Nghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản ruộng bậc thang huyện hoàng su phì, tỉnh hà giang

194 19 0
Nghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản ruộng bậc thang huyện hoàng su phì, tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - LỘC TRẦN VƢỢNG NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ MÔI TRƢỜNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ DI SẢN RUỘNG BẬC THANG HUYỆN HOÀNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG THÁI NGUYÊN - 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - LỘC TRẦN VƢỢNG NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ MÔI TRƢỜNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ DI SẢN RUỘNG BẬC THANG HUYỆN HỒNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG Ngành: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Mã số: 9.44.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đỗ Thị Lan THÁI NGUYÊN - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận án trung thực, khách quan chƣa đƣợc công bố tạp chí khoa học nƣớc sử dụng luận văn, luận án để bảo vệ nhận học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận án đƣợc cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận án đƣợc rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 22 tháng năm 2021 Nghiên cứu sinh Lộc Trần Vƣợng ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành cơng trình này, ngồi cố gắng thân, nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ động viên nhiều tập thể, nhà khoa học, đồng nghiệp bạn bè Nhân dịp này, xin bày tỏ lời cảm ơn đến tập thể thầy, cô giáo Khoa Mơi trƣờng, Khoa Quản lý Tài ngun, Phịng Đào tạo - Đạo tạo Sau đại học, Ban giám hiệu, Trƣờng Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên tạo thuận lợi tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng đến PGS TS Đỗ Thị Lan - Trƣởng khoa Khoa Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên ngƣời hƣớng dẫn khoa học cho luận án, có định hƣớng nội dung, phƣơng pháp giải vấn đề suốt q trình thực hồn thành luận án Tôi xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Huyện ủy Hồng Su Phì, UBND huyện Hồng Su Phì, Phịng Tài ngun Mơi trƣờng, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, UBND xã Bản Luốc, Thông Nguyên, Bản Nhùng, Bản Phùng, Thàng Tín, Sán Sả Hồ huyện Hồng Su Phì, tạo thuận lợi cho tơi suốt q trình điều tra, thu thập số liệu, tài liệu thực nghiên cứu đề tài luận án Cuối xin đƣợc đặc biệt cảm ơn bạn bè ngƣời thân ln động viên, khích lệ tạo điều kiện thuận lợi cho sống để hoàn thành kết nghiên cứu luận án Thái Nguyên, ngày 22 tháng năm 2021 Nghiên cứu sinh Lộc Trần Vƣợng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ruộng bậc thang phƣơng thức canh tác nơng nghiệp đất có độ dốc hầu hết nƣớc Thế giới, nƣớc canh tác lúa nƣớc Sự đời phƣơng thức canh tác ruộng bậc thang có cống hiến to lớn phát triển kinh tế vùng miền, nơi cƣ dân canh tác Ruộng bậc thang sáng tạo cƣ dân địa phƣơng dựa vào địa hình đồi núi để tạo ruộng dƣới dạng phân cấp bậc thang Mỗi ruộng bậc thang có bờ giữ nƣớc chắn đất khỏi bị xói mịn, bờ giữ làm đất, xếp đá, trồng cỏ Trải qua hàng trăm năm khai khẩn bà dân tộc nơi hình thành hệ thống ruộng bậc thang trải dài sƣờn núi