1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu về Sóng Thần

26 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu về Sóng Thần, định nghĩa, ảnh hưởng, các biện pháp phòng tránh ứng phó, báo cáo môn học. MỤC TIÊU ĐỀ TÀITìm hiểu về nguyên nhân và tính chất đặc trưng của sóng thần ở trên thế giới nói chung và khả năng xảy ra sóng thần ở Việt Nam nói riêng.Đưa ra những dẫn chứng về thiệt hại, từ đó đưa ra các biện pháp phòng chống thiên tai do sóng thần gây ra.Tuyên truyền đến mọi người dân để họ nắm được những vấn đề cơ bản trong việc phòng tránh và giải quyết hậu quả.Do yêu cầu ngày càng tăng về hiểu biết tai biến động đất, sóng thần của các cán bộ chuyên nghiệp cũng như không chuyên nghiệp, sinh viên đại học cũng như học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường là cần thiết.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KHOA: MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO MÔN HỌC Đề tài: Nghiên cứu Sóng Thần GVHD: ThS Ngơ Nam Thịnh ThS Phùng Thị Mỹ Diễm NHÓM LỚP: 08_QLTN_2 SVTH: MSSV: 8 Ngô Minh Kiệt Nguyễn Nhật Huyền Trần Nguyễn Quỳnh Nhi Đỗ Thị Thảo Trinh Nguyễn Huỳnh Kim Ngân Nguyễn Hữu Đăng Bùi Thị Kiều Nguyễn Phạm Văn Tiến TP.HCM, 2021 0850120058 0850120056 0850120069 0850120083 0850120065 0850120047 0850120059 0850120079 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Tp Hồ Chí Minh, ngày….tháng….năm 2021 Giảng viên hướng dẫn MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SÓNG THẦN 1.1 Các trận sóng thần điển hình giới .3 1.2 Khái niệm sóng thần 1.2.1 Sóng thần gì? 1.2.2 Các dấu hiệu nhận biết sóng thần 1.3 Nguồn gốc phát sinh 1.3.1 Nguyên nhân hình thành: .7 1.3.2 Cơ chế hoạt động 1.4 Những địa điểm có nguy xảy sóng thần 10 1.5 Tác động sóng thần tự nhiên người .11 1.5.1 Sóng thần ảnh hưởng đến tự nhiên: 11 1.5.2 Sóng thần ảnh hưởng đến người: 11 1.6 Biện pháp phòng chống, giảm thiểu thiệt hại 11 1.6.1 Các giải pháp nâng cao khả phịng tránh, ứng phó giảm nhẹ hậu sóng thần: 11 1.6.2 Các giải pháp phòng chống giảm nhẹ hậu sóng thần hải đảo Việt Nam: 12 1.6.3 Các giải pháp khắc phục hậu sóng thần: 13 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU SÓNG THẦN Ở VIỆT NAM 14 2.1 Một số đặc điểm phân bố dân cư Việt Nam: .14 2.2 Các nghiên cứu sóng thần Việt Nam: .15 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU SÓNG THẦN TRÊN THẾ GIỚI .18 3.1 Lịch sử hệ thống cảnh báo sóng thần giới 18 3.2 Cơ chế hoạt động hệ thống cảnh báo 19 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH Hình 1.1.1: Quy mơ ảnh hưởng sóng thần Chile năm 1960 Ảnh: Britannica Hình 1.1.2: Đảo Sumatra trước xảy sóng thần, ngày 10/1/2003 Ảnh: NASA Hình 1.1.3: Sau sóng thần đánh vào đảo Sumatra, ngày 29/12/2004 Ảnh: NASA Hình 1.1.4: Một sau động đất xảy ra, sóng thần từ bờ biển quét vào khu dân cư ven biển tỉnh Iwanuma, kéo sân bay Sendai, Ảnh: AP Hình 1.1.5: Tồn cảnh khu vực hoang tàn thành phố Kamiishi, tỉnh Iwate, sau sóng thần đánh vào Ảnh: EPA Hình 1.2: Sóng thần Châu Á 2004 – Báo lao động Hình 1.3.1: Sự va chạm mảng kiến tạo nằm lòng đại dương Hình 1.3.2: Sự dịch chuyển đất đáy biển gây sóng thần Hình 1.3.3: Sự phun trào núi lửa gây xáo trộn bề mặt biển tạo thành sóng thần Hình 1.3.4: Sự phun trào đáy đại dương Hình 1.3.5: Sóng thần hình thành từ trượt đất Hình 1.3.6: Sóng thần hình thành từ va chạm thiên trạch bề mặt đại dương Hình 1.4: Đới hút chìm nơi có nguy xuất động đất gây sóng thần Hình 2.1: Bảng đồ kiến tạo khu vực biển Đơng Nam Á Hình 2.2: Bản đồ địa chấn kiến tạo lãnh thổ Việt Nam khu vực Biển Đơng Hình 3: Phao cảnh báo sớm sóng thần Ấn Độ Dương DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Danh mục số trận sóng thần gây thiệt hại lớn giới Bảng 2: Dân số số xã, phường, thị trấn ven biển miền Trung Việt Nam MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 1960 Chile, động đất 9,5 độ Richter gây rộng lớn biến dạng bề mặt đáy biển, khoảng 1.000 km chiều dài, từ sinh sóng thần Các sóng thần khơng ập