồn phát triển” nước ta Nhận thức hội nhập kinh tế cần phải thấy rõ mặt tích cực tiêu cực tác 142 động đa chiều, đa phương diện Trong đó, cần phải coi mặt thuận lợi, tích cực Đó tác động thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế tới tăng trưởng, tái cấu kinh tế, tiếp cận khoa học công nghệ, mở rộng thị trường…nhưng đồng thời phải thấy rõ tác động mặt trái hội nhập kinh tế thách thức sức ép cạnh tranh gay gắt hơn; biến động khó lường thị trường tài chính, tiền tệ, thị trường hàng hóa quốc tế thách thức trị, an ninh, văn hóa Nhận thức sở để đề đối sách thích hợp nhằm tận dụng ưu khắc chế tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với điều kiện thực tiễn Về chủ thể tham gia hội nhập, nhà nước chủ thể quan trọng Nhà nước người dẫn dắt tiến trình hội nhập hỗ trợ chủ thể khác tham gia sân chơi khu vực toàn cầu Song, hội nhập quốc tế toàn diện hội nhập toàn xã hội vào cộng đồng quốc tế, doanh nghiệp đội ngũ doanh nhân lực lượng nòng cốt, nhà nước làm thay cho chủ thể khác xã hội Trong tiến trình hội nhập, người dân đặt vào vị trí trung tâm, đó, hội nhập kinh tế quốc tế phải coi nghiệp toàn dân; doanh nhân, doanh nghiệp, đội ngũ trí thức, lực lượng đầu tiến trình Thực tế nay, chủ trương, đường lối, sách hội nhập kinh tế quốc tế Đảng nhà nước có nơi, có lúc chưa quán triệt kịp thời, đầy đủ thực nghiêm túc Hội nhập kinh tế quốc tế bị tác động cách tiếp cận phiến diện, ngắn hạn cục bộ; đó, chưa tận dụng hết hội ứng phó hữu hiệu với thách thức 2.3.2 Xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp Chiến lược hội nhập kinh tế thực chất kế hoạch tổng thể phương hướng, mục tiêu giải pháp cho hội nhập kinh tế Xây dựng chiến lược hội nhập kinh tế phải phù hợp với khả điều kiện thực tế: - Trước hết, cần đánh giá bối cảnh quốc tế, xu hướng vận động kinh tế, trị giới; tác động tồn cầu hóa, cách mạng cơng nghiệp nước cụ thể hóa nước ta Trong đó, cần ý tới chuyển dịch tương quan sức mạnh kinh tế trung tâm; xu hướng đa trung tâm, đa tầng nấc ngày khẳng định; tảng kinh tế giới có chuyển dịch tác động cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển công nghệ thông tin Mặt khác, cần phải đánh giá vai trò tổ chức kinh tế quốc tế, cơng ty xun quốc gia vai trị nước lớn Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga EU điều chỉnh sách họ vai trò chủ đạo, dẫn dắt xu hướng liên kết kinh tế quốc tế - Đánh giá điều kiện khách quan chủ quan có ảnh hưởng đến hội nhập kinh tế nước ta Cần làm rõ vị trí Việt nam để xác định khả điều kiện để Việt Nam hội nhập 143 Trong xây dựng chiến lược hội nhập kinh tế cần nghiên cứu kinh nghiệm nước nhằm đúc rút học thành công thất bại họ để tránh vào sai lầm mà nước phải gánh chịu hậu - Xây dựng phương hướng, mục tiêu, giải pháp hội nhập kinh tế phải đề cao tính hiệu quả, phù hợp với thực tiễn lực kinh tế, khả cạnh tranh, tiềm lực khoa học công nghệ lao động theo hướng tích cực, chủ động - Chiến lược hội nhập kinh tế phải gắn với tiến trình hội nhập tồn diện đồng thời có tính mở, điều chỉnh linh hoạt để ứng phó kịp thời với biến đổi giới tác động mặt trái phát sinh trình hội nhập kinh tế - Chiến lược hội nhập kinh tế cần phải xác định rõ lộ trình hội nhập cách hợp lý Đây việc làm cần thiết có ý nghĩa quan trọng để đảm bảo hội nhập kinh tế có hiệu quả, nhằm tránh cú sốc khơng cần thiết, gây tổn