1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển các cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội theo hướng hiện đại TT

27 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 710,39 KB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ANH ĐỨC PHÁT TRIỂN CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 931 02 01 HÀ NỘI - 2021 Công trình hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN MINH QUANG TS HỒ THANH THỦY Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Hà Nội trung tâm trị, kinh tế văn hóa xã hội nước có vai trị đầu tàu quan trọng công CNH, HĐH đất nước Phát triển cụm công nghiệp (CCN) nội dung quan trọng thực chiến lược cơng nghiệp hóa, thị hóa (CNH, ĐTH) thủ đô Hà Nội Kết trình phát triển CCN địa bàn thành phố đến thành phố có 70 CCN có định thành lập nằm địa bàn 17 quận, huyện, thị số với tổng diện tích theo quy hoạch 1.686 Sự phát triển CCN địa bàn tạo góp phần phát triển thủ đô theo hướng văn minh, đại nhiều phương diện Điều tạo sóng lĩnh vực sản xuất công nghiệp, dịch vụ đồng thời tạo bước đột phá phát triển sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, bảo tồn phát triển làng nghề, góp phần vào phát triển KT-XH Hà Nội Tuy nhiên, trình phát triển CCN địa bàn thành phố thời gian qua nhiều hạn chế: Phát triển chưa thật bền vững, nhiều CCN hiệu kinh tế thấp, quan hệ lợi ích chủ thể ngồi CCN bộc lộ nhiều mâu thuẫn, cơng nghệ lạc hậu, suất lao động thấp Mục tiêu đến năm 2025 Thủ đô phát triển nhanh theo hướng thành phố thông minh, đại Đến năm 2030 Hà Nội trở thành thành phố "xanh - thông minh - đại Trong đó, phát triển CCN theo hướng đại nội dung để thực mục tiêu trước mắt lâu dài thủ Vì vậy, đề tài "Phát triển cụm công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội theo hướng đại" tiếp cận góc độ chun ngành kinh tế trị có tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án phân tích, luận giải sở lý luận thực tiễn phát triển CCN địa bàn thành phố (cấp tỉnh) theo hướng đại; đánh giá thực trạng phát triển cụm công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội theo hướng đại Từ đó, đề xuất quan điểm giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển CCN địa bàn thành phố Hà Nội theo hướng đại đến năm 2025, tầm nhìn 2030 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thực mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ: Thứ nhất, phân tích nhận thức chung phát triển CCN theo hướng đại cần thiết phải phát triển CCN địa bàn thành phố Hà Nội theo hướng đại Thứ hai, phân tích làm rõ vai trò, nội dung, nhân tố ảnh hưởng tiêu chí đánh giá phát triển CCN theo hướng đại Thứ ba, tìm hiểu kinh nghiệm phát triển CCN theo hướng đại nước ngồi số địa phương nước, từ rút học kinh nghiệm cho thành phố Hà Nội phát triển CCN thành phố theo hướng đại thời gian tới Thứ tư, khái quát tình hình phát triển CCN địa bàn thành phố Hà Nội theo hướng đại giai đoạn 2008 - 2020 rút vấn đề cần giải phát triển CCN theo hướng đại Thứ năm, đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu để phát triển CCN địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới nhằm thúc đẩy phát triển CCN theo hướng đại phù hợp với bối cảnh cách mạng khoa học - công nghệ đại, cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tập hợp nội dung phát triển theo tiêu chí đại CCN thuộc phạm vi cấp thành phố trực thuộc Trung ương bao gồm: Quy hoạch, tổ chức SXKD quản lý; thực liên kết kinh tế giải quan hệ lợi ích chủ thể Trong nội dung hướng đến phát triển phù hợp với bối cảnh phát triển KHCN,CMCN 4.0, hội nhập quốc tế kinh tế thị trường đại Trong đó, nhấn mạnh quan hệ lợi ích chủ thể động lực phát triển 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án + Phạm vi nội dung: Phát triển CCN theo hướng đại gồm nhiều nội dung Nhằm đảm bảo yêu cầu dung lượng phù hợp, luận án hướng vào: Nghiên cứu lý luận: Với nội dung cụ thể phát triển CCN địa bàn cấp thành phố (cấp tỉnh) bao gồm: Quy hoạch, tổ chức SXKD quản lý; thực liên kết kinh tế giải quan hệ lợi ích thông qua tiêu chí, điều kiện nội dung phát triển theo hướng đại Nghiên cứu thực tiễn: Với nội dung là: Thứ nhất, nghiên cứu chủ thể thực nhiệm vụ CCN theo hướng đại (các cấp quyền hệ thống trị thành phố, doanh nghiệp, hình thức SX-KD khác người dân) Thứ hai, nghiên cứu hình thức thực nội dung phát triển CCN theo hướng đại Thứ ba, nghiên cứu nguồn lực để thực nội dung phát triển CCN theo hướng đại + Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu phát triển CCN theo hướng đại địa bàn thủ đô Hà Nội - trung tâm trị, kinh tế, văn hóa xã hội nước + Phạm vi thời gian: Thời gian khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng phát triển CCN theo hướng đại địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2008-2018 (10 năm sau thành phố mở rộng địa giới hành chính) Đồng thời số nghiên cứu thực tiễn có bổ sung số liệu đến năm 2020 đảm bảo tính thời đề tài nghiên cứu Phạm vi đề xuất quan điểm giải pháp xác định cho giai đoạn đến 2025, tầm nhìn 2030 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm, đường lối sách Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển CCN theo hướng đại 