vào bờ biển Chile mà gây phá hoại nghiêm trọng Hawaii, Nhật Bản nhiều nơi khác vùng bờ Thái Bình Dương Gần 289.000 người chết tích trận động đất gây sóng thần ngày 26 tháng 12 năm 2004 Sumatra (M s = 9,0) thực cú sốc lớn, làm thay đổi nếp suy nghĩ thông thường nhà quản lý cần phải nghiêm túc suy ngẫm, có biện pháp tích cực phịng chóng thiên tai đặc biệt nguy hiểm: sóng thần nguyên nhân gây sóng thần Việt Nam không ngoại lệ, vùng ven biển hải đảo Việt Nam với dải bờ biển dài 3200km 2600 hải đảo, nơi tập trung tới 20 triệu dân, địa bàn phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng an ninh vô quan trọng, đặc biệt nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước để tăng cường hiệu phòng tránh thiên tai, đảm bảo phát triển bền vững vùng ven biển hải đảo Việt Nam, điều tra nghiên cứu nguy động đất sóng thần để có sở phòng chống giảm thiểu thiệt hại thiên tai cho tồn vùng ln u cầu cấp thiết MỤC TIÊU ĐỀ TÀI - Tìm hiểu nguyên nhân tính chất đặc trưng sóng thần giới nói - chung khả xảy sóng thần Việt Nam nói riêng Đưa dẫn chứng thiệt hại, từ đưa biện pháp phịng chống thiên tai sóng thần gây Tuyên truyền đến người dân để họ nắm vấn đề việc phòng tránh giải hậu Do yêu cầu ngày tăng hiểu biết tai biến động đất, sóng thần cán chuyên nghiệp không chuyên nghiệp, sinh viên đại học học sinh ngồi ghế nhà trường cần thiết NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI Để nghiên cứu rõ sóng thần giới Việt Nam, cần tìm hiểu về: -Khái niệm sóng thần gì, dấu hiệu nhận biết sóng thần tự nhiên; -Ngun nhân hình thành sóng thần động đất, núi lửa, sụt lún, va chạm thiên thạch, thử nghiệm hạt nhân chế hoạt động sóng thần tạo lượng mặt biển từ núi lửa phun trào hay trận lở đất hay thông thường từ trận động đất đáy biển xảy mảnh vỏ TĐ bị lệch tống vào đại dương lượng lượng khổng lồ; Mức độ ảnh hưởng sóng thần thiên nhiên trầm trọng, làm thiên nhiên bị ảnh hưởng nhiều từ cảnh quang đến hệ sinh thái làm cho vùng biển gặp cố ô nhiễm môi trường tàn dư sau sóng thần, mơi trường sống người động vật bị ảnh hưởng nghiêm trọng, sóng thần cịn gây nên thiệt hại đến kinh tế, tài liệu ghi chép lịch sử cho thấy sóng thần tiến vào bờ với sức tàn phá khổng lồ; -Và địa điểm nơi xảy sóng thần giới Thái Bình Dương chiếm đến 80%, Ấn Độ Dương chiếm 10%, lại - 10% Địa Trung Hải Đại Tây Dương, biển Caribbe biển Đen Các biện pháp phòng tránh giảm nhẹ hậu sóng thần nâng nhận thức có biện pháp phịng tránh ứng phó, tuyên truyền rộng rãi thường xuyên tai biến sóng thần, đưa nội dung tai biến ứng phó lên chương trình giáo dục phổ thông, xây dụng, ban hành tiêu chuẩn thiết kế cơng trình, quy hoạch với u cầu kháng chấn phịng chóng sóng thần phù hợp, kết đánh giá dự báo nguy hiểm sóng thần vùng, khảo sát đánh giá cụ thể, nơi có độ nguy hiểm rủi ro sóng thần cai cần tuyên truyền phổ biến kiến thức phòng tránh Việt Nam nên có giải pháp phịng chống sóng thần quy hoạch thiết kế cơng trình đảo phù hợp yêu cầu, xây dựng đê chắn hay điểm sơ tán Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Chúng ta biết thảm họa thiên nhiên xảy khắp nơi giới, có sóng thần chúng tàn phá hồn tồn sống người môi trường sống Có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến sóng thần nhận thức nguyên nhân giúp chuẩn bị tốt chúng xảy Theo kết đánh giá độ nguy hiểm, mức độ tác động sóng thần vùng ven biển hải đảo Việt Nam nhìn chung không lớn nghiêm trọng Tuy nhiên, tác động ảnh hưởng sóng thần rõ khơng thể bỏ qua Vùng bị đe dọa có nguy cao ven biển Trung Bộ Nam Trung Bộ, mức độ rủi ro thiệt hại người cơng trình tác sóng vùng có độ nguy hiểm sóng thần cao rõ phụ thuộc độ sâu ngập lụt trạng phân bố dân cư chất lượng cơng trình thời điểm Trên sở nghiên cứu đánh giá cụ thể độ nguy hiểm rủi ro động đất sóng thần vùng ven biển hải đảo Việt Nam giải pháp phịng chống, ứng phó, khắc phục hậu giải pháp quan trọng động đất sóng thần xảy dãi ven biển đảo đề xuất Những giải pháp thiết thực để phòng chống giảm nhẹ hậu động đất