1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuyển chọn giống ngô và biện pháp kỹ thuật canh tác thích hợp với điều kiện đất dốc tại tỉnh yên bái

254 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Mọi trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Nghiên cứu sinh Hoàng Hải Hiếu ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới GS.TS Đặng Văn Minh, TS Trần Trung Kiên tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Viết Hưng, PGS.TS Nguyễn Thị Lân, TS Lưu Thị Xuyến toàn thể cán Khoa Nông học, môn Cây trồng – Trường Đại học Nơng Lâm tận tình giúp đỡ, truyền đạt kinh nghiệm q báu cho tơi q trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Sỹ Trung, TS Dương Thị Nguyên tập thể cán Phịng Đào tạo Trường Đại học Nơng Lâm - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Nghiên cứu ngô tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp giống để thực q trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Yên Bái, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Yên Bái, phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Văn n, Trung tâm Giống Cây trồng tỉnh Yên Bái, Trại Giống Cây trồng Đông Cuông, UBND xã Đông Cuông, UBND xã Đông An, UBND xã An Bình 05 hộ dân thực mơ hình canh tác ngơ đất dốc Tơi xin cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện Ban lãnh đạo Công ty CP Chứng nhận Giám định VinaCert, gia đình bạn bè ln động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực thành công luận án Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2021 Nghiên cứu sinh Hoàng Hải Hiếu MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên giới, ngô lương thực quan trọng đứng hai sau lúa mỳ Ở Việt Nam với diện tích gieo trồng khoảng 1,0 triệu ha/năm sản lượng hàng năm đạt 4,8-4,9 triệu tấn, ngô xếp thứ hai sau lúa Tuy nhiên, suất ngơ bình qn đạt 4,7 tấn/ha thấp nhiều so với suất bình quân giới (FAOSTAT, 2020) Sản xuất ngô Việt Nam chủ yếu vùng đất khó khăn (khơ hạn, nhiễm mặn, nghèo dinh dưỡng…), đặc biệt áp lực biến đổi khí hậu sản xuất ngô chịu ảnh hưởng nặng nề Vấn đề đặt biện pháp kỹ thuật canh tác việc chọn giống ngơ có khả thích ứng với điều kiện hạn, phèn, mặn quan trọng Hiện này, vùng Trung du miền núi phía Bắc có diện tích trồng ngơ lớn nước vùng có suất thấp điều kiện địa hình khó khăn, canh tác ngô nhờ nước trời đặc biệt khu vực đất dốc có địa hình chia cắt nguyên nhân góp phần ảnh hưởng lớn đến sản xuất ngơ (Lương Đức Tồn cs, 2016) Một tỉnh có diện tích ngơ lớn chủ yếu đất dốc Yên Bái, với tổng diện tích hàng năm khoảng 29 nghìn suất 70 - 72% so với suất ngơ bình qn nước (Tổng cục thống kê, 2020) Chính vậy, việc tuyển chọn giống kỹ thuật canh tác thích hợp cho vùng trồng ngơ đất dốc Yên Bái giải pháp quan trọng nhằm tăng suất ngơ, góp phần nâng cao hiệu kinh tế cho người nông dân đồng thời hạn chế xói mịn rửa trơi đảm bảo cân sinh thái cần thiết Xuất phát từ thực tiễn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tuyển chọn giống ngơ biện pháp kỹ thuật canh tác thích hợp với điều kiện đất dốc tỉnh Yên Bái” 2 Mục tiêu nghiên cứu Tuyển chọn giống ngô lai triển vọng xác định số biện pháp canh tác thích hợp đất dốc nhằm nâng cao suất ngô, hiệu kinh tế, bảo vệ nâng cao độ phì đất tỉnh Yên Bái Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu bổ sung thêm sở khoa học việc tuyển chọn giống ngô lai cho vùng đất dốc miền núi nói chung tỉnh Yên Bái nói riêng, đồng thời xây dựng biện pháp kỹ thuật canh tác ngô phù hơp với điều kiện đất dốc - Kết nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu tuyển chọn giống ngô biện pháp kỹ thuật canh tác ngô đất dốc Việt Nam - Cung cấp liệu khoa học khó khăn, thuận lợi đề xuất giải pháp sản xuất ngô hiệu đất dốc tỉnh Yên Bái 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Tuyển chọn giống ngơ lai CS71 có thời gian sinh trưởng trung bình, cho suất cao, thích hợp với điều kiện canh tác đất dốc tỉnh Yên Bái - Xác định mật độ trồng thích hợp cho giống ngô lai CS71 đất dốc 66.600 cây/ha với khoảng cách 60 x 25 cm, kết hợp bón phân viên nén NPK Con Lười 17:5:11 với lượng 500 kg/ha cho hiệu kinh tế cao - Biện pháp che phủ đất trồng ngô thân ngơ từ vụ trước có tác dụng giảm tỷ lệ xói mịn rửa trơi, tăng hiệu sử dụng phân bón, tăng suất hiệu trồng ngơ góp phần bảo vệ môi trường sinh thái đất dốc tỉnh Yên Bái Những đóng góp đề tài - Kết nghiên cứu làm rõ thêm thực trạng hạn chế sản xuất ngô đất dốc tỉnh Yên Bái nói riêng cho vùng Trung du miền núi phía Bắc nói chung - Kết nghiên cứu xác định giống ngơ lai CS71 có khả chịu hạn, suất cao, ổn định, thích hợp với canh tác đất dốc tỉnh Yên Bái - Kết nghiên cứu chọn giới thiệu cho sản xuất số biện pháp kỹ thuật canh tác giống ngô lai CS71 đất dốc tỉnh Yên Bái: Trồng với mật độ 66.600 cây/ha (khoảng cách 60 x 25 cm), sử dụng phân viên nén NPK Con Lười (17:5:11) với lượng 500 kg/ha, kết hợp làm đất tối thiểu (không làm đất, rạch hàng) che phủ đất thân ngô khô với khối lượng tấn/ha cho suất hiệu kinh tế cao, giảm thiểu xói mịn, tăng độ phì đất bảo đảm canh tác đất dốc theo hướng bền vững Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài Canh tác ngô đất dốc Yên Bái nói riêng khu vực Trung du miền núi phía Bắc cho thấy, vùng đất dốc có độ che phủ thấp Ảnh hưởng xói mịn, rửa trơi từ cách canh tác nước rẫy khơng có thời gian bỏ hóa sườn dốc theo truyền thống lạc hậu, chọc lỗ bỏ hạt, khơng bón phân sử dụng phân bón nguyên nhân làm cho đất đồi núi ngày nghèo kiệt dinh dưỡng (Lương Đức Toàn cs, 2016) Phân bón ảnh hưởng tới 30,6% suất ngơ, cịn yếu tố khác mật độ, phịng trừ cỏ dại, đất trồng có ảnh hưởng (Berzenyi Gyorff, 1996) Theo Minh Tang Chang and Peter L Keeling (2005) suất ngô Mỹ 40 năm qua tăng thêm 58% nhờ đóng góp giống lai đơn, 21% nhờ tăng mật độ 5% nhờ thu hẹp khoảng cách hàng Phân bón yếu tố có ảnh hưởng lớn đến suất trồng Trong đó, phân bón chậm tan coi loại phân bón có ý nghĩa quan trọng sản xuất ngô đất dốc nhờ chi phí thấp, giải phóng dinh dưỡng từ từ để cung cấp dinh dưỡng cho đất Phân bón chậm tan chủ yếu loại phân bón chứa urê chất giải phòng chậm phối trộn vào phân bón (Bai et al., 2017; Ni et al., 2013) Phân bón chậm tan làm giảm đạm thơng qua chất chậm tan thêm vào hạt urê polyacrylamide (Golbashy et al., 2017; Xiang et al., 2014; Qin cs., 2012; Zhang et al., 2009) Sử dụng phân bón chậm tan phổ biến, đặc biệt nơi có nguy bị đạm lớn, mùa vụ dễ xảy đạm trồng có rễ ăn nơng Ở Hoa Kỳ phân chậm tan sử dụng nhiều cho ngô (Balkcom et al., 2003) Nhiều kết nghiên cứu khác cho thấy phân viên nén mức khác có ảnh hưởng đến sinh trưởng, suất hiệu kinh tế (Châu Ngọc Lý cs, 2013; Phạm Đức Ngà cs, 2012; Nguyễn Văn Phú cs, 2012; Trần Đức Thiện, 2014) Phân viên nén sử dụng nhằm tiết kiệm công lao động bón lần tồn thời gian sinh trưởng, tăng hiệu suất sử dụng phân, ngồi cịn hạn chế xói mịn, rửa trơi đất dốc, hướng tới mục tiêu canh tác bền vững Việc bón phân viên nén cho ngơ năm 2008 Sơn La tăng suất 12 - 20% (Nguyễn Tất Cảnh, 2008) Sử dụng phân viên nén tiết kiệm 20 - 30% chi phí phân bón phải bón lần vụ (Đỗ Hữu Quyết, 2008) Cơng thức bón phân viên nén NK thích hợp cho ngô đất dốc tỉnh Yên Bái (150 N + 90 K2O) phân hữu vi sinh Sông Gianh + 90 kg P2O5 (Trần Trung Kiên cs, 2015) Tạo giống chịu mật độ cao mục tiêu quan trọng nhà tạo giống ngô Việc xác định mật độ, khoảng cách trồng trồng lượng phân bón thích hợp cho giống tận dụng tối đa tiềm cho suất giống Cùng vùng sinh thái, giống biện pháp kỹ thuật chăm sóc giống so sánh qua mật độ trồng khác nhau, lượng phân bón khác biểu khả sinh trưởng, phát triển cho suất khác Mật độ trồng hợp lý ảnh hưởng tới việc tiếp nhận lượng ánh sáng mặt trời tốt hơn, giảm bốc nước hạn chế cỏ dại phát triển sớm che phủ mặt đất (trích theo Sener O et al., 2004) Mật độ, khoảng cách trồng ảnh hưởng lớn đến trình sinh trưởng, phát triển suất ngơ Nếu trồng với mật độ thấp sinh trưởng tốt, bắp to, tăng số hạt bắp số lượng ít, nên suất khơng tăng Nếu mật độ cao số diện tích gieo trồng tăng trọng lượng bắp nhỏ, cần xác định mật độ trồng hợp lý Cần vào giống, điều kiện đất đai mùa vụ để xác định mật độ khoảng cách trồng thích hợp (Trần Trung Kiên cs, 2016) Mật độ gieo vạn cây/ha cho suất cao 8.190 kg/ha (Borleanu Ioana Claudia (2010) Theo William D et al., (2002) suất đạt cao khoảng cách hàng 38 cm mật độ vạn cây/ha Neradic Slovic (1999) thí nghiệm giống ngơ lai ZPSP 704 với mật độ 40.016 - 90.416 cây/ha bón đạm với lượng 100 - 125 N/ha Kết cho thấy suất ngô tăng mật độ tăng đạt suất cao 12,2 tấn/ha mật độ 80.256 cây/ha Biện pháp làm đất tối thiểu che phủ đất kỹ thuật canh tác có hiệu cao chống xói mịn thoái hoá đất Che phủ đất kết hợp làm đất tối thiểu làm giảm trình bốc nước từ đất, hạn chế xói mịn rửa trơi đất, góp phần nâng cao độ phì đất Kết nghiên cứu số vật liệu che phủ thân ngô, rơm rạ, thân loài cỏ tự nhiên (cỏ Lào) canh tác ngô năm 2007 huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái cho thấy tác dụng vật liệu che phủ sinh trưởng, phát triển suất ngô khả hạn chế xói mịn đất dốc giảm từ 19 - 95% suất tăng từ - 54% Các vật liệu che phủ xác thực vật, độ phì đất cải thiện rõ rệt, giảm độ chua độc tố nhóm, tăng hàm lượng mùn dung tích hấp thu đất (Lê Quốc Doanh, Nguyễn Quang Tin, 2008) Một số kết nghiên cứu tác giả khác khẳng định lợi ích áp dụng kỹ thuật che phủ làm đất tối thiểu làm giảm xói mịn đất, giảm lượng phân bón bị thất bốc rửa trơi, tăng khả giữ ẩm đất, hạn chế phát triển cỏ dại, giảm chi phí phân bón thuốc trừ cỏ (A R Mercado Jr et al., 2012; N Menzies et al., 2012; S Chabierskia et al., 2012; H Olivier et al., 2001; J R Benites, 2007) Xuất phát từ sở khoa học tìm giải pháp canh tác nhằm tăng suất ngơ, nâng cao hiệu sử dụng phân bón, nâng cao độ phì đất, giảm xói mịn rửa trơi đảm bảo canh tác đất dốc bền vững, tiến hành thực đề tài 1.2 Tình hình sản xuất ngô giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất ngơ giới Ngơ ngũ cốc lâu đời phổ biến giới, không sánh kịp với ngô tiềm năng suất hạt, quy mô, hiệu ưu lai Ngơ cịn điển hình ứng dụng nhiều thành tựu khoa học lĩnh vục di truyền học, chọn giống, công nghệ sinh học, giới hố, điện khí hố tin học vào công tác nghiên cứu sản xuất Bảng 1.1 Diện tích, suất sản lượng giai đoạn 2012 – 2018 Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 (Nguồn: FAOSTAT, 2020) Từ 20 năm nay, với thành tựu chọn tạo giống lai nhờ kết hợp phương pháp truyền thống công nghệ sinh học việc ứng dụng cơng nghệ cao canh tác góp phần đưa sản lượng ngơ giới vượt lên lúa nước Năm 2018, diện tích trồng ngô giới đạt 193,7 triệu (giảm 3,5 triệu so với năm 2017) diện tích trồng lúa nước đạt 167,1 triệu Năng suất ngô không ngừng tăng từ năm 2012 48,7 tạ/ha đến năm 2018 đạt 59,2 tạ/ha, sản lượng ngô thu năm 2018 đạt 1.147,6 triệu Bảng 1.2 Sản xuất ngô số vùng giới năm 2018 Vùng Thế giới Châu Mỹ Châu Á Châu Âu Châu Phi Châu Úc (Nguồn: FAOSTAT, 2020) Hình 1.1 Sản lượng ngơ số khu vực giới tính theo tỷ trọng Cây ngơ trồng rộng rãi tồn giới, có phân bố không đồng châu lục Do trình độ khoa học kỹ thuật khả đầu tư kinh tế vào sản xuất ngô châu lục khác lên diện tích, suất, sản lượng ngô châu lục giới có chênh lệch lớn Nhờ q trình giới hóa sản xuất áp dụng tiến khoa học kỹ thuật khâu chọn, tạo giống, đặc biệt ngô chuyển gen, châu Mỹ tiếp tục dẫn đầu sản lượng (578,0 triệu tấn) chiếm 50,4% tổng sản lượng tồn giới diện tích (70,6 triệu ha) đất canh tác ngơ Châu Á có diện tích lớn thứ hai sau châu Mỹ, diện tích trồng đạt 67,3 triệu ha, suất đạt 53,7 tạ/ha sản lượng đạt 361,6 triệu (chiếm 31,5% tổng sản lượng) Diện tích trồng ngơ châu Phi lớn (38,7 triệu ha) trình độ canh tác cịn lạc hậu nên suất ngô đạt 20,4 tạ/ha, 34,4 % suất ngơ bình qn giới Bảng 1.3 Sản xuất ngô số quốc gia giới năm 2018 Tên quốc gia Trung Quốc Mỹ Brazil Ấn Độ Argentina Mexico Indonesia Philippines Thái Lan Việt Nam (Nguồn: FAOSTAT, 2020) S3 S3 D1 D2 S3 D3 SE(N= 3) 5%LSD 12DF DAT$ S1 S1 D1 D2 S1 S2 D3 D1 S2 S2 D2 D3 S3 S3 D1 D2 S3 D3 SE(N= 3) 5%LSD 12DF DAT$ S1 D1 S1 S1 D2 D3 S2 S2 D1 D2 S2 S3 D3 D1 S3 D2 S3 D3 SE(N= 3) 5%LSD 12DF DAT$ S1 D1 S1 S1 D2 D3 S2 S2 D1 D2 S2 S3 S3 D3 D1 D2 S3 D3 SE(N= 3) 5%LSD 12DF - F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEA (N= NO CCC OBS 27 CDB SOLA 27 27 LAI DAIBAP 27 27 DKB 27 BAPCAY 27 HANGHAT HATHANG 27 27 KL1000 NSLT 27 27 NSTT 27 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Tên chủ hộ: Dân tộc Thơn/xóm: Xã Huyện: Tỉnh Trong đó: Nam: Nữ: Số khẩu: Số lao động : Bảng Hiện trạng sử dụng đất canh tác gia đình nơng hộ Loại đất Tổng diện tích đất canh tác: + Đất vụ lúa + Đất vụ lúa + Đất soi bãi + Đất nương rẫy, đồi dốc Năm trước gia đình có sử dụng đất nương rẫy, đồi dốc trồng màu không? Năm trước gia đình có trồng ngơ khơng? Diện tích trồng ngô năm trước? + Vụ xuân: - Đất đồi dốc + Vụ hè: - Đất đồi dốc Bảng Khó khăn thuận lợi trồng ngơ đất dốc A Thuận lợi a1: Đất rộng a2: Dư lao động a3: Không bị sức ép tăng vụ a4: Khác (ghi cụ thể)? B Khó khăn b1 Khơ hạn đầu vụ b2 Rét b3 Khơng có hạt giống b4 Thiếu kỹ thuật trồng b5 Trâu bò phá b6 Mưa cuối vụ b7: Khác (ghi cụ thể)? C Nếu giải khó khăn trên, gia đình trồng diện tích khoảng bao nhiêu? (m ) Bảng 3: Kỹ thuật gia đình áp dụng trồng ngơ đất dốc (Chỉ hỏi gia đình có trồng ngơ đất đồi dốc) Trả lời người dân Các biện pháp áp dụng Gia đình trồng giống ngơ gì? Giống địa phương Tên giống mới: Giống Không biết Lượng giống gieo (kg/sào)? Vụ xuân: Gieo ngô nào? Gia đình làm đất trồng ngơ nào? Cày bừa Cuốc Rẫy cỏ, đốt, gieo sạ Thời gian từ gieo đến thu hoạch (ngày)? Có sử dụng phân bón cho ngơ khơng? Có + Phân chuồng (kg/sào) Mức A: > 360 Mức C: < 180 + Đạm Urê (kg/sào) Mức A: > 10 Mức C: < + Lân (kg super lân/sào) Mức A: > 20 Mức C: < 10 + Kali (kg/sào) Mức A: > Mức C: < Có + Phân khác (NPK tổng hợp, phân VS ) Hàng Phương pháp gieo? Ngô trồng xen phổ biến với loại (chọn cây)? Sau thu hoạch ngơ xn gia đình trồng trồng vụ hè thu? Đậu tương Trước trồng ngơ hè gia đình trồng trồng vụ xuân? Đậu tương Lá Sâu hại (chọn loại sâu hại nhất)? Bệnh hại (chọn loại bệnh hại nhất)? Năng suất ngô thu (kg/sào)? Công lao động từ gieo đến thu hoạch Lá Vụ xuân: Số công cho sào: Bao ni lông Giữ hạt giống cho vụ sau nào? Hạt ngơ gia đình dùng làm gì? Thứ tự mức quan trọng ngô trồng mà gia đình sản xuất Vụ hè: Bán PHỤ LỤC HẠCH TOÁN KINH TẾ HẠCH TOÁN CHI PHÍ THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM (THÍ NGHIỆM MẬT ĐỘ X PHÂN BĨN) a Chi phí thực thí nghiệm (tính diện tích 1ha) - Chi phí cơng lao động: + Công trồng che phủ thân ngô: 15 công x 150.000đ/công = 2.250.000đ + Công làm cỏ, vun xới: 10 công x 150.000 đ/công = 1.500.000đ + Công công tác BVTV: 10 công x 150.000đ/công = 1.500.000đ - Chí phí thuốc BVTV: + lần phun x 500.000đ/lần = 1.000.000đ - Chi phí phân bón: + Phân hữu vi sinh Sông Gianh: 2.000kg x 3.000 = 6.000.000đ + Phân đạm urea Hà Bắc: (150 kg x 100/46) x 12.500đ/kg = 4.076.086đ + Phân Super lân Lâm Thao: (90 kg x 100/17) x 4.500đ/kg = 2.382.352đ + Phân Kali clorua: (90 kg x 100/60) x 16.000đ/kg = 2.400.000 + Phân bón NPK Con Lười 17:5:11: giá 10.000đ/kg Công thức P2: 400 kg phân : 4.000.000 Công thức P3: 500 kg phân: 5.000.000 Công thức P4 : 600 kg phân: 6.000.000 - Chi phí giống CS71: + Mật độ 50 x 30 cm, 6,6 vạn cây/ha: 25 kg x 75.000 = 1.875.000đ + Mật độ 60 x 25 cm, 6,6 vạn cây/ha: 25 kg x 75.000 = 1.875.000đ + Mật độ 70 x 25 cm, 5,7 vạn cây/ha: 20 kg x 75.000 = 1.500.000đ b Hạch toán tổng thu/ tổng chi (tính diện tích 1ha) Cơng Năng suất (tạ/ha) thức M1P0 XH 45 M1P1 59 M1P2 62 M1P3 67 M1P4 64 M2P0 48 M2P1 63 M2P2 58 M2P3 68 M2P4 62 M3P0 43 M3P1 59 M3P2 62 M3P3 67 M3P4 63 Giá bán ngô thời điểm làm đề tài 5.000đ/kg hạt HẠCH TOÁN CHI PHÍ THỰC HIỆN MƠ HÌNH CANH TÁC CHO NGƠ CS71 TRÊN ĐẤT DỐC CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRONG VỤ XUÂN HÈ 2018 TẠI YÊN BÁI a Chi phí thực mơ hình (tính diện tích 1ha) - Chi phí cơng lao động: + Cơng trồng che phủ thân ngô: 15 công x 150.000đ/công = 2.250.000đ + Công làm cỏ, vun xới: 10 công x 150.000 đ/công = 1.500.000đ + Công công tác BVTV: 10 công x 150.000đ/cơng = 1.500.000đ - Chí phí thuốc BVTV: + lần phun x 500.000đ/lần = 1.000.000đ - Chi phí phân bón: + Phân hữu vi sinh Sơng Gianh: 2.000kg x 3.000 = 6.000.000đ + Phân đạm urea Hà Bắc: (150 kg x 100/46) x 12.500đ/kg = 4.076.086đ + Phân Super lân Lâm Thao: (90 kg x 100/17) x 4.500đ/kg = 2.382.352đ + Phân Kali clorua: (90 kg x 100/60) x 16.000đ/kg = 2.400.000 + Phân bón NPK Con Lười 17:5:11 (500 kg) x 10.000đ/kg = 5.000.000đ - Chi phí giống CS71: + Mật độ 60 x 25 cm, 6,6 vạn cây/ha: 25 kg x 75.000 = 1.875.000đ b Hạch tốn tổng thu/ tổng chi (tính diện tích 1ha) Hộ tham gia mơ hình Ngơ Đức Phương Châu Thị Mỹ Tiên Hoàng Thị Xuân Nguyễn Thị Chi Nguyễn Văn Tơm Địa điểm Bó sản ph xuất viê Xã Đông Cuông Xã Đông Cuông Xã Đông Cuông Xã Đông An Xã An Bình Giá bán ngơ thời điểm làm đề tài 5.000đ/kg hạt né 65 66 68 61 68 PHỤ LỤC SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG TỈNH YÊN BÁI GIAI ĐOẠN 2014 - 2018 ĐẶC TRƯNG NĂM 201 Yếu tố Tháng 10 11 12 ĐẶC TRƯNG NĂM 201 Yếu tố Tháng 10 11 12 ĐẶC TRƯNG NĂM Yếu tố Tháng 10 11 12 ĐẶC TRƯNG NĂM Yếu tố Tháng 10 11 12 ĐẶC TRƯNG NĂM 201 Yếu tố Tháng 10 11 12 PHỤ LỤC ĐẶC ĐIỂM GIỐNG/ TỔ HỢP NGƠ LAI THAM GIA THÍ NGHIỆM TT Tên giống Tổ hợp lai/giống ngô H2071 THL H6554 THL H7142 THL H7154 THL H65675 THL ĐH151 THL CS71 Giống VS686 THL DK6919 Giống Nguồn gốc/xuất sứ Viện nghiên cứu ngơ: Dịng mẹ có nguồn gốc từ vật liệu nhân giống Thái Lan, đời tự phối S20 Dòng bố H71 đời tự phối S20, có nguồn gốc từ vật liệu lai tạo (giống hỗn hợp từ vật liệu Monsanto, CIMMYT, Ấn Độ) Viện nghiên cứu ngơ: Dịng mẹ H65 tạo từ giống lai thương mại Syngenta (NK6050) Dịng bố H54 có nguồn gốc từ quần thể P24 CIMMYT Viện nghiên cứu ngơ: Dịng mẹ H71 có đời tự phối S20, nguồn gốc từ vật liệu tự tạo (giống hỗn hợp từ vật liệu Monsanto, CIMMYT, Ấn Độ) Dòng bố H42 tạo từ vật liệu hỗn hợp lai Syngenta Viện nghiên cứu ngô: Dịng mẹ H71 có đời tự phối S20, nguồn gốc từ vật liệu tự tạo (giống hỗn hợp từ vật liệu Monsanto, CIMMYT, Ấn Độ) Dòng bố H54 tạo từ vật liệu hỗn hợp lai Syngenta Viện nghiên cứu ngơ: Dịng mẹ H65 tạo từ giống lai thương mại Syngenta (NK6050) Dòng bố H75 tạo từ quần thể tạo hạt Viện Nghiên cứu Ngô từ vật liệu thu thập CP Group, Bioseed Viện nghiên cứu ngơ: Dịng mẹ ĐH1 tạo từ vật liệu nhân rộng Dekab Dòng bố DDH15 tạo từ hỗn hợp vật liệu nhân giống CIMMYT, Thái Lan Viện nghiên cứu ngô: (Tên gọi cũ CS71): Dòng mẹ từ VHB3 tạo từ quẩn thể vật liệu chịu hạn CIMMYT, Ấn Độ Dòng bố VHB6 tạo từ vật liệu Syngenta Viện nghiên cứu ngơ: Dịng mẹ VHB1 tạo từ quần thể lai tạo Viện Nghiên cứu Ngô từ vật liệ thu thập Ấn Độ, Trung Quốc Dòng bố dòng VHB6 Dekalb – Monsanto, Hoa Kỳ: Là giống ngô lai đơn Bộ NN&PTNT công nhận giống quốc gia năm 2012 trồng phổ biến địa phương thuộc tỉnh Yên Bái PHỤ LỤC QUY TRÌNH CANH TÁC GIỐNG NGƠ LAI CS71 TRÊN ĐẤT DỐC TẠI TỈNH YÊN BÁI Giống ngô sử dụng Giống CS71 (tên gọi cũ CS71) Viện Nghiên cứu Ngô chọn tạo, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công nhận tiến kỹ thuật đưa vào sản xuất đại trà từ năm 2014 Được cơng nhận giống thức với tên gọi CS71 theo Quyết định số 3874/QĐ-BNN-TT ngày 27/9/2017 Đặc điểm giống: Giống ngơ lai CS71 có thời gian sinh trưởng theo vụ, trung bình 110 – 125 ngày (vụ Xuân) từ 100 – 110 ngày (vụ Hè Thu), cao 225 - 230 cm, chống đổ, chịu hạn tốt, nhiễm sâu bệnh (đặc biệt bệnh gỉ sắt đốm lớn), bắp dài từ 16 cm đến 18 cm, đường kính bắp đạt 4,5 cm đến 4,7 cm, hạt màu vàng cam đậm, suất lý thuyết từ 9,0 tạ/ha đến 12,0 tấn/ha Đặc biệt, giống ngơ lai CS71 có khả thích ứng rộng nhiều loại đất khác Kỹ thuật trồng chăm sóc Thời vụ trồng Gieo từ 15/3 đến 10/4 (vụ Xuân Hè) tháng 10/7 đến 25/7 (vụ Hè Thu) Đất trồng Đất dốc (< 15%) trồng theo đường đồng mức Làm đất tối thiểu để hạn chế xói mịn, rửa trơi giữ ẩm đất Đất trồng làm cỏ dại, đảm bảo độ ẩm đất lúc gieo khoảng 75-80% độ ẩm tối đa đồng ruộng Đất không cày bừa, tiến hành rạch hàng sau rải phân, lấp đất gieo hạt Khoảng cách, mật độ trồng - Khoảng cách, mật độ trồng: 60 cm x 25 cm (66.000 cây/ha) Gieo xen kẽ hạt/hốc đến hạt/hốc Sau tỉa để lại cây/hốc Phân bón Lượng phân bón khuyến cáo sử dụng cho giống ngô lai CS71 đất dốc Loại phân bón Phân hữu vi sinh Sơng Gianh Phân viên nén NPK Con lười 17:5:11 - Cách bón: + Bón lót tồn phân hữu vi sinh Sông Gianh Phân viên nén NPK Con lười 17:5:11 trước trồng Cách bón có ưu điểm phân bón tập trung gần gốc ngơ nên nhanh phát huy tác dụng + Độ sâu cuốc hốc 15 - 20 cm + Số lượng: - 10 viên/hốc + Rải phân theo khoảng cách hố định trước (cây cách 25 cm) lấp đất phân từ – cm, sau tra hạt ngơ + Độ sâu tra hạt tùy vào thời vụ điều kiện thời tiết gieo trồng: Nếu độ ẩm bình thường, nhiệt độ lúc gieo hạt > 20 C, độ sâu lấp đất 4-5 cm; Nếu độ ẩm thấp, nhiệt độ lúc gieo hạt từ 13 – 19 C, độ sâu lấp đất 5-6 cm; Nếu đất có độ ẩm thấp gieo hạt cần khắc phục cách gieo cần nén chặt đất để hạt tiếp xúc với đất nhanh hút ẩm; Nếu đất ẩm ngâm ủ hạt nảy mầm trước gieo Che phủ đất Sử dụng toàn thân ngô khô (đã xử lý nấm bệnh số loại thuốc trừ nấm chứa hoạt chất mancozeb, metalaxyl,…) từ vụ trước để che phủ giữ ẩm cho đất sau trồng, chống xói mịn hạn chế cỏ dại Sau gieo hạt, rải tồn thân ngơ hai hàng ngơ Chăm sóc phịng trừ sâu, bệnh Ngâm ủ hạt giống Trước gieo, trộn hạt với chế phẩm diệt kiến Maxsect (liều dùng: gói x 10g/gói/ kg hạt Tỉa, dặm xới đất - Khi ngô – lá: Tỉa, dặm cây, để lại cây/hốc - Khi ngô - lá: Vun nhẹ quanh gốc - Khi ngô - lá: Xới xáo diệt cỏ dại kết hợp vun cao chống đổ Phòng trừ sâu, bệnh hại - Dọn cỏ dại trước làm đất - Phòng, trừ số loại sâu, bệnh chủ yếu sau: + Sâu xám: Gây hại chủ yếu giai đoạn Thời điểm sâu gây hại vào buổi tối sáng sớm  Xử lý hạt giống cách hòa 2,0 ml thuốc Cruiser Plus 312.5FS với 8,0 ml nước, trộn cho kg hạt giống trước gieo để phòng trừ sâu xám giai đoạn  Bắt thủ công vào chiều tối sáng sớm cách bới quanh gốc bị sâu cắn sử dụng bẫy bả chua để bẫy bướm Ngồi ra, sử dụng thuốc hóa học Basudin 10H, Vibasu 10H để xử lý đất + Sâu đục thân: Gây hại giai đoạn từ – gây hại nặng giai đoạn ngô trỗ cờ Sau phun râu tuần bắt đầu giảm  Sử dụng thuốc Furadan 3GR rắc vào loa kèn – + Rệp cờ: Rệp ngô thường xuất gây hại sớm tất thời vụ năm thường gây hại nõn ngô mặt  Khi rệp phát sinh với số lượng lớn sử dụng số thuốc trừ sâu để khống chế mật độ như: Pegasus 500SC, Virtako 40WG,… + Bệnh đốm nâu: Xuất chủ yếu phần bẹ gân phiến nấm  Phịng, trừ vết bệnh chớm xuất hiện, sử dụng thuốc có chứa hoạt chất Metalaxyl, Azoxystrobin, Difenoconazole, Propineb, … + Bệnh khô vằn: Gây hại nặng từ sau trỗ cờ, phun râu phát triển mạnh có mưa nhiều, ẩm độ cao mật độ trồng dày  Loại bỏ tàn dư bệnh, sử dụng thuốc Validacin 5SL, Titl Super 300EC, Anvil 5SC,… + Bệnh đốm nhỏ: Bệnh đốm nhỏ nấm Bipolaris maydis (Nisik et Miyake) Shoem gây Xuất tất phận gây hại chủ yếu phiến bắp hạt Bệnh phát sinh sớm từ ngô –  Sử dụng số loại thuốc bảo vệ thực vật như: Tilt super 300EC, Benlate – C 50WP phun vào thời kỳ nhỏ 3- lá, - trước trổ cờ Thu hoạch bảo quản - Thu hoạch ngô sau ngô chin sinh lý từ 5-7 ngày, thân bắt đầu khô, vàng, râu ngơ khơ, đen chân hạt có vết đen (lúc độ ẩm hạt dao động khoảng 30 -35%) Chọn ngày nắng để thu hoạch - Thu bắp xong cần phơi để hạ độ ẩm hạt Nếu hạt tẽ máy cần phơi tới độ ẩm khoảng 17% - Bảo quản hạt cách phơi/sấy hạt thủy phần an toàn (A

Ngày đăng: 29/10/2021, 08:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w