1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THAM KHẢO ôn HSG văn 9

62 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khi cần xin quý th cô LH: SĐT 0988 126 458 -1– Mời qúy thầy tham gia vào nhóm: Tài liệu ôn thi hsg ngữ văn 6.7.8.9 để tải cho tiện TRỌN BỘ ÔN HSG VĂN GỒM Bộ đề ôn HSG chia theo tác phẩm,chủ đề 200 đề có hướng dẫn chấm Tài liệu ôn HSG chiếu theo chuyên đề,văn 3.Một số cách viết mở dạng đề chứng minh,giải thích ý kiến, nhận định… 4.Lí luận văn học Bộ đọc hiểu kết hợp Nlxh theo chủ đề, nlxh * Giáo án khóa CV5512, Papoi ,dạy thêm ,phụ đạo * Giáo án Ngữ văn kết nối tri thức, chân trời sáng tạo th cần GV: Nguyễn Đình Vương Khi cần xin q th cô LH: SĐT 0988 126 458 -2– CẤU TRÚC MỘT ĐỀ HỌC SINH GIỎI THƯỜNG GẶP A.DẠNG ĐỀ CÓ PHẦN ĐỌC HIỂU Các văn phần đọc hiểu thường lấy ngữ liệu đâu?những khía cạnh nào? Ngữ liệu đọc hiểu đoạn văn thuộc loại văn nào, từ văn khoa học, báo chí, nghị luận, đến văn nghệ thuật… miễn văn viết ngơn từ Các văn khơng nằm chương trình học hay SGK mà hoàn toàn lạ Các văn thường lấy từ nhiều nguồn, tài liệu tham khảo dành cho học sinh, tác phẩm tác giả tiếng, báo hay cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa Các em nên ý đến văn có liên quan, đề cập đến vấn đề sau: bảo vệ văn hóa dân tộc; thói sùng ngoại, ngoại, thói tham lãng phí; biển đảo trách nhiệm hệ trẻ với biển đảo đất nước …thực phẩm bẩn đầu độc người dân ý thức người biến đổi khí hậu; ngập mặn, hạn hán ,vai trị nguồn nước sống, lòng tự trọng, lòng nhân khoan dung, lí tưởng, lẽ sống, phẩm chất, thành đạt tuổi trẻ, nghị lực sống người, cho nhận…… (qua vấn đề thường nhật,câu chuyện, gương) … … 2.Những kiểu câu hỏi thường sử dụng phần Đọc hiểu - Ở dạng câu hỏi nhận biết: Thường hỏi xác định phương thức biểu đạt, tìm từ ngữ, hình ảnh, xác định cách trình bày văn bản… - Ở dạng câu hỏi hiểu: Thường hỏi học sinh hiểu câu nói văn bản; hỏi theo học sinh tác giả lại cho rằng, nói rằng…(kiểu hỏi để xem học sinh tác giả có đồng quan điểm hay không); Kiểu câu hỏi theo tác giả… Ba kiểu hỏi thường lặp lặp lại - Ở dạng câu hỏi vận dụng: Thường yêu cầu học sinh rút thơng điệp có ý nghĩa, điều tâm đắc việc làm cụ thể thân * Phần đọc hiểu - Đề người ta thường đưa khổ thơ đoạn yêu cầu học sinh đọc trả lời câu hỏi - Các câu hỏi thường gặp: +Xác định thể thơ, kiểu +Nội dung khổ thơ,đoạn trích gì? (Câu chủ đề đoạn trích – với đoạn văn) +Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng chủ yếu khổ thơ, đoạn trích? Tác dụng chúng? * VÍ DỤ: 2.1 Với thơ GV: Nguyễn Đình Vương Khi cần xin quý th cô LH: SĐT 0988 126 458 -3– - Câu hỏi 1: + Xác định thể thơ cách đếm số chữ câu thơ Thông thường người đề cho vào thể thơ bốn chữ/ năm chữ/ bảy chữ/ lục bát + Các thể thơ trung đại thất ngôn bát cú (7 chữ/ câu, câu/bài), thất ngôn tứ tuyệt (7 chữ/ câu, câu/ bài)… xác định cách đếm số chữ câu số câu (Các thể thơ thuộc giai đoạn trung đại đề thường cho phải nắm cách xác định) + Xác định phương thức biểu đạt - Câu hỏi 2: Đưa nội dung khổ thơ, tức dụng ý cuối tác giả - Câu hỏi 3: Các biện pháp tu từ từ vựng biện pháp nghệ thuật, giá trị biểu đạt BPTT đoạn thơ - Câu hỏi 4:(NLXH) Trình bày suy nghĩ em vấn đề gợi từ nội dung đoạn thơ hay ý thơ B.Dạng đề nghị luận vấn đề gợi từ tranh hình ảnh Đây dạng đề thường xuất hiên đề thi năm gần đây, kì thi Olimpic Đề thi có khác biệt, khơng văn ngơn từ mà có thêm hình ảnh Trong sống, việc đọc hiểu đa dạng, đa phương thức sơ đồ, bảng biểu…Xu hướng đề thi đa dạng, đề hình ảnh không xa lạ đề khảo sát lực đọc hiểu hs Tùy vào lực trải nghiệm học sinh mà người có cách trình bày quan điểm khác Cấu trúc làm cần linh hoạt sử dụng dạng Tuy nhiên, khó dạng đề thường gợi mở nhiều vấn đề, người viết cần có lực khái quát thành vấn đề chung nhất, bao quát nhất, đồng thời phải có lĩnh nghị luận vấn đề Người học đọc thông điệp theo nhiều hướng khác mà đáp án không khuôn mẫu hay áp đặt hệ thống ý có trước, miễn luận giải theo hướng tích cực phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật Ở đây, không đánh giá lực đọc hiểu mà lực làm văn người học, nên tùy đối tượng học sinh có cách phân tích vấn đề khác Vì thế, hồn toàn phù hợp để kiểm tra dành cho học sinh giỏi 1.Bày tỏ suy nghĩ anh chị học sống rút từ tranh Gợi ý: Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm văn nghị luận xã hội với nội dung rút từ tranh; kết cấu chặt chẽ, lập luận thuyết phục, không mắc loại lỗi Yêu cầu kiến thức: Đây đề mở, thí sinh có nhiều cách kiến giải khác cần có sức thuyết phục, đảm bảo ý sau * Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: * Thân bài: Giải vấn đề: – Trình bày cách hiểu tranh: ⇒ Ý nghĩa tranh: Phần thí sinh rút nhiều học khác phải có lập luận thuyết phục – Bàn luận: – Liên hệ thân, rút học: GV: Nguyễn Đình Vương Khi cần xin quý th cô LH: SĐT 0988 126 458 -4– * Kết bài: Kết thúc vấn đề: Khẳng định ý nghĩa tầm quan trọng hành động 2.3.Cách làm văn nghị luận mang tính đối thoại, bộc lộ suy nghĩ riêng vấn đề đặt từ nội dung câu chuyện 1.Dàn bài, gợi ý Đây dạng đề thường lựa chọn vài năm gần Dạng đề lại thường thiên bộc lộ suy nghĩ, quan điểm vấn đề thiên tượng đời sống Cấu trúc làm cụ thể hóa sau: * Mở bài: Giới thiệu vấn đề * Thân bài: Giải thích vấn đề: Trao đổi, bàn luận, đối thoại (phần phụ thuộc vào nhận thức hiểu biết thân, nhận thức đánh giá vấn đề đúng/sai,phải/trái, đồng tình/khơng đồng tình…) 3.Trình bày quan điểm sống thân (gần với học nhận thức hành động) Kết bài: Đánh giá chung vấn đề C NGHỊ LUẬN VĂN HỌC: ĐỐI VỚI ĐỀ THI HSG VĂN THƯỜNG RA DƯỚI DẠNG PHÂN TÍCH, LÀM SÁNG TỎ MỘT Ý KIẾN, MỘT NHẬN ĐỊNH CẤU TRÚC MỘT BÀI NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH MỘT Ý KIẾN, NHẬN ĐỊNH Dàn ý dạng giải vấn đề lí luận văn học: Dàn ý chung phần thân sau: Thao tác Nội dung Mức độ tư duy: Mở bài: Tùy theo yêu cầu đề để có hướng tiếp cận mở khác Thân bài: 2.1 Giải thích: – Giải thích thuật ngữ, từ ngữ, hình ảnh khó hiểu nhận định – Chốt vấn đề nghị luận: Như vậy, vấn đề cần bàn gì? (Đọc – Hiểu) 22 Bàn luận: – Sử dụng kiến thức lí luận văn học để lí giải vấn đề nghị luận – Trả lời cho câu hỏi “vì sao?” (Vận dụng Tổng hợp) 2.3 Chứng minh: – Chọn chi tiết tác phẩm để làm rõ biểu vấn đề nghị luận (Phân tích) +Luận điểm 1: GV: Nguyễn Đình Vương Khi cần xin q th LH: SĐT 0988 126 458 -5– +Luận điểm 2: +Luận điểm 3: ………… 2.4 Đánh giá: – Đánh giá tính đắn vấn đề nghị luận – Bổ sung, phản biện lại vấn đề (Nếu có) (Đánh giá) 2.5 Liên hệ: Kết Rút học cho nhà văn trình vận dụng sáng tác bạn đọc trình tiếp nhận Khi làm bài, cần vận dụng linh hoạt bước thiết phải có đầy đủ thao tác để viết khơng bị điểm Ví dụ: Câu (12 điểm) Bàn thơ có ý kiến: Bài thơ bữa tiệc ngơn từ Trong lại có ý kiến cho rằng: Gốc thơ tình cảm Hãy bình luận làm sáng tỏ nhận định qua thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” u cầu kĩ (1đ) – Biết cách làm nghị luận văn học; bố cục cách trình bày hợp lí – Hệ thống ý (luận điểm) rõ ràng triển khai tốt; dẫn chứng phù hợp – Diễn đạt sn sẻ; mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp Yêu cầu nội dung (11,0đ) (Học sinh xếp, trình bày theo nhiều cách cần hướng tới nội dung sau): Mở Giới thiệu vấn đề nghị luận, trích dẫn ý kiến Thân bài: Giải thích (3đ) – Thơ bữa tiệc ngơn từ: ý nói hay thơ trước hết nhờ hay ngôn từ (sống động, phong phú…), giống hấp dẫn ”món ăn” ngon ngơn từ – Gốc thơ tình cảm: nhấn mạnh tư tưởng tình cảm then chốt định giá trị thơ GV: Nguyễn Đình Vương Khi cần xin quý th cô LH: SĐT 0988 126 458 -6– =>Hai ý kiến hai cách định nghĩa thơ có nối tiếp quan niệm trước Một bên khẳng định sức mạnh thơ ngôn từ, bên khẳng định sức mạnh thơ nằm tư tưởng, tình cảm khơng phải ngơn từ * Lý giải,Khẳng định tính đắn vấn đề (6đ ) – Nói thơ bữa tiệc ngơn từ vì: thơ ngơn ngữ trúc trắc, sáo rỗng, tầm thường khơng thể gọi thơ hay Ngược lại, thơ bày trước độc giả “bữa tiệc ngơn từ”, với ngôn từ nhà thơ công phu lựa chọn, tổ chức, biến từ lời bình thường trở thành nghệ thuật {vừa thể tâm hồn thi nhân; vừa xác hàm súc; vừa có dấu ấn riêng tác giả } – Gốc thơ tình cảm vì: thơ chuyện tâm hồn, lòng người việc thể tất vui buồn đời nhu cầu thiết thơ Hơn tình cảm thường tiêu biểu, điển hình, khơi dậy trái tim người đọc rung động sâu xa, cảm xúc thẩm mĩ tuyệt vời –=>Mỗi ý kiến xác đáng chưa toàn diện, chưa khái quát đặc trưng thơ ca vì: + Nếu người nghệ sĩ ý rèn câu đúc chữ mà không ý đến nội dung tư tưởng tác phẩm sáng tác thơ ca kỹ xảo vờn vẽ, lối thơ chuộng hình thức Thơ ca neo đậu vững bạn đọc có nội dung tư tưởng sâu sắc, hình thức thể độc đáo + Gốc thơ tình cảm, sức sống thơ tư tưởng, nhà thơ từ xưa đến không muốn lặp lại người khác lặp lại q trình sáng tác địi hỏi người nghệ sĩ phải tìm đến “bữa tiệc ngơn từ” =>Tóm lại tác phẩm hay,có giá trị phải đầy đủ hai yếu tố:bữa tiệc ngôn từ gốc thơ ca tình cảm.Bài thơ tiểu đội xe khơng kính hội tụ hai yếu tố * Phân tích, chứng minh Luận điểm1 Bài thơ tiểu đơi xe khơng kính bữa tiệc ngơn từ - Nhan đề thơ dài,thu hút người đọc vẻ lạ, độc đáo +Bài thơ có cách đặt đầu đề lạ Bởi rõ ràng thơ, mà tác giả lại ghi “bài thơ” - cách ghi thừa Lẽ thứ hai hình ảnh tiểu đội xe khơng kính Xe khơng kính tức xe hỏng, khơng hồn hảo, xe khơng đẹp, có thơ Vì nói đến thơ, tức nói đến đẹp đẽ, lãng mạn, bay bổng Vậy, rõ ràng dụng ý nghệ thuật Phạm Tiến Duật Dường như, tác giả tìm thấy, phát hiện, khẳng định chất thơ, đẹp nằm thực đời sống bình thường nhất, chí trần trụi, khốc liệt nhất, tàn phá dội, ác liệt chiến tranh +Tiếp đến hình ảnh độc đáo, gây ấn tượng mạnh xe khơng kính Từ thơ thừa, thực từ lại nằm chủ định tác giả tạo nên liên kết hai vật xa lạ nhau: “bài thơ” “xe khơng kính” Xe khơng kính chẳng có làm nên thơ cả, mà trở thành hình ảnh trung tâm thơ Tác giả tìm chất thơ điều tưởng chừng khô khan, trần trụi Đó chất thơ từ thực gian khổ, ác liệt nơi chiến trường =>Chính chất liệu chân thực từ sống làm nên sức sống lâu bền thơ Cách đặt nhan đề tự nhiên thể sâu sắc phong cách thơ Phạm Tiến Duật: tinh nghịch, sôi nổi, tràn đầy niềm tin vào sống chiến đấu Tác giả tìm thấy, phát khẳng định GV: Nguyễn Đình Vương Khi cần xin q th LH: SĐT 0988 126 458 -7– chất thơ, đẹp nằm thực đời sống bình thường Thậm chí trần trụi, khốc liệt nhất, tàn phá dội, ác liệt chiến tranh Đó bút pháp văn học kháng chiến chiến chống Mĩ cứu nước, vừa tự nhiên, sôi động vừa đậm chất sử thi hào hùng - Xây dựng hệ thống ngôn ngữ tự nhiên, giọng điệu sôi nổi, chất liệu thơ chân thực,g ần gũi, mang đạm tính ngữ, tự nhiên gợi cảm +Thành công Phạm Tiến Duật Bài thơ tiểu đội xe khơng kính xây dựng hệ thống ngôn ngữ tự nhiên, giọng điệu sôi nổi, chất liệu thơ chân thực, gần gũi, gợi cảm Ngôn ngữ thơ gần gũi với lời nói thường, mang tính ngữ, tự nhiên, sinh động khỏe khoắn: “Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính” “Khơng có kính, có bụi” “Bếp Hồng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình đấy” +Giọng điệu tự nhiên, trẻ trung, tinh nghịch pha chút ngang tàng, phù hợp với đối tượng miêu tả: “Bom giật, bom rung kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng” =>Ngơn ngữ giọng điệu phù hợp với việc khắc họa hình ảnh chiến sĩ lái xe trẻ trung hiên ngang, bất chấp nguy hiểm, khó khăn Đó người lính tươi trẻ, yêu đời, yêu đất nước, tinh thần tràn đầy niềm tin tưởng, chiến đấu, hi sinh nghiệp giải phóng miền Nam, thống nước nhà +Lời thơ tự nhiên đến mức buộc người ta phải tin vào phân bua chàng trai lái xe dũng cảm Chất thơ câu thơ vẻ tự nhiên đến mức khó ngờ ngơn từ Phạm Tiến Duật khơng cầu kì hay thi vị hóa đơn điệu hình ảnh xe khơng kính hình tượng người lính lái xe Bởi với ơng, đời đẹp, thơ, mạnh mẽ, không cần tơ vẽ mà vẫn tỏa sáng +Tác giả cịn kết hợp linh hoạt thể thơ chữ chữ, tạo cho thơ có điệu thơ gần với lời nói tự nhiên, sinh động linh hoạt nghệ thuật biểu Những yếu tố ngôn ngữ giọng điệu thơ góp phần việc khắc họa hình ảnh người chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn cách chân thực sinh động +Điệp ngữ “lại đi” hình ảnh “trời xanh thêm” tạo âm hưởng thản, nhẹ nhàng, thể niềm lạc quan, tin tưởng người lính tất thắng kháng chiến chống Mỹ Câu thơ vắt tâm hồn người chiến sĩ, khát vọng, tình yêu họ gửi lại cho đời =>Những câu thơ giản dị lời nói thường, với giọng điệu thản nhiên, ngang tàn, hóm hỉnh Cấu trúc:“khơng có…”; “ừ thì…”, “chưa cần” lặp lặp lại, từ ngữ “phì phèo”,”cười ha”,”mau khơ thơi”… làm bật niềm vui, tiếng cười người lính cất lên cách tự nhiên gian khổ,hiểm nguy chiến đấu Ở họ, trở ngại thiên nhiên điều kiện chiến đấu làm họ sờn lịng Ngược lại, làm cho họ thêm hứng thú, tâm vươn lên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Nghệ thuật đảo ngữ với từ láy “ung dung” GV: Nguyễn Đình Vương Khi cần xin q th LH: SĐT 0988 126 458 -8– đảo lên đầu câu thứ nghệ thuật điệp ngữ với từ“nhìn” nhắc nhắc lại câu thơ thứ hai Lời thơ nhấn mạnh tư ung dung, bình tĩnh, tự tin người lính lái xe Cuộc sống chiến đấu người lính tràn đầy niềm vui hoàn cảnh khắc nghiệt, hiểm nguy =>Qua nghệ thuật biểu hiện, tác giả tìm thấy, phát hiện, khẳng định chất thơ, đẹp nằm thực đời sống bình thường nhất, chí trần trụi, khốc liệt nhất, tàn phá dội, ác liệt chiến tranh Luận điểm2 Gốc thơ tình cảm,trong thơ tiểu đội xe khơng kính cịn thể ngợi ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn người lính _ Tư ung dung, hiên ngang, bình tĩnh, tự tin: + Những câu thơ tả thực, xác đến chi tiết Khơng có kính chắn gió, bảo hiểm, xe lại chạy nhanh nên người lái phải đối mặt với bao khó khăn nguy hiểm: “gió vào xoa mắt đắng”, “con đường chạy thẳng vào tim”, “sao trời”, “cánh chim” đột ngột, bất ngờ sa, ùa- rơi rụng, va đập, quăng ném vào buồng lái, vào mặt mũi, thân Dường nhà thơ cầm lái, hay ngồi buồng lái xe khơng kính nên câu chữ sinh động cụ thể, đầy ấn tượng, gợi cảm giác chân thực đến + Cảm giác, ấn tượng căng thẳng, đầy thử thách Song người chiến sĩ không run sợ, hoảng hốt, trái lại tư anh vấn hiên ngang, tinh thần anh vững vàng “ung dung nhìn thẳng Hai câu thơ “ung dung thẳng” nhấn mạnh tư ngồi lái tuyệt đẹp người chiến sĩ xe khơng kính Đảo ngữ “ung dung” với điệp từ “nhìn” cho ta thấy tư ung dung, thong thả, khoan thai, bình tĩnh, tự tin người làm chủ, chiến thắng hoàn cảnh Bầu khơng khí căng thẳng với “Bom giật, bom rung”, mà họ nhìn thẳng, nhìn hướng phía trước người ln coi thường hiểm nguy Nhịp thơ 2/2/2 với dấu phẩy ngắt khiến âm điệu câu thơ trở nên chậm rãi, diễn tả thái độ thản nhiên đàng hoàng Với tư ấy, họ biến nguy hiểm trở ngại đường thành niềm vui thích Chỉ có người lính lái xe với kinh nghiệm chiến trường dày dạn, trải có thái độ, tư ⇒ Vậy đấy, hai khổ thơ mở đầu tả thực khó khăn gian khổ mà người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trải qua Trong khó khăn, anh vẫn ung dung, hiên ngang bình tĩnh nêu cao tinh thần trách nhiệm, tâm gan góc chuyển hàng tiền tuyến Khơng có kính chắn gió, bảo hiểm, đồn xe lăn bánh bình thường Lời thơ nhẹ nhõm, trôi chảy xe vun vút chạy đường -Thái độ bất chấp khó khăn, coi thường gian khổ, tinh thần lạc quan hồn nhiên, yêu đời người lính trẻ GV: Nguyễn Đình Vương Khi cần xin quý th cô LH: SĐT 0988 126 458 -9– - Nếu hai khổ cảm giác khó khăn thử thách dù mơ hồ đến đây, thử thách, khó khăn ập tới cụ thể, trực tiếp Đó “bụi phun tóc trắng” “mưa tn xối xả” (gió, bụi, mưa tượng trưng cho gian khổ thử thách đời) Trên đường chi viện cho miền Nam ruột thịt, người lính nếm trải đủ mùi gian khổ + Trước thử thách mới, người chiến sĩ không nao núng Các anh bình tĩnh, dũng cảm “mưa tuôn, mưa xối xả”, thời tiết khắc nghiệt, đội họ tất “chuyện nhỏ”, chẳng đáng bận tâm, chúng lại đem lại niềm vui cho người lính.Chấp nhận thực tế, câu thơ vút lên tràn đầy niềm lạc quan sơi nổi: “khơng có kính có bụi, ướt áo” Những tiếng “ừ thì” vang lên thách thức, chấp nhận khó khăn đầy chủ động, thái độ cứng cỏi Dường gian khổ hiểm nguy chiến tranh chưa làm mảy may ảnh hưởng đến tinh thần họ, trái lại họ xem dịp để thử sức người xưa xem hoạn nạn khó khăn để chứng tỏ chí làm trai + Sau thái độ tiếng cười đùa, lời hứa hẹn, tâm vượt gian khổ hiểm nguy:”Chưa cần rửa khô mau thôi” Cấu trúc câu thơ cân đối, nhịp nhàng theo nhịp rung cân đối bánh xe lăn Câu thơ cuối tiếng cuối đoạn có đến “mưa ngừng gió lùa khơ mau thôi” gợi cảm giác nhẹ nhõm, ung dung lạc quan, thản Đó khúc nhạc vui tuổi 18 – 20 hồ hình ảnh hóm hỉnh: “phì phèo châm điếu thuốc – nhìn mặt lấm cười ha” ý thơ rộn rã, sơi động sơi động hối đồn xe đường tới Những vần thơ chất thơ đọc lại thấy thích thú, giọng thơ có chút nghịch ngợm, lính tráng Ta nghe họ đương cười đùa, tếu táo với Có lẽ với năm tháng sống tuyến đường Trường Sơn, người lính thực thụ giúp Phạm tiến Duật đưa thực đời sống vào thơ ca – thực bộn bề, thực thô tháp, trần trụi, không trau chuốt, giọt rũa Đấy phải nét độc đáo thơ Phạm Tiến Duật Và câu thơ gần gũi với lời nói hàng ngày làm bật lên tính cách ngang tàng anh lính trẻ hồn nhiên, yêu đời, trẻ trung Đó nét ấn tượng người lính lái