sóng thần đề xuất Tiến hành xây dựng hoàn thiện hệ thống báo tin, cảnh báo sóng thần với sơ đồ kết nối với quốc tế, khu vực vận hành thống nhất, liên lục tuân thủ quy chế báo tin, cảnh báo sóng thần phủ Hoạt động nhanh, thơng suốt kịp thời tồn hệ thống giải pháp phịng tránh ứng phó quan trọng có hiệu tồn chiến lược phòng chống giảm nhẹ hậu thiên tai chung Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SĨNG THẦN 1.1 Các trận sóng thần điển hình giới Sóng thần diện rộng sau trận động đất 9,5 độ Richter 22/5/1960 Chile Trận động đất coi lớn kỉ XX với độ lớn 9,5 độ Richter gây sóng thần tác động mạnh tới tồn khu vực Thái Bình Dương chưa quan sát thấy vịng 500 năm Sóng thần cao tới 25m ập vào bờ biển Chile sau 15 phút từ xảy động đất khiến hàng nghìn người chết tàn phá nặng nề bờ biển Sóng thần qua gần tồn Thái Bình Dương sau nhiều xảy trận động đất gây thiệt hại nghiêm trọng người quần đảo Hawaii, Nhật Bản, Philippines nhiều nơi khác khu vực Thái Bình Dương Hình 1.1.1: Quy mơ ảnh hưởng sóng thần Chile năm 1960 Ảnh: Britannica Chuỗi sóng thần 26/12/2004 Sumatra quét khu vực Ấn Độ dương Đây thảm họa sóng thần khủng khiếp ghi nhận Cụ thể, ngày 26/12/2004, trận động đất 9,2 độ Richter xảy Ấn Độ Dương tạo sóng thần tràn vào 14 quốc gia cướp sinh mạng 225.000 người Sóng cao tới 30 m tàn phá cộng đồng dân cư ven biển Indonesia, Sri Lanka, Ấn Độ, Thái Lan quốc gia lân cận khác Trận động đất xảy khơi Indonesia, đẩy hàng triệu nước biển di chuyển phía bờ với tốc độ khủng khiếp, gây thiệt hại nghiêm trọng mang chết chóc đến tận bờ biển phía đơng châu Phi, nơi xa có ghi nhận tử vong sóng thần Cảng Elizabeth, Nam Phi, 8000 km cách xa chấn tâm đến đại dương Tỉnh Aceh Indonesia, nơi gần tâm chấn, bị tàn phá nặng nề Hình 1.1.2: Đảo Sumatra trước xảy sóng thần, ngày 10/1/2003 Ảnh: NASA Hình 1.1.3: Sau sóng thần đánh vào đảo Sumatra, ngày 29/12/2004 Ảnh: NASA Thảm họa sóng thần 11/3/2011 Nhật Bản Ngày 11/3/2011, trận động đất mạnh 9,0 độ Richter khơi Nhật Bản, gây sóng thần lan dọc bờ biển Thái Bình Dương Nhật Bản 20 quốc gia, bao gồm bờ biển phía Tây Bắc Nam Mỹ Hậu sóng thần lớn cao đến 38,9 m đánh vào Nhật Bản vài phút sau động đất, vài nơi sóng thần tiến vào đất liền 10 km, tiêu hủy thứ dọc theo bờ biển Thái Bình Dương quần đảo phía Bắc Nhật Bản, gây thiệt hại hàng ngàn sinh mạng tàn phá toàn tỉnh khu vực bị ảnh hưởng, gây cố rị rỉa hạt nhân nghiêm trọng Hình 1.1.4: Một sau động đất xảy ra, sóng thần từ bờ biển quét vào khu dân cư ven biển Iwanuma, kéo sân bay Sendai, Ảnh: AP Hình 1.1.5: Toàn cảnh khu vực hoang tàn thành phố Kamiishi, tỉnh Iwate, sau sóng thần đánh vào Ảnh: EPA Sóng thần lan truyền khắp Thái Bình Dương, vùng bờ biển Thái Bình Dương Chile là nơi cách xa Nhật Bản nhất, vào khoảng 17.000 km, chịu ảnh hưởng sóng thần cao m Trong Tarō, Iwate, sóng thần ước tính cao đến 37,9 mét Sóng thần cao 10 m quan sát sân bay Sendai, gần bờ biển tỉnh Miyagi Bảng Danh mục số trận sóng thần gây thiệt hại lớn giới Thời gian xảy sóng thần Vùng nguồn Năm 1500 trước cơng ngun 01/11/1755 Hoạt động núi lửa Santorini 21/12/1812 07/05/1837 17/05/1841 15/06/1896 26/05/1983 Đông Đại Tây Dương (East Atlantic) Santa Barbara Channel, Calif Chile Kamchatka Honshu Độ cao sóng thần quan sát thấy (m) Vị trí quan sát Ghi Crete Tàn phá vùng bờ biển Địa Trung Hải - 10 Lisbon, Portugai Hàng mét Santa Channel, Calif Hilo, Hawaii Hilo, Hawaii Sanriku, Nhật Bản Minehama, Honshu Malang 20 11/03/2011 Nhật Bản >10 11 10 Khoảng 26.000 người bị chết 104 người chết, M = 7,8 222 người chết, M = 7,2 289.000 người chết, M = 7,0 Gần 30.000 người chết, M = 9,0 Hầu hết trận sóng thần lớn hình thành từ trận động đất mạnh với chấn tâm vùng đất nông Thông thường trận động đất mạnh phát sinh đới hút chìm, ranh giới mảng thạch Hình 1.3.1: Sự va chạm mảng kiến tạo nằm lịng đại dương Khi hai mảng kiến tạo có đặc trưng vỏ khác (vỏ đại dương vỏ lục địa) va chạm vào tạo nên đới hút chìm Lúc trận động đất xảy dọc đới hút chìm kéo