1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BAO CAO NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH MÁY LÀM BÁNH XẾP

38 19 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu, Thiết Kế Và Chế Tạo Mô Hình Máy Làm Bánh Xếp
Tác giả Trần Thái Bảo, Nguyễn Minh Nhật, Trần Thành Nhơn, Trịnh Anh Tuấn, Nguyễn Văn Quân
Người hướng dẫn Th.S Tường Phước Thọ
Trường học Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy
Chuyên ngành Công Nghệ Thủy Lực – Khí Nén
Thể loại Báo Cáo Dự Án Cuối Kỳ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 11,36 MB

Nội dung

Mục tiêu cụ thể của Thiết kế chế tạo hệ thống làm bánh xếp bao gồm: Thiết kế chế tạo thử nghiệm hoàn chỉnh hệ thống khí nén làm bánh xếp hiệu quả nhất. Nhân bánh được chuyển vào giữa vỏ bánh, vỏ bánh được tự động kẹp lại và chuyển đến chỗ chiên giòn bằng băng chuyền. Thiết kế đảm bảo dễ dàng tháo lắp, vệ sinh thiết bị và kiểm soát chất lượng sản phẩm, đảm bảo các điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm.

KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY BỘ MƠN CƠ ĐIỆN TỬ  BÁO CÁO DỰ ÁN CUỐI KỲ MƠN CƠNG NGHỆ THỦY LỰC – KHÍ NÉN NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MƠ HÌNH MÁY LÀM BÁNH XẾP *** GVHD: Th.S Tường Phước Thọ SVTH: Trần Thái Bảo MSSV: 18146077 SVTH: Nguyễn Minh Nhật MSSV: 18146183 SVTH: Trần Thành Nhơn MSSV: 18145196 SVTH: Trịnh Anh Tuấn MSSV: 18146248 SVTH: Nguyễn Văn Quân MSSV: 18146199 Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2020 MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BÁNH XẾP 1.1 Giới thiệu bành xếp Bánh quai vạc loại bánh mặn ăn bình dân Việt Nam (trừ bánh quai vạc chiên có xuất xứ Trung Quốc người miền Bắc gọi bánh gối Miền Nam gọi bánh xếp) mang đậm hương vị vùng biển miền Trung đặc biệt vùng Bình Thuận loại thức ăn nhanh thức ăn đường phố Người miền Bắc, người Hà Nội gọi bánh quai vạc chiên bánh gối Sở dĩ vốn xuất xứ từ bánh há cảo chiên Trung Quốc bánh gối (bánh quai vạc chiên) theo chân người Hoa Quảng Đông du nhập vào Hà Nội trước năm 1954 thời điểm Việt Nam bắt đầu có phở 1.2 Mơ tả đặc điểm Bánh quai vạc loại bánh khéo, nghĩa loại bánh đòi hỏi người làm phải có kinh nghiệm thật khéo tay Cái khéo léo bột bánh phải nhồi nặn cho thật nhuyễn bột mì bột năng, để cắt bánh làm đơi thấy lớp bột mỏng nằm chồng xếp lên Cũng có lẽ kỹ thuật làm vỏ bánh cơng phu mà bánh quai vạc cịn có tên gọi bánh xếp Bánh có hình dáng giống quai vạc, bên nhân chứa tơm, thịt (thường thịt ba rọi) loại nhân khác, chế biến, bánh gấp lại thành hình bán nguyệt ép mép bánh, chín, viền bánh gợn sóng Bánh quai vạc trần làm từ bột mì tinh (bột mì lọc) thơng qua q trình luộc Bánh quai vạc có dạng phổ biến bánh quai vạc trần bánh quai vạc chiên Bánh quai vạc trần có đặc tính dai Bánh quai vạc trần gọi để để phân biệt với bánh làm bột lọc có gói chuối Nếu ngán vị mặn nhân thịt thay bánh nhân lựa chọn khơng tồi Bánh có nhân đậu xanh ngào đường, dừa nạo hay lạc, cơm sầu riêng, 1.3 Tổng quát chế biến thưởng thức Bột mì tinh nguyên liệu Phương pháp