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp trừu tượng hoá khoa học: Để định hướng chuyên sâu cho nội dung thể chất phát triển CCN theo hướng đại phù hợp với bối cảnh - Phương pháp nghiên cứu phân tích - tổng hợp: Luận án sâu phân tích khái niệm mang tính tổng hợp (phát triển CCN theo hướng đại; nội dung, vai trị, nhân tố ảnh hưởng tiêu chí đánh giá phát triển CCN theo hướng đại ) - Phương pháp nghiên cứu thống kê - so sánh suy diễn: Để thu thập số liệu phát triển CCN địa bàn thành phố Hà Nội So sánh, phân tích để đánh giá phát triển thực tiễn vấn đề nghiên cứu Qua đó, rút kết luận khái quát kết đạt được, vấn đề đặt nguyên nhân Ngoài luận án sử dụng phương pháp vấn chuyên gia điều tra mẫu số vấn đề đặt trình nghiên cứu khảo sát thực tiễn để bổ sung kết luận phân tích đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu Đóng góp luận án 5.1 Về lý luận Phân tích để làm sáng tỏ sở lý luận phát triển CCN theo hướng đại phương diện: Tiêu chí; điều kiện; nhân tố tác động hệ sinh thái địa bàn cấp thành phố trực thuộc Trung ương Các nội dung đặt bối cảnh phát triển KH-CN, CMCN 4.0, hội nhập quốc tế kinh tế thị trường đại 5.2 Về thực tiễn - Nghiên cứu để tìm hiểu kinh nghiệm phát triển CCN theo hướng đại nước số địa phương nước làm học cho thành phố Hà Nội - Đánh giá nội dung phát triển CCN dựa theo tiêu chí chí thành tựu hạn chế phát triển CCN địa bàn thành phố Hà Nội theo hướng đại giai đoạn 2008-2020 Đồng thời, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hạn chế Trong đó, nhấn mạnh nguyên nhân mang tính chất đặc thù thành phố Hà Nội - Đề xuất quan điểm giải pháp trước mắt lâu dài nhằm thúc đẩy phát triển CCN địa bàn thành phố Hà Nội theo hướng đại phù hợp với điều kiện mục tiêu thủ đô giai đoạn 2025-2030 Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương, 12 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI Luận án tổng quan tình hình nghiên cứu theo chủ đề Trong chủ đề trình bày theo cơng trình nghiên cứu nước ngồi cơng trình nghiên cứu nước gồm: 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚI CHỦ ĐỀ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI 1.2 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚI NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP, CỤM CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI 1.3 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ: NỘI DUNG, VAI TRÒ VÀ NGUỒN LỰC, TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ… ĐỂ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP, CỤM CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI 1.4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG KHOẢNG TRỐNG, VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.4.1 Các kết nghiên cứu đạt Qua tổng quan cơng trình ngồi nước liên quan tới đề tài "Phát triển cụm công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội theo hướng đại" cho thấy: Từ cách tiếp cận khác với quy mô, cấp độ, thời gian, không gian… gắn với mục đích nghiên cứu, cơng trình đạt kết sau đây: Thứ nhất, bản, cơng trình làm rõ lý luận nội dung phát triển theo hướng đại, CCN, phát triển CCN theo hướng đại, vai trị CCN q trình CNH, HĐH, tác động CCN phát triển KT-XH địa phương quốc gia Một số cơng trình nêu tiêu chí đánh giá kết phát triển CCN… Thứ hai, hầu hết công trình khẳng định tính tất yếu khách quan việc hình thành phát triển CCN trình CNH, HĐH kinh tế quốc dân Một số cơng trình nghiên cứu sâu vào cấu trúc xây dựng phát triển theo hướng đại Một hướng khác vào nghiên cứu mơ hình tổ chức liên kết CCN liên kết Đối với cơng trình có xem xét tới bối cảnh hội nhập quốc tế CMCN 4.0, tác giả khẳng định cần thiết phát triển CCN theo hướng đại, lấy KH-CN tiên tiến làm tảng Đồng thời nghiên cứu quan tâm tới vấn đề mơi trường, khuyến khích dây chuyền SXKD thân thiện với môi trường Thứ ba, số công trình đặc biệt nhấn mạnh tới tầm quan trọng việc gắn phát triển CCN theo hướng đại với kinh tế tri thức, phát triển nhân lực trình độ cao Đồng thời, khơng thể thiếu việc ứng dụng tiến KH-CN trình phát triển Trong đó, số cơng trình gần có đề cập đến chuyển đổi số phương diện: Phát triển hạ tầng KCN, CCN để chuyển đổi số; nguồn nhân lực để thực đặc biệt nhấn mạnh yêu cầu tất yếu bối cảnh trình hội nhập quốc tế Thứ tư, cơng trình nghiên cứu tổng thuật nêu trên, có cơng trình hướng sâu vào nghiên cứu cấu trúc mơ hình tổ chức Hướng khác lại sâu vào hoàn thiện thể chế CCN quốc gia khác thích ứng với yêu cầu phát triển hội nhập quốc tế khu vực Trong số bật nghiên cứu vai trò nhà nước phát triển CCN theo hướng đề xuất giải pháp thiết thực, khả thi Đó tư liệu quý kế thừa, bổ sung cho đề tài nghiên cứu Thứ năm, cơng trình nghiên cứu thực tế nước liên quan đến phát triển CCN theo hướng đại học kinh nghiệm quan trọng cho công tác nghiên cứu phát triển CCN theo hướng đại cấp độ quốc gia địa bàn cấp tỉnh, thành phố Những học phương diện thành công chưa thành công theo cấp độ từ máy quản lý cấp đến yếu tố thuộc chủ quan khách quan; hay yếu tố thuộc môi trường đầu tư kinh doanh hệ thống kết cấu hạ tầng Các giải pháp đưa nghiên cứu thực tiễn tập trung hoạt động thu hút đầu tư, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cải