Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
8,35 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TIỂU LUẬN MƠN BÁO CHÍ CHO CƠNG CHÚNG CHUN BIỆT ĐỀ TÀI: BÁO CHÍ VÀ SỰ TÁI TRÌNH HIỆN VỀ NHĨM CƠNG CHÚNG KHUYẾT TẬT Giảng viên: T.S Đỗ Anh Đức Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Thúy Quỳnh Nguyễn Thị Thúy Ngà Nguyễn Trung Thành Phạm Văn Anh Lớp: Báo chí học định hướng ứng dụng Khóa: QH-2020-X Hà Nội, Tháng 4-2021 MỤC LỤC I Khái quát bối cảnh xã hội thời điểm quan sát II Khái niệm, đặc điểm đối tượng người khuyết tật III Chính sách xã hội dành cho người khuyết tật IV Tái trình vấn đề liên quan đến người khuyết tật báo chí V Vấn đề tác nghiệp báo chí liên quan đến người khuyết tật VI Tiếng nói, nhu cầu, quan điểm, thái độ người khuyết tật với việc tái trình báo chí MỞ ĐẦU I Khái quát bối cảnh xã hội thời điểm quan sát Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề chiến tranh.Từ năm 1961 đến năm 1971, quân đội Mỹ tiến hành 19.905 phi vụ, phun rải khoảng 80 triệu lít chất độc hóa học, 61% chất da cam, chứa 366 kg dioxin xuống gần 26.000 thơn bản, với diện tích 3,06 triệu ha; có 86% diện tích bị phun rải lần, 11% diện tích bị phun rải 10 lần Chất độc da cam tác động mạnh mẽ, lâu dài tới môi trường, hệ sinh thái sức khỏe người Đây nguyên nhân chủ yếu gây di chứng nạn nhân chất độc màu da cam, khiến nhiều hệ trẻ em Việt Nam sinh bị tật nguyền Ngoài ra, nguyên nhân dẫn đến khuyết tật trẻ em ảnh hưởng biến chứng thai nhi trình mang thai mẹ bị ốm, bị nhiễm độc Do di truyền gen hay rối loạn nhiễm sắc thể, bệnh di truyền gây dị tật bẩm sinh Do ni dưỡng chăm sóc: suy dinh dưỡng, thiếu Vitamin A, loét giác mạc, thiếu iốt Do tai nạn, bệnh tật để lại di chứng: viêm não, sốt bại liệt, lao, sốt xuất huyết, viêm tai chảy mủ… Theo kết Điều tra quốc gia NKT Việt Nam Tổng cục Thống kê UNICEF công bố ngày 11/1/2019: Việt Nam có khoảng 6,2 triệu NKT ( chiếm ~ 7,2% dân số) 13% dân số, tương đương với 12 triệu người sống chung gia đình có NKT, 2,3% NKT tiếp cận với dịch vụ phục hồi chức bị ốm bị thương Chưa đến 1/3 trẻ khuyết tật học tuổi, 2% trường Tiểu học &THCS thiết kế phù hợp với học sinh khuyết tật 43% NKT hỏi có cảm nhận bị kỳ thị 46% NKT cho không nên yêu lập gia đình mặc cảm cá nhân II Khái niệm, đặc điểm người khuyết tật 2.1 Khái niệm Theo phân loại Tổ chức Y tế Thế giới, có ba mức độ suy giảm là: khiếm khuyết (impairment), khuyết tật (disability) tàn tật (handicap) Khiếm khuyết đến mát khơng bình thường cấu trúc thể liên quan đến tâm lý hoặc/và sinh lý Khuyết tật đến giảm thiểu chức hoạt động, hậu khiếm khuyết Cịn tàn tật đề cập đến tình bất lợi thiệt thòi người mang khiếm khuyết tác động mơi trường xung quanh lên tình trạng khuyết tật họ Theo quan điểm Tổ chức Quốc tế Người khuyết tật, người khuyết tật trở thành tàn tật thiếu hội để tham gia hoạt động xã hội có sống giống thành viên khác Do vậy, khuyết tật tượng phức tạp, phản ánh tương tác tính thể tính xã hội mà người khuyết tật sống Ở Việt Nam, khuyết tật tàn tật hai từ để khái niệm, từ năm 2009 trở trước dùng song song hai từ phương tiện truyền thông đại chúng văn pháp quy Tuy nhiên, pháp lệnh trước Nhà nước Việt Nam, tàn tật cụ từ thức sử dụng Tại Điều – Pháp lệnh người tàn tật năm 1998, người tàn tật định nghĩa sau: “Người tàn tật theo quy định Pháp lệnh không phân biệt nguồn gốc gây tàn tật người bị khiếm khuyết hay nhiều phận thể chức biểu dạng tật khác nhau, làm suy giảm khả hoạt động, khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp nhiều khó khăn“ Đến năm 2010, Quốc hội Việt Nam thức sử dụng cụm từ người khuyết tật thay cho tàn tật luật ban hành có liên quan Theo quy định Khoản Điều Luật Người khuyết tật năm 2010 có hiệu lực từ ngày 01/01/2011, người khuyết tật định nghĩa sau: “ Người khuyết tật người bị khiếm khuyết nhiều phận thể bị suy giảm chức biểu dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn” 2.2 Đặc điểm dạng khuyết tật Người khuyết tật nhóm thiểu số lớn giới nhóm dễ bị tổn thương Người khuyết tật có nơi giới quốc gia phải có trách nhiệm bảo vệ người