chế biến thực việc chế nước sơi lấy trùng cho bột vừa chín tới nhồi bột đến mềm dẻo, cắt phân nhỏ sau cán mỏng tạo nên miếng vỏ bột Nhồi nguyên liệu, trộn chung, cho nước mắm, muối tiêu, đường, đem xào chín Sau gắp nhân bỏ vào miếng bột cán mỏng, xếp đôi lại bánh Cho vào nồi nước sôi thấy bột bánh chín, vớt rổ để nước Ngồi cịn chuẩn bị phần nước chấm Khi chế biến bánh xếp đề tài lần này, nhóm chúng em tập trung thực tự động hóa cho khâu cấp nhân, khâu kẹp bánh khâu chiên bánh 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu máy làm bánh xếp thị trường ngồi nước chế tạo để đạt cơng suất cao, làm nhiều bánh Sản phẩm đầu trình nghiên cứu thực phẩm ăn được, người thực đề tài phải am hiểu quy trình chế biến đảm bảo vệ sinh theo tiêu chuẩn an toàn thực phẩm Để làm điều này, người thực tìm hiểu quy trình chế biến bánh xếp thực tế, học hỏi kinh nghiệm từ người trực tiếp chế biến, đồng thời tìm hiểu nghiên cứu máy làm bánh xếp có trước để cải tiến hồn thiện sản phẩm khác hồn thiện hơn, cơng suất cao với giá thành rẻ Đề tài xuất phát từ thực tế, tính ứng dụng thực tiễn cao Khi người khách mua bánh họ ý tới độ vệ sinh thực phẩm đầu tiên, sau chất lượng bánh, sau giá Do bánh xếp bánh truyền thống cịn chế biến thủ cơng nhiều nên chưa sản xuất lớn, giá cao, hệ thống làm bánh giới đảm bảo an toàn thực phẩm nên ý nghĩa đề tài lớn Cụ thể sau: Sản xuất nhanh với số lượng thành phẩm lớn nên đáp ứng nhu cầu thực phẩm giá khách hàng Tất nhiên việc tự động sản xuất loại bỏ phụ thuộc yếu tố người từ loại bỏ tốn thời gian khơng cần thiết số lượng đầu đảm bảo liên tục, khơng cịn tình trạng chờ đợi trước, từ giá trở nên rẻ thu hút nhiều khách hàng Đảm bảo vệ sinh thực phẩm chất lượng sản phẩm Cũng việc loại bỏ yếu tố người đáp ứng đồng sản phẩm nên chất lượng sản phẩm Ngoài ra, thiết bị, dây chuyền sản xuất đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nên sản phẩm đầu an toàn cho sức khỏe người dùng, tạo cảm giác an toàn sử dụng sản phẩm người dùng Ngoài hệ thống thiết kế tháo lắp đơn giản, nên đáp ứng cho việc dễ dàng kiểm tra, quản lý khâu sản xuất từ quản lý chất lượng sản phẩm, vệ sinh thực phẩm giá Với mong muốn đó, người thực đề mục tiêu nghiên cứu máy làm bánh xếp tự động với cơng suất cao, đảm bảo an tồn thực phẩm 1.5 Mục tiêu nghiên cứu Mục đích đề tài trước tiên để chế tạo thành cơng hệ thống làm bánh xếp tự động có độ vệ sinh thực phẩm cao, lượng bánh làm phải đủ đáp ứng nhu cầu thực phẩm đời sống người dân Việt Nam, nhu cầu phục vụ du lịch xuất sang nước số nhu cầu thực phẩm khác Ngoài ra, người thực đề tài cịn mong muốn tích lũy thêm kinh nghiệm thông qua việc sử dụng kiến thức học để thiết kế chế tạo sản phẩm thực tế có tính ứng dụng cao 1.5.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu chế tạo Hệ thống làm bánh xếp có cơng suất cao Để đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế an toàn sản xuất, phận điều khiển cách ly với phận khí hệ thống khí nén, phận khí khí nén hợp vệ sinh, chất liệu an toàn thực phẩm 1.5.