thiện kết cấu hạ tầng, ứng dụng KH-CN đại, làm tốt từ đầu công tác quy hoạch nâng cao hiệu quản lý nhà nước CCN 1.4.2 Các khoảng trống đặt cần tập trung nghiên cứu chuyên sâu, làm sáng tỏ luận án Một là, hoàn thiện sở lý luận theo hướng tiếp cận chuyên ngành kinh tế trị phát triển CCN địa bàn thành phố trực thuộc Trung ương (cấp tỉnh) theo hướng đại bối cảnh cách mạng KH-CN; CMCN 4.0; kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế Trong nhấn mạnh đến mặt quan hệ sản xuất: Sở hữu (các chủ thể); tổ chức quản lý (mơ hình quản lý); phân phối (quan hệ lợi ích chủ thể) Hai là, phân tích vai trò, nội dung phát triển, nhân tố ảnh hưởng bổ sung để hồn thiện tiêu chí đánh giá phát triển CCN địa bàn thành phố trực thuộc Trung ương theo hướng đại phù hợp với bối cảnh của thời đại nước quốc tế Ba là, nghiên cứu trường hợp cụ thể thành phố Hà Nội phát triển CCN theo hướng đại giai đoạn 2008-2020 theo cách tiếp cận chuyên ngành kinh tế trị phương diện nội dung lý luận xây dựng Bốn là, nghiên cứu, tìm hiểu kinh nghiệm phát triển CCN theo hướng đại theo số nội dung quốc tế nước để làm học thực tiễn cho đề tài nghiên cứu Năm là, dự báo tình hình quốc tế nước để đề xuất quan điểm cần quán triệt Xác định mục tiêu lâu dài mục tiêu trước mắt phát triển CCN địa bàn cấp thành phố theo hướng đại phù hợp với bối cảnh đặt Sáu là, đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển CCN địa bàn thành phố Hà Nội theo hướng đại phù hợp với quan điểm, mục tiêu đề Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN CẤP THÀNH PHỐ (CẤP TỈNH) THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI 2.1 LÝ LUẬN VỀ CỤM CÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI 2.1.1 Khái niệm cụm công nghiệp Nơi tập trung mặt không gian địa lý sở sản xuất công nghiệp Ở Việt Nam "nhằm thu hút, di dời doanh nghiệp nhỏ vừa, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể địa phương vào đầu tư sản xuất, kinh doanh; xếp làm tăng kết cấu hạ tầng thúc đẩy SXKD khắc phục ô nhiễm môi trường" 2.1.2 Phát triển theo hướng đại 2.1.2.1 Những vấn đề lý luận chung phát triển theo hướng đại Bao gồm: Phát triển; Hiện đại; Phát triển theo hướng đại 2.1.2.2 Các tiêu chí đại yêu cầu đặt phát triển theo hướng đại - Thứ nhất, phát triển kinh tế đại phát triển nhanh, an toàn chất lượng - Thứ hai, nâng cao tỷ trọng ngành công nghệ cao kinh tế - Thứ ba, nâng cao trình độ người lao động - Thứ tư, nâng cao trình độ nguồn nhân lực quản lý - Thứ năm, phát triển xã hội cơng bằng, bình đẳng - Thứ sáu, gìn giữ chất lượng mơi trường 2.1.3 Phát triển cụm công nghiệp địa bàn thành phố (cấp tỉnh) theo hướng đại Quá trình gia tăng, đổi số lượng chất lượng phát triển nội dung hệ thống nội CCN địa bàn thành phố, bao gồm: Quy hoạch, tổ chức SXKD quản lý; thực liên kết kinh tế giải quan hệ lợi ích Trong đó, lấy ứng dụng KH-CN tiên tiến làm tảng thực hài hịa quan hệ lợi ích động lực để thúc đẩy phát triển CCN thực tốt mục tiêu theo hướng đại đề Với ý nghĩa này, phát triển CCN địa bàn cấp tỉnh theo hướng đại đề tài hiểu là: Thứ nhất, chủ thể bao gồm (sở hữu): Nhà nước, doanh nghiệp người lao động Trong đó, nhà nước kiến tạo hệ sinh thái tổng hợp, đại, thơng qua hệ thống trị cấp có vai trị quan trọng định hướng, triển khai, thực thi chiến lược chương trình phát triển CCN theo hướng đại Doanh nghiệp, thực đổi sáng tạo mơ hình tổ chức, quản lý ứng dụng tiến KH-CN theo hướng phát triển thị trường đại Người lao động, chủ động nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp linh hoạt SXKD để nâng cao thu nhập… Thứ hai, tổ chức quản lý: Kết hợp quản lý theo kinh nghiệm truyền thống với quy trình quản lý tiên tiến đại dựa tảng tiến KH-CN CMCN 4.0 Trong đó, định hướng chủ yếu áp dụng mơ hình tổ chức quản lý đại theo chuẩn mực ISO… quản trị doanh nghiệp Thứ ba, phân phối lợi ích: Thúc đẩy liên kết theo nhiều hình thức chủ thể ngồi CCN Đảm bảo hài hịa quan hệ lợi ích, lấy lợi ích kinh tế làm trọng tâm chủ thể để tạo động lực cho phát triển CCN địa bàn thành phố theo hướng đại Từ đó, trình nghiên cứu, phân tích cứu nhóm nội dung đặt mối quan hệ với phát triển LLSX hoàn thiện kiến trúc thượng tầng CCN địa bàn thành phố theo hướng đại, cụ thể là: Về LLSX phát triển theo hướng đại bao gồm: lực lượng lao động; KH-CN; kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật; vốn đầu tư; đất đai CCN Về kiến trúc thượng tầng (hay hệ sinh thái cho phát triển CCN) hiểu là: Hoàn thiện khung khổ pháp lý đồng bộ, phù hợp với bối cảnh kinh tế thị trường đại hội nhập để phát triển CCN địa bàn thành phố theo hướng đại 2.2 VAI TRÒ, NỘI DUNG, NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN CÁC CỤM CƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI 2.2.1 Vai trị phát triển cụm công nghiệp theo hướng đại 2.2.1.1 Góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội thành phố 2.2.1.2 Thu hút doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế chủ yếu kinh tế tư nhân động lực quan trọng 2.2.1.3 Tạo việc làm thu nhập cho lao động địa phương, phát triển ngành nghề truyền thống 2.2.1.4 Góp phần vào chuyển dịch cấu kinh tế thành phố theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa 11 2.