khuyết tật Dựa khiếm khuyết chức NKT, chuyên gia phân nhóm khuyết tật sau: - Khuyết tật thính giác (khiếm thính): Là suy giảm hay khả nghe, điều dẫn đến trẻ bị chậm phát triển ngôn ngữ câm khiến chức giao tiếp bị hạn chế - Khuyết tật thị giác (khiếm thị): Đây suy giảm hay khả nhìn mắt bị bị mù - Khuyết tật vận động: bị tổn thương quan vận động tay, chân, cột sống gây khó khăn việc cầm nắm, lại, đứng, ngồi hay nằm… - Khuyết tật ngôn ngữ: Trường hợp bị tật quan tiếp nhận huy ngôn ngữ vùng não tổn thương phận phát âm làm ảnh hưởng đến ngôn ngữ giao tiếp - Khuyết tật trí tuệ: Đây suy giảm lực nhận thức, số thông minh thấp, khơng thích nghi hoạt động xã hội - Ða tật: Là trường hợp bị loại khuyết tật lúc 2.3 Người khuyết tật với hội việc làm Đại đa số học sinh học lớp học thông thường trường học thơng thường Trên thực tế, có 0,5% trẻ em khuyết tật học lớp học chuyên biệt, 1,0% học sinh trường chuyên biệt Một ngoại lệ trẻ có khó khăn thính giác Gần 26% trẻ có khó khăn thính giác theo học lớp học chuyên biệt Nhìn chung, vốn xã hội người khuyết tật bị hạn chế so với người không khuyết tật Điều thể nhiều lĩnh vực liên quan tới giáo dục - đào tạo, y tế, tiếp cận việc làm tham gia vào tổ chức trị - xã hội Table 1Tỷ lệ đào tạo nghề tỷ lệ biết chữ người 15 tuổi trở lên Hình cung cấp thơng tin tỷ lệ người 15 tuổi trở lên đào tạo nghề tỷ lệ người 15 tuổi trở lên biết chữ chia theo tình trạng khuyết tật Nhìn chung, vốn xã hội người khuyết tật bị hạn chế so với người không khuyết tật Điều thể nhiều lĩnh vực liên quan tới giáo dục - đào tạo, y tế, tiếp cận việc làm tham gia vào tổ chức trị - xã hội 2.4 Người khuyết tật Thông tin truyền thông Khả tiếp cận thông tin truyền thông người khuyết tật người khơng khuyết tật có khoảng cách định Table 2Tỷ lệ người khuyết tật sống hộ có đài, tivi, máy tính Trong Báo cáo điều tra quốc gia NKT Tổng cục Thống kê năm 2016, tỉ lệ NKT sống gia đình có đài, radio chiếm khoảng 12.3% Sống hộ gia đình có ti vi chiếm khoảng 87.7%, máy tính 13.7% điện thoại di động 84.7% Như thấy người khuyết tật thường sở hữu ti vi, máy vi tính, sống hộ có mạng internet Hộ gia đình có người khuyết tất dường có điện thoại di động Sự thiếu hụt thiết bị dẫn tới bị lập/cách ly khỏi giới bên ngồi, đặc biệt với người khuyết tật chịu ảnh hưởng nhiều người bị hạn chế khả di chuyển hay gặp khó khăn giao tiếp Table 3Tỷ lệ Người khuyết tật truy cập internet Nhưng thấy rằng, kinh tế gia đình giả hơn, gia đình có NKT khu vực thành thị, lượng truy cập internet cao so với khu vực nông thôn Tỷ lện NKT nam truy cập internet nhiều NKT nữ giới (Bảng 3) Table Tỷ lệ Người khuyết tật có điện thoại di động Điện thoại di động thiết bị phổ biến thiết yếu sống người nay, nhìn chung tỉ lệ NKT có điện thoại di động thấp so với người không bị khuyết tật Điều ảnh hưởng nhiều đến giao tiếp, giao lưu, trao đổi thông tin đối tượng NKT.(bảng 4) III Chính sách xã hội dành cho người khuyết tật Mặc dù xem xét người khuyết tật với tư cách bình đẳng phủ nhận rằng, người khuyết tật đối tượng yếu xã hội Dựa đặc điểm người khuyết tật, Nhà nước đưa sách ưu đãi cụ thể Điều 5, Luật Người khuyết tật sau: Hàng năm, Nhà nước bố trí ngân sách để thực sách người khuyết tật Đây chích sách giáo dục, việc làm, bảo hiểm xã hội, sách đặc trưng, xuất phát từ khó khăn người khuyết tật Phòng ngừa, giảm thiểu khuyết tật bẩm sinh, khuyết tật tai nạn thương tích, bệnh tật nguy khác dẫn đến khuyết tật Trách nhiệm việc thực sách thuộc vệ gia đình, trạm y tế xã, sở khám bệnh, chữa bệnh thông qua hoạt động thông tin, truyền thông giáo dục Bảo trợ xã hội; trợ giúp người khuyết tật chăm sóc sức khỏe, giáo dục, dạy nghề, việc làm, văn hóa, thể thao, giải trí, tiếp cận cơng trình cơng cộng cơng nghệ thông tin, tham gia giao thông; ưu tiên thực sách bảo trợ xã hội hỗ trợ người khuyết tật trẻ em, người cao tuổi Người khuyết tật hưởng trợ cấp xã hội, hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng; ni dưỡng sở bảo trợ xã hội; hỗ trợ chế độ mai táng phí Bên cạnh đó, người khuyết tật cịn chăm sóc sức khỏe chu đáo, nơi cư