1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2021 môn Ngữ văn có đáp án - Trường THPT Tây Sơn

12 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2021 môn Ngữ văn có đáp án - Trường THPT Tây Sơn là tư liệu tham khảo hữu ích cho các em học sinh, phục vụ quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức. Mời các em học sinh cùng tham khảo để chuẩn bị chu đáo hành trang kiến thức vượt qua kì thi THPT quốc gia với kết quả như mong đợi

XÂY DỰNG MA TRÂN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021 I/ XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ ­ Đánh giá năng lực tổng hợp của học sinh sau khi học xong các bài: + Vợ chồng A Phủ + Vợ nhặt + Chiếc thuyền ngồi xa + Hồn Trương Ba, da hang thịt ­ Nắm vững tri thức ở các nội dung Đọc – hiểu, Tiếng Việt, Làm văn ­ Khả  năng vận dụng tri thức Đọc – hiểu, Tiếng Việt, Làm văn vào việc tiếp  nhận văn bản và tạo lập  văn bản ­ Hình thức đánh giá: Tự luận II/ XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CẦN ĐẠT KIẾN THỨC ­ Nhận biết được các phương thức biểu đạt, các biện pháp tu từ, thao tác lập   luận, phong cách ngôn ngữ,… và hiểu được nội dung, ý nghĩa của văn bản ­ Trang bị được những kiến thức xã hội, vốn sống từ thực tế cho bản thân ­ Nắm được cách viết bài văn nghị luận về một đoạn thơ KĨ NĂNG ­ Học sinh có kĩ năng Đọc – hiểu văn bản, biết xác định phương thức biểu đạt,  các biện pháp tu từ, thao tác lập luận, phong cách ngơn ngữ,… và hiểu được nội  dung, ý nghĩa của văn bản ­ Biết viết đoạn văn nghị  luận xã hội,  biết vận dụng kết hợp các thao tác lập  luận: giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, bác bỏ một cách hợp lí để  viết đoạn văn. u cầu viết đoạn văn: kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt,   khơng sai lỗi chính tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp, ­ Học sinh có kĩ năng làm một bài văn nghị luận về một vấn đề văn học. Bố cục  rõ  ràng, lập luận chặt chẽ, biết chọn và phân tích dẫn chứng làm sáng rõ vấn  đề cần nghị luận. Văn trong sáng, lưu lốt, giàu hình ảnh, cảm xúc, khơng mắc  lỗi hành văn III/   LẬP   BẢNG   MÔ   TẢ   CÁC   MỨC   ĐỘ   ĐÁNH   GIÁ   THEO   ĐỊNH   HƯỚNG   NĂNG LỰC MA TRẬN TỔNG  Nội dung Mức độ  cần đạt Tổng số Thông  hiểu ­  Nhận   diện  thể   loại/  phương   thức  biểu   đạt/  phong   cách  ngôn ngữ  của  văn bản ­  Chỉ    chi  tiết/   hình  ảnh/   biện  pháp   tu   từ,     bật   trong  văn bản Nhận biết I. Đọc  ­   Ngữ  hiểu liệu:  văn    nhật  dụng/   văn    nghệ  thuật ­   Tiêu   chí  lựa   chọn   ngữ liệu: +  01   đoạn  trích/văn    hoàn  chỉnh +   Độ   dài  khoảng  150   ­   300  chữ +   Tương  đương   với  văn   bản  HS   đã    học    thức  trong  chương  trình   lớp  12 Số câu Số điểm      Tỉ lệ II. Làm  Nghị   Luận   xã   văn Tổng 1,0 10% Vận dụng  cao ­  Nêu   chủ   đề/  ­  Nhận   xét/  nội dung chính/  đánh   giá  về  vấn   đề   