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu cụ thể Thiết kế chế tạo hệ thống làm bánh xếp bao gồm: Thiết kế - chế tạo thử nghiệm hồn chỉnh hệ thống khí nén làm bánh xếp hiệu Nhân bánh chuyển vào vỏ bánh, vỏ bánh tự động kẹp lại chuyển đến chỗ chiên giòn băng chuyền Thiết kế đảm bảo dễ dàng tháo lắp, vệ sinh thiết bị kiểm soát chất lượng sản phẩm, đảm bảo điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm 1.5.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Người thực chọn “Nghiên cứu máy làm bánh xếp” đối tượng để nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu trình bày vấn đề chủ yếu sau: cấu cấp nhân vỏ tự động, cấu kẹp bánh tự động, cấu chiên tự động số thiết bị điện liên quan Sản phẩm mà nhóm nghiên cứu thiết kế chế tạo để cơng nghiệp hóa tất bước từ cấp vỏ đến chiên bánh CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH THỰC HIỆN 2.1 Nguyên lý làm bánh nay: Bánh xếp có hai phần quan trọng phần vỏ bánh phần nhân bên Phần vỏ bánh giống nhiều nước phần lớn làm từ bột mì, đơi có nơi người ta sử dụng bột ngô, bột khoai tây, Bánh xếp thường có hình dạng phổ biến hình bán nguyệt Người ta cán mỏng vỏ bánh cho có hình trịn, đặt nhân lên gấp đơi bánh lại, đồng thời ép chặt mép bánh cho lớp vỏ dính vào hình bán nguyệt đẹp mắt Tuy nhiên có nơi, người ta làm bánh theo dạng hình trịn, thay gấp đơi vỏ bánh lại người ta sử dụng lớp vỏ bánh chồng lên Bánh có loại nhân nhân nhân mặn Nhân thường bao gồm nguyên liệu đậu xanh, dừa Nhân mặn thường thịt chủ yếu… Sau gói bánh xong người ta cho vào lị nướng khơng có lị nướng mang bánh chiên giịn Một lý bánh xếp phổ biến Việt Nam có lẽ loại bánh dễ làm Đặc biệt phần nhân bánh tùy vị, tùy đặc sản vùng mà người làm bánh "thiên biến vạn hóa" theo sở thích riêng Do đó, bánh xếp qua nơi có vài biến thể đặc trưng riêng biệt khiến cho bánh có nhiều phiên đa dạng, ăn hồi khơng thấy ngán nên số lượng người u chuộng ngày nhiều 2.2 Các phương án đề xuất Để thiết kế máy làm bánh xếp, chúng em có phương án sau: Phương án 1: Dùng phương án gấp đôi vỏ bánh Phương án 2: Dùng phương pháp ghép lớp vỏ bánh chồng lên 2.3 Xác định phân tích phương án chọn: - Chọn phương án - Phân tích phương án chọn: + Tính tốn thiết kế khung phận đơn giản khâu kẹp nhân vào vỏ + Dùng lực kẹp nhân vào vỏ + Tiết kiệm không gian để thiết kế dễ cho phần cấp nhân cấp vỏ + Bộ phận thiết kế thẩm mỹ hơn, lạ 2.4 Phân tích bước thực hiện: Bước 1: Tính tốn, thiết kế hệ thống làm bánh - Đề xuất phương án chọn phương án phù hợp - Tính tốn, thiết kế theo thứ tự từ hệ thống khí, hệ thống khí nén hệ thống điều khiển Bước 2: Chuẩn bị vật liệu - Tham khảo giá chọn nơi bán giá phù hợp - In 3D mua vật liệu, thiết bị cần thiết cho hệ thống, - Kiểm tra vật liệu Bước 3: Gia công, lắp ráp khung sắt mặt gỗ - Cắt sắt, gỗ bắt ốc vít tạo thành khung Bước 4: Lắp đặt phận khí nén vào vị trí thiết kế - Lắp ráp cố định xylanh, van phận in 3D vào khung thiết kế Bước 5: Lắp đặt phận điều khiển vào vị trí thiết kế - Đặt nơi an toàn thuận tiện cho việc dây ống Bước 6: Đi dây điện ống khí - Đo