hại cho kinh tế doanh nghiệp Lộ trình cần phải xác định yếu tố thời gian, mức độ, bước giai đoạn hội nhập kinh tế bám sát tiến triển bên bên để điều chỉnh lộ trình cách thích hợp Bên cạnh đó, cần xác định ngành, lĩnh vực cần ưu tiên hội nhập kinh tế, sở tập trung nguồn lực để hình thành lĩnh vực nòng cốt, nhân tố đột phá tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 2.3.3 Tích cực, chủ động tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế thực đầy đủ cam kết Việt Nam liên kết kinh tế quốc tế khu vực Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, nay, hợp tác song phương, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 170 quốc gia giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất hàng hoá tới 230 thị trường nước vùng lãnh thổ, ký kết 90 Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần Đặc trưng hội nhập kinh tế quốc tế hình thành liên kết kinh tế quốc tế khu vực để tạo sân chơi chung cho nước Với tư cách thành viên tổ chức kinh tế quốc tế: WTO, ASEAN, APEC… Việt Nam nỗ lực thực đầy đủ, nghiêm túc cam kết tích cực tham gia hoạt động khuôn khổ tổ chức Việt nam thực nhiều cải cách sách thương mại theo hướng minh bạch tự hóa thể cam kết đa phương pháp luật thể chế cam kết mở cửa thị trường hàng hoá, dịch vụ Thực cam kết hội nhập sâu rộng nhằm xây dựng Cộng đồng ASEAN; thực nghiêm túc cam kết hợp tác APEC, tích cực đề xuất triển khai nhiều sáng kiến, hoạt động ASEM… Việt Nam triển khai đầy đủ, nghiêm túc cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt cắt giảm thuế quan, mở cửa dịch vụ, đầu tư, Việt Nam hồn thành lộ trình cắt giảm theo WTO từ năm 2014 Bên cạnh đó, Việt Nam thực đầy đủ nghĩa vụ ban hành biểu thuế ưu đãi, thuế nhập FTA ký kết 144 Hiện nay, nỗ lực hồn tất cam kết quốc tế lớn có thời hạn vào 2015 - 2020 nhằm nâng tầm hội nhập quốc tế như: cam kết xây dựng Cộng đồng ASEAN, tầm nhìn ASEAN đến năm 2025; cam kết gia nhập WTO (thời hạn 31/12/2018), Mục tiêu Bô-go APEC tự hóa thương mại đầu tư vào năm 2020… Việc tích cực tham gia liên kết kinh tế quốc tế thực nghiêm túc cam kết liên kết góp phần nâng cao uy tín, vai trị Việt Nam tổ chức này; tạo tin cậy, tôn trọng cộng đồng quốc tế đồng thời giúp nâng tầm hội nhập quốc tế tầng nấc, tạo chế liên kết theo hướng đẩy mạnh chủ động đóng góp, tiếp cận đa ngành, đa phương, đề cao nội hàm phát triển để đảm bảo lợi ích cần thiết hội nhập kinh tế 2.3.4 Hoàn thiện thể chế kinh tế luật pháp Một điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế tương đồng nước thể chế kinh tế Trên giới ngày hầu phát triển theo mơ hình kinh tế thị trường có khác biệt định Việc phát triển theo mơ hình “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” nước ta có khác biệt với nước định hướng trị phát triển khơng cản trở hội nhập Vấn đề có ảnh hưởng lớn chế thị trường nước ta chưa hồn thiện; hệ thống luật pháp, chế, sách chưa đồng bộ, sách điều chỉnh kinh tế nước chưa phù hợp với điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; mơi trường cạnh tranh cịn nhiều hạn chế Vì vậy, để nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế, cần hoàn thiện chế thị trường sở đổi mạnh mẽ sở hữu, coi trọng khu vực tư nhân, đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước; hình thành đồng loại thị trường; đảm bảo môi trường cạnh tranh bình đẳng chủ thể