dốc Ruộng bậc thang sáng tạo phi thƣờng, biểu tƣợng văn hóa thể tính thích ứng tuyệt vời ngƣời với mơi trƣờng vùng núi, từ cách vài trăm năm ngày nay, tay ngƣời nông dân khơng có loại thiết bị đo đạc máy móc dù thơ sơ Ruộng bậc thang cịn cơng trình nhân tạo kết hợp thiên nhiên tạo nên cảnh quan đẹp, hùng vĩ có ý nghĩa cho lịch sử phát triển vùng, đất nƣớc Ruộng bậc thang nơi tạo sản phẩm nông nghiệp, nguồn sống ngƣời dân vùng đất dốc nay, ruộng bậc thang có giá trị văn hóa, cảnh quan du lịch Ruộng bậc thang dân tộc miền núi Việt Nam đƣợc coi nhƣ bảo tàng sống văn minh lúa nƣớc miền núi Với hàng loạt địa hình từ vùng thấp, vùng đến vùng cao thay đổi cảnh quan văn hóa ruộng bậc thang cao nhƣ Mù Cang Chải (n Bái), Hồng Su Phì (Hà Giang), vùng nhƣ Thanh Kim, Thanh Phú (Sa Pa, Lào Cai) đến ruộng mang tính chất tƣơng đối phẳng nhƣ Tả Phìn, Tả Van (Sa Pa, Lào Cai) Hồng Su Phì huyện vùng cao tỉnh Hà Giang, địa hình chủ yếu đồi núi dốc với hình thức canh tác nơng nghiệp chủ yếu bà dân tộc nơi canh tác nƣơng rẫy canh tác ruộng bậc thang Ruộng bậc thang huyện Hồng Su Phì đƣợc coi loại hình canh tác độc đáo kỳ vĩ ngƣời tác động vào giới tự nhiên thông qua ban tay cần cù kỹ thuật khai khẩn đất đai đƣợc tích lũy qua hàng trăm năm Ruộng bậc thang không nguồn sinh kế đồng bào dân tộc nơi mà cảnh quan nơng nghiệp kỳ vĩ, ngày 01 tháng 11 năm 2011 ruộng bậc thang huyện Hồng Su Phì đƣợc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xếp hạng di tích quốc gia Danh lam thắng cảnh Trên khía cạnh bảo vệ mơi trƣờng nói hình thức canh tác ruộng bậc thang nhƣ cách tốt để kiểm sốt xói mịn bảo vệ môi trƣờng đất bảo vệ chất lƣợng nƣớc Làm tăng cƣờng độ che phủ giữ đƣợc nƣớc đất dốc Đây phƣơng thức canh tác vững kết cấu nông lâm nghiệp Ruộng bậc thang Hồng Su Phì có ý nghĩa to lớn giá trị môi trƣờng, bao gồm: Là nguồn tài nguyên đất đai quý báu; có giá trị vật chất, nguồn sống đại phận ngƣời dân tộc sống vùng núi cao; có giá trị di sản văn hóa xã hội du lịch Thực trạng sử dụng ruộng bậc thang nay, thành tựu nghiên cứu ứng dụng để bảo tồn sử dụng bền vững, cịn tồn nhiều hạn chế trƣớc tác động yếu tố phát triển kinh tế xã hội biến đổi khí hậu Trƣớc thực trạng trên, nhằm nghiên cứu giá trị môi trƣờng ruộng bậc thang qua hàng trăm năm tồn làm sở cho việc bảo vệ, tôn tạo phát triển di sản, tiến hành “Nghiên cứu giá trị môi trường giải pháp bảo vệ di sản Ruộng bậc thang huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang” cần thiết Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá đƣợc thực trạng giá trị mơi trƣờng di sản Ruộng bậc thang huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang - Phân tích đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến môi trƣờng di sản Ruộng bậc thang huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang - Đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trƣờng bền vững cho di sản Ruộng bậc thang huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu đề tài sở liệu giá trị môi trƣờng di sản Ruộng bậc thang miền núi Việt Nam yếu tố tác động đến môi trƣờng di sản Ruộng bậc thang Giải pháp bảo vệ di sản Ruộng bậc thang góp phần bổ sung vào danh mục giải pháp bảo tồn khai thác ruộng bậc thang vùng miền núi Việt Nam - Kết nghiên cứu đề tài sở liệu tham khảo tốt cho nghiên cứu nhƣ đào tạo góp phần xây dựng hồn thiện phƣơng pháp đánh giá giá trị di sản cảnh quan nông nghiệp vùng cao miền núi phía Bắc Việt Nam 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết đánh giá thực trạng giá trị môi trƣờng di sản ruộng bậc thang hình thành hình thái ruộng bậc thang, giá trị tài nguyên đất, giá trị vật chất, giá trị cảnh quan di sản ruộng bậc thang yếu tố tác động đến môi trƣờng di sản ruộng bậc thang sở cho xác định giải pháp bảo vệ di sản Ruộng bậc thang huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang - Các giải pháp sách kỹ thuật cho bảo vệ khai thác di sản Ruộng bậc thang huyện Hồng Su Phì góp phần cho địa phƣơng huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang hoạch định chiến lƣợc kế hoạch thực quy định Nhà nƣớc bảo vệ vùng di sản quốc gia - Kết nghiên cứu góp phần xác định vùng ruộng bậc thang miền núi có đủ điều kiện để đƣa vào vùng di sản nhƣ Hồng Su Phì Đóng góp luận án - Kết đánh giá thực trạng giá trị mơi trƣờng di sản ruộng bậc thang hình thành hình thái ruộng bậc thang, giá trị tài nguyên đất, giá trị vật chất giá trị cảnh quan di sản Ruộng bậc thang Hoàng Su Phì mới, đóng góp thêm sở liệu phƣơng thức sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trƣờng đất miền núi Việt Nam - Kết phân tích yếu tố tự nhiên nhân tạo tác động đến môi trƣờng di sản ruộng bậc thang sở liệu xác định đƣợc giải pháp sách kỹ thuật cho bảo vệ khai thác di sản Ruộng bậc thang huyện Hồng Su Phì góp phần cho địa phƣơng huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang hoạch định chiến lƣợc kế hoạch thực quy định Nhà nƣớc bảo vệ vùng di sản quốc gia Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học ruộng bậc thang 1.1.1 Một số khái niệm có liên quan 1.1.1.1 Ruộng bậc thang Ruộng bậc thang hình thức canh tác đất dốc nhiều dân tộc khác giới Ruộng bậc thang ruộng đƣợc san lấp thành vạt đất có độ dốc theo đƣờng đồng mức, tiếp nối từ xuống theo kiểu bậc thang (Nguyễn Thế Đặng cs., 2020) Ruộng bậc thang đƣợc phân thành loại ruộng bậc thang khác dựa vào hệ thống thủy lợi độ cao ruộng Đối với ruộng bậc thang có hệ thống thủy lợi thuận tiện, có hệ thống mƣơng máng dẫn nƣớc bao quanh canh tác liên tục, đƣợc gọi ruộng bậc thang thâm canh vụ Những ruộng loại thông thƣờng xuất địa hình nhƣ thung lũng có độ dốc hay dọc theo suối có nƣớc chảy quanh năm Ngồi ra, ruộng bậc thang cịn đƣợc chia o theo độ cao, từ khoảng 30 trở lên ruộng bậc thang cao, loại ruộng chủ yếu phân bố địa hình đất dốc nhƣ sƣờn núi, sƣờn đồi Ruộng bậc thang có o độ dốc từ 30 trở xuống đƣợc coi ruộng bậc thang thấp, loại ruộng thƣờng phân bố thung lũng có độ dốc thấp (Nguyễn Xuân Trƣờng, 2012) 1.1.1.2 Di sản, di tích - Di sản: + Di sản văn hoá phi vật thể: Là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học, đƣợc lƣu giữ trí nhớ, chữ viết, đƣợc lƣu truyền truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lƣu giữ, lƣu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xƣớng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ công truyền thống, tri thức y, dƣợc học cổ truyền, văn hoá ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác + Di sản văn hoá vật thể: Là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia - Di tích: Di tích dấu vết khứ lƣu lại lịng đất mặt đất có ý nghĩa mặt văn hóa lịch sử Nói cách khác, di tích thời xƣa cịn để lại (Từ điển tiếng Việt, 1997) Di tích lịch sử, Văn hố phải có tiêu chí sau đây: + Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử tiêu biểu trình dựng nƣớc giữ nƣớc + Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với thân nghiệp anh hùng dân tộc, danh nhân đất nƣớc + Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử tiêu biểu thời kỳ cách mạng, kháng chiến + Địa điểm có giá trị tiêu biểu khảo cổ + Quần thể cơng trình kiến trúc cơng trình kiến trúc đơn lẻ có giá trị tiêu biểu kiến trúc, nghệ thuật nhiều giai đoạn lịch sử 1.1.1.3 Danh lam thắng cảnh Danh lam thắng cảnh cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học (Luật Di sản văn hóa, 2001) Danh lam thắng cảnh phải có tiêu chí sau đây: - Cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị thẩm mỹ tiêu biểu - Khu vực thiên nhiên có giá trị khoa học địa chất, địa mạo, địa lý, đa dạng sinh học, hệ sinh thái đặc thù khu vực thiên nhiên chứa đựng nhũng dấu tích vật chất giai đoạn phát triển trái đất Danh lam thắng cảnh đƣợc chia thành: - Ở quốc gia, với di tích lịch sử - văn hóa, khơng nhiều ít, cịn giá trị văn hóa thiên nhiên ban tặng, danh lam thắng cảnh - Khu vực thiên nhiên có giá trị khoa học địa chất, địa mạo, địa lý, đa dạng sinh học, hệ sinh thái đặc thù khu vực thiên nhiên chứa đựng dấu tích vật chất giai đoạn phát triển trái đất Các di tích tiêu biểu thuộc loại nhƣ vịnh Hạ Long, cao nguyên Đồng Văn, vƣờn quốc gia khu dự trữ sinh giới Việt Nam Danh lam thắng cảnh chiếm khoảng 3,3% số di tích đƣợc xếp hạng - Cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị thẩm mỹ tiêu biểu - Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử tiêu biểu thời kỳ cách mạng, kháng chiến 1.1.1.4 Phát triển bền vững Phát triển bền vững phát triển đáp ứng đƣợc nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tƣơng lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trƣởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trƣờng (Luật Bảo vệ Môi trƣờng, 2014) Khái niệm mục tiêu hƣớng tới nhiều quốc gia giới, quốc gia dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, trị, địa lý, văn hóa Riêng để hoạch định chiến lƣợc phù hợp với quốc gia Thuật ngữ xuất lần vào năm 1980 ấn phẩm Chiến lƣợc bảo tồn giới (công bố IUCN) với nội dung đơn giản: “Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà cịn phải tơn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học" Khái niệm đƣợc phổ biến rộng rãi vào năm 1987 Báo cáo Brundtland: Phát triển bền vững "Sự phát triển đáp ứng đƣợc nhu cầu mà không ảnh hƣởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tƣơng lai” Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm có phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công mơi trƣờng đƣợc bảo vệ, gìn giữ Để đạt đƣợc điều này, tất thành phần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, tổ chức xã hội Phải bắt tay thực nhằm mục đích dung hịa lĩnh vực chính: Kinh tế - xã hội - môi trƣờng (WCED, 1987) 156 2.6 Chỉ tiêu: P2O5 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐẤT Chỉ tiêu: Đơn vị tính: ANOVA Nguồn C thức Nhắc lại Ngẫu nhiên Tổng SO SÁNH TRUNG BINH CÁC CÔNG THỨC ĐỘ TIN CẬY Vật liệ < 10 10-20 20-30 30-40 40-50 > 50 0,0 0,0 0,0 0,0 Thông số thống kê Tóm tắ < 10 10-20 20-30 30-40 40-50 > 50 0,0 0,0 0,0 0,0 I II III IV 157 2.7 Chỉ tiêu: K2O Chỉ tiêu: Đơn vị tính: ANOVA Nguồn C thức Nhắc lại Ngẫu nhiên Tổng SO SÁNH TRUNG BINH CÁC CÔNG THỨC ĐỘ TIN CẬY Vật liệ < 10 10-20 20-30 30-40 40-50 > 50 0,0 0,0 0,0 0,0 Thơng số thống kê Tóm tắ < 10 10-20 20-30 30-40 40-50 > 50 0,0 0,0 0,0 0,0 I II III IV 158 2.8 Chỉ tiêu: CEC Chỉ tiêu: Đơn vị tính: ANOVA Nguồn C thức Nhắc lại Ngẫu nhiên Tổng SO SÁNH TRUNG BINH CÁC CÔNG THỨC ĐỘ TIN CẬY Vật liệ < 10 10-20 20-30 30-40 40-50 > 50 0,0 0,0 0,0 0,0 Thông số thống kê Tóm tắ < 10 10-20 20-30 30-40 40-50 > 50 0,0 0,0 0,0 0,0 I II III IV 159 Phụ lục 2: Phiếu điều tra 160 161 162 163 164 165 166 167 Phụ lục 3: Kết xử lý thống kê phiếu điều tra Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Stand Items 906 858 HV1 HV2 HV3 HV4 HV5 HV6 HV7 HV8 PHV1 PHV2 PHV3 PHV4 PHV5 PHV6 PHV7 PHV8 PHV9 PHV10 PHV11 PHV12 PHV13 PHV14 PHV15 PHV16 PHV17 PHV18 HV1 1.00 -.036 -.036 -.036 -.036 -.033 -.036 146 161 112 184 161 161 161 068 161 -.049 184 -.025 161 -.016 -.052 184 -.052 184 112 HV2 -.036 1.00 1.00 1.000 1.000 -.115 1.000 069 077 032 109 077 077 077 082 077 -.153 109 -.222 077 -.168 -.020 109 -.020 109 032 HV3 -.036 1.00 1.00 1.000 1.000 -.115 1.000 069 077 032 109 077 077 077 082 077 -.153 109 -.222 077 -.168 -.020 109 -.020 109 032 HV4 -.036 1.00 1.00 1.000 1.000 -.115 1.000 069 077 032 109 077 077 077 082 077 -.153 109 -.222 077 -.168 -.020 109 -.020 109 032 HV5 -.036 1.000 1.00 1.000 1.000 -.115 1.000 069 077 032 109 077 077 077 082 077 -.153 109 -.222 077 -.168 -.020 109 -.020 109 032 168 Item-Total Statistics HV1 HV2 HV3 HV4 HV5 HV6 HV7 HV8 PHV1 PHV2 PHV3 PHV4 PHV5 PHV6 PHV7 PHV8 PHV9 PHV10 PHV11 PHV12 PHV13 PHV14 PHV15 PHV16 PHV17 PHV18 169 Total Variance Explained Component Total 11.063 5.190 2.389 2.033 1.139 1.071 970 817 527 10 431 11 251 12 118 13 1.243E-015 14 3.457E-016 15 1.780E-016 16 1.379E-016 17 2.432E-017 18 2.148E-018 19 3.165E-033 20 -1.951E-049 21 -4.688E-034 22 -3.634E-017 23 -9.459E-017 24 -1.215E-016 25 -4.968E-016 26 Extraction Method: Principal Component Analysis -2.972E-015 170 Rotated Component Matrixa HV1 HV2 HV3 HV4 HV5 HV6 HV7 HV8 PHV1 PHV2 PHV3 PHV4 PHV5 PHV6 PHV7 PHV8 PHV9 PHV10 PHV11 PHV12 PHV13 PHV14 PHV15 PHV16 PHV17 PHV18 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations ... nghiên cứu giá trị môi trƣờng ruộng bậc thang qua hàng trăm năm tồn làm sở cho việc bảo vệ, tôn tạo phát triển di sản, tiến hành ? ?Nghiên cứu giá trị môi trường giải pháp bảo vệ di sản Ruộng bậc. .. đến mơi trƣờng di sản Ruộng bậc thang huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang - Đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trƣờng bền vững cho di sản Ruộng bậc thang huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang Ý nghĩa khoa... đến di sản RBT 2.2.2 Đánh giá thực trạng giá trị môi trường di sản Ruộng bậc thang huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang - Hình thành hình thái di sản RBT - Giá trị tài nguyên đất Di sản RBT - Giá trị