dây điện, ống dây điện ống khí để dây gọn gàng thẫm mỹ - Tiến hành dây điện ống dây ống khí Bước 7: Chạy thử mạch kiểm tra chỉnh sửa - Dùng nguồn điện 220V chuyển 24V máy bơm làm nguồn - Kiểm tra hệ thống có chạy ổn định hay chưa, sai sót cần tìm khắc phục nơi xảy sai sót CHƯƠNG TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ KHÍ Hệ thống khí máy làm bánh xếp tự động gồm cấu cấp vỏ nhân Cơ cấu kẹp bánh, cấu đẩy bánh, cấu chiên giịn Tồn hệ thống chủ yếu sử dụng cấu xylanh khí nén, hệ thống chiên giịn cịn có thêm bếp chiên Để đảm bảo hệ thống hoạt động hợp lý tạo sản phẩm theo yêu cầu hệ thống khí hoạt động theo trình tự sau: Cơ cấu cấp vỏ nhân Cơ cấu kẹp bánh Cơ cấu đẩy bánh Cơ cấu chiên giịn Hình 3.1: Ngun lý cấu tạo hệ thống máy làm bánh xếp tự động 3.1 Hệ thống cấp phôi tự động vỏ nhân Nghiên cứu hệ thống cấp phôi tự động giải giai đoạn cách triệt để tổng thể tồn thống cấp phơi phải đặt điều kiện làm việc cụ thể máy móc, thiết bị cơng đoạn sản xuất Trong q trình nghiên cứu hệ thống cấp phơi tự động mục tiêu cần phải đạt hệ thống cấp phôi cần phải hoạt động cách ổn định tin cậy, có nghĩa phải cung cấp cách kịp thời, xác vị trí khơng gian, đủ số lượng theo suất u cầu có tính đến lượng dự trữ thu nhận sản phẩm sau sản xuất xong cách an tồn xác 3.1.1 Ý nghĩa hệ thống cấp phôi tự động Hệ thống cấp phôi tự động trước hết phải nằm hệ thống sản xuất, khơng thể có hệ thống sản xuất tự động mà khơng có q trình cấp phơi tự động Q trình cấp phơi tự động có ưu điểm sau: • Nâng cao suất giảm thời gian phụ • Đảm bảo suất gia cơng theo tính tốn đảm bảo chu kỳ cấp phơi xác • Giải phóng cho người công việc lao động phổ thông nhàm chán (như lặp dii lặp lại động tác đơn giản) • Người cơng nhân khơng bị lảnh hưởng phơi có cạnh sắc, ví dụ rìa mép phôi dập, rèn, đúc… 10 Bảng điều khiển Mạch điều khiển Bộ rơ-le điều khiển van truyền động Xylanh Xylanh Xylanh Hình 4.1 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển cấu 4.2 Phương pháp điều khiển Như đề cập phần trước cấu truyền động ta chọn xi lanh khí nén xi lanh khí nén phân loại sau: 4.2.1 Xy lanh khí nén tác động kép Hình 4.2 Cấu tạo xy lanh tác động kép Xy lanh khí nén hai chiều dịng khí sử dụng dùng để sinh lực đẩy piston từ hai phía, dạng xy lanh có hai lỗ cấp nguồn khí nén khí ln phiên A B, lỗ A cấp nguồn lỗ B khí nên xy lanh đẩy, lỗ A khí lỗ B cấp nguồn xi lanh kéo, để điều khiển khí nén cấp cho van ta lại sử dụng dòng van điện từ chia khí, 4/2, 5/2 5/3 đầu cuộn solenoid hai đầu Do diện tích hai mặt piston khác nên lực tác dụng lên piston 24 khác (về lực đẩy lớn lực kéo), có hai dạng xy lanh kép thường gặp là: Xy lanh kép khơng có đệm giảm chấn khơng điều chỉnh hành trình xy lanh kép có đệm giảm chấn điều chỉnh hành trình Vì loại xy lanh tạo dịng khí nén hai hướng, lực đẩy khí nén có hiệu suất tối đa khơng có lị xo đối nghịch, loại xy lanh dễ dàng điều khiển van 5/2 hai cuộn solenoid điều khiển nên loại xy lanh thích hợp Vì ta chọn xy lanh khí nén tác động kép để thực trình truyền động cho máy 4.2.2 Van điều