chính  tư   tưởng/  mà văn bản đề  quan   điểm/  cập tình   cảm/  ­   Hiểu   được  thái   độ   của  quan   điểm/   tư  tác   giả   thể  tưởng     tác    trong  giả văn bản ­  Hiểu  được  ý  ­  Nhận   xét  nghĩa/ tác dụng      giá    việc   sử  trị  nội dung/  dụng   thể   loại/  nghệ   thuật  phương   thức  của văn bản biểu   đạt/   từ  ­  Rút   ra  bài  ngữ/   chi   tiết/  học     tư  hình   ảnh/   biện  tưởng/   nhận  pháp   tu   từ,   thức,   thông  trong văn bản điệp   được  ­ Hiểu được  gợi ra từ văn  một số nét đặc  sắc về nghệ  Viết   đoạn  thuật theo đặc  văn trưng thể loại  (thơ/truyện/kịc h/kí ) hoặc  một số nét đặc  sắc về nội  dung của văn  Vận dụng 1,0 10% 1,0 10% Viết   đoạn  văn 3,0 30% 20% Nội dung Mức độ  cần đạt Nhận biết Tổng số Thông  hiểu hội Nghị  luận   văn học ­   Nghị  luận   về    tác  phẩm/  đoạn   trích  văn xi ­   Nghị  luận   về    tác  phẩm   /  đoạn   trích  thơ   trữ  tình ­   Nghị  luận     ý  kiến,  nhận  định   bàn    văn  học +   Một   số  văn bản cụ  thể: ++  Vợ  chồng   A   phủ ++Vợ  nhặt … Số câu Số điểm               Vận dụng Vận dụng  cao Viết bài  văn.  7,0 50% 7,0 Nội dung Mức độ  cần đạt Nhận biết Tổng Tổng  cộng Tỉ lệ Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng số Thông  hiểu Vận dụng 1,0 10% Vận dụng  cao 1,0 10% 1,0 10% 70% 7,0 70% 70% 10,0 100% KHUNG MA TRẬN ĐỀ  Nội dung Mức độ  cần đạt Nhận biết I. Đọc  hiểu ­ Ngữ  liệu:  văn  bản nghệ thuật ­   Tiêu   chí   lựa   chọn ngữ liệu: + 01 đoạn trích + Độ dài  khoảng  100  chữ Số câu Số điểm              Tỉ lệ II. Làm  Nghị   luận   xã   hội văn Nghị   luận   văn   học     Nghị luận về    đoạn   văn    học   trong  Tổng Tổng số ­  Nhận   diện  phong   cách  ngôn ngữ ­  Chỉ    vấn  đề     đề  cập   đến  trong văn bản  theo   quan  điểm của tác  giả   Hiểu   nội  dung,   ý  nghĩa   của  câu   thơ,  hình tượng    nói  đến   trong  văn bản.  Vận dụng  cao Rút   ra  bài  học     tư  tưởng,   nhận  thức,   thông  điệp   được  gợi ra từ  văn  Viết   đoạn  văn 1,0 10% 1,0 10% 1,0 10% Thông hiểu Vận dụng Viết   đoạn  văn Viết  bài  văn.  3,0 30% 20% 50% Nội dung Mức độ  cần đạt Nhận biết Tổng Tổng  cộng Tổng số Thơng hiểu chương   trình  học kì II lớp 12  –     tác  phẩm Vợ chồng   A   Phủ  của   Tô  Hoài Số câu Số điểm               Tỉ lệ Số câu Số điểm 1,0 Tỉ lệ 10% Vận dụng Vận dụng  cao 1,0 10% 1,0 10% 7,0 70% 7,0 70% IV/ THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA DỰA TRÊN MA TRẬN ĐỀ THI THAM KHAO   KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG  NĂM 2021                                                           Bài thi: Ngữ văn                              Thời gian làm bài: 120 phút, khơng kể thời gian phát đề Tên tác phẩm: “Vợ chồng A phủ”, Tơ Hồi Đơn vị thực hiện: Tổ ngữ văn, Trường THPT Tây Sơn I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi nêu phía dưới: “Nếu tổ quốc nhìn từ bao