kinh tế… Đi đơi với hồn thiện chế thị trường cần đổi chế quản lý nhà nước sở thực chức nhà nước định hướng, tạo môi trường, hỗ trợ giám sát hoạt động chủ thể kinh tế Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi phải cải cách hành chính, sách kinh tế, chế quản lý ngày minh bạch hơn, làm thơng thống mơi trường đầu tư, kinh doanh nước để thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư thành phần kinh tế, nhà đầu tư ngồi nước Đó sở then chốt để nước ta tham gia vào tầng nấc cao chuỗi cung ứng giá trị khu vực toàn cầu Nhà nước cần rà sốt, hồn thiện hệ thống pháp luật, luật pháp liên quan đến hội nhập kinh tế như: đất đai, đầu tư, thương mại, doanh nghiệp, thuế, tài tín dụng, di chú… Hồn thiện pháp luật tương trợ tư pháp phù hợp với pháp luật quốc tế đồng thời phòng ngừa, giảm thiểu thách thức tranh chấp quốc tế, tranh chấp thương mại, đầu tư quốc tế; xử lý có hiệu tranh chấp, vướng mắc kinh tế, thương mại nhằm bảo đảm lợi ích người lao động doanh nghiệp hội nhập 2.3.5 Nâng cao lực cạnh tranh quốc tế kinh tế 145 Hiệu hội nhập kinh tế phụ thuộc nhiều vào lực cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp Với tảng công nghệ hạ tầng yếu kém, nguồn lao động có chất lượng thấp, quy mô đầu tư nhỏ bé khiến cho lực cạnh tranh thấp, hạn chế khả vươn thị trường giới doanh nghiệp Tác động hội nhập kinh tế tích cực, song khơng có nghĩa với ngành, doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp, ngành hàng, lợi ích không tự đến Để đứng vững cạnh tranh, doanh nghiệp phải trọng tới đầu tư, cải tiến công nghệ để nâng cao khả cạnh tranh Nhà nước cần tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp vượt qua thách thức thời kỳ hội nhập Nhà nước cần chủ động, tích cực tham gia đầu tư triển khai dự án xây dựng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, gắn với nhu cầu doanh nghiệp; tổ chức khóa đào tạo, trao đổi kinh nghiệm kỹ hội nhập, quản trị theo cách toàn cầu, đề cao lực sáng tạo, đặc biệt kiến thức quy định, luật kinh tế, thương mại quốc tế… phát triển, hoàn thiện sở hạ tầng sản xuất, giao thông, thông tin, dịch vụ… giúp giảm chi phí sản xuất tạo điều kiện thuận lợi cho thu hút vốn, công nghệ tiên tiến, thúc đẩy tăng suất lao động doanh nghiệp 2.3.6 Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Việt Nam Lợi ích quốc gia - dân tộc mục tiêu mà quốc gia theo đuổi để bảo đảm tồn phát triển mình: giữ vững chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ Lợi ích quốc gia - dân tộc thường hiểu phải đảm bảo ổn định chế độ trị; bảo đảm an ninh an tồn cho người dân; giữ gìn sắc văn hóa dân tộc; bảo đảm điều kiện cho quốc gia phát triển kinh tế, xã hội, Bên cạnh tác động tích cực, hội nhập quốc tế phát sinh tác động tiêu cực Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế thường nảy sinh hàng loạt nhân tố nguy hại đến lợi ích, an tồn kinh tế quốc gia chủ yếu là: - Các ảnh hưởng mặt trái chủ quyền kinh tế nước phát triển hội nhập kinh tế chủ yếu triển khai xếp nước phát triển Vì vậy, nước phát triển dễ phải nhượng quyền hạn kinh tế nước - Nền kinh tế yếu nhiều mặt dễ bị tổn thương bị phụ thuộc vào bên ngoài, việc thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngồi, khơng cân nhắc kiểm sốt kỹ dễ bị tiếp nhận cơng nghệ lạc hậu vừa không hiệu quả, vừa tác động xấu đến môi trường - Ảnh hưởng mặt