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CỤM CƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI CỦA NƯỚC NGOÀI VÀ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG 2.3.1 Kinh nghiệm nước 2.3.1.1 Kinh nghiệm Thái Lan Thứ nhất, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CCN Thứ hai, chủ động linh hoạt thu hút đầu cho phát triển CCN theo hướng đại Thứ ba, nâng cao chất lượng kết cấu hạ tầng phục vụ cho phát triển CCN theo hướng đại Thứ tư, trọng vấn đề mơi trường, tích cực xây dựng CCN xanh 2.3.1.2 Kinh nghiệm Malaysia Thứ nhất, đề cao vai trò KTTN phát triển CCN Thứ hai, Chính phủ tích cực hỗ trợ chủ thể để phát triển CCN Thứ ba, thúc đẩy nghiên cứu, ứng dụng KH-CN để nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm Thứ tư, trọng phát triển nhân lực chất lượng cao 2.3.2 Kinh nghiệm thành phố nước 2.3.2.1 Kinh nghiệm thành phố Hải Phòng 2.3.2.2 Kinh nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh 2.3.3 Bài học kinh nghiệm rút cho thành phố Hà Nội Qua nghiên cứu kinh nghiệm phát triển CCN theo hướng đại số quốc gia châu Á thành phố Việt Nam rút số học cho thành phố Hà Nội sau: Một là, đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư tinh gọn thủ tục hành để phát triển CCN theo hướng đại Hai là, quy hoạch phát triển CCN theo hướng đại phù hợp với thực tiễn Ba là, chọn lọc công nghệ cao vào phát triển CCN theo hướng hiên đại, ưu tiên cơng nghệ thân thiện với môi trường Bốn là, tăng cường hợp tác liên kết CCN, CCN với tổ chức, doanh nghiệp quốc tế có uy tín Giữa bộ, ngành, quản quan lý CCN Năm là, học nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CCN Sáu là, gắn sách phát triển vùng giải hài hịa quan hệ lợi ích chủ thể tham gia phát triển CCN theo hướng đại 12 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC CỤM CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI GIAI ĐOẠN 2008 - 2020 3.1 KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC CỤM CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1.1 Những tiềm năng, lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển cụm công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 3.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 3.1.1.3 Thuận lợi khó khăn từ điều kiện tự nhiên Thuận lợi: Hà Nội có vị trí địa lý thuận lợi: diện tích huyện ngoại thành rộng; giao thơng; khí hậu cho phát triển KT-XH thủ nói chung, cho phát triển CCN theo hướng đại Khó khăn: Tác động thị hóa nhiễm,chất lượng đất đai nguồn nước 3.1.1.4 Thuận lợi khó khăn từ điều kiện kinh tế - xã hội Thuận lợi: Hà Nội trái tim nước, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, thủ đô dễ dàng thu hút doanh nghiệp lớn nhỏ nước tham gia đầu tư, xây dựng phát triển CCN Khó khăn: mật độ dân số cao, phân bổ khơng đồng đều; trình độ lao động nơng thơn thấp; phát triển kinh tế có quận, huyện khu vực chênh lệch lớn 3.1.2 Khái quát trình phát triển cụm công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 3.1.2.1 Khái qt q trình phát triển cụm cơng nghiệp thành phố Hà Nội trước mở rộng địa giới hành Các CCN Hà Nội có q trình hình thành phát triển thời gian dài Trước năm 2000, Hà Nội có CCN thí điểm CCN Vĩnh Tuy Phú Thị với diện tích 12,1 14,8 huyện Thanh Trì Gia Lâm Sau ba năm thành lập, nhận thấy tiềm vai trò phát triển CCN, thành phố cho thành lập thêm 10 CCN nữa, nâng tổng số lên 12 CCN, nhỏ CCN Cầu Giấy với 8,29 CCN lớn CCN Ninh Hiệp với 65 Thời gian này,về CCN phát triển manh mún, chưa hoàn thiện chưa quản lý đồng nội dung 13 3.2.2.2 Q trình phát triển cụm cơng nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội sau mở rộng địa giới hành Sau ngày 31/7/2008 thủ mở rộng địa giới hành CCN Hà Nội đầu tư phát triển đồng Đến cuối năm 2009 tức sau năm mở rộng thành phố có 63 CCN, có 49 CCN làng nghề truyền thống với tổng diện tích tất CCN 395,5 Vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thời kỳ đạt 2.174 tỷ đồng có 300 doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hoạt động SXKD CCN Đây coi năm khởi đầu cho giai đoạn phát triển CCN địa bàn thủ đô, đặc biệt CCN làng nghề truyền thống Đến hết năm 2019 thành phố có thêm 30 CCN mới, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp 7,71% so với năm 2018 Đóng góp 1,51 điểm % vào mức tăng 7,21% GRDP toàn thành phố Đồng thời 70 CCN hoạt động với diện tích 1.137 với 3.100 sở sản xuất, thu hút dự án với số vốn đầu tư 1,9 triệu USD 65 tỷ đồng 10 dự án mởi rộng với 44,9 triệu USD 240 tỷ đồng Như vậy, đến CCN Hà Nội có bước phát triển số lượng, chất lượng, vốn đầu tư diện tích quy hoạch Tuy cịn, nhiều dự án CCN chưa triển khai nhiều CCN chờ đầu tư, song CCN bắt đầu có tiền đề chuẩn bị cho mục tiêu phát triển theo hướng đại 3.