hiểm họa Đã mười lần giặc đến từ biển Đơng Những ngọn sóng hóa Bạch Đằng cảm tử Lũ Thốt Hoan bạc tóc kiếp trống đồng 7,0 70% 10,0 100% Thương đất nước trên ba ngàn hịn đảo Suốt ngàn năm bóng giặc vẫn chập chờn Máu đã đổ ở Trường Sa ngày ấy Bạn tơi nằm dưới sóng mặn vùi thân Nếu tổ quốc neo mình đầu sóng cả Những chàng trai ra đảo đã qn mình Một sắc chỉ về Hồng Sa thuở trước Cịn truyền đời con cháu mãi đinh ninh Nếu tổ quốc nhìn từ bao mất mát Máu xương kia dằng dặc suốt ngàn đời Hồn dân tộc ngàn năm khơng chịu khuất Dáng con tàu vẫn hướng mãi ra khơi”                                                               (Trích  Tổ quốc nhìn từ biển­ Nguyễn Việt  Chiến) Câu 1) Xác định thể thơ của văn bản trên. (0,5 điểm) Câu 2) Nhà thơ đã nhìn tổ quốc từ những góc nhìn nào? (0,5 điểm) Câu 3)  Đoạn thơ  đã thể  hiện tình cảm gì của tác giả  về  đất nước, Tổ  quốc? (1,0   điểm) Câu 4) Anh/chị có đồng cảm với tác giả khi nghĩ về biển đảo của Tổ quốc hơm nay?   Hãy viết một mối đồng cảm sâu sắc nhất của anh/chị? (1,0 điểm) II. Làm văn (7điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Từ  nội dung đoạn trích phần đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trả  lời câu hỏi: lớp trẻ ngày hơm nay phải làm gì để xưng đáng với sự hi sinh của thế hệ  cha anh? Câu 2: (5 điểm)  “Ngày tết, Mị cũng uống rượu. Mị lén lấy hũ rượu, uống ực từng bát. Rồi say,   Mị lịm mặt ngồi đấy nhìn người nhảy đồng, người hát. Nhưng lịng Mị  đang sống về   ngày trước. Tai Mị  văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng. Ngày trước Mị  thổi sáo   giỏi. Mùa xn này, Mị uống rượu bên bếp và thổi sáo. Mị uốn chiếc lá trên mơi, thổi   lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê,  ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị   Rượu đã tan lúc nào. Người về, người đi chơi đã vãn cả, Mị khơng biết. Mị vẫn   ngồi trơ  một mình giữa nhà. Mãi sau Mị  mới đứng dậy. Nhưng Mị  không bước ra   đường chơi, mà Mị  từ  từ  bước vào buồng. Chẳng năm nào A Sử  cho Mị  đi chơi Tết   Mị cũng chẳng buồn đi. Bấy giờ Mị ngồi xuống giường, trông ra cái cửa sổ lỗ  vng   mờ mờ trăng trắng. Đã từ nãy Mị thấy phơi phới trở lại, trong lịng đột nhiên vui như   những đêm Tết ngày trước. Mị  trẻ  lắm. Mị vẫn cịn trẻ. Mị  muốn đi chơi. Bao nhiêu   người có chồng cũng đi chơi Tết. Huống chi A Sử với Mị, khơng có lịng với nhau mà   vẫn phải  ở với nhau! Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị  sẽ  ăn cho chết ngay,   chứ khơng buồn nhớ lại nữa. Nhớ lại, chỉ thấy nước mắt ứa ra. Mà tiếng sáo gọi bạn   vẫn lửng lơ bay ngồi đường                           Anh ném pao, em khơng bắt                          Em khơng u, quả pao rơi rồi…”               (Trích Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt   Nam, trang 7­8) Anh/ chị  hãy phân tích tâm trạng và hành động của nhân vật Mị  trong đoạn văn bản   trên. Từ đó nhận xét ngắn gọn về nghệ thuật miêu tả nhân vật của Tơ Hồi.  