trái kết cấu ngành nghề nước phát triển, nước dễ phải tiếp nhận ngành nghề tầng thứ thấp nước phát triển khuếch tán - Ảnh hưởng mặt trái tỷ lệ chiếm hữu thị trường thị trường nước bị tư nước chiếm hữu ngày nhiều, cạnh tranh để mở rộng thị trường nước 146 khó khăn Sức ép cạnh tranh ngày gay gắt, nhiều ngành, doanh nghiệp sản phẩm gặp khó khăn Việc mở cửa thị trường điều kiện sức cạnh tranh yếu tiềm ẩn nhiều rủi ro, doanh nghiệp bị thua sân nhà - Ảnh hưởng mặt trái thị trường tiền tệ nước phát triển, làm cho thị trường tiền tệ thường không ổn định - Ảnh hưởng mặt trái chế độ kinh tế nước phát triển Các nước phát triển thường mượn danh tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế để áp đặt mơ hình kinh tế cho nước phát triển - Việc tự hoá di chuyển lao động qua biên giới theo cam kết Hiệp định hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN, thực tiêu chuẩn lao động Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đặt thách thức không quản lý Nhà nước, mà ảnh hưởng đến ổn định trị - xã hội Đảm bảo lợi ích quốc gia – dân tộc vấn đề sống cịn hội nhập quốc tế Q trình hội nhập quốc tế khơng lợi ích quốc gia - dân tộc, mà phải lấy lợi ích quốc gia - dân tộc làm xuất phát điểm Bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc tư tưởng dân tộc chủ nghĩa, dân tộc cực đoan, hay bất chấp luật pháp quốc tế quan hệ đối ngoại, mà sở tuân thủ luật pháp quốc tế, nguyên tắc, định chế tổ chức quốc tế Mục tiêu tối thượng hội nhập quốc tế lợi ích quốc gia – dân tộc, song lợi ích quốc gia – dân tộc khơng ngược lại giá trị nghĩa, tiến bộ, nhân văn nhân loại Để đảm bảo lợi ích quốc gia - dân tộc trình hội nhập, cần thực giải pháp đồng sau: - Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa; bảo vệ nghiệp đổi mới, bảo vệ an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội văn hóa; giữ vững ổn định trị mơi trường hồ bình - Kiên trì thực đầy đủ nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt nguyên tắc bình đẳng, có lợi Tích cực tham gia vào thị trường giới, nỗ lực để tranh thủ giành lợi ích tỷ lệ thương mại hợp tác quốc tế Tăng cường phối hợp với Bộ, ngành Cơ quan đại diện Việt Nam nước vận động, đấu tranh với biện pháp bảo hộ, phòng vệ thương mại đối tác - Chú trọng phát triển doanh nghiệp nước đủ mạnh (về vốn, kỹ thuật, thương hiệu) làm đối tác liên kết kinh tế quốc tế Tranh thủ môi trường cạnh tranh quốc tế để thúc đẩy doanh nghiệp nước phát triển, thực bình đẳng thành phần kinh tế Xóa bỏ sách đãi ngộ mức không cần thiết số khu vực, khu vực nhà nước - Gia tăng đầu tư cho giáo dục đào tạo, sáng tạo nguồn lực tri thức Đó kế sách lâu dài để nâng cao sức sản xuất hiệu sản xuất kinh doanh, nâng cao khả 147 cạnh tranh thị trường quốc tế - Chủ động đối phó với vấn đề nảy sinh từ hội nhập kinh tế, vấn đề việc làm thất nghiệp có nguy gia tang, tác động chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập kinh tế tác động cách mạng cơng nghiệp 4.0, đồng thời có biện pháp cần thiết để bảo vệ văn hóa dân tộc trước xâm nhập luồng văn hóa độc hại - Tăng cường công tác quản lý thị trường, chống buôn lậu quốc gia quốc tế, chống rửa tiền, tội phạm công nghệ cao loại tội phạm quốc tế khác thường lấy địa bàn nước phát triển để hoạt động: phá hoại tiền tệ, gây rối loạn tài Tích cực tăng cường trật tự xã hội, an ninh kinh tế Những hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế có mối quan hệ qua lại chuyển hố lẫn Cơ hội trở thành thách thức khơng tận dụng kịp thời Thách thức biến thành hội chủ động ứng phó thành cơng Để thực hiệu hội nhập kinh tế quốc tế, cần phải làm tốt công tác chuẩn bị thực thi nhiều mặt, sách, luật pháp, nhân lực, thực lực, sức cạnh tranh, tư tưởng, tâm cách chủ động, chắn tự tin Vận dụng sáng tạo học kinh nghiệm giải tốt mối quan hệ lớn, mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng điều kiện để Việt Nam hội nhập thành công, thực thắng lợi mục tiêu xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội./ TĨM TẮT CHƯƠNG Cách mạng công nghiệp phát triển nhảy vọt tri thức khoa học, kỹ thuật công nghệ sản xuất Mỗi cách mạng công nghiệp (từ cách mạng công nghiệp 1.0 đến 4.0) có tác động to lớn đến lịch sử phát triển nhân loại tất lĩnh vực: kinh tế, trị, xã hội Cách mạng cơng nghiệp đặc biệt cách mạng công nghiệp 4.0 tạo hội to lớn phát triển nước tạo thách thức đòi hỏi phải vượt qua để tiếp cận vận dụng thành tựu khoa học công nghệ để phát triển kinh tế xã hội Việt Nam nước sau, với thực lực yếu kinh tế, khoa học công nghệ, lao động, khả cạnh tranh… đó, cần phải có phương thức hợp lý để thích ứng, tranh thủ hội, vượt qua trở ngại để tận dụng tốt hội cách mạng công nghiệp cho phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế địi hỏi khách quan thời kỳ tồn cầu hóa Hội nhập kinh tế có tác động mặt tích cực tiêu cực cho nước Nhận thức chất, nội dung hội nhập kinh tế có ý nghĩa quan trọng Với xu hướng chung hội nhập toàn giới, Việt Nam cần phải tích cực chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập phù hợp với khả điều kiện mình, tích cực khai thác lợi hội nhập để phát triển đồng thời ngăn chặn, đẩy lùi nguy cơ, tác động bất lợi hội nhập kinh tế quốc tế mang lại 148 NỘI DUNG ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN Nội dung, tác động cách mạng công nghiệp giới Vai trò cách mạng công nghiệp phát triển giới Phương hướng thích ứng Việt Nam trước cách mạng công nghiệp Hội nhập kinh tế quốc tế tác động hai mặt hội nhập kinh tế quốc tế Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế trị Mác Lênin (chương trình khơng chun) Bộ Giáo dục Đào tạo: Giáo trình Kinh tế trị Mác Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo: Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo: Những nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2008 GS.TS Đỗ Đức Bình, PGS.TS Nguyễn Thường Lạng, Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2013 GS.TS Võ Thanh Thu, Quan hệ kinh tế quốc tế, Nxb Lao động - Xã hội, 2010 Các Văn kiện Đại hội Đảng từ Khóa VI đến XII Hội nghị Trung ương 149 ... 60 3.1.3 Tỷ suất lợi nhuận 61 3.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận 61 3.1.5 Lợi nhuận bình quân 63 3.1 .6 Lợi nhuận thương nghiệp 63 3.2... 3.1 Chức nhận thức 15 3.2 Chức thực tiễn 16 3.3 Chức tư tưởng 16 3.4 Chức phương pháp luận 16 CHƯƠNG 2: HÀNG HĨA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRỊ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM... chế thị trường .35 2.1.4 Nền kinh tế thị trường 36 2.1.5 Các quy luật kinh tế chủ yếu thị trường . 36 2.2 Vai trò số chủ thể tham gia thị trường 41 2.2.1 Người sản

Ngày đăng: 30/10/2021, 01:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w