xe Trường Sơn Cái cười sảng khối vơ tư, khác với cười buốt giá thơ “Đồng chí”, nụ cười hồn nhiên gặp thơ ca chống Pháp, nụ cười ngạo nghễ người ln ln chiến thắng tràn đầy niềm tin Tình đồng chí, đồng đội thắm thiết GV: Nguyễn Đình Vương Khi cần xin quý th cô LH: SĐT 0988 126 458 - 10 – - Sau trận mưa bom bão đạn với xe bị tàn phá nặng nề hơn, họ lại gặp phút dừng chân ngắn ngủi tạo thành “tiểu đội xe khơng kính” – tiểu đội chàng trai lái xe cảm, hiên ngang mà hồn nhiên tinh nghịch Hình tượng người chiến sĩ lái xe thêm nét đẹp tâm hồn tình cảm Đấy tình cảm gắn bó, chia sẻ bùi chàng trai vui vẻ, sôi nổi, yêu đời Cái bắt tay độc đáo biểu đẹp đẽ ấm lòng tình đồng chí, đồng đội đầy mộc mạc thấm thía : “bắt tay qua cửa kính vỡ rồi”, bắt tay thay cho lời nói Chỉ có người lính, xe thời chống Mĩ có bắt tay ấy, chi tiết nhỏ mang dấu ấn thời đại hào hùng - Lúc cắm trại, anh trò chuyện, ăn uống, nghỉ ngơi thoải mái, xuềnh xoàng, nhường nhịn anh em ruột thịt: chung bát,chung đũa, mắc võng chơng chênh thống chốc Tình cảm gia đình người lính thật bình dị, ấm áp thân thương tạo nên sức mạnh, nâng bước chân người lính để anh lại tiếp tục hành quân: “Lại lại trời xanh thêm”, đến thắng lợi cuối cùng.Trong tâm hồn họ, trời xanh thêm chứa chan hi vọng lạc quan dạt Câu thơ bay bay, phơi phới, thật lãng mạn, thật mộng mơ Nhịp điệu câu thơ vừa sôi nổi, vừa nhịp nhàng với điệp từ “lại đi” lặp lại hai lần gợi tả nhịp sống chiến đấu hành quân tiểu đội xe khơng kính mà khơng sức mạnh đạn bom ngăn cản Sự sống khơng tồn mà cịn tồn tư kiêu hãnh, hiên ngang – tư người chiến thắng - Lòng yêu nước, nhiệt huyết tuổi trẻ tâm giải phóng miền nam… Hai câu đầu hình ảnh xe khơng cịn ngun vẹn phương tiện kĩ thuật, dồn dập mát, khó khăn quân địch gieo xuống, đường trường gây ra: xe bị hư hỏng nhiều “khơng kính, khơng mui, khơng đèn, thùng xe có xước ” chiến sĩ dũng cảm hi sinh Ấy mà xe mang đầy thương tích lại chiến sĩ kiên cường vượt lên bom đạn, hăm hở lao tiền tuyến với tình cảm thiêng liêng: “Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim” - Vậy đồn xe chiến thắng, vượt lên bom đạn, hăm hở tiến phía trước, hướng tiền tuyến lớn với tình cảm thiêng liêng “vì Miền Nam”, chiến đấu giành độc lập thống đất nước vẫy gọi Bởi xe lại ngun vẹn trái tim dũng cảm Hình ảnh trái tim hình ảnh hốn dụ tuyệt đẹp gợi ý nghĩa Trái tim hình ảnh hội tụ vẻ đẹp GV: Nguyễn Đình Vương Khi cần xin quý th cô LH: SĐT 0988 126 458 - 48 – Giới thiệu vấn đề - Nêu quan điểm nghệ thuật xây dựng nhân vật tài người nghệ sĩ Đưa nhận xét đề - Dẫn đoạn trích “ Kiều lầu Ngưng Bích” 2.Giải thích - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhà văn sử dụng phương tiện, biện pháp nghệ thuật để tái giới tâm lí phong phú, phức tạp (những suy nghĩ, cảm xúc, băn khoăn trăn trở, day dứt, suy tư, nỗi niềm thầm kín diễn biến tâm trạng) người tác phẩm - Thước đo tiêu chuẩn đánh giá vật, tượng - Tài người nghệ sĩ khả sáng tạo nghệ thuật, sở để hình thành phong cách nhà văn -> Nhận định khẳng định sáng tạo nghệ thuật: tài người nghệ sĩ đượ đánh giá qua việc miêu tả tâm lí nhân vật sáng tác Chứng minh - Nêu vị trí nội dung đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” - Đây đoạn đánh dấu bước ngoặt đời Kiều mười lăm năm lưu lạc Đoạn trích dựng lên tâm trạng đơn, buồn tủi lòng Thúy Kiều bơ vơ, lạc lõng nơi xa lạ Trong đoạn trích Nguyễn Du thể tài nghệ sĩ thiên tài vận dụng linh hoạt hình thức ngơn ngữ … để miêu tả tâm lí nhân vật * Mở đầu đoạn trích tâm trạng đơn, bẽ bàng, đáng thương tội nghiệp Kiều trước khơng gian lầu Ngưng Bích (phân tích câu đầu) Miêu tả tâm lí gián tiếp qua nghệ thuật tả cảnh ngụ tình - Những hình ảnh: lầu Ngưng Bích,khóa xn, non xa, trăng gần, bốn bề bát ngát, cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm gợi không gian mênh mông, hoang vắng, mịt mờ làm bật nên cảnh ngộ cô đơn, tội nghiệp Kiều - “ Bẽ bàng” gợi lên xấu hổ tủi thẹn Kiều nghĩ đến thân phận duyên phận - Hình ảnh thời gian (mây sớm đèn khuya) tơ đậm tâm trạng Kiều gợi nên vịng tuần hồn thời gian khép kín ẩn sau lẻ loi, Kiều có thân đối diện với - Vì tâm trạng Kiều chia đôi thành hai ngả: “nửa tình – nửa cảnh chia lịng” Cảnh có đẹp đến khỏa lấp tâm trạng “bẽ bàng” nàng => Bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình, kết hợp với từ ngữ giàu tính tạo hình biểu cảm, Nguyễn Du phác họa khung cảnh lầu Ngưng Bích rộng lớn, mênh mơng khơng có sống người Đồng thời qua đó, tác giả cịn cho thấy tâm trạng đơn, tủi hổ, bẽ bàng Kiều bị giam lỏng nơi GV: Nguyễn Đình Vương Khi cần xin quý th cô LH: SĐT 0988 126 458 - 49 – * Trong nỗi đơn bủa vây, Kiều phải bơ vơ nỗi nhớ gia đình, nỗi nhớ người yêu đến lẽ tất yếu, phù hợp với quy luật tâm lí người xa q Tâm lí miêu tả trực tiếp qua lời độc thoại nội tâm thể nỗi niềm thương nhớ Kim Trọng cha mẹ Kiều - Nỗi nhớ đầu nàng nhớ chàng Kim Nguyễn Du dùng từ “tưởng” để diễn tả xác trạng thái tâm lí nhớ thương Kiều tưởng tượng, hình dung, tơ tưởng đến bóng hình người u - Nhớ chàng Kim nhớ đến kỉ niệm tình yêu lời thề đôi lứa (tưởng người nguyệt chén đồng) Nàng tưởng tượng Kim Trọng hướng mình, ngày đêm đau đáu chờ tin mà uổng cơng vơ ích (tin sương luống trông mai chờ) Nàng nhớ Kim Trọng với tâm trạng đau đớn, tiếc nuối Câu thơ son gột rửa cho phai có hai cách hiểu: son lịng nhớ thương Kim Trọng không nguôi quên lòng son trắng Kiều bị dập vùi hoen ố, biết gột rửa Như vậy, nỗi nhớ chàng Kim, Thúy Kiều không bộc lộ nỗi niềm mong ngóng khắc khoải mà cịn bộc lộ nỗi đau đớn, cực, tủi hổ đến xé tâm can Qua cho thấy lịng thủy chung, son sắt Kiều dành cho Kim Trọng - Tiếp theo nỗi nhớ cha mẹ + Nếu diễn tả nỗi nhớ chàng Kim Kiều, Nguyễn Du dùng động từ "tưởng" diễn tả lòng hiếu lễ với cha mẹ Kiều, tác giả lại sử dụng từ “xót” Xót nghĩa thương, thương đến mức xót xa lịng Kiều nhớ đến cha mẹ với nỗi xót thương vơ hạn Các thành ngữ quạt nồng ấp lạnh, tựa cửa hôm mai, cách nắng mưa miêu tả nỗi lo lắng Kiều Nàng lo cha mẹ tuổi cao sức yếu có chăm sóc cho khơng Sự xa cách ngày mưa nắngcũng khoảng cách không gian địa lí, xa xơi cách trở nàng với cha mẹ biết gặp lại để làm tròn bổn phận làm + Các điển cố sân Lai, gốc tử diễn tả sâu sắc nỗi nhớ thương cha mẹ, xót xa khơng trọn đạo làm Kiều Đó lịng hiếu thảo, đức vị tha đáng trân trọng nhân vật Qua tâm trạng xót xa, buồn tủi lo lắng nhớ cha mẹ Kiều, thấy lòng thảo thơm, hiếu nghĩa nàng dành cho cha mẹ lớn lao, cao thiêng liêng => Người nghệ sĩ Nguyễn Du tài miêu tả chân thực nét tâm lí Kiều Am hiểu tâm lí nhân vật Nguyễn Du để Kiều nhớ Kim Trọng trước nhớ cha mẹ sau Điều hợp tâm lý người, hợp lơ gic tình cảm, hợp với tình tiết truyện (Đối với cha mẹ, gia biến, Kiều định chọn bên hiếu, bán chuộc cha Cịn Kim Trọng, Kiều vẫn tự xem kẻ phụ bạc Cho nên nỗi nhớ người thân, nàng dành nỗi nhớ cho Kim Trọng) Cùng nỗi nhớ cách nhớ khác với lí khác nên cách thể khác Nguyễn Du để Kiều nhớ Kim Trọng trước, nhớ cha mẹ sau Sự đảo ngược trật tự cho thấy cảm thơng sâu sắc tinh tế ngịi bút tâm lí bậc thầy Nguyễn Du GV: Nguyễn Đình Vương Khi cần xin quý th cô LH: SĐT 0988 126 458 - 50 – * Tiếp theo người nghệ sĩ Nguyễn Du miêu tả sâu sắc, tinh tế tâm trạng buồn lo lắng đến hãi hùng trước tương lai mờ mịt Kiều Để diễn tả điều ông dùng bút pháp tả cảnh ngụ tình cách điêu luyện làm nên tranh tâm cảnh đầy ám ảnh câu kết - Cảnh khơi, vẽ biểu nhỏ tâm hồn Kiều: + Cảnh cửa bể chiều hôm với cánh buồm thấp thoáng xa xa buổi chiều tà gợi lên nàng nỗi buồn nhớ da diết quê nhà xa cách ( HS phân tích nét tinh tế cách chọn không gian , thời gian câu hỏi tu từ, từ láy ) + Cảnh cánh hoa trôi man mác dịng nước mênh mơng nỗi buồn thương phận hoa trôi, bèo dạt, lênh đênh vô định chẳng biết đâu đâu ( HS phân tích nét tinh tế cách chọn từ láy, hình ảnh ẩn dụ, câu hỏi tu từ ) + Cảnh nội cỏ rầu rầu chân mây mặt đất màu xanh mù xa tít nỗi buồn vơ vọng Kiều trước khung cảnh thiếu vắng sống, héo úa, lụi tàn Hình ảnh “nội cỏ rầu rầu” hình ảnh nhân hóa, biểu tâm trạng người Lịng người buồn nên nhìn đâu thấy buồn; nỗi buồn Kiều thấm vào cảnh vật khiến cho cảnh vật nhuốm màu tâm trạng + Nếu tranh thiên nhiên bên tái trạng thái tĩnh khép lại đoạn trích, tranh thiên nhiên miêu tả trạng thái động với cảnh gió mặt duềnh, ầm ầm tiếng sóng Đó âm dội gió, sóng; tiếng sóng khơng đơn sóng thực ngồi biển khơi mà cịn sóng lịng tâm trạng Điệp khúc “buồn trông” câu thơ kết đọng, dồn xuống câu thơ cuối khiến cho nỗi buồn trở nên chồng chất lớp lớp sóng trào Đồng thời, tiếng sóng “ầm ầm” dội hình ảnh ẩn dụ cho đời phong ba bão táp đổ ập xuống đời Kiều Vì lúc Kiều khơng buồn mà cịn lo lắng, sợ hãi rơi vào vực thẳm cách bất lực =>Tám câu thơ cuối, Nguyễn Du sử dụng thật tài tình bút pháp “tả cảnh ngụ tình” văn học cổ điển để diễn tả tâm trạng “tình cảnh ấy, cảnh tình này” Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích Ở đây, buồn nên trơng, mà trơng Kiều lại buồn Nỗi buồn điệp điệp lại dâng lên thành lớp lớp sóng trào, cuộn xoáy tâm khảm Kiều mà trở thành gánh nặng tâm tư Mỗi câu thơ tranh thực cảnh thực tình người mang nỗi buồn đau chồng chất Đó nỗi đau đớn, xót xa, lo lắng khắc khoải kiếp má đào, trôi nổi, vô định, mong manh bế tắc nơi đâu GV: Nguyễn Đình Vương Khi cần xin quý th cô LH: SĐT 0988 126 458 - 51 – * Đánh giá chung: - Trong đoạn trích Nguyễn Du thể lực thấu hiểu người người nghệ sĩ tài hoa qua việc vận dụng linh hoạt hình thức độc thoại nội tâm kết hợp với bút pháp tả cảnh ngụ tình, ngơn ngữ tài hoa, hệ thống từ láy, hình ảnh ước lệ cổ điền, biện pháp tu từ điệp ngữ, câu hỏi tu từ, ẩn dụ, nhân hóa - Người nghệ sĩ xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật Kiều với nét tâm lí biến đổi tinh vi phải bơ vơ nơi đất khách quê người, khơng biết phải bấu víu nương tựa vào đâu Từ làm sáng ngời vẻ đẹp hiếu thảo, thủy chung, ý thức danh dự phẩm hạnh thân phận cô đơn hoảng sợ Kiều trước tương lai đầy cạm bẫy * Khẳng định lại vấn đề : Thành cơng việc miêu tả tâm lí nhân vật phương diện để thể tài nhà văn, làm nên sức sống cho hình tượng nhân vật, cho tác phẩm văn học - Liên hệ : Có lẽ Truyện Kiều sống phần nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc Nguyễn Du Nguyễn Du để lại cho muôn đời học sáng tạo, kết hợp tuyệt đẹp tài tâm người nghệ sĩ Hết - ĐỀ Dựa vào truyện cổ tích “Vợ chàng Trương” “Chuyện người gái Nam Xương” khẳng định sáng tạo tài hoa Nguyễn Dữ Hãy làm sáng tỏ sáng tạo tác giả thể tác phẩm (Hết) Họ tên thí sinh: HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN SBD: Câu Yêu cầu kĩ năng: 1,5đ (12,0đ) Đảm bảo văn nghị luận văn học có bố cục mạch lạc, lập luận chặt chẽ, văn phong sáng, thuyết phục, có cảm xúc, chất văn chữ viết đẹp khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Yêu cầu kiến thức: Học sinh nhiều cách lập luận khác 10,5đ kiến thức cần đạt được: Đặt vấn đề: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận 1,0đ GV: Nguyễn Đình Vương Khi cần xin quý th cô LH: SĐT 0988 126 458 - 52 – Giải vấn đề: 8,5đ Luận điểm 1: Giải thích 0,75đ - Ý kiến đề nhấn mạnh tài sáng tạo nhà văn Nguyễn Dữ 0,25đ Đây ý kiến vì: Để tạo tác phẩm văn học nhà văn “tài” Cái tài nhà văn nhân tố quan trọng hàng đầu Đó tài biết đưa thực sống vào tác phẩm Nhưng nhà văn không phản ánh sống hay dựa vào điều có sẵn để tạo nên tác phẩm văn học mà phải có tính sáng tạo Tính sáng tạo thể đào sâu, tìm tịi, vận dụng để đưa vào tác phẩm vấn đề mới, chí chưa có sống nhằm mục đích góp phần thể chủ đề tác phẩm - Tính sáng tạo tác phẩm văn học thể nhiều phương 0,25đ diện nội dung, nghệ thuật tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ thể nhiều tài 0,25đ sáng tạo tác giả GV: Nguyễn Đình Vương Khi cần xin quý th cô LH: SĐT 0988 126 458 - 53 – Luận điểm 2: Chứng minh tính sáng tạo Nguyễn Dữ “Chuyện người gái Nam Xương”: * Tóm tắt cốt truyện (Có thể tóm tắt tác phẩm hai tác phẩm Nếu tóm tắt hai phải ý đến chi tiết sáng tạo Nguyễn Dữ “Chuyện người gái Nam Xương” để ngắn gọn học sinh nên tóm tắt cốt truyện “Vợ chàng Trương” từ so sánh đối chiếu phân tích để làm rõ sáng tạo Nguyễn Dữ Tóm tắt truyện "Vợ chàng Trương": Ngày xưa làng Nam Xương có gái tên Vũ Thị Thiết, xinh đẹp lại thùy mị nết na lấy chồng Trương Sinh vốn người làng Trương Sinh có tính ghen hay để tâm xét nét vợ vợ chàng thường giữ gìn khn phép nên khơng có chuyện xảy Hai người sum họp đầm ấm, xảy có nạn binh đao, Trương Sinh phải đăng lính, nàng nhà phụng dưỡng mẹ già, ni nhỏ Để dỗ con, nàng thường bóng tường mà bảo cha Khi Trương Sinh biết nói Đứa bé ngây thơ kể với Trương Sinh người vẫn đến với mẹ Chàng máu ghen, mắng nhiếc vợ tệ đánh đuổi đi, khiến nàng phẫn uất chạy bến sông tử tự Khi hiểu nỗi oan vợ, Trương Sinh chạy bến sơng biết nhìn theo dịng nước chảy xiết Như vậy, truyện cổ tích "Vợ chàng Trương" thiên kể kiện dẫn oan khuất Vũ Nương * Mối quan hệ hai tác phẩm: Có mối quan hệ mật thiết Cùng viết đề tài người phụ nữ xã hội phong kiến Trên sở cốt truyện "Vợ chàng Trương", Nguyễn Dữ sáng tạo thêm nhiều chi tiết có ý nghĩa “Chuyện người gái Nam Xương” *Những sáng tạo Nguyễn Dữ “Chuyện người gái Nam Xương”: a Về cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện: Trên sở cốt truyện có sẵn, tác giả xếp lại số tình tiết thêm bớt tơ đậm tình tiết có ý nghĩa, có tính chất định để q trình diễn biến truyện cho hợp lí tăng cường tính bi kịch đồng thời làm cho truyện hấp dẫn - Thêm vào chi tiết Trương Sinh đem trăm lạng vàng cưới Vũ Nương làm vợ -> Cuộc nhân có tính chất mua bán khơng bình đẳng nhằm làm bật thân phận người phụ nữ XHPK… - Những lời nói đầy tình nghĩa tiễn chồng lính -> Thể Vũ Nương người yêu thương chồng, quan tâm lo lắng với gian nan vất vả mà chồng phải gánh chịu nơi chiến trận - Lời trăn trối mẹ chồng -> Khẳng định cách khánh quan nhân cách vào công lao Vũ Nương gia đình chồng -> Người dâu hiếu thảo (nhấn mạnh phẩm chất)… - Những lời phân trần, giãi bày Vũ Nương bị nghi oan -> hành động bình tĩnh (tắm gội sạch) có đạo lí trí khơng uất ức bột phát, tức thời truyện cổ tích “Vợ chàng Trương” GV: Nguyễn Đình Vương 7,75đ 0,75đ 0,25đ 6,75đ 2,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,75đ Khi cần xin quý th cô LH: SĐT 0988 126 458 - 54 – b So với truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”, “Chuyện người gái Nam 0,5đ Xương” Nguyễn Dữ có nhiều lời thoại, lời tự bạch nhân vật góp phần khơng nhỏ vào việc khắc họa tính cách nhân vật (Lời nói bà mẹ => Là người nhân hậu, trải, lời nói Vũ Nương chân thành, dịu dàng, mềm mỏng có tình, có lí lúc nóng giận Nàng người phụ nữ hiền thục, nết na, trắng…) c Đặc biệt việc sử dụng yếu tố kì ảo phần cuối truyện sau Vũ 2,75đ Nương tử tự (Phan Lang nằm mơ đãi yến tiệc gặp Vũ Nương Câu chuyện Vũ 0,5đ Nương Tiên rẽ nước đem thủy cung, hình ảnh Vũ Nương sau Trương Sinh lập đàn giải oan…) - Các yếu tố kì ảo có ý nghĩa hoàn chỉnh thêm nét đẹp Vũ Nương: Dù 0,75đ giới khác nàng vẫn nặng tình với đời, vẫn quan tâm đến chồng con, đến phần mộ tổ tiên, thương nhớ quê nhà - Dù không người trần gian nàng vẫn cịn nỗi đau 0,75đ oan khuất, vẫn cịn khát khao phục hồi danh dự (nhờ Phan Lang nói hộ chàng Trương…lập đàn giải oan) Trương Sinh vẫn phải trả giá cho hồ đồ ghen tuông mù quáng -> Cũng học cho người - Các yếu tố kì ảo tạo nên kết thúc có hậu cho tác phẩm thể ước mơ 0,75đ ngàn đời nhân dân công dù trải qua bao oan khuất người tốt minh oan đền bù xứng đáng d So với truyện dân gian, kết thúc truyện Nguyễn Dữ làm tăng thêm 0,5đ trừng phạt Trương Sinh Vũ Nương không trở về, Trương Sinh cắn rứt ân hận lỗi lầm e Nguyễn Dữ cịn sáng tạo nghệ thuật: Dùng lời văn biền ngẫu, 0,5đ hình ảnh ước lệ, nghệ thuật thắt mở nút…góp phần làm cho tác phẩm đậm sắc màu trung đại, tăng sức hấp dẫn cho tác phẩm => Có thể nói sáng tạo Nguyễn Dữ làm tăng giá trị nhân đạo 0,5đ tác phẩm làm cho tác phẩm mang sắc màu lung linh kì ảo truyện truyền kì lại có nhiều điểm làm cho truyện trở nên sâu sắc hấp dẫn Kết thúc vấn đề 1,0đ - Khẳng định lại vấn đề nghị luận - Suy nghĩ, cảm xúc thân Lưu ý: Câu 1, câu dạng đề mở nên gợi ý đáp án mang tính định hướng, giám khảo vào làm học sinh để đánh giá cho điểm Đánh giá cao kĩ lập luận (câu 2), chất văn (câu 1, 3) ĐỀ Phản ánh số phận bi kịch người phụ nữ nội dung bật văn học trung đại Việt Nam Tuy nhiên tác giả lại có cách khám phá thể riêng Qua “Chuyện người gái Nam Xương” (Nguyễn Dữ) đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” (“Truyện Kiều” - Nguyễn Du), em làm rõ điều Hết -GV: Nguyễn Đình Vương Khi cần xin quý th cô LH: SĐT 0988 126 458 - 55 – HƯỚNG DẪN CHẤM Câu (6,0 điểm) Yêu cầu kĩ - Học sinh biết cách làm văn nghị luận văn học, kết hợp thao tác lập luận, giải thích, phân tích, chứng minh để làm sáng tỏ vấn đề - Bố cục rõ ràng, mạch lạc; lập luận chặt chẽ Lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục; diễn đạt sáng, lưu loát, dùng từ đặt câu chuẩn xác, khơng mắc lỗi tả Yêu cầu kiến thức Học sinh viết nhiều cách khác nhung phải đảm bảo nắm nội dung sau: 2.1 Mở bài: - Dẫn dắt, nêu