GỢI Ý: I. ĐỌC HIỂU (3điểm) Phần I II Đáp án và biểu  Điểm điểm ĐỌC   HIỂU   (3.0  điểm) Thể thơ: tự do  Nhà thơ đã nhìn tổ quốc từ những góc nhìn: ­ Nhìn từ bao hiểm họa ­ Nhìn từ bao mất mát.  ­ Đoạn thơ đã thể hiện tình cảm gì của tác giả về đất nước, Tổ quốc + Xót thương trước những hiểm họa đau thương, mất mát mà đất  nước phải gánh chịu; sự hi sinh của những con người vì đất nước + Tự  hào, trân trọng về  một đất nước ln kiên cường, bất khuất   trước những thử thách, gian lao; vững vàng tiến lên phía trước  HS có thể trả lời: +Rất đồng cảm với tác giả  khi nghĩ về  biển đảo của Tổ  quốc hơm   +Mối đồng cảm sâu sắc nhất : Mỗi người dân Việt Nam đều cảm   nhận được sự  mất mát, hi sinh của những người con vì tố  quốc hi  sinh. Tồn dân Việt Nam đang đồng lịng, đồng sức quyết tâm bảo vệ  biển đảo q hương LÀM   VĂN   (7.0  điểm) 0,5 0,5 1,0 1,0 2.0 Câu 1:  Từ   nội   dung   đoạn  trích   phần   đọc   hiểu,    viết     đoạn  văn (khoảng 200 chữ)  trả   lời   câu   hỏi:   lớp  trẻ   ngày   hơm   nay  phải làm gì để  xưng  đáng   với     hi   sinh  của thế hệ cha anh? ­Yêu   cầu:   Đảm   bảo  dung   lượng,   hình  thức,   nội   dung   của  đoạn văn ­Học sinh có thể trình  bày   theo   nhiều   cách,    cần   đảm   bảo  một số ý sau: +   Trước     hi   sinh      hệ   cha   anh,   hệ   hơm  nay  cần  nhận thức rõ ràng về  trách nhiệm, vai trị to  lớn       trong  việc bảo vệ, giữ  gìn  đất   nước,   phát   huy  truyền   tthống   vẻ  vang của cha anh + Học tập, tu dưỡng  để   có   tri   thức,   để  trưởng   thành   từ   đó  sẵn   sang   đóng   góp  cơng   sức   xây   dựng,  bảo vệ  và phát triển  đất nước + Ý thức vai trò trách  nhiệm       thân  trong  gia   đình,   từ   đó  phấn đấu để làm tròn  nghĩa   vụ     một  thành   viên     gia  đình   Vì   có   câu,   gia  đình là tế  bào của xã  hội +   Cống   hiến,   Sẵn  sàng   hòa   nhập   với    giới,   nhưng  không  đánh    bản  sắc dân tộc… D/C:   Giáo   sư   Ngô  Bảo   Châu,   kiện  tướng   Lê   Quang  Liêm,   hai   anh   em  Quốc   Cơ,   Quốc  Nghiệp… + Ý thức tự  giác của    công   dân   trong    nghiệp   xây   dựng  và bảo vệ Tổ quốc Anh/   chị     phân 5.0 tích   tâm   trạng   nhân  vật   Mị     đoạn  văn bản sau: “Ngày   tết,   Mị   cũng uống rượu……   Em   khơng   u,   quả  pao rơi rồi.” Từ  đó nhận xét ngắn  gọn     nghệ   thuật  miêu tả  nhân vật của  Tơ Hồi.  a Mở bài: ­ Giới thiệu tác giả, tác phẩm: + Tơ Hồi là nhà văn lớn, có số  lượng tác phẩm đạt kỉ  lục trong văn  học hiện đại Việt Nam. Với vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc về  phong tục tập qn của nhiều vùng khác nhau trên đất nước và giọng  điệu trần thuật hóm hỉnh, sinh động, đặc biệt là tài năng xây dựng và   khắc họa nhân vật, Tơ Hồi đã để lại dấu ấn khó phai mờ trong lịng  bạn đọc cả trước và sau Cách mạng tháng Tám 1945… + Năm 1952 Tơ Hồi đi cùng với bộ   đội vào giải phóng Tây Bắc.  