theo lượng lớn đất đá xuống bên mảng lục địa gây xáo trộn đột ngột khối nước phía gây sóng thần Hình 1.3.2: Sự dịch chuyển đất đáy biển gây sóng thần Hoạt động phun trào núi lửa: Sự phun nổ đất liền gây xáo trộn bề mặt nước gây dịch trượt sườn núi xuống chỗ khối nước bên tạo sóng thần Nếu phun trào núi lửa mạnh xảy đáy biển gây chấn động mạnh, tung lên cột nước lớn hình thành sóng thần Ngoài magma đột ngột phun lên đáy biển giải phóng khối vật chất bên khiến bể magma bị sụt lún xuống gây sóng thần 12 Hình 1.3.3: Sự phun trào núi lửa gây xáo trộn bề mặt biển tạo thành sóng thần Hình 1.3.4: Sự phun trào đáy đại dương Sụt lún vùng biển nông, đá lở, băng lở, trượt lở đáy đại dương Sóng thần sinh trình sụt lún đất đáy biển nông, đá lở, băng lở hậu động đất thường xảy Phần lớn vụ sạt lở quy mô lớn đáy biển gây sóng thần thường động đất gây ra, ngồi cịn phun trào núi lửa, hoạt động kiến tạo Hình 1.3.5: Sóng thần hình thành từ trượt đất Khi khối vật chất sụt lún xuống, xuất đột ngột khoảng trống lớn, lúc khối nước tác động trọng lực chuyển động vào khoảng trống tạo thành cột sóng cao tàn phá khu vực xung quanh Va chạm thiên thạch 13 Hiện hầu hết thiên thạch di chuyển vào quỹ đạo Trái Đất bị đốt cháy khó xảy tượng va chạm Tuy nhiên, khứ diễn với dấu ấn hố lớn bề mặt Trái Đất Các nhà khoa học cho nguyên nhân gây trận đại hồng thủy toàn cầu cách 65 triệu năm Hình 1.3.6: Sóng thần hình thành từ va chạm thiên trạch bề mặt đại dương Các thử nghiệm hạt nhân Các vụ thử hạt nhân gây sóng thần song chưa quan sát thấy tượng ghi nhân thử nghiệm hạt nhân bị cấm 1.3.2 Cơ chế hoạt động Sóng Thần sóng tạo lượng mặt biển, từ núi lửa phun trào hay trận lở đất hay thông thường từ trận động đất đáy biển xảy mảng vỏ trái đất bị lệch tống vào đại dương lượng lượng khổng lồ Năng lượng ngược lên bề mặt biển nâng nước biển lên cao mực nước biển bình thường, trọng lực kéo mặt nước xuống khiến nguồn lượng lan tỏa theo chiều ngang, hình thành sóng thần di chuyển với tốc độ lớn 500km/ Khi xa bờ, khó phát sóng thần di chuyển xuyên qua vùng nước sâu Khi tiến gần đến vùng nước nơng, gây tượng sóng nước nơng Chúng có hõm sóng đỉnh sóng, tạo thành từ dịng dịch chuyển lượng xuyên qua nước Lớp sóng giảm tốc độ , lớp sóng bị “ dồn” lại đột ngột nên tạo sóng cao ập vào bờ +Nếu gặp phải lớp chắn sóng bật tung lên vượt qua chướng ngại vật tràn lên +Nhưng gặp địa hình vùng ven bờ biển thuận lợi ,ít vật cản có độ dốc vừa phải sóng bị sâu vào lục địa Các sóng thần có chu kỳ dài (thời gian để đợt sóng sau tới vị trí điểm sau đợt sóng trước), từ nhiều phút tới nhiều giờ, chiều dài sóng dài lên tới hàng trăm kilômét Điều khác biệt so với sóng hình thành từ gió bình thường mặt đại dương, chúng thường có chu kỳ khoảng 10 giây chiều dài sóng 150 mét 14 T= (s) Sóng thần có chiều dài sóng lớn (hàng trăm kilơmét), sóng thần hoạt động sóng nước nơng bên ngồi đại dương Những sóng nước nơng di chuyển với tốc độ bậc hai tích gia tốc trọng trường (9.8m/s2) chiều sâu nước V= (km/h) 1.4 Những địa điểm có nguy xảy sóng thần Là hiểm hoạ thiên nhiên, nên sóng thần xảy đại dương giới vùng nước lớn Mỗi vùng khác nhau, chu kỳ kiểu hình thành sóng thần khác Các nhà nghiên cứu thống kê mức độ hoạt động sóng thần sau:  80%: Thái Bình Dương Đây nơi hình thành chủ yếu trận sóng thần gây thiệt hại lớn, nơi bao bọc phân cách nơi có hoạt động động đất mạnh; Vị trí thường có sóng thần mạnh: +Phía Bắc phía Nam dọc theo bờ biển Thái Bình Dương Nam Mỹ; +Phía Bắc Chile: Hawaii, Samoa, đảo Easter, đảo Autralia, New Zealand  10%: Ấn Độ Dương;  – 10%: Địa Trung Hải  Còn lại: Đại Tây Dương, biển Caribbe Biển Đen (Black sea) Hình 1.4: Đới hút chìm nơi có nguy xuất động đất gây sóng thần 1.5 Tác động sóng thần tự nhiên người 1.5.1 Sóng thần ảnh hưởng đến tự nhiên: Sóng thần trơi hệ sinh thái, làm xáo trộn rừng tự nhiên, làm thu hẹp diện tích rừng phịng hộ, rừng ngập mặn,…gây rị rỉ phóng xạ nhà máy điện hạt nhân, tạo 15 ô nhiễm xạ hạt nhân nghiêm trọng làm