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI 3.2.1 Thực trạng q trình hồn thiện yếu tố quan hệ sản xuất để phát triển cụm công nghiệp địa bàn thành phố theo hướng đại 3.2.1.1 Về giải quan hệ lợi ích cơng tác giải phóng mặt để phát triển cụm cơng nghiệp Qua tổng kết số liệu, CCN Hà Nội cịn nhiều vướng mắc cơng tác giải phóng mặt Xét 56 CCN ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cấp huyện làm chủ đầu tư Hà Nội giải phóng mặt 594,67 ha, tương đương 67,8% Cịn lại 6,8 chưa giải phóng mặt với 122 hộ dân chưa thực di Tới năm 2019, Hà Nội có 74 dự án giải phóng mặt với tổng diện tích thu hồi 876,32 ha, có 56 CCN ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cấp huyện làm chủ đầu tư Kết Ban Bồi thường giải phóng mặt thành phố ghi nhận, năm 2019 thành phố chi trả 1.238 tỷ đồng cho 4.184 hộ dân sở sản xuất 14 3.2.1.2 Về đảm bảo quan hệ lợi ích chủ thể phát triển cụm công nghiệp theo hướng đại Mức thu nhập người lao động tăng liên tục qua năm chứng tỏ việc đảm bảo lợi ích kinh tế người lao động CCN quan tâm Đến năm 2018, mức thu nhập trung bình người lao động CCN Hà Nội 46,5 triệu đồng (Biểu đồ 3.4) Ở số huyện có nhiều CCN, mức thu nhập trung bình lao động cịn giao động từ 47 tới 58 triệu đồng (Ví dụ: Thạch Thất 58 triệu đồng, Gia Lâm 48,9 triệu đồng, Đơng Anh 47 triệu đồng) Ngồi mức thu nhập tăng cao, lao động CCN Hà Nội hưởng mức tiền thưởng đáng kể Bao gồm tiền làm thêm giờ, tiền thưởng, tiền phụ cấp hàng tháng Rất nhiều doanh nghiệp có mức thưởng cao cho lao động vào dịp lễ tết, mặt để khích lệ lao động giỏi, lao động tiên tiến, mặt khác để thu hút nguồn lao động chất lượng cao cho doanh nghiệp Tuy nhiên, so sánh với mức lương tối thiểu quy định theo vùng nước ta, thấy, thu nhập người lao động CCN Hà Nội thấp Khảo sát mức độ hài lòng người lao động CCN Hà Nội mức thu nhập họ Có tới 76% lao động cho mức thu nhập chưa tương xứng với công sức lao động; 23% cho mức thu nhập họ tương xứng với công sức lao động bỏ 1% lại cho rẳng tiền lương cao công sức lao động (Xem thêm phụ lục 2) Biểu đồ 3.5: Khảo sát mức độ hài lòng người lao động số CCN địa bàn thành phố Hà Nội Nguồn: Tác giả tổng hợp Để đảm bảo lợi ích cho người lao động CCN thành phố, vào hoạt động tích cực tổ chức cơng đoàn đáng ghi nhận Hàng năm, tổ chức cơng đồn gặp gỡ, trao đổi với chủ doanh 15 nghiệp để tham mưu cho doanh nghiệp chế độ lương, thưởng cho người lao động, bảo vệ lợi ích cho họ đồng thời giúp doanh nghiệp phát triển ổn định, bền vững Như vậy, doanh nghiệp người lao động có kết nối với thường xun nhờ tổ chức cơng đồn sở Tuy nhiên, hiệu cơng đồn sở cịn mức thấp Ngồi ra, thu nhập người lao động CCN Hà Nội tăng đáng kể năm qua chưa đáp ứng mong muốn người lao động Do đó, phát triển CCN theo hướng đại cần phải cải thiện mức sống thu nhập cho người lao động 3.2.1.3 Về ứng dụng phần mềm quản lý phát triển cụm công nghiệp theo hướng đại Đến nay, 100% Sở, ban, ngành thành phố triển khai phần mềm xử lý văn Phần mềm tích hợp sở liệu phục vụ quản lý, điều hành, tác nghiệp quan quản lý nhà nước cấp thành phố Kết 95% văn điện tử đến thành công 98% văn điện tử thành công 100% văn điện tử ký số sở, ban, ngành thành phố Theo báo cáo ban quản lý CCN thành phố, đến tháng 12/2020 có 80% doanh nghiệp quản lý theo công nghệ đại Kết tạo đà cho phát triển CCN địa bàn thành phố theo hướng đại 3.2.2 Thực trạng phát triển cụm công nghiệp địa bàn thành phố theo hướng đại khảo sát từ yếu tố lực lượng sản xuất 3.2.2.1 Về thực quy hoạch cụm công nghiệp phát triển theo hướng đại Trong năm đầu phát triển nhiều CCN công tác quy hoạch thiếu đồng bộ, chậm tiến độ gây lãng phí tiền thiếu niềm tin nhà đầu tư số CCN huyện Thanh Trì, Quốc Oai Chương Mỹ bị bỏ hoang, không hoạt động từ năm 2009 nhiều bất cập khách quan chủ quan Từ năm 2013 đến 2019 tình hình thực thi quy hoạch CCN thành phố lại có chiều hướng phát sinh Cụ thể, có nhiều CCN bị chuyển đổi sai mục đích sử dụng so với quy hoạch ban đầu Ngoài ra, chất lượng quy hoạch CCN phát triển theo hướng đại thành phố chưa đánh giá cao 3.2.2.2 Về phát triển hạ tầng kỹ thuật cụm cơng nghiệp Năm 2018, Hà Nội có 70 CCN với diện tích xấp xủ 1330 ha, CCN khơng hoàn toàn nằm tách rời khỏi khu dân cư Cụ thể có tới 17 CCN nằm đan xen với khu dân cư gây bất tiện cho công tác quản lý 16 CCN nói riêng, cho đời sống nhân dân nói chung đồng thời gây vấn đề môi trường, ảnh hưởng tới sống người dân Đến 100% đường giao thơng bên ngồi CCN thành phố trải nhựa bê tơng hóa Tuy nhiên, chiều rộng tuyến đường theo cố đường cũ gấy khó khăn cho giao thông Bảng 3.11: Giao thông Hà Nội năm 2019 Chiều dài theo kết cấu mặt đường Loại Đơn vị Bê Đá Bê tơng Gạch Cấp Tổng đường tính tơng dăm xi măng đá phối chiều dài Đường km 1249 138 62 0,19 50,25 1500 thành % 83 0,001 3,3 100 phố km 2617 236 3909 424 13099 Đường xã/huyện % 20,2 1,8 30,2 3,4 100 Nguồn: Sở Giao thông Vận tải Hà Nội Thứ hai, hệ thống giao thông bên CCN: Hạ tầng giao thông bên CCN Hà Nội hệ thống đường CCN Kết khảo sát cho thấy hệ thống giao thông bên CCN Hà Nội chưa thực đáp ứng yêu cầu vận tải doanh nghiệp CCN Biểu đồ 3.6: Đánh giá mức độ hài lịng hạ tầng giao thơng CCN Hà Nội Nguồn: Tác giả tổng hợp - Hạ tầng cung cấp nước cho CCN phát triển theo hướng đại Hà Nội Do thành phố chưa xây dựng mạng lưới cung cấp nước cho CCN nên cung cấp nước với công suất lớn cho CCN 17 - Hạ tầng thông tin cho CCN phát triển theo hướng đại Hà Nội.Trong bối cảnh CMCN 4.0, hạ tầng thơng tin đóng vai trị vơ quan trọng phát triển CCN theo hướng đại Hầu hết doanh nghiệp CCN có website riêng thiết kế tinh vi giúp người tiêu dùng dễ dàng tìm kiếm thơng tin sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp - Hạ tầng xử lý rác thải cho phát triển CCN Hà Nội theo hướng đại Hà Nội có 19/70 CCN đầu tư hệ thống xử lý nước thải tập trung vào hoạt động ổn định; cụm đầu tư xong hệ thống xử lý nước thải tập trung chưa vận hành thức; cụm đầu tư hệ thống xử lý nước thải không hoạt động, 44 CCN cịn lại chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung, nên nước thải từ sở sản xuất cụm doanh nghiệp tự xử lý xả thẳng mơi trường Do đó, tình trạng nhiễm CCN Hà Nội khơng giải triệt để 3.2.2.3 Về lực lượng lao động phát triển cụm công nghiệp theo hướng đại Trước hết, số lượng lao động độ tuổi lao động chủ yếu người lao động CCN Hà Các CCN triển khai hoạt động thu hút 24 nghìn người vào làm việc Trong tổng số 53 CCN địa bàn, có tới 12 CCN chưa triển khai Số CCN hoạt động 41 CCN Ở CCN làng nghề, số CCN chưa hoạt động CCN Trong tổng số 58 CCN 51 CCN hoạt động Thứ hai, chất lượng lao động: Với lợi trung tâm kinh tế hàng đầu nước nên số lượng lao động thành phố nói chung, CCN nói riêng ln dồi có giá rẻ Tuy nhiên, chất lượng lao động làm việc CCN lại chưa đủ đáp ứng yêu cầu CCN phát triển theo hướng đại Về trình độ học vấn lao động CCN trình độ cao hơn, lao động CCN nêu Hà Nội chưa chiếm tỉ lệ cao 3.2.2.4 Về nguồn vốn đầu tư cho phát triển cụm công nghiệp địa bàn thành phố Trước hết, vốn đầu tư từ ngân sách thành phố.Hiện nay, UBND thành phố phê duyệt "Chương trình hỗ trợ đầu tư hạ tầng kỹ thuật CCN địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2020-2023" nhằm nâng cấp hạng mục đầu tư CCN địa bàn thành phố Cụ thể thành phố nâng cấp hệ thống xử lý nước thải, giao thông bên CCN, hàng rào bảo vệ CCN, bãi rác tập trung cho chất thải rắn Dự kiến tổng kinh phí 4000 nghìn tỷ đồng đầu tư cho 56 CCN địa bàn thành phố 18 Thứ hai, vốn đầu tư doanh nghiệp CCN: Sau Hà Nội mở rộng, thành phố cải thiện môi trường đầu tư để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào phát triển CCN, đặc biệt địa bàn huyện ngoại thành Thành phố với Sở Kế hoạch Đầu tư, ban quản lý CCN nghiên cứu đề xuất ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư vào CCN Đồng thời xử lý tốt cơng tác giải phóng mặt để thúc đẩy hoạt động đầu tư Kết là, năm 2019, doanh nghiệp đầu tư số vốn gần 2.500 tỷ đồng cho 42 CCN Hà Nội Hạng mục đầu tư chủ yếu kết cấu hạ tầng bên CCN 3.2.1.5 Đầu tư cho ứng dụng khoa học - công nghệ để phát triển cụm công nghiệp theo hướng đại Theo Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội, năm 2019, khối doanh nghiệp đầu tư cho đổi KH-CN với tổng vốn chưa đạt 500 tỷ đồng Ở CCN, có 73 doanh địa bàn Hà Nội tham gia vào hoạt động đổi cơng nghệ Trong đó, hạng mục đổi cơng nghệ nhiều doanh nghiệp quan tâm hạng mục thiết bị công nghệ với 38,3% phần mềm công nghệ thông tin với 24,6%, đặc biệt phần mềm quản trị nhân lực doanh nghiệp (Bảng 3.20) Bảng 3.20: Thực trạng đổi công nghệ doanh nghiệp CCN Hà Nội năm 2019 Hạng mục đầu tư đổi KHCN Số doanh nghiệp Tỷ lệ (%) Đầu tư cho đề tài nghiên cứu khoa học 4,10 viện nghiên cứu địa bàn Hà Nội Đầu tư thiết bị, công nghệ 28 38,3 Đầu tư phần mềm công nghệ thông tin 18 24,6 Đánh giá, lựa chọn công nghệ 16 21,9 Đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 10,9 Tổng số 73 100% Nguồn: Số liệu điều tra năm 2019 3.2.3 Thực trạng hoàn thiện hệ sinh thái cho phát triển cụm công nghiệp địa bàn thành phố theo hướng đại Các CCN đối tượng quản lý Nhà nước gồm Sở UBND cấp thành phố Hệ sinh thái cho phát triển CCN địa bàn thành phố theo hướng đại chịu quản lý sở gồm: Sở Công Thương, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Quy hoạch kiến trúc, Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên Môi trường, Ban Chỉ đạo giải phóng mặt thành phố UBND quận, huyện Từ Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19/8/2009 19 quy chế quản lý CCN, mơ hình quản lý CCN khái qt sau (Hình 3.4): Hình 3.4: Mơ hình quản lý CCN địa bàn thành phố Hà Nội Từ phân công chức năng, nhiệm vụ cụ thể sở, ban, ngành phát triển CCN thành phố như: Sở Công Thương, Sở Kế hoạch Đầu tư Sở Quy hoạch kiến trúc Trên thực tế, nhiều sở ban ngành khác thành phố tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước CCN, chẳng hạn Sở Tài có chức Ủy ban nhân dân cấp huyện địa bàn thủ chịu trách nhiệm quản lý hành chính, đất đai CCN thuộc địa bàn, đồng thời phối hợp với sở, ban ngành nêu thành phố để thực chức quản lý CCN Ủy ban nhân dân cấp xã phối hợp với sở ban ngành thành phố để thực công tác giải phóng mặt bằng, tái định cư CCN Nhìn chung, vấn đề bất cập phổ biến công tác quản lý nhà nước CCN địa bàn Hà Nội chồng chéo quản lý, dẫn tới làm giảm vai trò cấp quản lý phát triển CCN theo hướng đại Điều phần xuất phát từ chế, sách hỗ trợ phát triển CCN nhà nước 3.