1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ảnh hưởng của thông tin tội phạm trên truyền hình đối với công chúng ở việt nam (khảo sát ANTV, VTV1 năm 2016, 2017) TT

27 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 700,29 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN ĐĂNG KHANG NGUYỄN ĐĂNG KHANG ẢNH HƯỞNG CỦA THƠNG TIN TỘI PHẠM TRÊN TRUYỀN HÌNH ĐỐI VỚI CÔNG CHÚNG Ở VIỆT NAM (Khảo sát kênh VTV1, ANTV năm 2016, 2017) Chuyên ngành Mã ngành : Báo chí học : 32 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌC HÀ NỘI, 2021 Luận án hồn thành Học viện Báo chí Tun truyền Người hướng dẫn: PGS, TS Đinh Thị Thúy Hằng PGS, TS Đỗ Cảnh Thìn Phản biện 1: PGS, TS Mai Quỳnh Nam Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Phản biện 2: PGS, TS Vũ Văn Hà Tạp chí Cộng sản Phản biện 3: PGS, TS Nguyễn Thành Lợi Tạp chí Người làm báo Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án, Học viện Báo chí Tuyên truyền MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Tội phạm xem xét nhân tố làm cản trở vận động phát triển xã hội Tuy nhiên, thông tin tội phạm báo chí thường thơng tin thu hút quan tâm, tạo cảm xúc mạnh người - thông tin bất thường, có tính xung đột xã hội coi tiêu chí tin tức Từ nhiều năm nay, thơng tin tội phạm báo chí ln chiếm tỷ lệ lớn có mặt hầu khắp ấn phẩm, loại hình báo chí Với ưu hình ảnh, âm thanh, phương thức, hạ tầng truyền dẫn - phát sóng, thơng tin tội phạm truyền hình nói riêng báo chí nói chung tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau, thể tính dân chủ, cơng khai, cơng thông tin thực quyền tiếp cận thông tin người dân, ảnh hưởng tích cực đến dư luận, đời sống xã hội, đời sống tinh thần người dân Tuy nhiên, internet, công nghệ thông tin số, báo mạng điện tử, trang tin điện tử phát triển mạnh với số lượng lớn người dân tham gia MXH cho thấy thực tế: việc phản ánh thông tin tội phạm cách tràn lan thiếu tính định hướng, dẫn đến hoạt động báo chí tồn nhiều hạn chế như: thông tin không tôn chỉ, mục đích, khơng đối tượng phục vụ quy định giấy phép Nhiều báo, tạp chí điện tử phát tán thông tin tiêu cực, thông tin chiều gây xúc dư luận Một số báo đưa tin không thật, thiếu nhạy cảm trị, đăng tải q nhiều thơng tin mặt trái xã hội; tình trạng kết án vụ việc, tượng mà không cần xem xét tới quy định pháp luật; tình trạng “suy đốn có tội” phát triển báo chí gây thiệt hại lớn đến cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp… Những tồn tại, hạn chế kéo dài gây ảnh hưởng tiêu cực đến nhận thức đông đảo công chúng đặc biệt ảnh hưởng nghiêm trọng đến niềm tin cơng chúng báo chí cách mạng đất nước Với số lượng không nhỏ thông tin tội phạm thiếu tính định hướng phản ánh báo chí cộng thêm nhiều thơng tin tội phạm, vụ việc trích dẫn, phản ánh mạng xã hội, cơng chúng gặp khơng khó khăn việc tiếp nhận, xử lý thơng tin Chính vậy, báo chí-truyền thơng có nhiệm vụ đặc biệt quan trọng là: định hướng cho người dân có hiểu biết hơn, cặn kẽ phòng chống tội phạm, đồng thời giúp họ việc điều chỉnh hành vi, tuân thủ pháp luật Đặc biệt, bối cảnh nay, cần thiết phải phát triển mạnh quan báo chí chủ lực việc cung cấp thông tin tội phạm thống, chân thực, xác, đầy đủ, liên tục, thường xuyên để đảm bảo người dân “ứng phó” với tin đồn luồng thông tin sai trái Trong loại hình báo chí, truyền hình loại hình mạnh thu hút cơng chúng Việt Nam Thông tin tội phạm đăng tải Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) hay kênh truyền hình chun biệt ANTV Bộ Cơng an ln kênh thông tin đông đảo công chúng tin cậy, đón nhận Sở dĩ kênh truyền hình chiếm ưu vượt trội so với kênh truyền hình, quan báo chí khác đưa thơng tin tội phạm thương hiệu kênh truyền hình thiết yếu quốc gia với bề dày uy tín cộng thêm ưu thơng tin sở hữu mạng lưới cộng tác viên từ công an tồn quốc, đài truyền hình khu vực, đài PT-TH địa phương nên thông tin tội phạm tin cậy, đa chiều, bao quát mà kênh truyền hình nhiều quan báo chí khác khơng có Trong bối cảnh nay, việc làm rõ lý luận thực tiễn, ảnh hưởng thông tin tội phạm truyền hình cơng chúng Việt Nam cần thiết Trên sở đó, luận án đưa giải pháp phù hợp, có tính khả thi nhằm nâng cao ảnh hưởng tích cực thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi cơng chúng thơng tin tội phạm báo chí nói chung, truyền hình nói riêng Vì vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Ảnh hưởng thông tin tội phạm truyền hình cơng chúng Việt Nam” (Khảo sát kênh VTV1, ANTV năm 2016, 2017) nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng ảnh hưởng rút thành công hạn chế việc phản ánh thông tin tội phạm; làm sở đề xuất giải pháp nâng cao ảnh hưởng tích cực thơng tin tội phạm truyền hình công chúng thời gian tới; đáp ứng tính cấp thiết lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích, luận giải, làm rõ vấn đề lý luận ảnh hưởng thông tin tội phạm công chúng; khảo sát, nghiên cứu thực trạng ảnh hưởng TTTP TH công chúng; đề xuất giải pháp nâng cao ảnh hưởng tích cực TTTP TH công chúng Việt Nam thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến hiệu quả, ảnh hưởng BC-TT, ảnh hưởng TTTP công chúng rút vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu - Hệ thống hóa, phân tích, luận giải, làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu; xây dựng, hình thành khung lý thuyết, cơng cụ khảo sát, đánh giá ảnh hưởng TTTP TH công chúng - Khảo sát, điều tra xã hội học thực trạng ảnh hưởng TTTP TH công chúng; rút thành công, hạn chế, nguyên nhân hạn chế thông tin tội phạm truyền hình cơng chúng - Trên sở kết nghiên cứu, luận án xác định vấn đề đặt ảnh hưởng TTTP TH, đề xuất nhóm giải pháp nâng cao ảnh hưởng tích cực TTTP TH cơng chúng Đối tượng nghiên cứu, khảo sát phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Sự ảnh hưởng thông tin tội phạm kênh truyền hình VTV1 ANTV cơng chúng Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận án khảo sát thông tin tội phạm chương trình thời sự: Chuyển động 24h (11h15), Thời 19h kênh truyền hình VTV1; An ninh ngày (6h), 113 Online (11h30), Thời an ninh (18h15) kênh truyền hình ANTV, thời gian khảo sát năm 2016 - 2017 - Luận án tập trung nghiên cứu, khảo sát đại diện công chúng 03 vùng địa lý Bắc - Trung - Nam với thành phố trực thuộc trung ương có tỷ lệ tội phạm diễn nhiều Hà Nội TPHCM Tại khu vực miền Trung, tác giả lựa chọn Đắk Lắk để khảo sát địa bàn có số lượng dân di cư đơng, tình hình ANTT phức tạp, tỷ lệ tội phạm mức cao so với tỉnh, thành phố khu vực có đặc điểm tương đồng như: Lâm Đồng, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đà Nẵng… Giả thuyết nghiên cứu - Hệ thống lý luận phương pháp đánh giá phù hợp để xác định thực trạng ảnh hưởng TTTP TH công chúng? - Truyền hình, VTV1, ANTV có cơng chúng xác định kênh thông tin quan trọng, hàng đầu công tác tuyên truyền, đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội? - Thực trạng ảnh hưởng TTTP TH công chúng Việt Nam nay? Thông tin tội phạm truyền hình tạo ảnh hưởng tích cực đến nhận thức, niềm tin hành động cơng chúng? Cơng chúng có bị ảnh hưởng tiêu cực từ TTTP TH hay không? - Những yếu tố tác động đến ảnh hưởng TTTP TH công chúng? - Những ảnh hưởng tích cực tiêu cực TTTP TH công chúng xuất phát từ hệ thống nguyên nhân khách quan chủ quan, cần phải làm rõ để từ đề xuất giải pháp khả thi nhằm nâng cao ảnh hưởng tích cực TTTP TH cơng chúng Việt Nam bối cảnh nay? Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở nhận thức luận vấn đề lý luận Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí, truyền thơng đại chúng với hai chức tuyên truyền, cổ vũ tinh thần công chúng, hướng công chúng đến mục đích chung cung cấp thơng tin tội phạm, pháp luật sở thay đổi nhận thức, thái độ hành vi để xây dựng xã hội thượng tôn pháp luật Hệ thống lý luận thể cụ thể đường lối, sách báo chí Đảng Nhà nước giai đoạn Đây để luận án dựa vào nhằm đánh giá ảnh hưởng thơng tin tội phạm truyền hình cơng chúng Việt Nam Bên cạnh đó, ảnh hưởng TTTP TH công chúng nghiên cứu dựa tảng kết hợp lý thuyết phổ biến lĩnh vực truyền thông truyền thông liên ngành sau: Lý thuyết “Sử dụng hài lịng”; Lý thuyết “Định hình chương trình nghị sự”; Lý thuyết chức năng; Lý thuyết “Nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm lý thuyết “Phòng ngừa tội phạm hệ thống phòng ngừa tội phạm”… 5.2.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp tiến hành thông qua việc sưu tầm, tuyển chọn, nghiên cứu, phân tích, tìm hiểu cơng trình khoa học, sách, viết, báo, quan điểm, đường lối Đảng, Nhà nước nội dung liên quan đến tội phạm, truyền hình - Phương pháp phân tích nội dung: Trên sở phân tích hệ thống văn bản, báo cáo tổng kết thực tiễn, tác phẩm báo chí, ý kiến trưng cầu ảnh hưởng TTTP TH công chúng, luận án tổng hợp vấn đề, rút kết luận, nhận định thành công hạn chế TTTP TH công chúng - Phương pháp nghiên cứu lịch sử-logic: Nghiên cứu lịch sử-logic vấn đề sở để phát thành tựu lý thuyết có nhằm kế thừa, bổ sung phát triển lý thuyết đó, phát thiếu sót, khơng hồn chỉnh tài liệu có… từ xác định vị trí đề tài nghiên cứu tác giả - Phương pháp điều tra bảng hỏi (Anket): * Đối với công chúng: Phương pháp tiến hành thông qua việc lập phiếu điều tra nhằm thu nhận ý kiến, đánh giá công chúng đối tượng nghiên cứu đề tài Quy mô điều tra xã hội học thông qua vấn bảng hỏi lựa chọn ngẫu nhiên với 600 mẫu, phân bổ theo 03 tỉnh, thành phố thuộc vùng địa lý Bắc - Trung - Nam có tỷ lệ tội phạm xảy cao Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đắk Lắk * Đối với thông tin tội phạm VTV1 ANTV: Phương pháp tiến hành thơng qua việc lập bảng mã phân tích thơng tin tội phạm chương trình: Chuyển động 24h, Thời 19h (VTV); An ninh ngày mới, 113 Online, Thời an ninh (ANTV) năm 2016-2017 - Phương pháp thảo luận nhóm: Mỗi phường/xã diện khảo sát tổ chức thảo luận (cán viên chức phường xã; cán khu phố/thôn; người dân), thảo luận 6-8 người Tổng số 18 thảo luận với 133 người tham gia - Phỏng vấn sâu: Tổng số 15 vấn sâu với 10 nhà báo, phóng viên nhiều tỉnh, thành phố 04 lãnh đạo, quản lý báo chí, 01 mục sư Tin Lành - Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm tiến hành công chúng ba tỉnh/thành phố Hà Nội, Đắk Lắk TP Hồ Chí Minh Số lượng phiếu thực nghiệm phát 133 phiếu, số lượng phiếu thu 133 * Kĩ thuật xử lý thông tin số liệu điều tra: Xử lý thông tin từ phiếu điều tra anket, bảng mã phân tích, phiếu thực nghiệm phần mềm thống kê định lượng SPSS 16.0 Đóng góp khoa học đề tài Xây dựng vấn đề lý luận liên quan đến thông tin tội phạm, ảnh hưởng TTTP TH cơng chúng, vai trị truyền hình việc phổ biến, tuyên truyền đấu tranh, phòng ngừa tội phạm - Kết khảo sát, phân tích, đánh giá thơng tin tội phạm VTV1, ANTV, việc nghiên cứu lý thuyết khẳng định rõ mạnh, hạn chế TTTP TH - Xác định thực trạng ảnh hưởng truyền hình phản ánh thông tin tội phạm Trên sở phân tích ảnh hưởng TTTP TH công chúng, luận án khẳng định lợi truyền hình việc phát huy mạnh cạnh tranh với loại hình báo chí khác truyền thông xã hội - Trên sở nghiên cứu, hệ thống hóa lý thuyết thơng tin tội phạm, ảnh hưởng TTTP TH công chúng, khảo sát, đánh giá ảnh hưởng TTTP TH công chúng, luận án tổng hợp nghiên cứu ảnh hưởng TTTP TH công chúng Việt Nam - Thông qua kết nghiên cứu, luận án đưa giải pháp nâng cao ảnh hưởng tích cực TTTP TH công chúng - Những kết nghiên cứu luận án góp phần định hướng thơng tin tội phạm báo chí thực tiễn bối cảnh bùng nổ loại hình thơng tin Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Đề tài “Ảnh hưởng thông tin tội phạm truyền hình cơng chúng Việt Nam” (Khảo sát kênh VTV1, ANTV năm 2016, 2017) có ý nghĩa cụ thể sau: - Ý nghĩa lý luận + Việc nghiên cứu đầy đủ, toàn diện, có hệ thống ảnh hưởng TTTP TH công chúng, luận án đánh giá tổng thể tình hình, thực trạng ảnh hưởng thơng tin tội phạm, từ rút đặc trưng, đặc điểm mạnh truyền hình việc cung cấp thông tin tội phạm; đưa điểm thành công, hạn chế thông tin tội phạm công chúng, đề xuất giải pháp nâng cao ảnh hưởng tích cực thơng tin tội phạm tương lai, đề xuất quy tắc nhà báo thông tin tội phạm + Luận án góp phần làm phong phú lý luận thực tiễn ảnh hưởng thơng tin tội phạm báo chí nói chung, truyền hình nói riêng cơng chúng bối cảnh cạnh tranh thông tin truyền thông xã hội có xu lấn lướt, lơi kéo công chúng - Ý nghĩa thực tiễn + Luận án sở tham khảo cho nhà quản lý lĩnh vực thông tin, tuyên truyền kiến thức phòng ngừa, đấu tranh với loại tội phạm góp phần nâng cao chất lượng, ảnh hưởng tích cực TTTP TH loại hình báo chí khác + Những kết luận án tài liệu tham khảo bổ ích, tin cậy sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh nghiên cứu vấn đề liên quan đến hoạt động truyền thông luật pháp, tội phạm Việt Nam + Có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nhà báo, phóng viên, biên tập viên, quan tâm đến chủ đề + Luận án vận dụng, áp dụng vào việc giải vấn đề đặt cơng tác tun truyền phịng chống tội phạm bối cảnh + Đóng góp số liệu, thơng tin cho hệ thống thư viện, phòng lưu trữ, nhà văn hóa Kết cấu luận án Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án gồm có Tổng quan chương, 11 tiết - Chương 1: Lý luận ảnh hưởng thơng tin tội phạm truyền hình công chúng - Chương 2: Thực trạng ảnh hưởng thơng tin tội phạm truyền hình công chúng - Chương 3: Giải pháp nâng cao ảnh hưởng tích cực thơng tin tội phạm truyền hình TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu hiệu ứng, hiệu quả, tác động báo chí cơng chúng Các cơng trình khoa học nêu rõ lịch sử trình nghiên cứu hiệu quả, hiệu ứng phương tiện truyền thông đại chúng công chúng, chế tác động truyền thông đại chúng lên công chúng, cách thức truyền thông thông qua phương tiện truyền thông đại chúng Hiệu truyền thông đánh giá phân tích thơng qua tác động truyền thơng đại chúng Các cơng trình số nhà nghiên cứu truyền thơng đại chúng Việt Nam có lý giải, phân tích khác hiệu truyền thơng đại chúng, hiệu báo chí hiệu tác động báo chí 1.2 Các nghiên cứu ảnh hưởng thông tin tội phạm cơng chúng Thơng qua việc tìm hiểu số cơng trình khoa học nước ngồi liên quan đến truyền thơng tội phạm, số ảnh hưởng tin tức tội phạm công chúng, tác giả thấy tin tức tội phạm mối liên hệ truyền thông tội phạm nghiên cứu từ lâu nhà nghiên cứu chủ yếu tập trung lý giải tin tức tội phạm, nạn nhân, đánh giá tác động, ảnh hưởng số loại tin tức tội phạm phương tiện truyền thông xã hội mà chưa có nghiên cứu cách hệ thống ảnh hưởng thông tin tội phạm cơng chúng Các cơng trình khoa học công bố đề cập đến ảnh hưởng thông tin tội phạm công chúng số khía cạnh, khái lược, mang tính nhận diện thiên phân tích nhiều loại tội phạm cụ thể đề cập báo chí Trong đó, nghiên cứu ảnh hưởng thông tin tội phạm truyền hình cơng chúng phần nhiều nằm xen kẽ, phận nghiên cứu mà chưa sâu cách bản, khoa học, hệ thống về: sở lý luận TTTP TH; đối tượng khảo sát chưa đầy đủ thực trạng, ảnh hưởng TTTP TH nay; chưa có thống đề xuất giải pháp mang tính tổng thể nâng cao chất lượng, ảnh hưởng TTTP TH công chúng Trên sở kế thừa kết cơng trình khoa học cơng bố, với mục đích xác định, luận án tiếp tục sâu nghiên cứu vấn đề sau: Thứ nhất, luận giải sở lý luận ảnh hưởng TTTP TH công chúng Thứ hai, Khảo sát, đánh giá thực trạng rút tính chất, đặc điểm tác động yếu tố, điều kiện chi phối chất lượng, ảnh hưởng TTTP TH công chúng Thứ ba, Tìm hiểu số vấn đề đặt ảnh hưởng thông tin tội phạm truyền hình cơng chúng; đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao ảnh hưởng TTTP TH công chúng Chương LÝ LUẬN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA THÔNG TIN TỘI PHẠM TRÊN TRUYỀN HÌNH ĐỐI VỚI CƠNG CHÚNG 1.1 Các khái niệm công cụ 1.1.1 Ảnh hưởng Ảnh hưởng tác động nhằm tạo hiệu ứng xã hội phù hợp với mong muốn chủ thể tạo thay đổi nhận thức, thái độ hành vi người, nhóm người hay cộng đồng 1.1.2 Tội phạm Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật Hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ luật phải bị xử lý hình 1.1.3 Thông tin Thông tin tin tức, thông báo, đưa tin vật hay tượng chứa đựng hình thức định, tiếp nhận, lựa chọn sử dụng qua phương thức thích hợp 1.1.4 Truyền hình Truyền hình loại hình truyền thơng đại chúng chuyển tải hình ảnh, âm truyền dẫn, phát sóng hạ tầng kỹ thuật ứng dụng công nghệ khác để nhìn thấy nghe 1.1.5 Thơng tin tội phạm truyền hình Thơng tin tội phạm truyền hình tin, phản ánh hành vi nguy hiểm cho xã hội người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại, thực cách cố ý vô ý xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật hình bảo vệ, bị xử lý hình sự, truyền dẫn, phát sóng hạ tầng kỹ thuật ứng dụng cơng nghệ khác để nhìn thấy nghe 1.1.6 Cơng chúng truyền hình Cơng chúng truyền hình phận dân cư khác xã hội có điều kiện tiếp xúc với báo chí truyền hình, báo chí truyền hình hướng tới tác động chịu ảnh hưởng báo chí truyền hình, có quyền phản hồi thơng tin, giám sát định hiệu hoạt động quan báo chí truyền hình 1.1.7 Ảnh hưởng TTTP TH công chúng Ảnh hưởng TTTP TH công chúng tác động tin, truyền hình phản ánh hành vi nguy hiểm cho xã hội người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại xâm hại đến quan hệ xã hội, pháp luật hình bảo vệ, bị xử lý hình sự, làm cho phận dân cư khác xã hội thay đổi nhận thức, thái độ hành vi 1.2 Phân loại thông tin tội phạm Căn vào thông tin tội phạm thực tiễn, sở Bộ luật Hình sự, nghiên cứu sinh phân loại thơng tin tội phạm theo số nhóm tội danh sau: thơng tin theo nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người; xâm phạm quyền tự người; thông tin theo nhóm tội xâm phạm sở hữu; thơng tin theo nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế - mơi trường; thơng tin theo nhóm - trật tự quản lý hành chính; thơng tin theo nhóm tội chức vụ xâm phạm hoạt động tư pháp 1.3 Vai trị ảnh hưởng thơng tin tội phạm truyền hình 1.3.1 Vai trị thơng tin tội phạm truyền hình cơng chúng 1.3.1.1 Cung cấp thơng tin tình hình an ninh, trật tự xã hội Chức chức báo chí, thơng tin Hàng ngày, báo chí Việt Nam chuyển tải lượng thông tin khổng lồ đến 11 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA THÔNG TIN TỘI PHẠM TRÊN TRUYỀN HÌNH ĐỐI VỚI CƠNG CHÚNG 2.1 Thơng tin tổng quan khảo sát 2.1.1 Thông tin hai kênh truyền hình diện khảo sát 2.1.1.1 Kênh VTV1, Đài Truyền hình Việt Nam VTVl kênh truyền hình thơng tin tổng hợp với nội dung thông tin mặt đời sống trị, kinh tế, văn hóa - xã hội Trong khuôn khổ chuyên đề, nghiên cứu sinh tiến hành nghiên cứu hai chương trình Chuyển động 24h (11h15), Thời (19h) 2.1.1.2 Kênh ANTV, Bộ Công an Kênh truyền hình ANTV thuộc Cục Truyền thông CAND, Bộ Công an Trong khuôn khổ đề tài, nghiên cứu sinh tiến hành nghiên cứu chương trình An ninh ngày (6h), 113 online (11h30), Thời an ninh (18h15) 2.1.2 Thông tin mẫu nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu, khảo sát đại diện công chúng ba tỉnh, thành phố: Hà Nội, TPHCM, Đắk Lắk địa phương tình hình ANTT phức tạp, tỷ lệ tội phạm mức cao 2.1.2.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu phiếu khảo sát công chúng Số lượng phiếu phát 600 phiếu, số lượng phiếu thu 579 có 511 có đầy đủ thơng tin hợp lệ phân bổ số lượng, tỷ lệ Về đặc trưng nhân học - xã hội cơng chúng truyền hình mẫu khảo sát: Giới tính: Có 58,7% nam giới, 41,3% nữ giới Độ tuổi: độ tuổi nhỏ người trả lời 14 tuổi, lớn 84 tuổi, độ tuổi trung bình 40,47 tuổi Nghề nghiệp chính: Cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước (26,3%); cán hưu trí (17,1%); lao động tự (13,9%; bn bán, dịch vụ (13,5%) Trình độ học vấn: Cao đẳng, đại học chiếm tỷ lệ cao (43,5%), đứng thứ hai người học hết phổ thông trung học (chiếm 25,9%), tiếp học hết trung học sở (14,7%) Tình trạng nhân: Đa phần (71,9%) người trả lời có vợ/chồng, cịn lại 24,2% chưa kết 4,0% cịn lại người li thân, li hơn, góa sống chung khơng kết Mức sống tự đánh giá người trả lời: đa phần người trả lời mẫu khảo sát tự nhận mức sống thân mức trung bình, chiếm 81,8% Cịn lại 11,0% chọn mức giả, 0,4% chọn mức giàu có 6,7% chọn mức sống thấp 12 2.1.2.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu thực nghiệm thảo luận nhóm Số lượng phiếu thực nghiệm phát 133 phiếu, số lượng phiếu thu 133 Giới tính: Có 78,2% nam giới, 21,8% nữ giới Độ tuổi: độ tuổi nhỏ người trả lời 29 tuổi, lớn 74 tuổi, độ tuổi trung bình 52,2 tuổi Nghề nghiệp: Nông dân (64,7%); cán bộ, công chức, viên chức nhà nước (22,6%), lao động tự (6,8%) cán hưu trí (6%) 2.1.2.3 Đặc điểm mẫu nghiên cứu tin thông tin tội phạm giai đoạn 2016 - 2017 Tổng số tin giai đoạn 2016 - 2017 khảo sát 6449 tin bài, tỷ lệ cụ thể bảng đây: Bảng 2.7: Cơ cấu mẫu khảo sát tin thông tin tội phạm giai đoạn 2016 - 2017 Kênh Chương trình Số lượng Tỷ lệ (%) Tổng (%) VTV1 Chuyển động 24h (11h15) 232 63,7 3,6 Thời 19h 132 36,3 2,0 Tổng 364 100,0 5,6 ANTV ANNM (6h00) 1799 29,6 27,9 113 Online (11h30) 2888 47,5 44,8 Thời an ninh (18h15) 1398 23,0 21,7 Tổng 6085 100,0 94,4 Tổng cộng 6449 100,0 100,0 Nguồn: Kết khảo sát thông tin tội phạm phát sóng VTV1 ANTV năm 2016-2017 Thể loại: Tin 87%, phản ánh/phóng 13% Trong hình ảnh sử dụng tin dạng video (91,4%), ảnh tĩnh (8,4%) số tin sử dụng loại hình khác (0,2%) 2.2 Thực trạng cung cấp thông tin tội phạm truyền hình 2.2.1 Số lượng tin, thơng tin tội phạm phát sóng VTV1 ANTV Theo khảo sát giai đoạn 2016-2017, số tin tội phạm phát sóng “113 Online” chiếm nhiều với 44,8%; tiếp đến “An ninh ngày mới” với số tin chiếm 27,9%; “Thời an ninh” có số tin chiếm 21,7%; “Chuyển động 24h” chiếm 3,6% và, “Thời 19h” chiếm 2% 2.2.2 Hình thức phát sóng thơng tin tội phạm VTV1 ANTV Việc truyền tải thông tin tội phạm giai đoạn 2016-2017 phát sóng theo dạng tin phản ánh/phóng Trong đó, tin sử dụng video sản xuất đội ngũ phóng viên/biên tập viên cộng tác viên chủ yếu (91,4% tin sử dụng hình ảnh video) 13 2.2.3 Nội dung thông tin thông tin tội phạm phát sóng VTV1 ANTV Các tin liên quan đến tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người chiếm 20,8% Có 29,5% tin có nội dung đề cập đến tội xâm phạm sở hữu Có 18,1% thơng tin liên quan đến tội phạm ma túy Các loại hình tội phạm khác đề cập giai đoạn 2016-2017 tỷ lệ thấp đặc biệt tội phạm liên quan đến xâm phạm an ninh quốc gia; tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp Các tin tội phạm phát sóng truyền hình chủ yếu thông tin vụ việc, loại tội phạm chiếm 69% Có 17,9 % tin đề cập đến phương thức, thủ đoạn hoạt động tội phạm 13% tin có nội dung biện pháp phịng ngừa tội phạm Có 62,1% tin đề cập đến loại tội phạm đề cập, 53,6% tin đề cập người phạm tội/bị tình nghi tội phạm 48,1% đề cập đến nơi diễn hành vi phạm tội Các nội dung biện pháp phịng ngừa, mức phạt, hình thức phạt đề cập tin VTV1 ANTV 2.3 Những ảnh hưởng thông tin tội phạm truyền hình cơng chúng 2.3.1 Ảnh hưởng đến q trình tìm hiểu tiếp cận thơng tin tội phạm cơng chúng 2.3.1.1 Truyền hình kênh chủ yếu nơi công chúng tiếp cận thông tin tội phạm Trong kênh thơng tin trên, truyền hình kênh thông tin phản ánh tội phạm nhiều người biết đến với 81,8% người tham gia khảo sát lựa chọn Tiếp theo báo mạng điện tử với 57,1% truyền thông/mạng xã hội (Youtube, Facebook,…) 56,8% Kết khảo sát cho thấy số 511 người tham gia trả lời bảng hỏi khảo sát công chúng có người khơng xem tin tức VTV1 ANTV Phần lớn người dân khảo sát thường xuyên xem kênh VTV1 ANTV mức hàng ngày vài lần/tuần Kênh VTV1 có mức độ tiếp cận ngày 45,6%, kênh ANTV 31,8%, tỷ lệ tiếp cận mức vài lần/tuần kênh VTV1 32,1% ANTV 33,5% 92,2% người tham gia khảo sát cho thông tin tội phạm thông tin ưu tiên hàng đầu người dân xem VTV1 ANTV 2.3.1.2 Công chúng tin cậy vào thơng tin tội phạm phát sóng truyền hình Với nhiều cơng chúng thơng tin tội phạm truyền hình (cụ thể VTV1 ANTV) nguồn thơng tin ưu tiên hàng đầu, kênh thống để tìm hiểu kiểm chứng lại nguồn thông tin khác (mạng xã hội, báo mạng, truyền miệng….) (42,1% người lựa chọn) 31% người hỏi cho biết nguồn tin ưu tiên họ thông tin qua kênh truyền thông xã hội/mạng xã hội Tỷ lệ trang báo mạng điện tử 23,4% 14 Dựa nấc thang đánh giá mức độ ảnh hưởng thông tin tội phạm, tác giả tiến hành thực nghiệm với 133 người dân Kết thực nghiệm cho thấy, 89,5% người dân có kiến thức loại hình tội phạm cung cấp từ trước thời điểm tiến hành thực nghiệm 97% công chúng cho biết hồn tồn tin tưởng vào thơng tin cung cấp thực nghiệm, 3% lựa chọn phương án tin tưởng Sau tháng tiến hành thực nghiệm, tỷ lệ công chúng lựa chọn phương án tin tưởng vào thông tin cung cấp thực nghiệm trì mức cao (94% người lựa chọn) Đánh giá chung sau tháng thực nghiệm, mức độ ảnh hưởng thông tin tội phạm cung cấp đến công chúng tham gia khảo sát mức độ nấc thang đánh giá Biểu đồ 2.11: Mức độ ảnh hưởng TTTP TH công chúng Mức Mức  Mức Chấp nhận thấy lợi ích tìm hiểu thơng tin Mức Tin tưởng quyền, có hành động phịng chống tội phạm tìm hiểu thêm thơng tin Duy trì việc tn thủ pháp luật, hành động tìm hiểu thơng tin, tun truyền cho người xung quanh chủ đơng phịng chống tội phạm Mức Quan tâm Nhận biết Nguồn: Kết thực nghiệm ảnh hưởng TTTP TH 2.3.1.3 Công chúng tăng cường nhận thức thông tin tội phạm qua chương trình thời truyền hình Kết khảo sát cho thấy, 88,9% công chúng cho biết nắm thơng tin loại hình tội phạm Theo đánh giá người tham gia khảo sát, loại tội phạm thuộc nhóm mua bán, sử dụng, vận chuyển ma túy VTV1 ANTV đề cập nhiều thường xuyên 2.3.1.4 Công chúng quan tâm đến thông tin tội phạm qua theo dõi chương trình thời truyền hình Tác giả tiến hành khảo sát ghi nhớ công chúng thông tin vụ án bật đưa tin truyền hình năm 2016-2017 Theo kết khảo sát, cơng chúng ghi nhớ có theo dõi thông tin vụ án đề cập bảng hỏi khảo sát 13/18 vụ án người dân cho biết có nhớ theo dõi thơng tin mức 35% Trong số 18 vụ án liệt kê 15 vụ án sau có tỷ lệ người theo dõi cao nhất, là: Đinh La Thăng bị bắt tạm giam, truy tố cố ý làm trái (82,4% người theo dõi); Vụ án Trịnh Xuân Thanh tham ô 18 tỉ đồng, bỏ trốn nước (70,8% người theo dõi); Khởi tố, truy nã Vũ “Nhôm”, đại gia bất động sản Đà Nẵng (64,4% người theo dõi) Kết khảo sát cho thấy, điểm chung tin vụ án bật năm 2016-2017 VTV1 ANTV: có từ 55% trở lên người dân lựa chọn phương án gồm: Thông tin đầy đủ, đa dạng; Dễ theo dõi, dễ hiểu; Có tính giáo dục, răn đe; Cập nhật kịp thời Đây phương án người dân lựa chọn cao chương trình ANTV, nhiên, so với VTV1 tỷ lệ lựa chọn cao hơn, từ 59,3% người lựa chọn phương án cập nhật kịp thời đến cao có tính giáo dục, răn đe 66,9% 2.3.2 Ảnh hưởng thông tin tội phạm truyền hình đến niềm tin hành động cơng chúng 2.3.2.1 Thơng tin tội phạm VTV1 ANTV có ảnh hưởng tích cực đến niềm tin hành động công chúng sau xem 100% công chúng mẫu khảo sát cho thông tin tội phạm chương trình kênh VTV1 ANTV năm 2016-2017 có ảnh hưởng tích cực đến họ theo nhiều hình thức khác (củng cố niềm tin, thay đổi hành động) Tác động lớn đến công chúng thông tin tội phạm VTV1 ANTV giúp họ nhận thức đầy đủ loại tội phạm (84,8% người lựa chọn) 56,9% người dân cho biết thông tin tội phạm giúp họ quan tâm đến việc phòng, chống tội phạm giúp họ có kỹ để ngăn ngừa, phịng chống tội phạm (52,6%) 2.3.2.2 Công chúng tin tưởng vào hệ thống công quyền tuyên truyền, trao đổi thông tin tội phạm sau xem Dựa mức thang đánh giá ảnh hưởng TTTP TH đến công chúng thấy: tin tưởng vào hệ thống cơng quyền tham gia tích cực việc tuyên truyền phòng, chống tội phạm hai phương án thuộc mức độ ảnh hưởng cấp Mặc dù tỷ lệ công chúng lựa chọn hai phương án chưa cao (33,3% lựa chọn tin tưởng vào hệ thống công quyền 40,6% lựa chọn tham gia tích cực việc tuyên truyền, phòng chống tội phạm) nhiên ghi nhận thành tựu VTV1 ANTV việc thúc đẩy thay đổi niềm tin hành động sau xem tin liên quan đến tội phạm giai đoạn 2016-2017 2.3.2.3 Thơng tin tội phạm truyền hình góp phần làm giảm tình hình tội phạm địa bàn khảo sát Kết khảo sát cho thấy 82,7% công chúng cho thông tin tội phạm VTV1 ANTV có tác dụng răn đe, giáo dục làm giảm tình trạng tội phạm địa bàn họ Theo người dân tham gia khảo sát, tình hình phạm tội địa bàn họ sinh sống giảm TTTP TH góp phần cảnh 16 báo, răn đe khiến đối tượng xấu không dám manh động Ý thức cảnh giác công chúng nâng cao giảm thiểu tình trạng bị kẻ xấu lợi dụng 2.3.2.4 Thông tin tội phạm truyền hình nguồn tham khảo tin cậy cán địa phương Bên cạnh thông tin cung cấp theo ngành dọc quan ban ngành địa phương thơng tin truyền hình VTV1 ANTV cán địa phương sử dụng để tuyên truyền cho người dân hay sử dụng họp Đối với cán khối công an địa phương cho việc cập nhật thông tin tội phạm cần thiết cán ngành cần trọng cập nhật sử dụng kênh thông tin để tham khảo, củng cố kiến thức 2.3.2.5 Một số ảnh hưởng tiêu cực phổ biến công chúng sau xem thơng tin tội phạm truyền hình Có 70,8% người xem VTV1 hàng ngày cho biết cảm thấy đạo đức xuống cấp, tỷ lệ nhóm xem vài lần/tuần 55,9%, người xem vài lần/ tháng 51,5% Tương tự, có 75,2% số người xem ANTV mức hàng ngày lựa chọn ảnh hưởng tiêu cực này, tỷ lệ lựa chọn hai nhóm có mức độ tiếp cận ANTV vài lần/tuần giảm xuống cịn 58,4% vài lần/tháng 53,0% Tuy nhiên, ảnh hưởng tiêu cực đem lại chủ yếu cảm xúc thời dù tiếp cận nhiều thông tin tội phạm ảnh hưởng đến hành động niềm tin công chúng bị tác động Kết thảo luận nhóm cho thấy, người cảm thấy có ảnh hưởng tiêu cực chủ yếu cảm xúc thời, với công chúng ảnh hưởng lâu dài yếu tố tích cực 2.3.3 Các yếu tố tác động đến ảnh hưởng thông tin tội phạm truyền hình tới cơng chúng 2.3.3.1 Yếu tố địa bàn sinh sống Tỷ lệ công chúng khu vực nông thôn cho biết sau tiếp cận TTTP TH họ quan tâm đến việc phòng, chống tội phạm 61,8% Tỷ lệ cao 7,8% so với ảnh hưởng TTTP TH khu vực đô thị Kết nghiên cứu niềm tin vào máy công quyền sau tiếp nhận thông tin tội phạm công chúng khu vực đô thị cao khu vực nông thôn (37,5% người dân thành thị khu vực nông thôn 26,2%, thấp 11,3%) 91,4% công chúng Đắk Lắk cho biết họ có nhận thức đầy đủ loại tội phạm sau xem xong TTTP TH (VTV1, ANTV) Tỷ lệ Hà Nội 86,6% TP Hồ Chí Minh 75,9% 2.3.3.2 Yếu tố độ tuổi So với nhóm tuổi trung niên (trên 46 tuổi) nhóm niên (dưới 30 tuổi) thường chịu ảnh hưởng quan tâm đến thông tin tội phạm Cụ thể, có 49,7% người nhóm

Ngày đăng: 28/10/2021, 07:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.7: Cơ cấu mẫu khảo sát tin bài thông tin tội phạm trong giai đoạn 2016 - 2017  - Ảnh hưởng của thông tin tội phạm trên truyền hình đối với công chúng ở việt nam (khảo sát ANTV, VTV1 năm 2016, 2017) TT
Bảng 2.7 Cơ cấu mẫu khảo sát tin bài thông tin tội phạm trong giai đoạn 2016 - 2017 (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w