Trong chuyến đi này nhà văn đã có dịp sống gắn bó với đồng bào các   dân tộc thiểu số ( Thái , Mường, Mơng , Dao  ) nên đã để lại nhiều kỉ  niệm, hiểu biết về cuộc sống con người miền núi. Đều này thơi thúc    Tơ Hồi viết " Truyện Tây Bắc" trong đó có Vợ chồng  A Phủ. (1952).  Truyện được giải nhất Truyện và kí Việt Nam năm  1954­ 1955. Tác  phẩm gồm hai phần, đoạn trích trong sách giáo khoa là phần một ­ Đoạn trích “Ngày tết, Mị  cũng uống rượu……. Em khơng u, quả   pao rơi rồi.” là một phần diễn biến tâm trạng và hành động của nhân   vật Mị trong đêm tình mùa xn. Qua đó người đọc thấy được đăc sắc   trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của Tơ Hồi b Thân bài:  * Giới thiệu về nhân vật Mị  ­  Trước khi về  làm con dâu gạt nợ  cho nhà thống lí Pá Tra, Mị  là cơ  gái trẻ  đẹp, hiếu thảo, lao  động giỏi, tự  tin và khao khát sống tự  do… Mị  có những phẩm chất rất  đáng tơn trọng và rất xứng đáng  được hưởng hạnh phúc.  ­ Làm con dâu gạt nợ cho nhà thống lí, Mị trở thành một nơ lệ bị đọa   đày, áp bức, bóc lột về thể xác và bị đầu độc, áp chế về tinh thần. Vì  bị  tước hết mọi quyền sống nên Mị  khơng cịn ý niệm về  thời gian,   thời gian của  Mị  chỉ    tính bằng cơng việc,  sống như  cái xác   khơng hồn, (ngồi bên tảng đá trơ  lạnh, mặt Mị  ln cúi xuống buồn   rười rượi, lùi lũi như  con rùa ni trong xó cửa…). Thế  giới mà cơ  nhận thức  được qua các ơ cửa vng bằng bàn tay “mờ  mờ  trăng  trắng” “khơng biết là sương hay là nắng”.  ­Tiếng sáo và “những đêm tình mùa xn” đánh thức sức sống tiềm   tàng mãnh liệt và giấc mộng lứa đơi một thời Mị  đã từng khao khát.  Cơ nhớ  q khứ, sống trong q khứ, qn đi thực tại phũ phàng đầy  cay đắng * Phân tích tâm trạng và hành động của nhân vật Mị  trong đoạn  trích  ­   Hành   động   uống   rượu   bất   thường     tâm   trạng   đắm   chìm  trong quá khứ, sống với quá khứ + Hành động Mị  “uống  ực từng bát”  rượu như  đang nuốt tất cả  những nỗi cay đắng, tủi cực vào bên trong. Uống để  quên nhưng lại   nhớ, uống để  trơi đi nhưng lại lắng đọng bao nhiêu cảm xúc.  “Ngày   tết…. từng bát” + Tâm trạng đắm chìm trong q khứ, sống với q khứ, một q  khứ huy hồng, rực rỡ: “Nhưng lịng Mị……. đi theo Mị” (Tài năng – Thổi sáo giỏi, thổi lá cũng hay như thổi sáo; sắc đẹp ­ Có   biết bao nhiêu người mê,  ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị; hương tình  yêu nồng nàn) =>Âm thanh tiếng sáo và men rượu đã tác động rất lớn đến tâm trạng  của nhân vật Mị, làm cho Mị  như  ý thức được mình đang sống giữa  hai thế giới: quá khứ và hiện tại; tỉnh và say; hạnh phúc và bi kịch ­  Hành  động  âm thầm  lặng  lẽ  và  tâm  trạng  phấn chấn,  phơi   phới, vui sướng đột ngột  “Rượu đã tan từ  lúc nào…. Mị  muốn đi   chơi.” + Hành động: từ từ bước vào buồng, ngồi xuống giường, trông ra cái   cửa sổ  lỗ  vuông… thể  hiện sự bất lực đầy ngan ngán, chán chường,  tuyệt vọng + Tâm trạng : thấy phơi phới, đột nhiên vui sướng, nhận ra mình cịn  trẻ và muốn đi chơi  dấu hiệu của sự hồi sinh trong tâm hồn của Mị ­ Ý nghĩ tiêu cực và sự  đan xen giữa thực tại đầy cay đắng với  khát vọng sống mãnh liệt “Huống chi….  