vấn đề, trích dẫn ý kiến 2.2 Thân a Giải thích - Bi kịch: hoàn cảnh éo le, trắc trở, đau thương, đấu tranh căng thẳng người mà kết thúc thường thất bại, hi sinh - Bi kịch người phụ nữ: cảnh ngộ trái ngang, hoàn cảnh sống đau thương mà họ rơi vào Trong xã hội phong kiến đương thời, người phụ nữ nạn nhân khốn khổ xã hội, đời họ không tránh khỏi dằn vặt, khổ đau, tủi hờn, xót xa, tuyệt vọng… - Khám phá: phát mởi mẻ, cách nhìn riêng - Thể hiện: trình bày hình thức nghệ thuật phù hợp -> Một nội dung chủ yếu văn học trung đại phản ánh số phận đau thương người phụ nữ xã hội phong kiến đương thời Cùng viết bi kịch người phụ nữ tác giả lại có cách nhìn riêng thể hình thức nghệ thuật độc đáo * Lí giải: - Văn học trung đại Việt Nam hình thành phát triển mơi trường xã hội phong kiến Đó xã hội trọng nam khinh nữ coi thường người phụ nữ Xã hội mục ruỗng, thối nát với chiến tranh phi nghĩa, với bóc lột tầng lớp thống trị… Đời sống nhân dân thống khổ, điêu linh người phụ nữ thêm khốn khổ Họ khổ trăm ngàn thứ định kiến, lễ giáo hà khắc, chiến tranh phi nghĩa, nhỏ bé xã hội - Thời đại nào, văn học Văn học trung đại Việt Nam bám sát đời sống để phán ánh chân thực bi kịch người phụ nữ - Văn học thuộc mơn nghệ thuật địi hỏi phải có sáng tạo, mẻ Vì viết số phận khổ đau người phụ nữ xã hội phong kiến tác giả lại có cách khám phá thể riêng - “Chuyện người gái Nam Xương” “Kiều lầu Ngưng Bích” cho thấy rõ khám phá thể riêng Nguyễn Dữ , Nguyễn Du bi kịch người phụ nữ b Phân tích, chứng minh 0,5 5,5 0,25 1,0 0,5 GV: Nguyễn Đình Vương Khi cần xin quý th cô LH: SĐT 0988 126 458 - 56 – Nét giống nhau: - Nguyễn Dữ Nguyễn Du khám phá bi kịch người phụ nữ xã hội phong kiến: cô đơn, buồn tủi, tuyệt vọng; sống xa người thân yêu với nỗi nhớ mòn mỏi, da diết; đau đớn danh dự, nhân phẩm bị chà đạp; khao khát tình u, hạnh phúc khơng có -> Các tác giả viết bi kịch người phụ nữ với tất niềm thương xót, cảm thông, chia sẻ - Hai tác giả thể bi kịch người phụ nữ hình ảnh ước lệ, thành ngữ, điển tích, điển cố Điểm khác biệt khám phá thể bi kịch người phụ nữ * Sự khám phá thể Nguyễn Dữ 1,5 - Nguyễn Dữ khám phá bi kịch người phụ nữ qua nhân vật Vũ Nương: + Là nạn nhân chiến tranh, sống cảnh cô đơn xa chồng, chịu nhiều vất vả, gian lao + Là nạn nhân xã hội trọng nam khinh nữ, bị chồng nghi oan, đối xử tệ bạc phải tìm đến chết + Nặng tình với trần gian, khao khát hạnh phúc gia đình chẳng thể trở về, hạnh phúc trôi xuôi -> Qua bi kịch Vũ Nương, Nguyễn Dữ lên án, tố cáo xã hội trọng nam khinh nữ với lễ giáo hà khắc, chiến tranh phi nghĩa, người chồng độc đoán, gia trưởng, vũ phu - Nguyễn Dữ thể bi kịch người phụ nữ nghệ thuật độc đáo: + Cách dẫn dắt tình việc hợp lí, kịch tính ngày tăng, thắt nút - mở nút bất ngờ + Sáng tạo chi tiết bóng, kết hợp hài hịa yếu tố thực ảo, lời văn biền ngẫu + Nhân vật khắc họa qua hành động, cử chỉ, nội tâm, lời nói (đối thoại) lời tự bạch (độc thoại) + Kết hợp phương thức biểu đạt: truyện có kết hợp linh hoạt nhiều phương thức biểu đạt tự + biểu cảm (trữ tình) + Thể loại truyện truyền kì * Sự khám phá thể Nguyễn Du - Nguyễn Du khám phá bi kịch người phụ nữ qua nhân vật Thúy Kiều Bi kịch Thúy Kiều đoạn trích bi kịch nội tâm: 1,5 + Cô đơn, buồn tủi bị đẩy vào lầu xanh, bị giam lỏng lầu Ngưng Bích (phân tích) + Đau đớn, day dứt, lo lắng nhớ da diết người yêu, cha mẹ + Buồn lo, sợ hãi dự cảm số phận (phân tích) -> Qua bi kịch Thúy Kiều, Nguyễn Du lên án, tố cáo xã hội phong kiến với lực nhà chứa tiền đẩy người phụ nữ vào khổ đau, bất hạnh (phân tích) - Nguyễn Du thể bi kịch người phụ nữ nghệ thuật độc đáo: + Miêu tả nội tâm đặc sắc bút pháp tả cảnh ngụ tình, ngơn ngữ độc thoại nội tâm + Các biện pháp tu từ ẩn dụ, điệp ngữ, từ láy gợi hình gợi cảm + Thể thơ lục bát GV: Nguyễn Đình Vương Khi cần xin q th LH: SĐT 0988 126 458 - 57 – c Nhận xét, đánh giá - Người phụ nữ xã hội phong kiến có số phận thật khổ đau, bất hạnh Qua bi kịch người phụ nữ, tác giả lên tiếng đòi quyền sống cho họ, lên án xã hội cũ - Nguyễn Du Nguyễn Dữ khám phá thể số phận bi kịch người phụ nữ đem đến cho văn học tác phẩm có giá trị thực nhân đạo sâu sắc Qua người đọc thấy tài nhìn đầy mẻ, tiến hai nhà văn, nhà thơ Kết - Khẳng định lại vấn đề; thành công tác phẩm, tác giả 0,5 0,25 Đề : “Giá trị vĩnh thơ vấn đề mang tính nhân văn, thuộc người, thuộc nhân loại” (Trần Hoài Anh - Thanh Thảo thơ - nhavantphcm.com.vn) Dựa vào số đoạn trích truyện Kiều học (SGK Ngữ Văn 9, tập 1, NXB Giáo Dục Việt Nam) hiểu biết thêm em tác phẩm Truyện Kiều, làm sáng tỏ ý kiến trên.Liên hệ đoạn trích Tức nước vỡ bờ Ngơ Tất Tố (SGK Ngữ Văn 8, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam) để thấy tính nhân văn tác phẩm Hướng dẫn làm NOI DUNG a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Trình bày đầy đủ phần: 0,25 Mở bài, Thân bài, Kết Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể nhận thức cá nhân b Xác định vấn đề cần nghị luận: Tính nhân văn Nguyễn Du 0,25 thể đoạn trích Truyện Kiều liên hệ với tính nhân văn đoạn trích Tức nước vỡ bờ Ngô Tất Tố c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận 4.0 điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm Học sinh giải vấn đề theo hướng sau: * Giới thiệu tác giả, tác phẩm vấn đề nghị luận +0,2 - Trích dẫn ý kiến - Giới thiệu tác giả Nguyễn Du: đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới - Giới thiệu “Truyện Kiều”: kiệt tác Nguyễn Du, tác phẩm kinh điển văn học Việt Nam dịch nhiều thứ tiếng giới - Giới thiệu vị trí đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” “Kiều lầu Ngưng Bích” - Giá trị nhân văn thể ngợi ca vẻ đẹp người phụ nữ thông qua chân