1. Trang chủ
  2. » Tất cả

LUAT SHTT-K2VB2HD- Nguyễn Thị Tươi -VB2HD218

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 64 KB

Nội dung

1 Họ tên: Nguyễn Thị Tươi MSSV: VB2HD249 Lớp: VB2HD-ĐH Luật Hà Nội BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ MƠN LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Đề Câu 1: Những khẳng định sau hay sai? giải thích sao? Người đăng ký dẫn địa lý không trở thành chủ sở hữu dẫn địa lý Dấu hiệu sử dụng làm nhãn hiệu tên thương mại giống Câu 2: Phân tích quyền nhân thân thuộc quyền tác giả? Việc bảo hộ quyền nhân thân tác giả qua đời? Bài làm Câu 1: Khẳng định "Người đăng ký dẫn địa lý không trở thành chủ sở hữu dẫn địa lý đó" vì: Theo khoản 22 Điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005: "Chỉ dẫn địa lý dấu hiệu dùng để sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể" Căn Điều 88 Quyền đăng ký dẫn địa lý "Nhà nước cho phép tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm mang dẫn địa lý, tổ chức tập thể đại diện cho tổ chức, cá nhân quan quản lý hành địa phương nơi có dẫn địa lý thực quyền đăng ký dẫn địa lý Người thực quyền đăng ký dẫn địa lý không trở thành chủ sở hữu dẫn địa lý đó" Như vậy, dẫn địa lý dấu hiệu sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ Trong vùng có nhiều tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm họ có nhu cầu sử dụng dẫn địa lý cho sản phẩm Luật quy định Nhà nước có quyền đăng ký dẫn địa lý nhà nước cho phép tổ chức, cá nhân, quan quản lý hành địa phương nơi có dẫn địa lý quyền thực đăng ký dẫn địa lý người đăng ký không trở thành chủ sở hữu dẫn địa lý đó, sở hữu dẫn địa lý Nhà nước Việt Nam Nhà nước trao quyền sử dụng dẫn địa lý cho tổ chức, cá nhân tiến hành việc sản xuất sản phẩm mang dẫn địa lý địa phương đưa sản phẩm thị trường Nhà nước trực tiếp thực quyền quản lý dẫn địa lý trao quyền quản lý dẫn địa lý cho tổ chức đại diện quyền lợi tất tổ chức, cá nhân trao quyền sử dụng dẫn địa lý Khẳng định "Dấu hiệu sử dụng làm nhãn hiệu tên thương mại giống nhau" sai vì: * Căn Khoản Điều 72 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005: “ Điều kiện chung nhãn hiệu bảo hộ: Nhãn hiệu bảo hộ đáp ứng điều kiện sau đây: Là dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể nhiều mầu sắc;” * Căn Khoản Điều 78 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005: “ Khả phân biệt tên thương mại Tên thương mại coi có khả phân biệt đáp ứng điều kiện sau đây: Chứa thành phần tên riêng, trừ trường hợp biết đến rộng rãi sử dụng;” Như vậy, nhãn hiệu tên thương mại dấu hiệu nhìn thấy nhiên dấu hiệu sử dụng làm nhãn hiệu từ ngữ hình ảnh, biểu tượng kết hợp ngơn ngữ hình ảnh cịn tên thương mại tên gọi, dấu hiệu từ ngữ, khơng bảo hộ màu sắc, hình ảnh Câu 2: Phân tích quyền nhân thân thuộc quyền tác giả Khái niệm: Quyền nhân thân hiểu quyền gắn liền với cá nhân chuyển giao cho người khác Trong quyền tác giả, quyền nhân thân thuộc riêng cá nhân tác giả, khơng thể chuyển giao cho Theo Điều 19 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 quy định: “Quyền nhân thân bao gồm quyền sau đây: Đặt tên cho tác phẩm Đứng tên thật bút danh tác phẩm; nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng Công bố tác phẩm cho phép người khác cơng bố tác phẩm Bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả” a) Quyền đặt tên cho tác phẩm: Tác giả có tồn quyền đặt tên cho tác phẩm sáng tạo - Tên tác phẩm không bảo hộ độc quyền Quyền tác giả không bảo hộ nội dung, ý tưởng mà bảo hộ hình thức nên đặt trùng tên - Quyền không áp dụng tác phẩm dịch từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác VD: Nhà thơ Xuân Quỳnh đặt tên cho thơ “Sóng” b) Đứng tên thật bút danh tác phẩm; nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng: - Được đứng tên thật, bút danh tác phẩm công bố, sử dụng Khi người khác sử dụng phải nêu tên tác giả nhằm cá biệt hóa tác phẩm - Mục đích quyền để tác giả hưởng quyền mà pháp luật sở hữu trí tuệ quy định VD: Khi ngâm thơ “Sóng” trước ngâm thơ người dẫn chương trình giới thiệu thơ nhà thơ Xuân Quỳnh c) Quyền công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm việc phát hành tác phẩm đến công chúng với số lượng hợp lý để đáp ứng nhu cầu công chúng tùy theo chất tác phẩm, tác giả chủ sở hữu quyền tác giả thực cá nhân, tổ chức khác thực với đồng ý tác giả chủ sở hữu quyền tác giả Cơng bố tác phẩm khơng bao gồm việc trình diễn tác phẩm sân khấu, điện ảnh, âm nhạc; đọc trước cơng chúng tác phẩm văn học; phát sóng tác phẩm văn học, nghệ thuật; trưng bày tác phẩm tạo hình; xây dựng cơng trình từ tác phẩm kiến trúc VD: Sau sáng tác, nhạc sỹ Trần Tiến biểu diễn phát hành băng đĩa hát " Vết chân tròn cát" d) Quyền bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, khơng cho người khác sửa chữa, cắt xén tác phẩm việc không cho người khác sửa chữa, cắt xén tác phẩm sửa chữa, nâng cấp chương trình máy tính trừ trường hợp có thoả thuận tác giả: - Là việc khơng cho người khác sửa chữa, cắt xén tác phẩm sửa chữa, nâng cấp chương trình máy tính trừ trường hợp có thoả thuận tác giả - Ngoại lệ: Trích dẫn hợp lý tác phẩm với mục đích giảng dạy nhà trường, phục vụ việc đưa tin tức; làm tác phẩm phái sinh VD: Khi nhà thơ Xuân Quỳnh sáng tác thơ " Sóng", nhà thơ không cho phép sửa chữa ca từ thơ + Theo khoản Điều 122, Luật sở hữu trí tuệ 2005: “Quyền nhân thân tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí gồm quyền sau đây: - Được ghi tên tác giả Bằng độc quyền sáng chế, Bằng độc quyền giải pháp hữu ích, Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn; - Được nêu tên tác giả tài liệu công bố, giới thiệu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí.” Quyền nhân thân mà pháp luật ghi nhận cho tác giả đối tượng sở hữu công nghiệp quyền ghi tên Họ tên danh nghĩa tác giả ghi đầy đủ, cụ thể, rõ ràng xác trường hợp sau: (i) Ghi tên tác giả sổ đăng kí quốc gia đối tượng sở hữu công nghiệp bảo hộ; ghi tên tác giả độc quyền hay giấy chứng nhận đăng kí đối tượng sở hữu công nghiệp; (ii) Được nêu tên tác giả tài liệu công bố đối tượng sở hữu công nghiệp Tác giả đối tượng sở hữu công nghiệp gồm hai loại: Tác giả đồng thời chủ sở hữu văn bảo hộ (như tác giả tạo đối tượng cơng sức lao động kinh phí riêng thân) tác giả không đồng thời chủ sở hữu văn bảo hộ (như tác giả sáng tạo đối tượng theo hợp đồng lao động, hợp đồng thuê nghiên cứu với chủ sở hữu văn hay tác giả chuyển giao quyền sở hữu đối tượng cho người khác thơng qua hợp đồng chuyển nhượng kí kết với người khác) Trường hợp tác giả đồng thời chủ sở hữu văn bảo hộ việc ghi tên trường hợp quan trọng trường hợp tác giả không đồng thời chủ văn bảo hộ việc ghi họ tên tác giả lại quan trọng Một người dày cơng, nỗ lực nghiên cứu, tìm tịi phát suốt q trình tạo đối tượng sở hữu cơng nghiệp đến chúng công khai trước công chúng, ngưỡng mộ tán dương người người sáng tạo đối tượng lại khơng ghi danh lại ghi danh người khác Điều ảnh hưởng đến danh dự người sáng tạo khơng có kích lệ động viên để tiếp tục lao động sáng tạo đối tượng sở hữu công nghiệp Nếu thành đạt lại tiếp tục khơng ghi nhận nghiệp nghiên cứu khoa học họ mát vơ lớn lao mà người khơng muốn Chính vậy, đối tượng sở hữu công nghiệp mà tác giả sáng tạo chuyển quyền sở hữu cho người khác việc ghi tên họ danh nghĩa tác giả đối tượng cần phải pháp luật ghi nhận bảo hộ VD: Kỹ sư sáng tạo loại máy móc tên kỹ sư ghi độc quyền sáng chế Việc bảo hộ quyền nhân thân tác giả qua đời: Căn Điều 27 Luật sở hữu trí tuệ 2005 thời hạn bảo hộ quyền tác giả thì: - Sau tác giả qua đời quyền nhân thân tuyệt đối bảo hộ vĩnh viễn, vô thời hạn gồm: - Đặt tên cho tác phẩm - Đứng tên thật bút danh tác phẩm; nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng - Bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, khơng cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Ví dụ: Tác phẩm “ Hồn đôi cánh” nhà thơ Xuân Diệu ( Sinh tháng năm 1916 – Chết 18 tháng 12 năm 1985) nhà thơ qua đời cách 36 năm quyền thân nhân nhà thơ tuyệt đối bảo hộ vĩnh viễn, vô thời hạn nhà thơ Xuân Diệu đặt tên cho tác phẩm “ Hồn tơi đơi cánh”, độc giả nói đến tác phẩm “ Hồn đôi cánh” nghĩ đến tác giả Xuân Diệu tác phẩm từ ngày sản xuất ( năm 1976) không sửa chữa, xuyên tạc gây phương hại đến danh dự uy tín nhà thơ Xuân Diệu - Đối với với tác phẩm công bố trước tác giả qua đời sau tác giả qua đời, thời hạn bảo hộ tiếp tục tuân thủ quy định sau: a) Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh có thời hạn bảo hộ bảy mươi lăm năm, kể từ tác phẩm công bố lần đầu tiên; tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng chưa công bố thời hạn hai mươi lăm năm, kể từ tác phẩm định hình thời hạn bảo hộ trăm năm, kể từ tác phẩm định hình; tác phẩm khuyết danh, thơng tin tác giả xuất thời hạn bảo hộ tính theo quy định điểm b khoản này; b) Tác phẩm không thuộc loại hình quy định điểm a khoản có thời hạn bảo hộ suốt đời tác giả năm mươi năm năm tác giả chết; trường hợp tác phẩm có đồng tác giả thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm mươi sau năm đồng tác giả cuối chết; c) Thời hạn bảo hộ quy định điểm a điểm b khoản chấm dứt vào thời điểm 24 ngày 31 tháng 12 năm chấm dứt thời hạn bảo hộ quyền tác giả - Thời hạn bảo hộ tác phẩm chưa công bố tác giả chết: Tại Khoản Điều Nghị định 22/2018/NĐ-CP quy định: "1 Tác phẩm di cảo tác phẩm công bố lần đầu sau tác giả chết." Theo quy định Điều 24 Nghị định 22/2018/NĐ-CP thời hạn bảo hộ quyền tác giả tác phẩm di cảo sau: Thời hạn bảo hộ quyền nhân thân quy định khoản Điều 19 quyền tài sản quy định Điều 20 Luật sở hữu trí tuệ tác phẩm di cảo năm mươi năm, kể từ tác phẩm công bố lần Như vậy, tác phẩm công bố lần đầu sau tác giả chết gọi tác phẩm di cảo Thời gian bảo hộ quyền nhân thân tác phẩm di cảo 50 năm kể từ tác phẩm công bố lần Trên hiểu biết em quyền nhân thân thuộc quyền tác giả việc bảo hộ quyền nhân thân tác giả qua đời ... lý cho tổ chức, cá nhân tiến hành việc sản xuất sản phẩm mang dẫn địa lý địa phương đưa sản phẩm thị trường Nhà nước trực tiếp thực quyền quản lý dẫn địa lý trao quyền quản lý dẫn địa lý cho tổ

Ngày đăng: 27/10/2021, 08:46

w