khiển Khi chọn xy lanh khí nén tác động kép phương pháp truyền động ta phải tính đến việc chọn phương pháp điều khiển xy lanh Để điều khiển xy lanh ta có hai phương pháp Phương pháp 1: Dùng van điều khiển khí nén để điều khiển xy lanh Hình 4.4 Cấu tạo van điều khiển khí nén Van điều khí nén loại van điều khiển áp lực khí nén Khí nén cấp vào điều khiển khí tác động làm cho xy lanh khí nén chuyển động, cấu xy lanh biến chuyển động xy lanh thành chuyển động quay trục van (thông thường trục van quay góc 90 độ) tác động đến trạng thái van giúp van chuyển trạng thái từ đóng sang mở mở sang đóng Phương pháp dùng nút nhấn khí nén đường ống để điều khiển van nên độ xác độ nhanh không cao phương pháp chiếm nhiều không gian máy nên không chọn Phương pháp 2: Dùng van điều khiển điện 24V solenoid 25 Phương pháp đơn giản, chiếm khơng gian máy, dễ thực hiện, điều khiển rơ le nên việc đóng ngắt nhanh Vì phương pháp chọn để điều khiển xy lanh Để điều khiển xy lanh tác động kép ta dùng van điện từ 5/2 (5 cửa vị trí) có hai cuộn solenoid - đầu cấp khí - cổng xả - cổng nối với xy lanh - Y1 Y2 đầu solenoid điều khiển Hình 4.5 Sơ đồ nguyên lý van 5/2 solenoid chiều 4.2.3 Điều khiển van Để điều khiển van ta phải dùng tín hiệu điều khiển 24V, ta có cách để điêu khiển dùng PLC relay Ta chọn relay trung 24V, 14 chân nhỏ gọn, nhiều tiếp điểm, giá thành rẻ không cần dây phức tạp cho mạch điều khiển có khả đáp ứng điện áp 24V cho van điện từ Nguyên lý hoạt động relay: Dòng điện chạy qua relay trung gian chạy qua cuộn dây bên Nó tạo từ trường hút Từ trường hút tác động lên đòn bẩy bên Hiện tượng làm đóng mở tiếp điểm điện Từ làm thay đổi trạng thái relay Số tiếp điểm điện bị thay đổi nhiều, tùy vào thiết kế Relay có mạch độc lập hoạt động Một mạch điều khiển cuộn dây relay: Cho dòng chạy qua cuộn dây hay khơng (hay có nghĩa điều khiển relay trạng thái ON hay OFF) Một mạch điều khiển dịng điện ta cần kiểm sốt có qua relay hay không dựa vào trạng thái ON hay OFF relay 26 Sơ đồ nguyên lý relay Hình 4.6 Sơ đồ nguyên lý relay 5V 4.2.4 Tín hiệu hồi tiếp cảm biến hành trình Tín hiệu hồi tiếp tín hiệu xylanh cuối hành trình cảm biến độc lập để truyền tín hiệu điện điều khiển để báo vị trí xylanh Một cảm biến sử dụng cảm biến điện (cơng tắc hành trình) cảm biến tiệm cận điện cảm dùng để phát miếng kim loại di chuyển bên xylanh Để lấy tín hiệu hồi tiếp từ xylanh ta dùng cảm biến điện (công tắc hành trình) 27 Hình 4.7 Kích thước cơng tắc hành trình Hình 4.8 Cơng Tắc Hành Trình Omron 250VAC 15A Cơng tắc hành trình thứ khơng thể thiếu trình vận hành xylanh nhiên loại bỏ cơng tắc hành trình xylanh trường hợp không cần thiết xylanh khơng có quan hệ mật thiết với 28 4.3 Mạch điện kết nối 4.3.1 Sơ đồ hành trình bước: Tín hiệu đầu tầng E1=Start^S7 E2=S4 E3=S8^S10 Y1=A+=E1 Y2=A-=E2 Y3=B+=E1^S2 Y4=B-=E2^S1 Y5= C+=E2^S1 Y6=C-=E3^S9 Y7=D+=E3^S6^S3 Y8=D-=E4^S13^S11 Y9=E+=E2^S6^S3 Y10=E-=E3 Y11=F+=E3^S9 Y12=F-=E4 Y13=G+=E3^S5^S12 Y14=G-=E4 E4=T Do xylanh chuyển động không phụ thuộc vào nên cơng tắc hành trình lược