cho nguồn nước bị ô nhiễm, khu rừng bị nhiễm xạ, động, thực vật bị chết, biến đổi gen, Thiên nhiên bị ảnh hưởng nhiều từ cảnh quang hệ sinh thái, làm cho vùng mà qua bị nhiễm tàn dư mà để lại rác thải, bùn, đất đá, cơng trình, nhà cửa đổ nát,… 1.5.2 Sóng thần ảnh hưởng đến người: Sóng thần gây thiệt hại to lớn tính mạng, tài sản hoạt động kinh tế, cơng trình người Hàng nghìn người tủ vong nhiều hộ gia đình rơi vào cảnh trời, chiếu đất Cuốn trôi vô số nhà cửa, xe cộ,….của người dân Các cơng trình xây dựng, hoạt động khai thác bị nhấn chìm biển nước Nhiều đập nước có tượng rạn nứt đập dẫn tới lũ lụt trôi nhà cửa gây ảnh hưởng đến sống người động vật cạn kể nước 1.6 Biện pháp phòng chống, giảm thiểu thiệt hại 1.6.1 Các giải pháp nâng cao khả phòng tránh, ứng phó giảm nhẹ hậu sóng thần: Nâng cao nhận thức, có biện pháp phịng tránh, ứng phó với sóng thần xác định rõ trách nhiệm cấp lãnh đạo, quản lý cộng đồng: phổ biến đôn đốc quán triệt thực quy chế phủ ban hành Quy chế báo tin động đất cảnh báo sóng thần; Quy chế phịng, chống động đất sóng thần Đây giải pháp quan trọng có ý nghĩa định nhiều giải pháp khác có liên quan Các biện pháp bản, thiết yếu cần áp dụng: Thông tin tuyên truyền rộng rãi thường xuyên tai biến sóng thần phương tiện truyền thơng, báo chí; Xuất phát hành rộng rãi ấn phẩm phổ biến kiến thức, áp phích, tờ rơi nói sóng thần, mức độ nguy hại giải pháp ứng phó; Đưa nội dung tai biến động đất, sóng thần ứng phó vào chương trình giáo dục phổ thơng Xây dựng, ban hành tiêu chuẩn thiết kế cơng trình, quy hoạch với yêu cầu kháng chấn phòng chống sóng thần phù hợp với kết đánh giá độ nguy hiểm sóng thần, đặc điểm sóng, gió bão, địa hình, địa chất địa bàn cụ thể để đảm bảo cơng trình khơng bị hủy hoại trước cố thiên tai Quy hoạch vùng bờ biển hải đảo cần áp dụng giải pháp phòng chống sóng thần hợp lý Vùng loại 1, vùng nằm mức triều cao mức triều thấp nhất, thường xuyên bị ngập nước thủy triều lên xuống vùng đặc biệt nhạy cảm, vùng không nên xây dựng thêm cơng trình dân sinh Vùng loại 2, tính từ đường mép nước triều cao vào sâu phía đất liền đến 200m Trong phạm vi vùng cần hạn chế xây dựng thêm cơng trình dân cư, du lịch xây dựng phải xem xét đặc biệt, cần có biện pháp giải pháp phịng chống sóng thần phù hợp hiệu Vùng loại 3, nằm khoảng cách 200m đến 500m từ đường triều cao vùng xây dựng cơng trình với việc xem xét, quy hoạch hợp lý, đảm bảo an toàn 16 thiên tai sóng thần xảy có thiết kế giảm tác động sóng, có địa điểm sơ tán người phù hợp có báo động cảnh báo sóng thần giảm thiểu thiệt hại sóng thần xảy Căn vào kết đánh giá, dự báo độ nguy hiểm sóng thần vùng, xây dựng cơng trình ngăn hạn chế sóng thần, bảo vệ cơng trình cầu cảng, thành phố, khu công nghiệp, điểm dân cư vùng nguy hiểm sóng thần: Xây dựng đê chắn sóng với độ cao thích hợp, có độ cao nhỏ sóng thần cực đại Xây dựng tường chắn sóng cơng trình đặc biệt xét thấy cần thiết nhà máy điện, kho bể chứa xăng, dầu, hóa chất,… Xây dựng cơng trình du lịch, văn hóa gần điểm dân cư đơng đúc điểm có độ cao lớn độ cao sóng thần dự báo để đảm bảo an toàn đồng thời điểm sơ tán thuận lợi có báo động sóng thần Trồng phát triển khu rừng phòng hộ vùng ven bờ biển với mục đích ngăn sóng, hạn chế tiêu hao lượng cường độ sóng trước tác động vào cơng trình tràn vào đất liền Xây dựng tháp báo động nơi cần ưu tiên bắt buộc hướng dẫn ứng phó, sơ tán có sóng thần địa điểm thích hợp Cần khảo sát đánh giá cụ thể để hướng dẫn tàu thuyền neo đậu hoạt động gần bờ biển, đảo tìm đến trú vũng, vịnh đầm phía gần có cảnh báo sóng thần Trong trường hợp xa không đủ thời gian đến địa điểm trú an tồn tàu thuyền neo đậu hoạt động ven bờ, cửa sơng phải nhanh chóng phía ngồi khơi, vùng có độ sâu lớn, cách xa vùng bờ ven bờ Ở nơi có độ nguy hiểm rủi ro sóng thần cao, cần tuyên truyền, phổ biến kiến thức phòng tránh, sơ tán cho dân cư, xây dụng tháp báo động sóng thần Có cách thức diễn tập phù hợp, hiệu tăng cường ý thức phòng ngừa cho nhân dân đánh