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI 3.3.1 Những kết đạt 3.3.1.1 Chủ động, linh hoạt giải hài hịa quan hệ lợi ích chủ thể nhiều lĩnh vực để phát triển cụm công nghiệp địa bàn thành phố theo hướng đại Thứ nhất, phát triển số lượng CCN theo hướng đại phù hợp yêu cầu đặt thành phố trình đẩy mạnh CNH, ĐTH 20 Thứ hai, phát triển CCN theo hướng đại tăng thêm nhiều việc làm thu nhập cho người lao động tăng thu ngân sách cho thành phố Thứ ba, huy động thành phần kinh tế, đa dạng nguồn vốn đầu tư ngành nghề SXKD cho phát triển CCN địa bàn Hà Nội theo hướng đại 3.3.1.2 Các yếu tố lực lượng sản xuất hoàn thiện tạo đà để phát triển cụm công nghiệp địa bàn thành phố theo hướng đại Một là, phát triển CCN theo hướng đại gópphần nâng cấp đồng hệ thống kết cấu hạ tầng cho thủ Hai là, ứng dụng có kết tiến KH-CN các doanh nghiệp để tăng suất lao động yếu tố để phát triển CCN địa bàn thủ đô theo hướng đại Ba là, vấn đề bảo vệ môi trường phát triển CCN theo hướng đại ngày ổn định vào chiều sâu 3.3.1.3 Từng bước hồn thiện hệ sinh thái tạo mơi trường thuận lợi để phát triển cụm công nghiệp địa bàn thành phố theo hướng đại Thể chế hệ thống pháp luật quy định phát triển CCN ban hành chung cho nước Với đặc thù thủ đơ, quyền thành phố linh hoạt vận dụng điều luật hay quy định cụ thể sát với điều kiện CCN theo địa bàn quận, huyện cụ thể theo hướng tích cực nhằm giải phóng sức sản xuất Đồng thời, hướng cần tiếp tục để phát triển CCN thời gian tới, góp phần đẩy mạnh q trình CNH, HĐH thủ văn minh đại 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 3.3.2.1 Tại số cụm công nghiệp quan hệ lợi ích chưa giải hài hịa; mơ hình phát triển chưa thống lực cản trình phát triển cụm công nghiệp theo hướng đại 3.3.2.2 Các nguồn lực đầu tư để phát triển cụm công nghiệp thành phố theo hướng đại cịn hạn chế, chí manh mún cầm chừng 3.3.2.3 Hệ sinh thái nhiều bất cập chưa thường xuyên thể vai trò dẫn dắt,mở đường cho phát triển cụm công nghiệp đại bàn thành phố theo hướng đại 21 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI ĐẾN NĂM 2025-2030 4.1 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI 4.1.1 Dự báo tình hình quốc tế nước tác động đến phát triển cụm công nghiệp theo hướng đại 4.1.1.1 Dự báo tình hình quốc tế Tình hình kinh tế giới xoay quanh xu hướng CMCN 4.0, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Các xu hướng tác động tới phát triển CCN theo hai hướng, thúc đẩy CCN phát triển nhanh chóng Hai là, CCN bị đào thải khỏi chơi Phát triển CCN tất yếu phải phát triển theo hướng đại, có ứng dụng cơng nghệ cao SXKD hệ thống quản lý 4.1.1.2 Dự báo tình hình nước xu hướng phát triển kinh tế-xã hội Thủ đô Hà Nội Đối với vấn đề phát triển CCN theo hướng đại nói chung, tình hình kinh tế nước vừa mở hội lớn cho doanh nghiệp, vừa tạo sức ép lớn cho họ Cơ hội nói khả tiếp cận thị trường rộng lớn, ứng dụng công nghệ tân tiến nhất, tham gia sâu vào chuỗi sản xuất toàn cầu, nhà nước hỗ trợ nhiều sách, ưu đãi để phát triển nhanh chóng… Tuy nhiên CCN đứng trước tốn vốn, nhân lực, công nghệ cao để thực biến đổi đại bối cảnh 4.1.2 Quan điểm phát triển cụm công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội theo hướng đại 4.1.2.1 Phát triển cụm công nghiệp theo hướng đại gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chung thành phố, phát triển sản phẩm chủ lực đặt mối quan hệ với phát triển vùng nước 4.1.2.2 Nâng cao nhận thức cho hệ thống trị, nhân dân người lao động thủ vai trò tầm quan trọng phát triển cụm công nghiệp theo hướng đại 4.1.2.3 Phát triển cụm công nghiệp địa bàn thủ đô theo hướng đại phải gắn với đổi công tác quản lý nhà nước từ Trung ương tới địa phương 22 4.1.2.4 Các nội dung phát triển cụm công nghiệp địa bàn thành phố theo hướng đại đặt điều kiện cách mạng công nghiêp 4.0, kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế 4.1.3 Mục tiêu phát triển cụm công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội theo hướng đại 4.1.3.1 Mục tiêu chung phát triển cụm công nghiệp theo hướng đại Hà Nội đến năm 2025, tầm nhìn 2030-2045 4.1.3.2 Mục tiêu cụ thể phát triển cụm công nghiệp thành phố Hà Nội theo hướng đại đến năm 2025 4.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI 4.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện quan hệ sản xuất để phát triển cụm công nghiệp địa bàn thành phố theo hướng đại 4.2.1.1 Đa dạng hóa thành phần kinh tế cụm cơng nghiệp, ưu tiên thành phần kinh tế tư nhân 4.2.1.2 Chủ động ứng dụng phổ cập phần mềm quản lý để thúc đẩy phát triển cụm công nghiệp địa bàn thành phố theo hướng đại 4.2.1.3 Đảm bảo hài hịa quan hệ phân phối lợi ích chủ thể để phát triển cụm công nghiệp địa bàn thành phố theo hướng đại 4.2.1.4 Xây dựng mơ hình phát triển cụm công nghiệp theo hướng đại địa bàn thành phố Hà Nội sát với yêu cầu thực tiễn địa phương 4.2.2 Nhóm giải pháp lực lượng sản xuất để thúc đẩy phát triển cụm công nghiệp địa bàn thành phố theo hướng đại 4.2.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy hoạch để phát triển cụm công nghiệp địa bàn thành phố theo hướng hiên đại 4.2.2.2 Giải pháp nhân lực cho phát triển cụm công nghiệp địa bàn thành phố theo hướng đại Thứ nhất, người lao động CCN Thứ hai, chủ doanh nghiệp, sở sản xuất, hợp tác xã Thứ ba, nhân lực quản lý nhà nước phát triển CCN theo hướng đại 4.2.2.3 Giải pháp nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ để phát triển cụm công nghiệp địa bàn thành phố theo hướng đại 23 4.2.2.4 Giải pháp hoàn thiện kết cấu hạ tầng kỹ thuật để phát triển cụm công nghiệp địa bàn thành phố theo hướng đại Thứ nhất, phải cải thiện chất lượng xây dựng hạ tầng kỹ thuật Thứ hai, thu hút vốn đầu tư vào hạ tầng kỹ thuật để phát triển CCN theo hướng Thứ ba, giải tốt quan hệ lợi ích cơng tác giải phóng mặt để phát triển hạ tầng kỹ thuật CCN Thứ tư, nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cho CCN phát triển theo hướng đại 4.2.3 Hoàn thiện hệ sinh thái theo hướng đồng bộ, thiết thực có khâu đột phá để thúc đẩy phát triển cụm công nghiệp địa bàn thành phố theo hướng đại Tiếp tục thực đột phá chiến lược,trong hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN theo hướng đại, đồng hội nhập theo tinh thần nghị Đại hội XIII Trên tinh thần ấy, giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật để thúc đẩy phát triển CCN địa bàn thành phố theo hướng đại cần thực theo hai cấp độ vĩ mô (đối với cấp Bộ, Ngành) vi mô (đối với thành phố Hà Nội) sau 4.2.3.1 Đối với cấp Bộ, Ngành 4.2.3.2 Đối với thành phố Hà Nội Thứ nhất, quyền cấp thành phố Thứ hai, quận, huyện thành phố Hà Nội KẾT LUẬN Hà Nội trung tâm trị, kinh tế văn hóa xã hội nước Với mục tiêu đến năm 2025 phát triển nhanh bền vững theo hướng đô thị xanh, thành phố thơng minh, đại, có sức cạnh tranh cao nước khu vực Đến năm 2030 trở thành thành phố xanh - thông minh - đại; phát triển động, hiệu quả, có sức cạnh tranh khu vực quốc tế; hồn thành CNH Thủ Để thực thắng lợi mục tiêu nội dung quan trọng phải phát triển CCN địa bàn thành phố Hà Nội theo hướng đại Những năm qua CCN địa bàn thủ đô phát triển mạnh mẽ Kết hoạt động CCN địa bàn thành phố Hà Nội góp phần thúc đẩy cơng nghiệp địa phương phát triển, hình thành trung tâm cơng nghiệp gắn liền với phát triển thị, đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, ĐTH, góp phần giải 24 việc làm cho lao động địa phương, hình thành đội ngũ cán quản lý chuyên nghiệp, công nhân lành nghề, tạo điều kiện để xử lý tác động tới môi trường cách tập trung Tuy nhiên, trình phát triển CCN theo hướng đại địa bàn thủ cịn nhiều bất cập Để tìm kiếm giải pháp giải bất cập này, tác giả nghiên cứu vấn đề từ lý thuyết tới thực tiễn phát triển Trên phương diện lý thuyết, luận án xây dựng hoàn thiện khung lý luận phát triển CCN theo hướng đại địa bàn cấp thành phố (cấp tỉnh) phù hợp với bối cảnh kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế Khẳng định vai trò CCN phát triển theo hướng đại công CNH, HĐH đất nước nói chung Thủ Hà Nội Xác định nội dung trọng tâm phát triển CCN theo hướng đại Xây dựng tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển CCN địa bàn thành phố theo hướng đại góc độ chuyên ngành kinh tế trị Trên phương diện nghiên cứu thực tiễn, luận án nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn phát triển CCN theo hướng đại địa bàn cấp tỉnh, thành phố số nước số tỉnh Việt Nam có điều kiện tương đồng để kiến nghị ý kiến vận dụng giải pháp Phân tích đánh giá thực trạng phát triển CCN địa bàn thành phố Hà Nội theo hướng hiên đại thời gian qua dựa khung lý thuyết xây dựng, qua để rút kết luận kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế Qua tổng hợp lý thuyết thực tiễn, luận án dự báo số tác động tình hình kinh tế giới nước phát triển CCN theo hướng đại địa bàn Thủ Trình bày quan điểm mục tiêu phát triển CCN địa bàn thành phố theo hướng đại dựa vào Nghị Đại hội thành phố Hà Nội khóa XVII (2021-2025) bối cảnh CMCN 4.0, toàn cầu hóa hội nhập quốc tế Cuối cùng, luận án đề xuất giải pháp để thúc đẩy phát triển CCN địa bàn thành phố Hà Nội theo hướng đại giai đoạn tới 2025, tầm nhìn tới 2030 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Anh Đức (2019), "Phát triển cụm công nghiệp địa bàn Hà Nội theo hướng đại", Tạp chí Cơng thương, (15), tr.103-106 Nguyễn Anh Đức (2019), "Kinh nghiệm phát triển cụm công nghiệp Thái Lan hàm ý cho Hà Nội", Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, (547), tr.45-47 Nguyễn Anh Đức (2020), "Giải pháp tài trợ giúp doanh nghiệp cụm công nghiệp Hà Nội sau đại dịch Covid 19: bất cập từ thực tế", Tạp chí Thuế Nhà nước, (31), tr.22-23 Nguyễn Anh Đức (2020), "Financial solutions to develop small and medium-sized enterprises in Ha noi's industrial clusters", Review of Finance (Vol 3, Issue 4), tr.45-47 ... ĐẨY PHÁT TRIỂN CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI 4.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện quan hệ sản xuất để phát triển cụm công nghiệp địa bàn thành phố theo hướng đại. .. đường cho phát triển cụm công nghiệp đại bàn thành phố theo hướng đại 21 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI ĐẾN... PHÁT TRIỂN CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN CẤP THÀNH PHỐ (CẤP TỈNH) THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI 2.1 LÝ LUẬN VỀ CỤM CÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI 2.1.1 Khái niệm cụm

Ngày đăng: 29/10/2021, 10:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

của về quy chế quản lý CCN, mô hình quản lý CCN được khái quát như sau (Hình 3.4):   - Phát triển các cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội theo hướng hiện đại TT
c ủa về quy chế quản lý CCN, mô hình quản lý CCN được khái quát như sau (Hình 3.4): (Trang 21)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w