bỏ bớt cập cơng tắc hành trình S6 S3 bỏ bớt cơng tắc hành trình khơng có phụ thuộc nên chúng em thực tế bỏ cơng tắc 29 hành trình S3, nhầm giảm chi phí Nhưng khơng ảnh hưởng đến trình vận hành xylanh máy 4.3.2 Kết nối mạch Hình 4.11 Sơ đồ khí kết nối cho xy lanh 30 Hình 4.12 Sơ đồ điện kết nối cho xy lanh Chú thích: Các chữ số vị trí thường đóng mở mang ý nghĩa vị trí chân thực tế VD: Trên tiếp điểm thường mở N có ghi phía là Có nghĩa đầu chân số relay N đấu với điện 24V xuất phát từ chế độ Manual chân số đấu ngược lại với chân 14 relay Nếu có thêm dấu “/” có nghĩa thuộc relay thứ Hình 4.13 Hệ thống điện thực tế 31 Nguyên lý hoạt động: Hệ thống điều khiển nút nhấn với chế độ khác , N chu kỳ, Auto Manual, cơng tắc hành trình Khi chọn chế độ phù hợp, relay hoạt động thay đổi trạng thái van khí để điều khiển xy lanh hoạt động Ngoài hệ thống điều khiển nút nhấn STOP, RESET, E-Stop, nhấn STOP, relay dừng thay đổi trạng thái van khí xylanh tiếp tục hết hành trình ngừng lại.Khi nhấn RESET, hệ thống khời động lại tiếp tục hoạt động lại ban đầu Hình 4.14 Bảng điểu khiển thực tế Nhấn E-stop mạch reset trạng thái ban đầu ngừng lại hoàn toàn 32 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ VÀ NHỮNG ƯU NHƯỢC ĐIỂM 5.1 Hình ảnh thực tế: Hệ thống khí: Hình 5.1: Cơ cấu cấp vỏ Hình 5.2: Cơ cấu cấp nhân 33 Hình 5.3: Cơ cấu ép bánh Hình 5.4: Xylanh đẩy bánh xuống khay chiên 34 Hình 5.5: Xylanh chiên bánh 35 Hệ thống điều khiển Hình 5.6: Relay van điều khiển Hình 5.7: Bảng điều khiển 36 5.2 Ưu điểm Máy làm bành xếp tự động mà nhóm thực nghiên cứu có nhiều ưu điểm sau: - Đầu tiên, sản phẩm làm từ máy thưởng thức mà khơng cần chế biến thêm - Tốc độ làm bánh máy nhanh thủ công nhiều lần hồn tồn tự động hóa nên sản xuất nhiều sản phẩm lúc, tăng tính hiệu cho kinh doanh - Thứ hai, giá thành máy làm bánh xếp nhóm rẻ sản phẩm loại thị trường lên đến 50% - Bên cạnh đó, nhóm thiết kế dụng cấu cấp phơi đơn giản cho việc vận hành dễ dàng thuận tiện cho việc tháo lắp, bảo trì sửa chửa 5.3 Nhược điểm Bên cạnh ưu điểm máy làm bánh xếp nhóm cịn số vấn đề, nhược điểm sau: - Vì máy thiết kế chế tạo thời gian ngắn, chưa qua cải tiến chỉnh sửa, thiếu kinh nghiệm người nghiên cứu, thiết kế, chế tạo nên máy chắn có nhiều lỗi phát sinh khơng mong muốn - Vì sử dụng xylanh khí nén để hoạt động nên gây ồn q trình hoạt động - Ngồi ra, máy cịn cồng kềnh, khn bánh chưa đa dạng nên có hình dạng kích thước tương đối 37 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 6.1 Kết luận Sau thời gian nghiên cứu chế tạo máy đáp ứng 95% yêu cầu đặt 6.2 Hướng phát triển Mặc dù hoàn thành thiết kế lắp đặt máy làm bánh xếp, nhiên đề tài nhiều mặt cần cải tiến nhầm đạt hiệu suất tối đa sản xuất Một số hướng phát triển nhóm muốn hướng đến: Chế tạo thêm phận chế biến cho vỏ nhân chúng vật liệu thô tự động cấp cho hệ thống Nghiên cứu phát triển cấu định lượng sau bánh hình thành tự động định lượng khối lượng theo quy định sau đóng gói theo dây chuyền đưa thị trường Sử dụng vi điều khiển để lập trình cho máy sau thời gian sinh lỗi nhiễu khơng mong muốn để máy hoạt động liên tục nhiều ta nên thay vi điều khiển PLC để thuận tiện cho việc bảo trì đảm bảo cho máy hoạt động liên tục Ngồi cải tiến trên, nhóm hi vọng máy trở thành hệ thống làm bánh xếp hoàn toàn tự động Từ khâu nhập liệu thơ, đến qua máy thu sản phẩm cuối bánh xếp chiên giòn đóng gói tiêu chuẩn chuẩn an tồn thực phẩm 38