giá mức độ phù hợp biện pháp phối hợp Cuộc diễn tập cần thông báo trước để tránh hoảng loạn cần tổ chức thường xuyên năm năm lần 1.6.2 Các giải pháp phịng chống giảm nhẹ hậu sóng thần hải đảo Việt Nam: Mục đích phịng chống sóng thần hải đảo bảo vệ người cơng trình, cần vào kết đánh giá độ nguy hiểm sóng thần điều kiện cụ thể nơi để áp dụng biện pháp phòng ngừa khắc phục thiên tai phù hợp Các đảo nằm vùng có độ cao sóng thần cực đại 2m- 3m trở lên hải đảo nằm vùng ven biển Trung Nam Trung Bộ từ Cồn Cỏ đến Côn Đảo đảo thuộc quần đảo Hồng Sa Trường Sa cần có giải pháp phịng chống sóng thần bản: Quy hoạch thiết kế cơng trình đảo phù hợp với u cầu phịng chống động đất sóng thần Xây dựng đê chắn sóng thần, sóng bão để bảo vệ cơng trình cụ thể trồng rừng, trồng ven đảo điều kiện địa hình, địa chất thuận lợi 17 Xác định, xây dựng điểm sơ tán sóng thần, đảm bảo người dân thuận lợi sơ tán vòng 10- 15 phút Tàu thuyền ven đảo cần có thơng báo, hướng dẫn tránh bão, tránh sóng thần với địa điểm sơ tán an tồn Đảm bảo thơng tin từ đất liền đến đảo an tồn, thuận lợi để báo động, thông tin, hướng dẫn sơ tán cứu nạn thiên tai xảy Xây dựng tháp báo động sóng thần đảo kết nối vào hệ thống báo động chung hướng dẫn hoạt động cứu hộ, cứu nạn xảy Các đảo xa cần tăng cường biện pháp tuyên truyền, hướng dẫn phịng tránh động đất, sóng thần cụ thể thường xuyên Do vận chuyển, liên lạc đất liền đảo xa cần tổ chức dự trữ số phương tiện cứu hộ, tổ chức diễn tập, tuyên truyền kỹ chuẩn bị chu đáo Có giải pháp khắc phục hậu sóng thần sau xảy 1.6.3 Các giải pháp khắc phục hậu sóng thần: - Thơng báo kịp thời nhiều lần qua phương tiện truyền thông cố sóng thần xảy - Tổ chức cứu hộ, tìm kiếm người tích, sử dụng lực lượng, phương tiện thiết bị cần thiết, thông báo tìm người tích - Tìm tàu thuyền biển thông qua phương tiện phát thanh, radio, máy đàm tìm kiếm ứng cứu tàu, thuyền người bị nạn tích biển - Vệ sinh mơi trường để hạn chế dịch bệnh lây lan - Dựng lều trại, cung cấp thực phẩm, nước uống, cứu chữa cấp thuốc cho người bị nạn, sập nhà, bị thương,… - Khảo sát, đánh giá thực địa tác động sóng thần, theo dõi chặc chẽ diễn biến liên quan để có số liệu phục vụ nghiên cứu sở cho dự báo cảnh báo - Phục hồi hệ sinh thái, môi trường bị tổn thương thiên tai, tổ chức ứng cứu cố tràn dầu biển,… - Thông báo tổ chức phối hợp với tổ chức quốc tế, nước liên quan hoạt động khắc phục hậu sóng thần, kêu gọi chi viện, ủng hộ cộng đồng quốc tế 18 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU SÓNG THẦN Ở VIỆT NAM 2.1 Một số đặc điểm phân bố dân cư Việt Nam: Dọc theo dải ven biển Việt Nam có 27 tỉnh thành phố trực thuộc trung ương với tổng số dân 30 triệu người, khoảng 20 triệu người sống hoạt động chủ yếu gắn liền với biển Mật độ dân trung bình dải ven biển cao so với vùng sâu nội địa Tuy nhiên vùng khác dãi ven biển, mật độ dân cư khác Mật độ dân cao thành phố, thị xã thị trấn nằm bờ biển Theo đơn vị hành hành xã, phường, thị trấn nằm trực tiếp đường bờ biển nơi chịu ảnh hưởng trực tiếp sóng thần sóng bão nước dâng Thống kê dân số xã, phường, thị trấn nói sau: + Tổng số xã, phường, thị trấn đường bờ biển = 1440 đơn vị; + Dân số trung bình đơn vị cấp xã, phường, thị trấn khác vùng, miền tỉnh; + Miền Bắc ~ 6000 người/ đơn vị; + Miền Trung (từ Đà Nẳng đến Ninh Thuận) ~ 7500 người/ đơn vị; + Miền Nam ~ 6700 người/ đơn vị; + Những xã, phường có số dân đơng ~ 18000 người; + Xã, phường, thị trấn có dân số thấp ~ 1000 - 2000 người 19 Bảng 2: Dân số số xã, phường, thị trấn ven biển miền Trung Việt Nam 2.2 Các nghiên cứu sóng thần Việt Nam: Ở Việt Nam việc nghiên cứu TK trước đạt nhiều thành tựu đáng kể, nghiên cứu sóng thần mức độ hạn chế Trên thực tế sóng thần khơng coi thiên tai nguy hiểm Việt Nam bão, lũ lụt, Sau thảm họa động đất, sóng thần xảy Ấn Độ Dương (26/12/2004) Chính phủ Việt Nam có bước đột phá đáng kể việc ứng phó với hiểm họa thiên tai này, có việc ban hành Quy chế Thủ tướng Chính phủ báo tin động đất, sóng 