trú, sở khám chữa bệnh Về giáo dục, người khuyết tật Nhà nước tạo điều kiện để người khuyết tật học tập phù hợp với nhu cầu khả năng; nhập học độ tuổi cao so với độ tuổi quy định giáo dục phổ thông; ưu tiên tuyển sinh; miễn, giảm số môn học nội dung hoạt động giáo dục mà khả cá nhân đáp ứng; miễn, giảm học phí, chi phí đào tạo, khoản đóng góp khác; xét cấp học bổng, hỗ trợ phương tiện, đồ dùng học tập; cung cấp phương tiện, tài liệu hỗ trợ học tập dành riêng trường hợp cần thiết; người khuyết tật nghe, nói học ngơn ngữ ký hiệu; người khuyết tật nhìn học chữ Braille theo chuẩn quốc gia Về dạy nghề việc làm, người khuyết tật Nhà nước bảo đảm để người khuyết tật tư vấn học nghề miễn phí, lựa chọn học nghề theo khả năng, lực bình đẳng người khác; tạo điều kiện để người khuyết tật phục hồi chức lao động, tư vấn việc làm miễn phí, có việc làm làm việc phù hợp với sức khỏe đặc điểm người khuyết tật Về văn hóa, thể thao, du lịch: Nhà nước hỗ trợ hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí du lịch phù hợp với đặc điểm người khuyết tật; tạo điều kiện để người khuyết tật hưởng thụ văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí du lịch; tạo điều kiện cho người khuyết tật phát triển tài năng, khiếu văn hóa, nghệ thuật thể thao; tham gia sáng tác, biểu diễn nghệ thuật, tập luyện, thi đấu thể thao Lồng ghép sách người khuyết tật sách phát triển kinh tế – xã hội Đây phát triển tương đối tư việc thực sách người khuyết tật khơng loại bỏ đóng góp họ việc phát triển kinh tế- xã hội Tạo điều kiện để người khuyết tật chỉnh hình, phục hồi chức năng; khắc phục khó khăn, sống độc lập hịa nhập cộng đồng Điều phụ thuộc vào hoạt động sở chỉnh hình, phục hồi chức hỗ trợ xã hội, cộng đồng việc phục hồi chức Đào tạo, bồi dưỡng người làm cơng tác tư vấn, chăm sóc người khuyết tật Chủ yếu người làm sở khám, chữa bệnh; trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập; tổ chức giới thiệu việc làm; sở chăm sóc người khuyết tật Đây người có tiếp xúc trực tiếp có vai trị ý nghĩa quan trọng tác động thay đổi tâm lý thể chất người khuyết tật Khuyến khích hoạt động trợ giúp người khuyết tật Đó việc nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư, tài trợ, trợ giúp tài chính, kỹ thuật để thực hoạt động chỉnh hình, phục hồi chức năng, chăm sóc, giáo dục, dạy nghề, tạo việc làm, cung cấp dịch vụ khác trợ giúp người khuyết tật; đầu tư xây dựng sở chỉnh hình, phục hồi chức năng, chăm sóc, giáo dục, dạy nghề, tạo việc làm sở cung cấp dịch vụ khác trợ giúp người khuyết tật hưởng sách ưu đãi xã hội hóa theo quy định pháp luật Tạo điều kiện để tổ chức người khuyết tật, tổ chức người khuyết tật hoạt động Trong đó, tổ chức người khuyết tật tổ chức xã hội thành lập hoạt động theo quy định pháp luật để đại diện cho quyền, lợi ích hợp pháp hội viên người khuyết tật, tham gia xây dựng, giám sát thực sách, pháp luật người khuyết tật Tổ chức người khuyết tật tổ chức xã hội thành lập hoạt động theo quy định pháp luật để thực hoạt động trợ giúp người khuyết tật Khen thưởng quan, tổ chức, cá nhân có thành tích, đóng góp việc trợ giúp người khuyết tật Điều hồn tồn phù hợp khuyến khích, hỗ trợ, cải thiện tâm lý cho người khuyết tật cho họ thấy quan tâm nhà nước bình đẳng khen phạt 10 Xử lý nghiêm minh quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Về nguyên tắc, hành vi vi phạm pháp luật điều bị xử lý, nhiên xuất phát từ việc bảo vệ người khuyết tật, việc, vi phạm quy định Luật người khuyết tật bị xử lý nghiêm khắc hành hình Để đảm bảo quyền lợi cho người khuyết tật, thời gian qua Đảng Nhà nước ta ban hành hệ thống sách ưu đãi nhằm khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho người khuyết tật thực bình đẳng quyền trị, kinh tế, văn hóa, xã hội phát huy khả để ổn định sống, hòa nhập cộng đồng Về quy định Ngày người khuyết tật Việt Nam: Điều 11, Luật Người khuyết tật 2010 quy định ngày 18 tháng hàng năm Ngày người khuyết tật Việt Nam IV Tái trình vấn đề liên quan đến người khuyết tật báo chí 4.1 Tái trình qua hình ảnh 4.1.1 Hình ảnh người khuyết tật đáng thương