Ngày đăng: 29/10/2021, 08:56

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Ruộng bậc thang ở Jiabang, Quảng Châu, Trung Quốc - Nghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản ruộng bậc thang huyện hoàng su phì, tỉnh hà giang

Hình 1.1..

Ruộng bậc thang ở Jiabang, Quảng Châu, Trung Quốc Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.2. Ruộng bậc thang ở Bali, Indonexia - Nghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản ruộng bậc thang huyện hoàng su phì, tỉnh hà giang

Hình 1.2..

Ruộng bậc thang ở Bali, Indonexia Xem tại trang 19 của tài liệu.
(Các nghiên cứu liên quan đến mô hình nghiên cứu, đến giá trị môi trường) - Nghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản ruộng bậc thang huyện hoàng su phì, tỉnh hà giang

c.

nghiên cứu liên quan đến mô hình nghiên cứu, đến giá trị môi trường) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.1. Các tiêu chí đánh giá Giá trị môi trƣờng của Ruộng bậc thang Nhóm - Nghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản ruộng bậc thang huyện hoàng su phì, tỉnh hà giang

Bảng 2.1..

Các tiêu chí đánh giá Giá trị môi trƣờng của Ruộng bậc thang Nhóm Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.2. Ma trận thành phần tiêu chí đánh giá 6 nhóm - Nghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản ruộng bậc thang huyện hoàng su phì, tỉnh hà giang

Bảng 2.2..

Ma trận thành phần tiêu chí đánh giá 6 nhóm Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 3.1. Hình ảnh bản đồ huyện Hoàng Su Phì - Nghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản ruộng bậc thang huyện hoàng su phì, tỉnh hà giang

Hình 3.1..

Hình ảnh bản đồ huyện Hoàng Su Phì Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.3. Diện tích, dân số huyện Hoàng Su Phì tính đến 31/12/2019 - Nghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản ruộng bậc thang huyện hoàng su phì, tỉnh hà giang

Bảng 3.3..

Diện tích, dân số huyện Hoàng Su Phì tính đến 31/12/2019 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 3.5. Thực trạng sử dụng đất huyện Hoàng Su Phì giai đoạn 201 5- 2019 - Nghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản ruộng bậc thang huyện hoàng su phì, tỉnh hà giang

Bảng 3.5..

Thực trạng sử dụng đất huyện Hoàng Su Phì giai đoạn 201 5- 2019 Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 3.2. Bản đồ 11 xã di sản Ruộng bậc thang Hoàng Su Phì - Nghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản ruộng bậc thang huyện hoàng su phì, tỉnh hà giang

Hình 3.2..

Bản đồ 11 xã di sản Ruộng bậc thang Hoàng Su Phì Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 3.12. Diện tích đất ruộng bậc thang các địa phƣơng thuộc di sản ruộng bậc thang Hoàng Su Phì - Nghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản ruộng bậc thang huyện hoàng su phì, tỉnh hà giang

Bảng 3.12..

Diện tích đất ruộng bậc thang các địa phƣơng thuộc di sản ruộng bậc thang Hoàng Su Phì Xem tại trang 82 của tài liệu.
Đánh giá chung tính chất đất của RBT hình thành 10-20 năm - Nghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản ruộng bậc thang huyện hoàng su phì, tỉnh hà giang

nh.

giá chung tính chất đất của RBT hình thành 10-20 năm Xem tại trang 92 của tài liệu.
Đánh giá chung tính chất đất của RBT hình thành 20-30 năm - Nghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản ruộng bậc thang huyện hoàng su phì, tỉnh hà giang

nh.

giá chung tính chất đất của RBT hình thành 20-30 năm Xem tại trang 95 của tài liệu.
Cảnh quan nơi đào phẫu diện Hình thái phẫu diện - Nghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản ruộng bậc thang huyện hoàng su phì, tỉnh hà giang

nh.

quan nơi đào phẫu diện Hình thái phẫu diện Xem tại trang 101 của tài liệu.
Bảng 3.28. Diện tích lúa vụ xuân và vụ mùa trên đất ruộng bậc thang của các xã di sản Ruộng bậc thang Hoàng Su Phì - Nghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản ruộng bậc thang huyện hoàng su phì, tỉnh hà giang

Bảng 3.28..

Diện tích lúa vụ xuân và vụ mùa trên đất ruộng bậc thang của các xã di sản Ruộng bậc thang Hoàng Su Phì Xem tại trang 109 của tài liệu.
- Năng suất, sản lƣợng ngô: Số liệu bảng 3.31 cho thấy kết quả diễn biến diện tích, năng suất, sản lƣợng ngô 2 vụ của di sản qua các năm, từ 2010 - 2019. - Nghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản ruộng bậc thang huyện hoàng su phì, tỉnh hà giang

ng.

suất, sản lƣợng ngô: Số liệu bảng 3.31 cho thấy kết quả diễn biến diện tích, năng suất, sản lƣợng ngô 2 vụ của di sản qua các năm, từ 2010 - 2019 Xem tại trang 112 của tài liệu.
Bảng 3.30. Diện tích, năng suất, sản lƣợng lúa trên đất di sản Ruộng bậc thang - Nghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản ruộng bậc thang huyện hoàng su phì, tỉnh hà giang

Bảng 3.30..

Diện tích, năng suất, sản lƣợng lúa trên đất di sản Ruộng bậc thang Xem tại trang 112 của tài liệu.
Số liệu phân tích tại bảng 3.35 cho thấy: - Nghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản ruộng bậc thang huyện hoàng su phì, tỉnh hà giang

li.

ệu phân tích tại bảng 3.35 cho thấy: Xem tại trang 119 của tài liệu.
Hình 3.10. Ruộng bậc thang vùng Di sản vào mùa cấp nƣớc - Nghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản ruộng bậc thang huyện hoàng su phì, tỉnh hà giang

Hình 3.10..

Ruộng bậc thang vùng Di sản vào mùa cấp nƣớc Xem tại trang 120 của tài liệu.
Hình 3.11. Gia cố bờ ruộng bậc thang bị sạt lở - Nghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản ruộng bậc thang huyện hoàng su phì, tỉnh hà giang

Hình 3.11..

Gia cố bờ ruộng bậc thang bị sạt lở Xem tại trang 126 của tài liệu.
Bảng 3.42. Thực trạng xử lý bao bì vỏ bao thuốc BVTV và phân bón trên RBT TT - Nghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản ruộng bậc thang huyện hoàng su phì, tỉnh hà giang

Bảng 3.42..

Thực trạng xử lý bao bì vỏ bao thuốc BVTV và phân bón trên RBT TT Xem tại trang 127 của tài liệu.
Hình 3.12. Tu bổ bờ ruộng bậc thang hàng năm - Nghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản ruộng bậc thang huyện hoàng su phì, tỉnh hà giang

Hình 3.12..

Tu bổ bờ ruộng bậc thang hàng năm Xem tại trang 127 của tài liệu.
Bảng 3.43. Thực trạng xử lý phụ phẩm sản xuất từ RBT - Nghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản ruộng bậc thang huyện hoàng su phì, tỉnh hà giang

Bảng 3.43..

Thực trạng xử lý phụ phẩm sản xuất từ RBT Xem tại trang 128 của tài liệu.
Bảng 3.44. Thực trạng phƣơng thức vận chuyển sản phẩm sản xuất từ RBT - Nghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản ruộng bậc thang huyện hoàng su phì, tỉnh hà giang

Bảng 3.44..

Thực trạng phƣơng thức vận chuyển sản phẩm sản xuất từ RBT Xem tại trang 129 của tài liệu.
Bảng 3.45. Đánh giá về thực trạng quản lý RBT - Nghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản ruộng bậc thang huyện hoàng su phì, tỉnh hà giang

Bảng 3.45..

Đánh giá về thực trạng quản lý RBT Xem tại trang 130 của tài liệu.
Kết quả đánh giá đƣợc trình bày tại bảng 3.47. - Nghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản ruộng bậc thang huyện hoàng su phì, tỉnh hà giang

t.

quả đánh giá đƣợc trình bày tại bảng 3.47 Xem tại trang 132 của tài liệu.
Bảng 3.50. Đánh giá về mức độ ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến RBT - Nghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản ruộng bậc thang huyện hoàng su phì, tỉnh hà giang

Bảng 3.50..

Đánh giá về mức độ ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến RBT Xem tại trang 137 của tài liệu.
Hình 3.13. Thu hoạch lúa bằng tay trên ruộng bậc thang - Nghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản ruộng bậc thang huyện hoàng su phì, tỉnh hà giang

Hình 3.13..

Thu hoạch lúa bằng tay trên ruộng bậc thang Xem tại trang 146 của tài liệu.
Bảng 02. Một số tính chất hóa học đất ở RBT theo thời gian hình thành CT - Nghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản ruộng bậc thang huyện hoàng su phì, tỉnh hà giang

Bảng 02..

Một số tính chất hóa học đất ở RBT theo thời gian hình thành CT Xem tại trang 174 của tài liệu.

Tài liệu liên quan