Ngày đăng: 28/10/2021, 20:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bánh có hình dáng giống chiếc quai vạc, bên trong nhân có thể chứa tôm, thịt (thường là thịt ba rọi) và các loại nhân khác, khi chế biến, bánh được gấp lại thành hình bán nguyệt và ép mép bánh, khi chín, viền bánh sẽ gợn sóng - BAO CAO NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH MÁY LÀM BÁNH XẾP
nh có hình dáng giống chiếc quai vạc, bên trong nhân có thể chứa tôm, thịt (thường là thịt ba rọi) và các loại nhân khác, khi chế biến, bánh được gấp lại thành hình bán nguyệt và ép mép bánh, khi chín, viền bánh sẽ gợn sóng (Trang 3)
Hình 3.2: Sơ đồ thiết kế cơ cấu cấp phôi tự động - BAO CAO NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH MÁY LÀM BÁNH XẾP
Hình 3.2 Sơ đồ thiết kế cơ cấu cấp phôi tự động (Trang 13)
Hình 3.3. Giá đỡ 3.1.3.2. Thiết kế cần gạt vỏ bánh - BAO CAO NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH MÁY LÀM BÁNH XẾP
Hình 3.3. Giá đỡ 3.1.3.2. Thiết kế cần gạt vỏ bánh (Trang 14)
Hình 3.5. Cần gạt - BAO CAO NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH MÁY LÀM BÁNH XẾP
Hình 3.5. Cần gạt (Trang 16)
Hình 3.6. Ống dẫn nhân - BAO CAO NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH MÁY LÀM BÁNH XẾP
Hình 3.6. Ống dẫn nhân (Trang 17)
Hình 3.8. Cơ cấu cấp nhân 3.2. Hệ thống kẹp bánh - BAO CAO NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH MÁY LÀM BÁNH XẾP
Hình 3.8. Cơ cấu cấp nhân 3.2. Hệ thống kẹp bánh (Trang 18)
Hình 3.7. Mô phỏng cơ cấu cấp nhân - BAO CAO NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH MÁY LÀM BÁNH XẾP
Hình 3.7. Mô phỏng cơ cấu cấp nhân (Trang 18)
Hình 3.10: Hệ thống kẹp bánh 3.3. Hệ thống đẩy bánh - BAO CAO NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH MÁY LÀM BÁNH XẾP
Hình 3.10 Hệ thống kẹp bánh 3.3. Hệ thống đẩy bánh (Trang 20)
Hình 3.9. Mô phỏng hệ thống kẹp bánh - BAO CAO NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH MÁY LÀM BÁNH XẾP
Hình 3.9. Mô phỏng hệ thống kẹp bánh (Trang 20)
3.4.1. Ý nghĩa hệ thống chiên giòn - BAO CAO NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH MÁY LÀM BÁNH XẾP
3.4.1. Ý nghĩa hệ thống chiên giòn (Trang 22)
CHƯƠNG 4. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 4.1. Sơ đồ khối - BAO CAO NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH MÁY LÀM BÁNH XẾP
4. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 4.1. Sơ đồ khối (Trang 23)
Hình 3.12. Hệ thống chiên giòn. - BAO CAO NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH MÁY LÀM BÁNH XẾP
Hình 3.12. Hệ thống chiên giòn (Trang 23)
Hình 4.1 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển cơ cấu 4.2. Phương pháp điều khiển - BAO CAO NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH MÁY LÀM BÁNH XẾP
Hình 4.1 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển cơ cấu 4.2. Phương pháp điều khiển (Trang 24)
Hình 4.2 Cấu tạo xylanh tác động kép - BAO CAO NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH MÁY LÀM BÁNH XẾP
Hình 4.2 Cấu tạo xylanh tác động kép (Trang 24)
Hình 4.4 Cấu tạo van điều khiển bằng khí nén - BAO CAO NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH MÁY LÀM BÁNH XẾP
Hình 4.4 Cấu tạo van điều khiển bằng khí nén (Trang 25)
Hình 4.5 Sơ đồ nguyên lý van 5/2 solenoid 2 chiều 4.2.3. Điều khiển van. - BAO CAO NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH MÁY LÀM BÁNH XẾP
Hình 4.5 Sơ đồ nguyên lý van 5/2 solenoid 2 chiều 4.2.3. Điều khiển van (Trang 26)
Hình 4.6 Sơ đồ nguyên lý relay 5V 4.2.4. Tín hiệu hồi tiếp và cảm biến hành trình. - BAO CAO NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH MÁY LÀM BÁNH XẾP
Hình 4.6 Sơ đồ nguyên lý relay 5V 4.2.4. Tín hiệu hồi tiếp và cảm biến hành trình (Trang 27)
Hình 4.7 Kích thước công tắc hành trình - BAO CAO NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH MÁY LÀM BÁNH XẾP
Hình 4.7 Kích thước công tắc hành trình (Trang 28)
Hình 4.11 Sơ đồ khí kết nối cho các xylanh - BAO CAO NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH MÁY LÀM BÁNH XẾP
Hình 4.11 Sơ đồ khí kết nối cho các xylanh (Trang 30)
Hình 4.13 Hệ thống điện thực tế - BAO CAO NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH MÁY LÀM BÁNH XẾP
Hình 4.13 Hệ thống điện thực tế (Trang 31)
Hình 4.12 Sơ đồ điện kết nối cho các xylanh - BAO CAO NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH MÁY LÀM BÁNH XẾP
Hình 4.12 Sơ đồ điện kết nối cho các xylanh (Trang 31)
Hình 4.14 Bảng điểu khiển thực tế - BAO CAO NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH MÁY LÀM BÁNH XẾP
Hình 4.14 Bảng điểu khiển thực tế (Trang 32)
CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ VÀ NHỮNG ƯU NHƯỢC ĐIỂM 5.1. Hình ảnh thực tế:  - BAO CAO NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH MÁY LÀM BÁNH XẾP
5 KẾT QUẢ VÀ NHỮNG ƯU NHƯỢC ĐIỂM 5.1. Hình ảnh thực tế: (Trang 33)
Hình 5.1: Cơ cấu cấp vỏ Hình 5.2: Cơ cấu cấp nhân - BAO CAO NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH MÁY LÀM BÁNH XẾP
Hình 5.1 Cơ cấu cấp vỏ Hình 5.2: Cơ cấu cấp nhân (Trang 33)
Hình 5.3: Cơ cấu ép bánh - BAO CAO NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH MÁY LÀM BÁNH XẾP
Hình 5.3 Cơ cấu ép bánh (Trang 34)
Hình 5.5: Xylanh chiên bánh - BAO CAO NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH MÁY LÀM BÁNH XẾP
Hình 5.5 Xylanh chiên bánh (Trang 35)
Hình 5.6: Relay và van điều khiển - BAO CAO NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH MÁY LÀM BÁNH XẾP
Hình 5.6 Relay và van điều khiển (Trang 36)
Hình 5.7: Bảng điều khiển - BAO CAO NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH MÁY LÀM BÁNH XẾP
Hình 5.7 Bảng điều khiển (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w