hại, cần sẻ chia, giúp đỡ Hình ảnh điển hình trẻ em khuyết tật Việt Nam đứa trẻ trơng khơng bình thường đầy bất lực Sự kỳ thị nhiều cách khiến đứa trẻ bị gạt lề xã hội Vì phần lớn xã hội tin em khơng có khả làm nên trẻ em khuyết tật bị loại khỏi mặt đời sống: khơng chăm sóc sức khỏe thỏa đáng; khơng có bạn bè; khơng hưởng hội học tập Table Người khuyết tật tự chăm sóc thân Table Họ cần giúp đỡ từ người khác Table Dù phải ngồi xe lăn vận động viên đầy nghị lực 4.1.3 Người khuyết tật tạo điều kiện mặt để hòa nhập cộng đồng Việc hỗ trợ người khuyết tật hoà nhập cộng đồng, làm thay đổi cách nhìn nhận người bình thường người khuyết tật, đồng thời giúp họ có cách nhìn lạc quan hơn, tự tin sống vấn đề quan trọng báo chí Table NKT đến nơi đâu thích cơng cụ hỗ trợ Table Họ chí " lên xuống" bậc thang nhờ có xe đại Table Họ có sân chơi người bình thường khác 4.1.4 Hình ảnh người khuyết tật bị phân biệt đối xử Table Khơng hưởng tiện ích mà nhẽ họ ưu tiên sử dụng Table Mọi ánh mắt dường không quan tâm đến chàng trai ngồi xe lăn Người khuyết tật coi nhóm yếu cần ưu tiên 4.2 Tái trình qua ngơn ngữ góc độ tiếp cận nhà báo 4.2.1 Ngơn ngữ mang tính kỳ thị Trên thực tế Nhà nước ta ln khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để người khuyết tật thực bình đẳng quyền kinh tế, văn hóa, trị… để người khuyết tật sớm hịa nhập cộng đồng Tuy nhiên, thực tế người khuyết tật chưa thể hòa nhập với cộng đồng, với xã hội phần lớn người khuyết tật bị phân biệt, kì thị Trên trang Kenh14.vn có viết sau: https://kenh14.vn/bi-bo-mebo-roi-vi-sinh-ra-tat-nguyen-be-gai-traiqua-tuoi-tho-kho-cuc-phai-cua-doichan-va-lam-dieu-phi-thuong-hang-chuc-namsau-2020061910424187.chn “Bị bố mẹ bỏ rơi sinh tật nguyền, bé gái trải qua tuổi thơ khổ cực, phải cưa đôi chân làm điều phi thường hàng chục năm sau.” Nội dung nhắc đến lý khiến bố mẹ em bé bỏ rơi em, thân hình khơng lành lặn bao đứa trẻ khác Điều cho thấy, dù đứa trẻ khơng có tội tình gì, em khơng lựa chọn cha, mẹ, không lựa chọn sống cho riêng mình, sinh với khiếm khuyết thân thể, nhẽ em cần yêu thương hơn, chăm sóc so với em bé khác, đằng lại bị bố mẹ bỏ rơi Một ví dụ khác tương tự trang vov điện tử: https://vov.vn/xa-hoi/beso-sinh-khuyet-tat-bi-bo-roi-giua-chotrong-ngay-tet-ky-hoi-874342.vov Title: Bé sơ sinh khuyết tật bị bỏ rơi chợ ngày Tết Kỷ Hợi “Bé gái sơ sinh có tình trạng sức khỏe ổn định bị hở hàm ếch Điều đáng mừng đến sáng 11/2 có phụ nữ nhận bé gái làm nuôi.” Ở viết này, tác giả viết nêu nguyên nhân khiến em bé bị bỏ rơi “bị hở hàm ếch” Mặc dù y học ngày tiên tiến, việc chữa trị phẫu thuật cho trẻ bị hở hàm ếch thủ thuật khơng phải q khó, với vẻ bề ngồi khơng bình thường đứa trẻ khác, em bị mẹ đẻ bỏ rơi Cho thấy có kỳ thị đỏi với trẻ bị khuyết tật Ngoài nội dung viết, tác giả có sử dụng từ : “ Điều đáng mừng là” , cho thấy quan điểm, góc nhìn tác giả mang hướng kỳ thị, phân biệt trẻ khuyết tật Tại khơng đứng từ góc độ khác, góc độ người nhận nuôi bé, xem phải họ khao khát có đứa ni để chăm sóc, việc nhận nuôi đứa trẻ khiếm bị hở hàm ếch với họ gánh nặng mà niềm vui?… 4.2.2 Ngôn ngữ mang hướng thương cảm Trên báo mạng điện tử ngày nay, viết NKT nhiều, độc giả để ý, thấy phần lớn viết mang hướng thương cảm Như trang thanhnien.vn có viết sau: https://thanhnien.vn/doi-song/nhung-nguoi-me-sinh-con-khuyet-tat-haycandam-365752.html Những người mẹ sinh khuyết tật, can đảm! “ Những đứa trẻ khù khờ nằm im lịng cha mẹ Đứa tồn thân mềm nhũn cọng bún, đứa từ đầu đến chân cứng đờ khúc củi, đứa lúc nhiễu nước miếng ướt áo Cánh cửa tương lai đóng sập trước mặt từ ngày chúng chào đời ? ” Trong viết này, từ cách đặt Title cho viết, tác giả cho người mẹ có sinh bị khuyết tật khơng may mắn, họ khơng có lựa chọn khác, phải can đảm đối diện với thực Trong nội dung viết, tác giả sử dụng loạt cụm từ so sánh để miêu tả đứa trẻ không may bị khuyết tật Và với tính từ bơi đỏ đoạn trích trên, khiến độc giả cảm thấy nặng nề, đầy thương cảm, góc tiếp cận khiến cho người đọc khơng cịn cảm hứng để đọc tiếp viết, từ cách đặt tên cho viết, hay đoạn sapo làm cho người đọc thấy đứa trẻ khơng có tương lai tươi sáng Ngay câu nói chuyên gia Nguyễn Ngọc Mai Hương, chuyên gia giáo dục đặc biệt phụ trách Trường dạy trẻ khuyết tật trí tuệ Mai Linh trích dẫn viết mang nặng hướng phân biệt nhóm NKT: "Một người bình thường sống lập rừng hành xử thú, chi trẻ chậm phát triển Nếu lập đứa trẻ xó nhà, tước hết hội hòa nhập bé" Vấn đề đặt là, khơng trích dẫn lời phân tích cách khoa học rằng, trẻ bị khuyết tật khuyết tật thính giác sao, khuyết tật vận động sao?… người thân, bác sỹ hay chuyên gia tâm lý phải hỗ trợ em bé giúp cho bé khắc phục khó khăn sống hịa nhập cộng đồng bao người khác… Rõ ràng là, với ai, dù nhà báo, chuyên gia, bác sỹ… có phân biệt, miệt thị nhóm NKT 4.2.3 Mang nặng tư tưởng thương hại, coi cá nhân bị khuyết tật người bất lực cần dịch vụ trợ giúp đặc biệt Nếu bạn để ý, vào dịp lễ, tết, hay ngày kỷ niệm đặc biệt, trang báo mạng, báo in loại hình phương tiện truyền thơng đại chúng khác truyền hình, phát thanh… có nhiều viết liên quan đến thăm, tặng quà miễn phí cho trẻ em khuyết tật Các hoạt động diễn lẽ hiển nhiên, cách bày tỏ sẻ chia xã hội với nhóm người yếu Song đâu biết rằng, hoạt động lằm tăng thêm phân biệt khoảng cách NKT người bình thường khác Ví dụ, trang báo điện tử tỉnh Quảng Bình có viết: Thăm tặng q cho trẻ em khuyết tật Tết Trung thu “Nhân dịp đón Tết Trung thu 2020, ngày 30-9, Đồn ĐBQH tỉnh, Hội Bảo trợ người tàn tật trẻ mồ côi tỉnh tổ chức đoàn đến thăm tặng quà cho trẻ em trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật địa bàn tỉnh ”( https://baoquangbinh.vn/xa-hoi/202009/tham-va-tang-qua-cho-tre-emkhuyet-tat-nhan-dip-tet-trung-thu-2181413/) Hay viết mang tên: Mang Tết đến sớm cho trẻ khuyết tật “Sáng ngày 21/1, Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Bình phối hợp với Hội bảo trợ người tàn tật trẻ mồ cơi tỉnh Quảng Bình đến thăm tặng quà cho trẻ khuyết tật Trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật Quảng Trạch Tết Nguyên đán Giáp Ngọ 2014.” Những viết tương tự nhiều, có ý kiến cho rằng: Người dân Việt Nam nên xem lại số hành động coi hiển nhiên mình, ví dụ “văn hóa trao q” người làm từ thiện đến thăm sở khuyết tật Trung thu hay Tết tặng sách, đồ chơi cho trẻ em Vơ hình, hoạt động khiến trẻ em khuyết tật cảm thấy mặc cảm, tự ti, khó hịa nhập… Nhân đây, xin chia sẻ câu chuyện thực liên quan đến bạn bị khuyết tật sau: Vào buổi chiều tháng 3/2021, đường đến đón tan học tơi gặp bạn nam bị khuyết tật đôi chân, cố gắng di chuyển hai ghế nhựa, tay có cầm rổ đầy đồ lặt vặt Như thói quen, tơi đưa cho bạn nam nghìn đồng bước Nhưng lập tức, bạn ý với gọi bảo, chị cầm lấy tiền đi, em khơng cần Ngay lúc tơi thấy khác biệt bạn nam Tơi liền nói, chị muốn mua đồ em, cầm dây buộc tóc lên, hỏi giá Nhưng thay vui vẻ bán cho tơi, bạn nam từ chối bán cho tơi nói, chị cần chị cầm đi, em không bán cho chị Câu chuyện kết thúc tơi xin lỗi bạn nam đó, nói: Nếu em khơng bán cho chị, chị khơng cầm, để lần sau chị gặp em chị mua Khi bước tiếp phía trước, lịng tơi nặng phía sau câu chuyện khiến tơi cịn nhiều trăn trở Nhưng thực tế cho thấy, tơi có nhìn phân biệt đối xử với người bị khuyết tật, hành động “ cho đi” tơi có vấn đề, tơi tin rằng, cịn nhiều người có cách nghĩ cách làm tơi Kể từ đó, hịm từ thiện để sẵn ngồi đường, tơi bỏ tiền vào Còn cá nhân cụ thể, trước cho tiền hay ủng hộ, giúp đỡ họ, có lẽ tơi cần nhiều thời gian để hiểu họ Nhiều cách cho làm tổn thương họ, họ lao động, họ cần người tơn trọng họ bao người bình thường khác, mà thương cảm 4.2.4 Quảng bá hình ảnh tích cực người khuyết tật, thúc đẩy môi trường không phân biệt đối xử tạo hội bình đẳng cho người khuyết tật Liên quan đến góc độ này, chúng tơi đưa số ví dụ cụ thể sau: Trên trang quangtri.vn có viết: Cậu bé khuyết tật giàu nghị lực (http://quangtritv.vn/tin-tuc-n11148/cau-be-khuyet-tat-giau-nghi-luc.html) “Tại xã Gio Việt, huyện Gio Linh, có cậu bé gọi với tên thân yêu: Cậu bé có đơi chân kỳ diệu Đó em Nguyễn Văn Minh Chí, sinh năm 2011, học sinh lớp Trường Tiểu học THCS Gio Việt, huyện Gio Linh Minh Chí bị khuyết tật bẩm sinh tứ chi Câu chuyện Minh Chí nỗ lực vượt lên khiến nhiều người cảm động.” Một viết khác trang nguoilambao.vn: Chàng trai khuyết tật kể chuyện trở thành phóng viên (http://nguoilambao.vn/chang-trai-khuyet-tat-kechuyen-tro-thanh-phong-vien-n2206.html) “Mang khuyết tật từ nhỏ Đặng Thế Lịch tình u đam mê với nghề báo để vượt qua khó khăn thân trở thành phóng viên báo Cựu chiến binh Việt Nam” Thông qua nội dung viết, bạn đọc thấy, tác giả viết hồn tồn đứng từ góc độ tích cực, muốn lan tỏa giá trị tốt đẹp đến đối tượng NKT Bài viết không mang chút kỳ thị, thương cảm, phân biệt đối xử Và viết này, chắn cổ vũ tinh thần người bị khuyết tật, gia đình có người thân bị khuyết tật thêm vững tin vào tương lai tươi sáng 4.2.5 Nhiều viết tiếp cận từ góc độ bảo vệ người khuyết tật Mới trang vietnamnet.vn có phản ánh:Trong q trình dừng đón khách, nhân viên xe buýt TP.HCM bị tố không cho người khuyết tật lên xe gây xúc dư luận (https://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/an-toan-giaothong/nhan-vien-xe-buyt-o-sai-gon-bi-to-khong-cho-nguoi-khuyet-tat-len-xe726078.html) Liên quan đến việc đó, Báo niên có viết: Đừng làm người khuyết tật tổn thương thêm (https://thanhnien.vn/thoi-su/dung-lam-nguoikhuyet-tat-ton-thuong-them-1366122.html) Tác giả báo tiếp cận từ góc độ bạn đọc để đưa nhận xét hành động tiếp viên xe bus: vô cảm, đừng coi họ vơ hình, đồng thời trích dẫn nguyên văn bình luận bạn đọc mạng xã hội “Tiếp viên mà làm cịn hình ảnh thân thiện xe buýt, nên điều chuyển qua công việc khác” “Xe buýt phương tiện dành cho tất người, người nghèo khuyết tật, xin việc làm với xe buýt nhân viên phải xác định phục vụ đối tượng vậy, đừng có khó chịu đối xử bất nhã” “Xã hội khuyến khích xe công cộng mà xe công cộng lại làm ăn điểm Cần xem xét kỷ luật nhân viên để răn đe trường hợp tương tự xảy sau này” Hoặc “Đây lý khiến người dân không chọn xe buýt Mong đơn vị quản lý chấn chỉnh gấp!” “Dù có cải thiện người khuyết tật cịn gặp nhiều khó khăn thách thức việc tiếp cận dịch vụ xã hội tham gia hoạt động sống thường ngày, đơn cử trường hợp Vì vậy, người chung tay, chung sức việc làm hữu ích thiết thực dành cho người khuyết tật Đừng xem họ người vơ hình Đừng để họ bị bỏ lại phía sau!”, bạn đọc Trúc Đào viết Tác giả nhận thấy, viết người làm báo thông minh khơng đưa góc nhìn cá nhân, mà thơng qua trích dẫn bình luận độc giả, để phản ánh xúc dư luận, đồng thời qua phản ánh nhiều góc nhìn khác hành động tiếp viên xe bus 4.2.6 Phản ánh yếu công tác sách xã hội Những năm qua, người khuyết tật ln đối tượng nằm quan tâm hệ thống an sinh xã hội Việt Nam Điều thể rõ bởi, đất nước cịn nhiều khó khăn, Đảng Nhà nước dành quan tâm đặc biệt đến cộng đồng người khuyết tật sách chế độ cụ thể thiết thực Hệ thống luật pháp, sách người khuyết tật ngày hồn thiện Đặc biệt, ngày 28/11/2013, Quốc hội Khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua Hiến pháp (sửa đổi), đó, Điều 59 quy định mở rộng đối tượng Nhà nước trợ giúp, không phân biệt người khuyết tật có hay khơng có nơi nương tựa: “Nhà nước tạo bình đẳng hội để cơng dân thụ hưởng phúc lợi xã hội, phát triển hệ thống an sinh xã hội, có sách trợ giúp người cao tuổi, người khuyết tật, người nghèo người có hồn cảnh khó khăn khác“; Điều 61 quy định mở rộng đối tượng tạo điều kiện học văn hóa học nghề, không phân biệt người khuyết tật trẻ em hay trẻ em: “Nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; ưu tiên sử dụng, phát triển nhân tài; tạo điều kiện để người khuyết tật người nghèo học văn hố học nghề” Bên cạnh đó, cấp ủy Đảng, Chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân địa phương thường xuyên quan tâm, tạo thuận lợi để phát huy lực hỗ trợ người khuyết tật trẻ mồ côi, với chung tay góp sức tồn xã hội, sẻ chia, giúp đỡ bè bạn quốc tế Có thể khẳng định, nay, sách trợ giúp cho người khuyết tật vào sống, cịn tồn hạn chế, khiến NKT chưa hưởng hết sách ưu đãi giành riêng cho họ Liên quan đến góc độ này, nhóm tác giả đưa số ví dụ sau: Trên dantri.vn có viết: Hết lịng đứa trẻ "mang nỗi đau da cam" “Suốt năm, cô Võ Thị Đẹp (Tây Ninh) chạy đôn chạy đáo khắp nơi xin tài trợ để xây dựng trung tâm nuôi dưỡng nạn nhân chất độc da cam, xin tiền thuê giáo viên, xin tiền ăn cho trẻ trung tâm…” Điều cho thấy viết mang tính tơn vinh nhân vật góc độ tiếp cận lại thể yếu công tác bảo trợ xã hội, người khuyết tật không quan tâm kịp thời, hoạt động giúp đỡ NKT chưa tạo điều kiện thuận lợi để triển khai Hình ảnh minh họa viết trang dantri.vn Hay ví dụ khác trang thanhnien điện tử có viết: Đơi bạn 10 năm cõng đến trường Thanh Hóa tiếp tục khen thưởng “Nguyễn Tất Minh Ngô Minh Hiếu đơi bạn đưa đón, cõng đến trường suốt 10 năm học Tình bạn hai em khiến bạn bè, thầy cô cộng đồng thán phục, ví câu truyện cổ tích đời thường ” Tất Minh Minh Hiếu viết Đây câu chuyện có thật, vơ cảm động thực gương sáng để người noi theo Tuy nhiên, mà tác giả viết chưa nghĩ đến từ nội dung viết, tác giả đặt câu hỏi yếu cơng tác sách xã hội cho NKT Một câu hỏi đặt là, thời gian dài vậy,nhà trường, gia đình, xã hội khơng có hành động cụ thể thiết thực để giúp đỡ em đến trường mà không cần bạn phải cõng? Thật sự, khơng khó để mua xe lăn người may mắn thuộc diện gia đình nghèo Hay nhà trường có giải pháp xây lối riêng để giúp bạn học sinh gặp khó khăn sống V Vấn đề tác nghiệp báo chí liên quan đến người khuyết tật 5.1 Một số kết đạt truyền thơng với nhóm cơng chúng người khuyết tật - Các thơng tin NKT báo chí phản ánh thường xun loại hình báo chí - Hình thức truyền tải phong phú, đa dạng phát thanh, truyền hình… kịp thời thơng tin chủ trương, sách góp ý vào q trình xây dựng hồn thiện sách, phản ánh hoạt động NKT - Báo chí trở thành cầu nối, đưa sách NKT vào sống, tạo điều kiện để quan quản lý, tổ chức, cá nhân toàn xã hội làm trịn bổn phận trách nhiệm NKT - Báo chí góp phần khích lệ, lan tỏa giá trị tốt đẹp, ý chí, nghị lực vươn lên sống nhóm cơng chúng đặc biệt - Báo chí cung cấp cho nhóm cơng chúng thơng tin mà họ quan tâm VD: Bài viết: Nhiều chương trình dành cho người khuyết tật “Hội trại NKT Suối Tiên năm diễn từ 8g-17g ngày 28-11 khu du lịch Suối Tiên (P.Tân Phú, Q.9, TP.HCM) Các trại sinh hỗ trợ phần tiền tàu xe, miễn phí vé vào cửa, trị chơi, tiệc buffet, xem tham gia biểu diễn văn nghệ, múa lân, pháo hoa… Tổng kinh phí tổ chức hội trại 1,5 tỉ đồng Hội trại "Một giới cho tất cả” Tại hội trại, người có dịp tham gia phần thi NKT người không khuyết tật thơng qua trị chơi vận động, xem triển lãm tác phẩm nghệ thuật NKT tỉnh thành phía Nam thực hiện, bán đấu giá tác phẩm nghệ thuật xuất sắc, chương trình văn nghệ nghệ sĩ khuyết tật biểu diễn…” - Báo chí truyền thơng hỗ trợ nhóm cơng chúng tiếp cận, sử dụng sản phẩm, dịch vụ thông tin truyền thơng Hai chương trình Đài Truyền hình Việt Nam có ngơn ngữ ký hiệu để giúp người khiếm thính theo dõi tin tức thường xuyên ( Thời 19h Việt Nam hơm nay) Tạp chí Đời Hội người mù Việt Nam Cung cấp thông tin chữ nổi, giúp người khiếm thị tiếp cận với thông tin Các trang báo điện tử ngày ngồi phần văn tích hợp video, audio, hình ảnh… giúp NKT tiếp nhận thơng tin hình thức khác 5.2 Một số hạn chế mà truyền thơng chưa làm Báo chí tái trình NKT đại đa phần khai thác góc nhìn sách hỗ trợ, tuyên truyền người tốt việc tốt nỗ lực vượt qua NKT Nghiên cứu năm 2018 2019, nội dung thông điệp NKT Tạp chí Người Bảo trợ Đồng hành Việt dừng lại khó khăn, cần sẻ chia cộng đồng, cách thức hỗ trợ, kêu gọi giúp đỡ NKT Bên cạnh có số tái trình kỳ thị, quyền đảng NKT… Cịn thiếu tái trình quan điểm nhà báo việc kiến giải luận giải vấn đề “hóc búa” mà xưa xã hội ta hay nói giảm nói tránh… Thơng điệp NKT tập trung nhóm người định, chủ yếu NKT vận động, thiếu thơng điệp NKT trí tuệ, tự kỷ Điều cho thấy vấn đề quản lý truyền thông NKT cịn hạn chế Thiếu tái trình hoạt động Liên hiệp hội người khuyết tật Việt Nam… Còn nhiều Báo, đài kênh truyền hình chưa có hình thức hỗ trợ NKT tiếp cận với thơng tin có thơng tư Quy định việc áp dụng tiêu chuẩn, công nghệ hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận, sử dụng sản phẩm, dịch vụ thông tin truyền thông VI Tiếng nói, nhu cầu, quan