20 thần (06/11/2006) Quy chế Thủ tướng Chính phủ phịng chống động đất, sóng thần (29/05/2007) Trung tâm Báo tin động đất Cảnh báo sóng thần thuộc viện Vật lý Địa cầu, viện Khoa học công nghệ Việt Nam thành lập ngày 4/9/2007 quan phủ giao trách nhiệm việc báo tin động đất cảnh báo sóng thần Việt Nam Một số dự án, đề tài nghiên cứu triển khai khu vực biển Đông Việt Nam: + Nghiên cứu đánh giá độ nguy hiểm độ nguy hiểm động đất sóng thần vùng ven biển Việt Nam, đề xuất biện pháp cảnh báo phòng tránh GS.TS Nguyễn Đình Xuyên; + Đánh giá độ nguy hiểm sóng thần khả ứng phó Việt Nam Đề tài hợp tác Quốc tế GNS viện Vật lý địa cầu (2007-2008); + “Xây dựng tập đồ cảnh báo nguy sóng thần cho vùng bờ biển Việt Nam” Chủ nhiệm PGS.TS Vũ Thanh Ca v.v  Kết quả: Đã dựng lên tranh tồn cảnh độ nguy hiểm sóng thần khu vực biển Đông vùng biển lân cận, vạch ranh giới số vùng nguồn động đất gây sóng thần có ảnh hưởng trực tiếp đến vùng biển Việt Nam Độ nguy hiểm sóng thần khu vực biển Đơng, biển Việt Nam bao bọc lục địa Trung Quốc phía Bắc, hệ thống cung đảo dày đặc Thái Lan Malaysia phía Tây Nam, Indonesia Malaysia phía Nam quần đảo Philippines phía đông, bờ biển Việt Nam phải chịu ảnh hưởng đáng kể trận sóng thần phát sinh bên khu vực biển Đơng Hình 2.1: Bảng đồ kiến tạo khu vực biển Đông Nam Á 21 Hình 2.2: Bản đồ địa chấn kiến tạo lãnh thổ Việt Nam khu vực Biển Đông 22 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU SÓNG THẦN TRÊN THẾ GIỚI 3.1 Lịch sử hệ thống cảnh báo sóng thần giới Tại Nhật Bản hệ thống cảnh báo sóng thần thiết lập vào năm 1941 sớm đầu tư mạnh để phát triển công nghệ ứng phó thiên tai Ở Mỹ từ 1946 đến 1947 (sau vụ sóng thần quần đảo Hawaii) quan tâm xây dựng hệ thống cảnh báo sóng thần miền ven biển Thái Bình Dương quần đảo Hawaii, hệ thống cảnh báo có lĩnh vực quân dân sự, tiếp nước Nga, Chile, Nicaragua, Thụy Sĩ, Đức, Australia, Nga, Trung Quốc nhiên chưa có hệ thống cảnh báo động đất sóng thần quốc tế chung nên gặp nhiều khó khăn việc liên kết cảnh báo giảm thiểu thiệt hại Mãi đến năm 1965, tổ chức UNESCO Tiểu ban Hải dương học liên phủ (Intergovenmental Occan-graphic Commission - IOC) chấp nhận đề nghị Chính phủ Mỹ mở rộng hệ thống cảnh báo sóng thần có Mỹ Hawaii trở thành trung tâm hệ thống cảnh báo sóng thần quốc tế Thái Bình Dương thời gian chấp nhận đề nghị nước thành viên khác IOC tích hợp trang thiết bị hệ thống cảnh báo có hệ thống truyền thơng vào chung hệ thống cảnh báo sóng thần quốc tế Một hội nghị tổ chức Hawaii năm 1965 để thành lập Trung tâm thơng tin sóng thần quốc tế (The International Tsunami Information Center- ITIC) thành lập nhóm điều phối viên quốc tế hệ thống cảnh báo sóng thần Hệ thống cảnh báo sóng thần quốc tế sau tích hợp hệ thống cảnh báo sóng thần số nước (Mỹ, Nhật Bản, Chile ), số trung tâm số nước khác trở thành hệ thống cảnh báo sóng thần quốc tế khu vực Thái Bình Dương Đến có 26 quốc gia tham gia, có Australia, Canada, Chile, Trung Quốc, Colombia, Cộng hịa dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Ecuador, Pháp, Indonesia, Nhật Bản, Peru, Philippines Trung tâm thơng tin sóng thần có trách nhiệm điều phối phổ biến chương trình giáo dục cộng đồng quốc gia thành viên thực chức nhiệm vụ khác có liên quan Hệ thống cảnh báo sóng thần quốc tế Thái Bình Dương đến bao gồm khoảng 100 trạm đo địa chấn, 100 trạm đo triều cường (lúc ban đầu số lượng trạm hơn) 101 trạm phổ biến lan truyền thông tin động đất sóng thần nhanh đặt chung quanh vùng ven biển Thái Bình Dương Cơ quan Địa - Vật lý khí tượng Indonesia (BMKG) sở hữu hệ thống cảnh báo sớm sóng thần bao gồm mạng lưới 170 cảm biến động đất, 238 trạm tín hiệu 137 máy đo triều Ngồi ra, Indonesia có hệ thống cảnh báo sóng thần bao gồm mạng lưới 21 phao cảnh báo dựa liệu thu thập từ cảm biến đặt biển, hệ thống phao nước Đức, Mỹ Malaysia tài trợ Năm 2005, hệ thống cảnh báo sóng thần Ấn Độ Dương LHQ thống thông qua hội nghị quốc tế Kobe (Nhật Bản) Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục LHQ (UNESCO) quan chủ trì thức đưa hệ thống vào hoạt 23 động từ tháng 6-2006 Theo Reuters, hệ thống bao gồm 25 trạm địa chấn chuyển tiếp thơng tin tới 26 trung tâm thơng tin sóng thần quốc gia; hệ thống phao đánh giá, báo cáo sóng thần đại dương (DART) Hình 3: Phao cảnh báo sớm sóng thần Ấn Độ Dương 3.2 Cơ chế hoạt động hệ thống cảnh báo Khi phát trận động đất xảy ra, liệu từ máy ghi gửi đến Trung tâm cảnh báo sóng thần Thái Bình Dương Hawaii Cơ quan Khí tượng Nhật Bản xử lý, phối hợp trung tâm sóng thần quốc gia khu vực Các đơn vị từ 15 - 20 phút để phân tích liệu động đất đưa dự báo sóng thần gửi đến trung tâm tổ chức phủ nước khu vực Ấn Độ Dương Mỗi quốc gia sau sử dụng liệu với số liệu từ trạm đo đạc địa phương để ban bố cảnh báo đến công dân theo phương pháp qua sóng radio, truyền hình hay tin nhắn văn bản, cịi báo động, loa phóng thanh… Mạng lưới cảnh báo sóng thần quốc tế cịn bao gồm hệ thống cảnh báo sóng thần Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Địa Trung Hải biển liên kết Ngoài ra, Nhật Bản - quốc gia thường xuyên gánh chịu trận động đất, sóng thần nước sở hữu hệ thống cảnh báo sớm tiên tiến, đại hàng đầu giới, cụ thể hệ thống báo động cho người dân biết có động đất sóng thần sau hai đến ba phút xảy Các hệ thống cảnh báo sóng thần gần bờ Nhật Bản bao gồm cảm biến áp suất đáy biển, trung tâm xử lý nhạy bén phát báo động đến điện thoại di động đổ chuông vài giây trước mặt đất bắt đầu rung chuyển 24 KẾT LUẬN Biển Đông Việt Nam nằm vùng Đơng Nam Á khu vực có đặc điểm cấu trúc phân dị chia cắt nhiều hệ thống có cấu trúc dạng đới hút chìm va chạm chồng gối mảng thạch lớn nơi phát sinh động đất mạnh gây nên trận sóng thần có cường độ lớn cực lớn Các vùng động đất sóng thần với đặc trưng thông số khác làm sở để đánh giá định lượng độ nguy hiểm động đất sóng thần tồn vùng ven biển hải đảo Việt Nam Thảm họa sóng thần dù xảy gây nên chết khủng khiếp Để chủ động ứng phó nguy xảy sóng thần, Việt Nam bước đầu tư xây dựng trạm cảnh báo thiên tai, có cảnh báo sóng thần Đồng thời trang bị kiến thức, kỹ ứng phó với rủi ro thiên tai nhằm mục đích giáo dục hệ trẻ tiêu biểu - nhà lãnh đạo tương lai - nâng cao nhận thức thảm họa tự nhiên động đất sóng thần Đào tạo biện pháp ứng phó, bảo vệ tính mạng, tài sản, giảm nhẹ thiệt hại thiên tai, nhanh chóng phục hồi sau thảm họa xảy Đồng thời nhấn mạnh tinh thần đoàn kết quốc tế, giúp đỡ, tương trợ lẫn đối phó với thảm họa tự nhiên sóng thần Thiên tai sóng thần nhiều loại thiên tai khác điều người lường trước thay đổi Vì trước hết cần phải tự nâng cao kiến thức, hiểu biết thiên tai nói chung để bảo vệ cho thân người xung quanh Thực tế cho thấy, dù văn minh người có phát triển đến đâu đứng trước giận mẹ thiên nhiên vơ nhỏ bé Cũng phần hành động góp phần làm thay đổi hệ sinh thái, khí hậu khiến cho tham họa thiên nhiên ngày nhiều tàn khốc Vì từ hành động nhỏ giúp Trái Đất xanh tươi cho thệ hệ mai sau 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PSG.TS Cao Đình Triều, Tai biến động đất sóng thần, NXB Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ [2] Bùi Công Huế, Nguy hiểm động đất sóng thần vùng ven biển Việt Nam, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ [3] Nguồn Báo Nhân Dân, https://nhandan.vn/khoa-hoc/mot-so-kien-thuc-ve-song-than-598004 https://nhandan.vn/khoa-hoc/hien-trang-he-thong-canh-bao-song-than-tren-the-gioi602707/ [4] Nguồn Wikipedia tiếng Việt, https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%B3ng_th%E1%BA%A7

Ngày đăng: 29/10/2021, 16:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SÓNG THẦN

    1.1. Các trận sóng thần điển hình trên thế giới

    1.2. Khái niệm sóng thần

    1.2.1. Sóng thần là gì?

    1.2.2. Các dấu hiệu nhận biết sóng thần

    1.3. Nguồn gốc phát sinh

    1.3.1. Nguyên nhân hình thành:

    1.3.2. Cơ chế hoạt động

    1.4. Những địa điểm có nguy cơ xảy ra sóng thần

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w