quả pao rơi rồi…” +Nhận thức hồn cảnh thực tại phủ phàng, caycđắng: hơn nhân khơng  tình u “khơng có lịng với nhau mà vẫn phải ở với nhau” + Ý nghĩ tiêu cực để thốt khỏi bất hạnh: ăn lá ngón tự tử +Sống với âm thanh tiếng sáo =>Mị khao khát tình u, tự do. Khao khát ấy chưa bao giờ bị dập tắt   Sức sống  ấy như  hịn than phủ  đầy tro bụi, có cơ  hội sẽ   bùng cháy  mạnh mẽ *  Nhận xét ngắn gọn về  nghệ  thuật miêu tả  nhân vật của Tơ  Hồi: Nhà văn Tơ Hồi xây dựng nhân vật Mị  với nhiều điểm nghệ  thuật đặc sắc. Giới thiệu nhân vật tự nhiên mà ấn tượng, kể chuyện   ngắn gọn, dẫn dắt tình tiết khéo léo đặc biệt tâm trạng được miệu tả,  lí giải cụ thể, hợp lí: ­ Đó là việc khắc họa hình tượng nhân vật, đặc biệt là phương diện   miêu tả tâm lí ­ Đó là việc Tơ Hồi xây dựng nhân vật theo kiểu con người phân lập:  cơ Mị    hiện tại và cơ Mị    q khứ  hịa chung vào nhau. Hai con  người ấy đan xen, khi tách ra khi hịa vào một tạo nên một cơ Mị hết  sức sinh động, mới lạ c Kết bài:  ­ Đoạn trích góp phần hồn thiện chân dung nhân vật Mị: dù nghèo   khó, bị áp bức nhưng trong sâu thẳm tâm hồn vẫn tiềm tàng một sức   sống mãnh liêt. Sức sống và khát vọng của Mị trong đoạn trích đã góp   phần nêu bật giá trị nhân đạo của tác phẩm ­ Với nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tinh tế và tài năng   viết truyện ngắn độc đáo, ngơn ngữ sinh động, chọn lọc, câu văn giàu   tính tạo hình, thấm đẫm chất thơ, nhân vật Mị  trong đoạn trích nói  riêng và trong tác phẩm nói chung đã để lại trong lịng bao thế hệ bạn   đọc một dấu  ấn khó phai mờ. Nhân vật Mị  và Tác Phẩm “Vợ  chồng   A Phủ” đã góp phần làm nên tên tuổi của Tơ Hồi ... 70% IV/? ?THI? ??T KẾ ĐỀ KIỂM TRA DỰA TRÊN MA TRẬN ĐỀ? ?THI? ?THAM KHAO   KÌ? ?THI? ?TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG  NĂM? ?2021                                                           Bài? ?thi: ? ?Ngữ? ?văn                              Thời gian làm bài: 120 phút, khơng kể thời gian phát? ?đề. ..                              Thời gian làm bài: 120 phút, khơng kể thời gian phát? ?đề Tên tác phẩm: “Vợ chồng A phủ”, Tơ Hồi Đơn vị thực hiện: Tổ? ?ngữ? ?văn, ? ?Trường? ?THPT? ?Tây? ?Sơn I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn? ?văn? ?bản sau và trả lời các câu hỏi nêu phía dưới:...   xã   hội văn Nghị   luận   văn   học     Nghị luận về    đoạn   văn? ?   học   trong  Tổng Tổng số ­  Nhận   diện  phong   cách  ngôn? ?ngữ ­  Chỉ    vấn  đề     đề? ? cập   đến  trong? ?văn? ?bản  theo

Ngày đăng: 29/10/2021, 15:09

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN