1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SÁNG KIẾN NĂM 2018

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 ĐỌC – HIỂU BÀI THƠ “CẢNH NGÀY HÈ” THEO TƯ TƯỞNG “NHÀN” ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài Tư tưởng hệ thống mục đích quan niệm sống giúp điều chỉnh mục tiêu, dự tính hành động người, bao gồm quan điểm ý nghĩ chung thực khách quan xã hội Lịch sử giai đoạn sản sinh cá nhân ưu tú hội tụ giá trị tư tưởng thời đại Nhìn vào lịch sử mười kỉ thời trung đại dân tộc, không nhắc đến cống hiến to lớn văn hóa, tư tưởng Nguyễn Trãi Tư tưởng ông chủ yếu thể qua sáng tác văn học Do vậy, tìm hiểu sáng tác thơ ca nhà thơ Nguyễn Trãi phương thức tiếp cận tư tưởng ông Thơ Nôm thành tựu rực rỡ thi ca dân tộc Trần Đình Sử cho rằng: “Với đời thơ Nôm, phạm vi khả biểu người thơ mở rộng phía riêng tư, trần tục quan phương” Trên hành trình phát triển dịng thơ này, Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi xứng đáng tập thơ Nôm “đại thành” thi ca Việt Nam trung đại, đồng thời di sản quý giá văn hóa, văn học dân tộc Với tập thơ, tranh giới tâm hồn, tư tưởng tác giả thể cách phong phú, sinh động tiếng nói dân tộc Qua tìm hiểu, nhận thấy tư tưởng bật Quốc âm thi tập tư tưởng “nhàn” Trong chương trình ngữ văn THPT lớp 10, tư tưởng “nhàn” Nguyễn Trãi thể rõ thơ “Cảnh ngày hè” Việc tìm hiểu thơ theo tư tưởng “nhàn” giúp ta có nhìn sâu sắc tồn diện người, tình hình lịch sử - xã hội mà nhà thơ sống Đó lí chọn viết sáng kiến: Đọc – hiểu thơ “Cảnh ngày hè” theo tư tưởng “nhàn” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Giúp học sinh hiểu khái niệm tư tưởng “nhàn” - Biểu cụ thể tư tưởng “nhàn” qua văn học trung đại - Tư tưởng “nhàn” qua thơ - Giáo dục thái độ sống tích cực, niềm tin vào sống người 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi sáng kiến, chúng tơi tìm hiểu tư tưởng “nhàn” “Cảnh ngày hè” Trong trình khảo sát không loại từ việc đối chiếu, so sánh với sáng tác khác thể loại văn học trung đại 1.4 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm - Học sinh lớp 10A1, năm học 2017 – 2018 1.5 Phương pháp nghiên cứu - Thảo luận nhóm: Trong giảng dạy vừa có câu hỏi phát kết hợp câu hỏi gợi mở để học sinh để thảo luận nhóm 2 - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu, sưu tầm tài liệu, giảng liên quan - Phương pháp nêu vấn đề: Giáo viên nêu vấn đề cho học sinh suy nghĩ, trao đổi trả lời, giáo viên chốt kiến thức 1.6 Phạm vi thời gian nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: tìm hiểu tư tưởng “nhàn” thơ “Cảnh ngày hè” chương trình Ngữ văn 10 - Để thực vấn đề này, bắt đầu chuẩn bị tài liệu, kiến thức, đối tượng để khảo sát, công việc đầu tháng 10/2017 kết thúc tháng 11/2017 NỘI DUNG 2.1 Một số biểu tư tưởng “nhàn” văn học trung đại 2.1.1 Một số cách hiểu khái niệm “nhàn” Theo cách định nghĩa từ điển, “nhàn” “có khơng có việc phải làm, phải lo nghĩ” Đây cách hiểu túy chữ “nhàn” đời sống hàng ngày Các từ “an nhàn”, “thanh nhàn”, “nhàn hạ”, “nhàn rỗi”, “nhàn cư”, “nông nhàn” mang nội hàm Chữ “nhàn” quan niệm Nho giáo không mang nghĩa túy “Nhàn” hiểu phương châm sống, chuẩn tắc hành xử tầng lớp Nho sĩ “Nhàn để giữ trịn danh, khí tiết thân thời trọc loạn Nhàn khơng hồn tồn trốn tránh thời nhàn có nghĩa đối lập với công danh phú quý, với dục vọng xấu xa Nhàn không để vật dục làm vẩn đục tâm hồn, khơng dính dáng vào việc cạnh tranh đua chen với đời” Bùi Duy Tân định nghĩa: “Chữ nhàn lười nhác, hành động “đắp tai, cài trốc”, ăn khơng ngồi Nhàn có nghĩa giữ cho tâm hồn lúc trạng thái yên tĩnh trẻo, hài hòa Nhàn chấp nhận thuận theo lẽ tự nhiên, không đua chen, giành giật, không vướng phải bả vinh hoa phú quý mà sống thỏa thích cảnh trí non xanh nước biếc, bạn bè với trăng trong, gió mát, với lão già thực, trẻ thơ hồn tồn, ấm áp tình người hương đồng gió nội, mây sớm trăng khuya” Như vậy, quan niệm Nho giáo, chữ “nhàn” xem phép ứng xử với hoàn cảnh xã hội biến động, suy đồi, thứ “minh triết bảo thân” tầng lớp Nho sĩ Tuy nhiên, xét đến chất, chữ “nhàn” quan niệm Nho giáo hình thức biểu bất lực trước hồn cảnh, phản kháng khơng cộng tác với lực thống trị “Nhàn” nhàn hạ với danh lợi mà thơi, cịn thâm tâm day dứt khơn ngi nỗi niềm dân, nước “Nhàn” quan niệm Nho giáo chưa đạt đến tuyệt đối “nhàn” Đạo gia, Phật giáo Chữ “nhàn” quan niệm Đạo gia Phật giáo trạng thái đạt đến cảnh giới tối cao, an tịnh, siêu “hư tâm”, “tâm phật” Đó “nhàn” tuyệt đối: “Vong hồ vật, vong hồ thiên Kì danh vi vong kỉ, vong kỉ chi nhân, thị chi vị nhập vu thiên (Quên giới bên ngồi, qn trời, gọi qn thân Người quên thân gọi nhập vào cảnh giới trời)” 3 Như vậy, chữ “nhàn” Nho giáo, Đạo gia, Phật giáo có điểm phân biệt định “Nhàn” nhà nho thứ “nhàn” nửa, thân “nhàn” tâm khơng “nhàn”, cịn “nhàn” quan niệm Đạo gia, Phật giáo chữ “nhàn” tuyệt đối Soi chiếu vào sáng tác nho sĩ Việt, thấy hầu hết nằm vòng cương tỏa chữ “nhàn” Nho giáo: Khát khao sống nhàn, vui thú điền viên lịng ln day dứt “niềm ưu cũ” 2.1.2 Một số biểu tư tưởng “nhàn” văn học trung đại Quan niệm “nhàn” có nhiều sắc thái, gắn với thời đại hoàn cảnh riêng tác giả Nhưng tựu chung, “nhàn” phép ứng xử, lẽ sống giới Nho sĩ gặp va chạm lý tưởng thực Tư tưởng “nhàn” văn học thể qua hai hình tượng bật: hình tượng tơi trữ tình tác giả hình tượng thiên nhiên Xuất phát từ quan niệm “thi dĩ ngơn chí”, văn học trung đại, tác giả với tư tưởng, tình cảm trở thành hình tượng sáng tác họ Trong văn chương nhà nho ẩn dật, ta thấy xuất hình ảnh hiền nhân đặt mối quan hệ với thiên nhiên “Nhà nho ẩn dật miêu tả tơi, có chủ định rõ ràng gạt bỏ mối quan hệ với đời sống xã hội diễn tả mối quan hệ môi trường thiên nhiên” Trong mối quan hệ mật thiết với thiên nhiên sạch, ta thấy lên hình ảnh bậc nho sĩ giữ tiết xem thường công danh phú quý, say sưa với đạo lý thánh hiền, hiền nhân tâm ung dung, tự tận hưởng thi vị sống ẩn dật, ca tụng thú nhàn Hình tượng tác giả sáng tác nhà nho ln gắn với hình ảnh thiên nhiên Do đó, thiên nhiên trở thành hình tượng nghệ thuật quan trọng Nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc rằng: “Theo quan niệm Nho giáo, mẫu mực thuộc khứ, chủ yếu thiên nhiên… Họ tìm thấy thiên nhiên phẩm chất cao quý người theo quan niệm Nho giáo” Miêu tả thiên nhiên độc quyền nhà nho ẩn dật Nhưng với nhà nho ẩn dật, thiên nhiên trở thành mơi trường sống lí tưởng Thiên nhiên lên với vẻ khiết, giản dị biểu tượng đạo lý để nhà nho soi mình, nhận xét, chiêm nghiệm thân, lẽ sống, nhân sinh Nhà nho ẩn dật mẫu người văn hóa, họ ln trăn trở hai lẽ sống “xuất” - “xử” Hơn hết, họ “một nhân vật cô đơn, cô độc” Do vậy, thiên nhiên với nhà nho khơng cịn đơn ngoại giới, khách quan Nhà nho đối diện với thiên nhiên để dốc bầu tâm sự, hịa với thiên nhiên để quên day dứt, đau đớn đời Hình tượng thiên nhiên trở thành bầu bạn, tri kỷ nho sĩ Tư tưởng “nhàn” văn học trung đại thể rõ nét qua hình tượng tác giả hình tượng thiên nhiên Vì vậy, xem xét cụ thể hình tượng nghệ thuật mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại hai hình tượng giúp nhà nghiên cứu thấy chất tư tưởng nhàn biểu sáng tác tác giả 2.1.3 Biểu tư tưởng “nhàn” thơ “Cảnh ngày hè” Bài “Cảnh ngày hè” thể tâm nhàn nhà thơ ông dành thời gian để hịa vào thiên nhiên, có cảm nhận tinh tế thiên nhiên sống nhân dân Bài thơ lòng ưu Nguyễn Trãi dân, với nước “Nhàn” “Cảnh ngày hè” nhàn thân mà không nhàn tâm Lý giải điều sau: Thực tế, Nguyễn Trãi có phút giây hạnh phúc, say đắm hòa vào vạn vật, vào cỏ hoa lá, thi ca, nhạc họa giới sơn thủy hữu tình Nhưng ngồi phút giây “lịng ngồi thế” ấy, ông “canh cánh” lòng khát khao cống hiến, khát khao hành đạo cứu đời nhà nho chân Như vậy, thời điểm, thơ, người Nguyễn Trãi nảy sinh hai tâm trạng đối nghịch: khát khao “nhàn dật” day dứt ước vọng hành đạo Với Nguyễn Trãi, “nhàn” để lánh đời, thực vấn đề “minh triết bảo thân”, “chờ thời” cho “hành đạo” Như biết, Nguyễn Trãi sống vào giai đoạn cuối kỷ XIV, đầu kỷ XV Đây giai đoạn xã hội phong kiến Việt Nam có biến động lớn lao, phức tạp Bức tranh toàn cảnh thời kỳ có tranh giành thốn đoạt quyền bính, có nạn ngoại xâm, có chiến tranh đổ máu, sau kháng chiến chống Minh thắng lợi, với đời triều đại - nhà Lê sơ, xã hội dần vào quỹ đạo ổn định phát triển, Nho giáo bắt đầu phát triển mạnh mẽ đạt đến cực thịnh đưới thời Lê Thánh Tơng (1462 - 1497) Vì vậy, ẩn dật chưa trở thành tượng phổ biến Dưới mắt nhà nho ưu thời mẫn Nguyễn Trãi, dù lúc ông không tin dùng trước, ơng nhìn thấy tính tích cực thời đại Từ ơng đặt niềm tin vào xã hội “Dân giàu đủ khắp đòi phương” không nguôi khát vọng cống hiến “Bui tấc lòng ưu cũ; Đêm ngày cuồn cuộn nước triều Đơng” Việc Nguyễn Trãi cáo quan, tìm sống đời ẩn dật hướng đi, lựa chọn bất đắc dĩ để giải thoát bi kịch cá nhân mà thơi Và dù có ca ngợi sống “nhàn dật” với Nguyễn Trãi, người hành đạo thắng thế, phò vua giúp nước mục tiêu lớn Điều lý giải thái độ cảm kích, hành động hăng hái nhập Nguyễn Trãi Lê Thái Tông nhìn nhận đắn tài Năm 1440, Khi 60 tuổi, ông Lê Thái Tông mời trở lại triều đình Nguyễn Trãi từ giã sống “nhàn dật” nơi Cơn Sơn trở triều đình Như vậy, “nhàn dật” Nguyễn Trãi ứng xử tạm thời, lựa chọn bất đắc dĩ để bảo tồn khí tiết, chờ đợi hội nhập hành đạo 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu Hiện nay, vấn đề dạy văn học Trung đại nhà trường trì việc tìm hiểu nội dung nghệ thuật cách đơn thuần, phần văn học khó, quan điểm tư tưởng người sáng tác người học cách xa thời gian Hơn nữa, trình dạy, số thơ có biểu tư tưởng “nhàn”, giáo viên chưa cho học sinh tìm hiểu thấu đáo điều 5 Trong thời gian 45 phút tiết dạy, giáo viên phải làm nhiều công việc kiểm tra cũ, tìm hiểu nội dung – nghệ thuật thơ nên khơng có thời gian để tìm hiểu tư tưởng “nhàn” thể thơ Chẳng hạn, thơ “Cảnh ngày hè” - đề cập đến câu thơ: “Rồi hóng mát thưở ngày trường” với nhịp thơ 1/2/3, nhịp thơ tự do, lời nói sống hàng ngày, tâm nhàn nhà thơ Đó khơi nguồn cảm hứng cho nhà thơ tiếp xúc, hịa vào thiên nhiên dịng thơ Đó hình tượng tơi trữ tình tác giả hình tượng thiên nhiên Nó biểu tư tưởng “nhàn” văn học trung đại Nếu khơng nói điều này, học sinh biết nhà thơ nhàn rỗi hịa vào thiên nhiên, tận hưởng thời gian nhàn rỗi để khám phá thiên nhiên Các câu thơ 2, 3, 4, nảy nở, sinh sơi đầy sức sống cảnh vật Đó phấn chấn nhà thơ trước thay đổi thiên nhiên so với thời gian trước Câu thơ 5, âm sống người cảnh vật Như vậy, hình ảnh thiên nhiên người có thay đổi theo chiều hướng tích cực, hồn cảnh lịch sử - xã hội lúc cho phép nhà thơ có suy nghĩ tích cực tin tưởng vào tương lai tốt đẹp đất nước Các câu thơ làm sở để hai câu thơ cuối, nhà thơ ao ước có đàn vua Nghiêu Thuấn để gảy khúc Nam phong làm cho sống nhân dân đủ đầy, ấm no Vậy lại có ước mơ đó? Trong nhà thơ ẩn? Về hai câu thơ này, giáo viên giảng cho học sinh nhà thơ nhàn thân mà không nhàn tâm, nhàn lo nghĩ cho dân, cho nước mà chưa lí giải cho học sinh nhà thơ ẩn mà lại có suy nghĩ Hơn nữa, sau ẩn thời gian, nhà thơ trở lại triều đình tham gia Ngồi ra, liên hệ với thơ chương trình có tư tưởng “nhàn”, giáo viên đọc thơ nói họ “nhàn” thân khơng “nhàn” tâm mà chưa lí giải rõ lại có điều sáng tác nhà thơ 2.3 Mơ tả, phân tích giải pháp Để học sinh nắm bắt tư tưởng nhàn Cảnh ngày hè, thân tiến hành công việc sau: + Gợi ý câu hỏi cho học sinh trả lời: Nêu hiểu biết em nhà thơ Nguyễn Trãi?; Những hiểu biết em tập thơ: Quốc âm thi tập? hoàn cảnh đời, thể thơ Cảnh ngày hè? Vẻ đẹp thiên nhiên, sống? Vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ? + Giáo viên cung cấp thêm cho học sinh kiến thức tác giả Nguyễn Trãi + Tài liệu biểu tư tưởng “nhàn” + Yêu cầu học sinh nêu cách hiểu thân chữ “nhàn” + Học sinh tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử xã hội kỉ cuối kỉ XIV đầu kỉ XV Giáo án thể Tiết: 38 Bài dạy: CẢNH NGÀY HÈ Nguyễn Trãi I MỤC TIÊU: Giúp học sinh Kiến thức: khái niệm tư tưởng nhàn, biểu tư tưởng nhàn, vẻ đẹp độc đáo tranh ngày hè tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước Nguyễn Trãi; nghệ thuật đặc sắc thơ Nôm Nguyễn Trãi Kỹ năng: Rèn luyện kỹ đọc - hiểu thơ Đường luật thất ngôn xen lục ngôn Thái độ: Bồi dưỡng tình u thiên nhiên đất nước, tình cảm gắn bó với nhân dân, lựa chọn lối sống đắn có ích II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Đọc SGK, tài liệu, chuẩn kiến thức kĩ năng, thiết kế giảng theo hướng đàm thoại, giảng bình Chuẩn bị học sinh: Học cũ, soạn theo hướng dẫn giáo viên III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp (1’) Kiểm tra cũ: kiểm tra tiết học Giảng mới: - Giới thiệu bài: Nguyễn Trãi không nhà quân sự, nhà ngoại giao thiên tài mà nhà văn, nhà thơ có nhiều tác phẩm xuất sắc Ơng có cơng lớn kháng chiến chống giặc Minh, sau kháng chiến thắng lợi, ông không vua tin dùng trước Trước tình cảnh đó, ơng Côn Sơn ẩn, thời gian ông sáng tác tập thơ Nôm “Quốc âm thi tập” – thể tư tưởng nhàn dật sống Cảnh ngày hè thơ thể tư tưởng nhàn (1’) - Tiến trình dạy: Thời Hoạt động Hoạt động học Nội dung gian giáo viên sinh Hoat động 1: I Giới thiệu chung 10’ Hướng dẫn tìm Tác giả: hiểu chung - Nguyễn Trãi (1380 – 1442) nhân vật toàn - Trình bày - HS: tài lịch sử nét tác giả, Đọc tiểu dẫn sách Tập thơ Quốc âm thi tập thơ Quốc âm thi giáo khoa tập tập Nguyễn - Gồm 254 bài, tập thơ Trãi? - HS: Trình bày Nơm sớm Gợi ý: chữ viết, thể - Chia bốn phần: Vô đề, loại, nội dung, nghệ Môn lệnh, Mơn hoa cỏ, thuật - HS: Trả lời Môn cầm thú - Được nhà thơ sáng tác - Nêu xuất xứ, thể thời gian ẩn loại, thơ Côn Sơn (1439 – 1440) Cảnh ngày hè? Bài thơ Cảnh ngày hè a Xuất xứ: thơ số Giáo viên nhận xét, 43 nằm mục Bảo định hướng kính cảnh giới phần Vô đề b Thể loại: Đường luật Giáo viên cho học sinh nêu khái niệm chữ nhàn biểu tư tưởng nhàn văn học trung đại Giáo viên nhận xét bổ sung 25’ Hoat động 2: Hướng dẫn đọc hiểu - Gọi HS đọc thơ - Nhận xét giọng đọc học sinh, thất ngôn xen lục ngôn Khái niệm chữ “nhàn” biểu tư tưởng nhàn văn học trung đại a Khái niệm chữ “nhàn” Học sinh nêu khái - Theo cách định nghĩa niệm biểu của từ điển, “nhàn” “có tư tưởng nhàn khơng có việc phải làm, phải lo nghĩ” - “Nhàn” hiểu phương châm sống, chuẩn tắc hành xử tầng lớp Nho sĩ b Biểu tư tưởng nhàn văn học trung đại Tư tưởng “nhàn” văn học thể qua hai hình tượng bật: hình tượng tơi trữ tình tác giả hình tượng thiên nhiên - Hình ảnh bậc nho sĩ xem thường công danh phú quý, tâm ung dung, tự tận hưởng thi vị sống ẩn dật, ca tụng thú nhàn - Thiên nhiên trở thành hình tượng nghệ thuật quan trọng + Thiên nhiên trở thành mơi trường sống lí tưởng + Hình tượng thiên nhiên trở thành bầu bạn, tri kỷ nho sĩ HS: Đọc thơ - Bài thơ chia làm hai phần: + Sáu câu đầu: Bức II Đọc hiểu tranh cảnh mùa hè + Hai câu cuối: Cuộc đọc lại thơ - Bố cục thơ Cảnh ngày hè? - GV: Cảnh thơ cảnh đâu, thời gian lúc miêu tả? - GV: Câu thơ tác giả nói điều gì? Em thấy nhàn rỗi tác giả có bình thường khơng? Giáo viên giảng: người hăm hở ơng: Cịn có lịng lo việc nước – Đêm đêm thức nhẫn nẻo sơ chung Bui có niềm trung hiếu cũ – chẳng nằm thức dậy nẻo ba canh, khơng thể có thời gian nhàn rỗi để hóng mát thuở ngày trường - GV: Bức tranh ngày hè tác giả miêu tả nào? Nhận xét em tranh thiên nhiên? - GV: Qua tranh thiên nhiên, cảm nhận tâm trạng tác nào? - Để phác hoạ tranh hè thiên gợi nhiều tả tác giả cảm nhận mùa hè giác quan nào? - GV: Nguyễn Phi Khanh (cha Nguyễn Trãi) than sống người tâm hồn tác giả - HS: Cảnh buổi chiều hè làng chài - HS: bất thường, người Nguyễn Trãi khơng thể có thời gian nhàn rỗi thế, ơng có thời gian sau kháng chiến chống Minh, dù người có cơng lao với nhà Lê ơng lại không tin dùng, ông bất đắc dĩ phải chọn cách sống nhàn để an ủi trái tim cô đơn - Màu xanh lục hoè, màu hồng sen, màu đỏ hoa lựu - Đùn đùn: dồn lại thành đống, hoè um tùm dồn lại thành cụm, khối xanh um -> Sức sống khơng kìm nén phải trồi + phun thức đỏ: trổ hoa màu đỏ-> trào hết lớp đến lớp khác + giương: bật lên + tiễn mùi hương: ngát mùi hương - HS: Trả lời Cảnh vật bình dị, hài Bức tranh thiên nhiên, sống tâm nhàn Nguyễn Trãi (6 câu đầu): - Rồi/ hóng mát/ thưở ngày trường, + Cách ngắt nhịp 1/2/3 diễn đạt thư thái, người mở rộng lịng để đón nhận cảnh vật → Tâm người an nhàn, tìm đến thiên nhiên, hịa với thiên nhiên - Bức tranh thiên nhiên – sống tươi sáng, tràn đầy sức sống (câu 2, 3, 4, 5, 6) + Thị giác: màu sắc cây, hoa + Khứu giác: hương hoa sen + Thính giác: • Dắng dỏi cầm ve • Lao xao chợ cá → Nhà thơ thức nhọn giác quan để cảm nhận tranh thiên nhiên, sống → Tình yêu thiên nhiên tha thiết, tâm hồn tinh tế, thiết tha giao cảm với đời, Nguyễn Trãi → Bức tranh thiên nhiên thở: Ruộng nương nghìn dặm đỏ cháy Đồng q than vãn khơng biết trông cậy vào đâu Non sông Hậu Thổ nứt nẻ Mưa móc Hồng thiên cịn xa Lưỡi tham quan lại vơ vét hết kiệt Mỡ màng dân cạn nửa…) Đến Nguyễn Trãi, ông thấy thay đổi quê hương sống người, triều đình khơng cịn tin dùng ơng trước, khơng mà ơng quay lưng làm ngơ trước thay da đổi thịt đất nước Bởi lúc đất nước đà dần vào ổn định báo hiệu chuyển lớn tương lai khơng xa - Ở hai câu cuối, tâm trạng tác giả có chuyển biến nào? - Nhà thơ mong ước điều gì? hịa, sinh động, dâng trào sống, thật đẹp đẽ - HS: Trả lời Giác quan: thị giác, thính giác, khứu giác liên tưởng - Nhà thơ quan tâm đén sống nhân dân + Dẽ có: lẽ nên có, nuối tiếc nhà thơ, tâm trạng có - Em có nhận xét bước chuyển, từ chỗ người vui với thiên nhiên Nguyễn Trãi? chuyển sang lo cho - Sự an nhàn sống nhân dân Nguyễn Trãi nhàn cho thấy tâm trạng phấn chấn tác giả Như vậy, “nhàn” với Nguyễn Trãi tìm với thiên nhiên, hịa vào thiên nhiên để tìm thư thái tâm hồn, làm dịu bớt cay đắng tâm hồn Vẻ đẹp nhân cách tác giả + Dù sống cảnh nhàn rỗi ông lo nghĩ đến sống nhân dân, lo cho bình, thịnh trị đất nước + Dẽ có - lẽ nên có: mong muốn có đàn vua Thuấn để gảy nên khúc Nam phong ca ngợi cảnh sống nhân dân 10 thân mà không nhàn tâm Em lý giải điều nào? Gợi ý: - Bản thân Nguyễn Trãi - Mối quan hệ ông với nhà Lê - Tình hình xã hội Giáo viên bổ sung + Dân giàu đủ: khát vọng lớn lao, lo cho dân, cho nước nhà thơ Học sinh lý giải: - Bản thân Nguyễn Trãi - Mối quan hệ ơng với nhà Lê - Tình hình xã hội 7’ Hoat động 3: Tổng kết - củng cố - Trình bày vài nét - HS: Đọc ghi nhớ nghệ thuật? sgk - Rút ý nghĩa văn Qua thơ, chúng bản? ta thấy tình yêu +Vẻ đẹp thiên nhiên thiên nhiên đặc + Vẻ đẹp tâm hồn: biệt lịng - Liên hệ với tư dân nước tác tưởng “nhàn” giả Nguyễn Trãi Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm, Câu Bài thơ sáng cá mùa thu – tạo độc đáo hình Nguyễn Khuyến, thức thơ, thể tính Cảnh rừng Việt Bắc dân tộc độc đáo – Hồ Chí Minh Dặn dị học sinh chuẩn bị tiếp theo: (1’) - Chuẩn bị bài: Tóm tắt văn tự IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: thái bình, no ấm + Dân giàu đủ: khát vọng lớn lao, lo cho dân, cho nước nhà thơ  Nguyễn Trãi có tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu người với ước mong lớn nhân dân no ấm, hạnh phúc Đó khát khao cao đẹp III Tổng kết Nghệ thuật - Hệ thống ngôn từ giản dị, tinh tế, xen lẫn từ hán việt điển tích - Sử dụng từ láy độc đáo: đùn đùn, lao xao, dắng dỏi Ý nghĩa văn Tình yêu thiên nhiên lịng dân nước tác giả Nguyễn Trãi 2.4 Kết thực Việc tìm hiểu thơ “Cảnh ngày hè” theo tư tưởng “nhàn” giúp cho giáo viên học sinh có tích cực hiệu sau: - Giáo viên sưu tầm thêm nhiều tài liệu liên quan đến nhà thơ Nguyễn Trãi để cung cấp cho học sinh Giáo viên dành thời gian để lọc kiến thức cho thật cô đọng giúp học sinh nắm vững kiến thức cách tốt - Học sinh chuẩn bị đầy đủ tài liệu theo yêu cầu giáo viên, soạn đầy đủ có trách nhiệm việc tìm hiểu học - Sau tiết dạy: hầu hết học sinh lớp nắm nội dung nghệ thuật thơ biểu hiện, lí giải tư tưởng “nhàn” thơ nhàn thân mà không nhàn tâm Nguyễn Trãi; bên cạnh đó, học sinh hứng thú việc tìm hiểu thơ KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 11 Việc nghiên cứu tư tưởng “nhàn” sáng tác nhà thơ trung đại Việt Nam giới nghiên cứu văn học quan tâm, việc vận dụng vào tìm hiểu tư tưởng “nhàn” tác phẩm thơ trung đại cụ thể người làm cơng tác giảng dạy tự linh hoạt vận dụng Để thực điều tác phẩm cụ thể công việc địi hỏi phải dành thời gian cơng sức sưu tầm tài liệu, hệ thống hóa kiến thức Về phần học sinh, lần đầu tiếp cận cách đọc hiểu nên không khỏi bỡ ngỡ, gặp khó khăn việc sưu tầm soạn học theo hướng đọc – hiểu Tuy nhiên, việc đọc hiểu thơ theo tư tưởng nhàn góp phần tích cực việc tìm hiểu nội dung – nghệ thuật thơ thêm phong phú Góp phần giúp học sinh hiểu thêm nhân cách sống cha ông tạo niềm tin học sinh vào sống người 3.2 Khuyến nghị Việc dạy học thơ Cảnh ngày hè theo tư tưởng “nhàn” hoạt động cần thiết cách tiếp cận thơ theo hướng góp phần đổi phương pháp dạy học Việc địi hỏi người thầy khơng ngừng trau dồi kiến thức cho thân, nâng cao trình độ chun mơn hướng tổ chức khai thác vấn đề để góp phần nâng cao chất lượng dạy học Về phía học sinh, bên cạnh việc hướng dẫn người thầy, học sinh phải tự trau dồi, rèn luyện thân để có kiến thức làm hành trang vào đời Vấn đề tìm hiểu thơ trung đại theo tư tưởng nhàn điều thú vị, bổ ích Trong thời gian tới, tiếp tục đưa vấn đề tư tưởng “nhàn” vào tìm hiểu tác phẩm Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm, Câu cá mùa thu – Nguyễn Khuyến 12 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài…………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu ……………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu………………………………….… 1.4 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm…………………………………………… 1.5 Phương pháp nghiên cứu………………………………………… …… 1.6 Phạm vi thời gian nghiên cứu…………………… NỘI DUNG 2.1 Những nội dung lí luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Một số cách hiểu khái niệm “nhàn” 2.1.2 Một số biểu tư tưởng “nhàn” văn học trung đại 2.1.3 Biểu tư tưởng “nhàn” thơ “Cảnh ngày hè” 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.3 Mơ tả, phân tích giải pháp 2.4 Kết thực .……… KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ …………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 1 1 2 2 3 10 10 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (2010), Văn học Việt Nam từ kỉ X – XVIII, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Xuân Diệu (2006), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, NXB Kim Đồng Phan Huy Lê, Phan Huy Doãn (1977), Khởi nghĩa Lam Sơn, NXB Khoa học xã hội Hà Nội Viện sử học (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nhà xuất khoa học xã hội Hà Nội Viện sử học (2013), Đại Việt sử kí tồn thư, NXB Thời đại, Hà Nội Dương Thị Hoàn (2013), Sự vận động tư tưởng nhàn từ thơ Nôm Nguyễn Trãi đến thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm (Luận văn Thạc sĩ), Đại học Thái Nguyên ... chốt kiến thức 1.6 Phạm vi thời gian nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: tìm hiểu tư tưởng “nhàn” thơ “Cảnh ngày hè” chương trình Ngữ văn 10 - Để thực vấn đề này, bắt đầu chuẩn bị tài liệu, kiến. .. thơ Nguyễn Trãi để cung cấp cho học sinh Giáo viên dành thời gian để lọc kiến thức cho thật cô đọng giúp học sinh nắm vững kiến thức cách tốt - Học sinh chuẩn bị đầy đủ tài liệu theo yêu cầu giáo... niệm “thi dĩ ngôn chí”, văn học trung đại, tác giả với tư tưởng, tình cảm trở thành hình tượng sáng tác họ Trong văn chương nhà nho ẩn dật, ta thấy xuất hình ảnh hiền nhân đặt mối quan hệ với

Ngày đăng: 27/10/2021, 22:51

w