điểm, thái độ người khuyết tật với việc tái trình báo chí Chưa giải luận vấn đề NKT gánh nặng gia đình, dẫn đến gia đình rào cản lớn mà NKT phải vượt qua ko phải định kiến xã hội Việc tin tưởng, chăm sóc từ gia đình yếu tố quan trọng định trẻ khuyết tật bước đời hịa nhập hay khơng Nếu bố mẹ tin vào thân bạn khuyết tật tin vào thân Chưa phản ánh đầy đủ tình trạng thiếu thốn trang thiết bị nơi công cộng cho NKT, thiếu thốn trang thiết bị học tập tài liệu cho NTK Ví dụ: Ở nước phát triển, họ có tài liệu số Các bạn khiếm thị dùng máy tính đọc nguồn liệu đó, nhà trường giúp liên hệ với tác giả để xin mềm người khiếm thị đọc máy tính với phần mềm hỗ trợ riêng Nhưng Việt Nam chưa phát triển Do học tập, nghiên cứu khơng có tài liệu đọc… Table 10 trẻ khiếm thính tạo điều kiện học chữ VD: https://baoninhbinh.org.vn/nguoi-khuyet-tat-chatvat-muusinh/d2020122410338884.htm “Người khuyết tật chật vật mưu sinh” “Người khuyết tật gặp nhiều khó khăn, chịu nhiều thiệt thịi sống, việc tìm kiếm trì việc làm Mặc dù Nhà nước có nhiều sách, ưu tiên dạy nghề, tạo việc làm cho người khuyết tật, nhiên thực tế, đối tượng khó tiếp cận hội việc làm cịn q nhiều rào cản… Table 11 Có nghề nghiệp ổn định lại khó tìm đầu cho sản phẩm Hay trang Nơng thơn việt có viết:Ngồi xe bt London, chuyện khiến tơi trịn xoe mắt (http://nongthonviet.com.vn/bandoc/201604/ngoi-xe-buyt-o-london-mot-chuyen-khientoi-tron-xoe-mat-665619) “Nếu bậc thềm, lối xây nên mà khơng thể tất người lên được, lỗi thuộc bậc thềm đó, bậc thềm bị “khuyết tật” Bài viết kể câu chuyện có thật nhà báo chuyến công tác Anh “Khi xe bus dừng đỗ, người lái xe bấm nút để tự động mở cửa thả xuống đường dẫn dành riêng cho người xe lăn Tôi nhanh nhảu có ý đẩy dùm xe lăn bạn tơi kịp nói khẽ: “Khơng, để họ tự lên, họ muốn chủ động việc Khi họ hiệu cần giúp đỡ, ơng cúi xuống chìa tay ra…” Như nội dung viết, có phải nghĩ người khuyết tật cách người “bề trên”, thấy xót thương, cảm thơng mà thấy lịng tự trọng, ý chí vươn lên vượt qua hồn cảnh họ Phải chăng, nên dành tôn trọng cao người khuyết tật cách thay đổi cách nhìn, tạo hội để họ vận động phấn đấu, rèn luyện vươn lên, để họ vươn tới điều thần kỳ sống Và với người làm báo vậy, phản ánh vấn đề, nên tiếp cận với góc độ khác nhau, đừng nên leo lỗi mòn, đừng nên viết nhãn quan cá nhân mình, mà đặt vào hồn cảnh người phản ánh, xem họ muốn gì, họ cần gì, tiếp cận để đạt thơng điệp truyền thơng mà mong muốn Dưới ví dụ cụ thể cho thấy tình đứng từ góc độ khác có cách nhìn khác nhau, điều cần thiết nhà báo trước tiếp cận phản ánh vấn đề Tình Mơ hình Từ Mơ hìnhY thiện học Mơ hình Xã hội Mơ hình Nhân quyền Một “Thật đáng “Ơi, gái tội “Cộng đồng “Khi ây có gái trẻ thương gái nghiệp này, cô nên xây việc làm, ngồi xinh đẹp bị ta nên khám đoạn dốc trước quan xe lăn bó buộc vào trao đổi với cửa tòa phải xây xe lăn, bác sĩ xem có nhà cơng cộng, phịng tiếp cận chả phương pháp để Đó lấy chồng, có điều trị có người quyền chăm sóc cho thể chữa cho gái ấy!” gia đình mình.” lại tham gia vào tất đời sống xã hội.” người.” “Hãy nhìn người đàn ơng khốn khổ “Biết đâu có này, ơng ta trơng thuốc chừa bị thiểu hay cách điều trị có vậỵ, tốt Một ơng sống thể chừa bệnh người đàn viện tâm cho ông ta ơng bị Ơng nên thần để người khuyết tật khác chăm khám với bác trí tuệ sóc cho ơng ấy” sĩ tâm thần.” “Thật tốt ơng ta sống với anh trai, để ông tiếp xúc với người không khuyết tật.” “Không biết ông ta muốn sống đâu nhi? Chúng ta hàỵ hỏi thẳng ông ấy!” ... giá trị tốt đẹp, ý chí, nghị lực vươn lên sống nhóm cơng chúng đặc biệt - Báo chí cung cấp cho nhóm cơng chúng thông tin mà họ quan tâm VD: Bài viết: Nhiều chương trình dành cho người khuyết tật... tác nghiệp báo chí liên quan đến người khuyết tật 5.1 Một số kết đạt truyền thông với nhóm cơng chúng người khuyết tật - Các thơng tin NKT báo chí phản ánh thường xun loại hình báo chí - Hình... điểm đối tượng người khuyết tật III Chính sách xã hội dành cho người khuyết tật IV Tái trình vấn đề liên quan đến người khuyết tật báo chí V Vấn đề tác nghiệp báo chí liên quan đến người khuyết tật