dung chị em Thúy Kiều, Thúy Vân đồng cảm chia sẻ với GV: Nguyễn Đình Vương Khi cần xin quý th cô LH: SĐT 0988 126 458 - 58 – tâm trạng nàng Kiều, đồng thời tố cáo xã hội phong kiến với lực tàn bạo đen tối * Giải thích ý kiến, nhận định: - Giải thích: + Giá trị vĩnh thơ: Giá trị đích thực tác phẩm, làm nên sức hấp dẫn sức sống trường tồn tác phẩm lịng cơng chúng + Tính nhân văn: -> Điều làm nên giá trị đích thực, bất biến mn đời tác phẩm thơ nói riêng tác phẩm văn học nói chung, giá trị nhân văn, vẻ đẹp khát vọng muôn đời người gửi gắm tác phẩm - Lí giải: Vì “giá trị vĩnh thơ vấn đề mang tính nhân văn, thuộc người, thuộc nhân loại”? - Đối tượng phản ánh văn học người Một số đoạn trích truyện Kiều… thể tính nhân văn tạo nên giá trị vĩnh cho tác phẩm… * Phân tích, chứng minh: Tính nhân văn đoạn trích Truyện Kiều: - Sự trân trọng ? + Vẻ đẹp nhan sắc: Trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều, với bút pháp ước lệ tượng trưng nghệ thuật so sánh, nhân hóa, địn bẩy, sử dụng điển tích thành ngữ dân gian, Nguyễn Du trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp duyên dáng, tao, trắng người thiếu nữ hai chị em Thúy Kiều: “Mai cốt cách, tuyết tinh thần” Vẻ đẹp chung hai chị em: “Mai cốt cách, tuyết tinh thần”.Vóc dáng mảnh mai, tao nhã mai, tâm hồn trắng tuyết Đó vẻ đẹp hồn hảo hình thức lẫn tâm hồn Hai chị em tuyệt đẹp với vẻ đẹp “mười phân vẹn mười” song người lại mang nét đẹp riêng khác khau “mỗi người vẻ” Thúy Vân đẹp đoan trang, phúc hậu Vẻ đẹp Thúy Vân vẻ đẹp hòa hợp thiên nhiên, với trăng, ngọc, mây, tuyết (Phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ) Nếu Thúy Vân đẹp hồn hảo Thúy Kiều lại vượt trội đẹp hoàn hảo ấy: sắc sảo trí tuệ, mặn mà tâm hồn Một vẻ đẹp “nghiêng nước nghiêng thành”, có khơng hai tuyệt giai nhân (Phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ) + Vẻ đẹp đức hạnh: Thúy Vân, Thúy Kiều ngòi bút Nguyễn Du khơng nhan sắc tuyệt vời mà cịn đức hạnh khn phép, đoan trang, mực.(Phân tích dẫn chứng) Ở Thúy Kiều sáng lên vẻ đẹp đạo hiếu, ý thức sâu sắc phẩm giá, đức tính thủy chung, có lịng trọng ân nghĩa, lịng bao dung, độ lượng.(Phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ) + Vẻ đẹp tài năng: Tạo hóa khơng ban cho Thúy Kiều vẻ đẹp tuyệt giai nhân mà cịn phú cho nàng trí tuệ thơng minh tuyệt đối.Tài GV: Nguyễn Đình Vương +0,5 +2,5 Khi cần xin quý th cô LH: SĐT 0988 126 458 - 59 – Kiều đạt tới mức lý tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến, đủ cầm kì - thi - họa Đặc biệt, tài đàn nàng vượt trội “ làu bậc ngũ âm” Nàng soạn riêng khúc Bạc mệnh mà nghe não lịng Đây biểu người có trái tim đa sầu, đa cảm Tả sắc, tài Thúy Kiều Nguyễn Du muốn ngợi ca tâm đặc biệt nàng Vẻ đẹp Kiều kết hợp: sắc - tài - tình đạt đến mức tuyệt vời (Phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ) - Sự dự cảm nhà thơ đời tài hoa người + + Chân dung Thúy Kiều chân dung mang tính cách số phận Vẻ đẹp “chim sa cá lặn” nàng khiến cho tạo hóa ghen hờn, đố kị Tài hoa, trí tuệ thiên bẩm tâm hồn đa sầu, đa cảm khiến nàng khó tránh khỏi định mệnh nghiệt ngã Thi nhân dự báo số phận Thúy Kiều phải chịu nhiều éo le, đau khổ “Lạ bỉ sắc tư phong / Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen” Nhất cung bàn bạc mệnh đầy khổ đau, sầu não Kiều soạn riêng cho báo trước đời hồng nhan, bạc phận Dự cảm kiếp người tài hoa, bạc mệnh biểu lòng thương cảm sâu sắc người, biểu cảm hứng nhân văn mà Nguyễn Du dành cho nhân vật Thúy Kiều từ vần thơ mở đầu tác phẩm - đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” - Sự đồng cảm, sẻ chia, đau xót với bất hạnh người + Đau xót cho thân phận người bị chà đạp, khinh rẻ, bị biến thành hàng để cân đo đong đếm (Phân tích dẫn chứng đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều để làm sáng tỏ) + Đau xót cho cảnh ngộ cơi cút, đơn độc nơi lầu Ngưng Bích “khóa xn” + Nguyễn Du nhập thân vào nhân vật để cảm nhận hết nỗi đau nhân vật, tác phẩm viết có “máu chảy đầu bút”, thương cảm cho tương lai bất định, nhiều bất an Kiều nơi lầu Ngưng Bích.(Phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ) - Thái độ lên án, tố cáo lực chà đạp lên người Nguyễn Du sử dụng ngòi bút thực để vạch trần chất xấu xa kẻ bất nhân xã hội xưa, kẻ “buôn thịt bán người”, kiếm sống thân xác cô gái vô tội, tiêu biểu Mã Giám Sinh Ơng bóc trần mác “giám sinh” họ Mã thấy tính cách vơ học, thô thiển hắn.Đồng thời ông phẫn nộ trước chất bn họ Mã (Phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ) Tính nhân văn đoạn trích Truyện Kiều dấu ấn nghệ thuật đặc sắc tài bậc thầy Nguyễn Du - Nghệ thuật xây dựng nhân vật (qua lời thoại, qua ngoại hình, qua tính cách) đặc sắc, điêu luyện - Nghệ thuật miêu tả tài tình: bút pháp tả mây tô trăng, phục bút, điểm nhãn, thủ pháp ước lệ… - Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ bậc thầy, làm thăng hoa ngôn ngữ dân tộc * Liên hệ: GV: Nguyễn Đình Vương +0,5 Khi cần xin quý th cô LH: SĐT 0988 126 458 - 60 – - Giới thiệu khái quát tác giả Ngô Tất Tố đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”, dẫn vào tính nhân văn thể đoạn trích với ý chính: Ngợi ca vẻ đẹp người phụ nữ xã hội thực dân nửa phong kiến tiểu biểu chị Dậu - người phụ nữ thương yêu chồng tha thiết, đảm tháo vát, tiềm tàng sức mạnh phản kháng Cảm thông sâu sắc với nỗi thống khổ chị Tố cáo lên án xã hội thực dân nửa phong kiến… - Điểm tương đồng: - Điểm khác biệt: * Đánh giá, tổng hợp: - Ý kiến Trần Hoài Anh đắn, khoa học nói lên - Bài học cho người cầm bút - Bài học cho người tiếp nhận: Cần phải biết trân trọng lòng, tài người nghệ sĩ thể tác phẩm, phát huy giá trị tốt đẹp mà tác phẩm để lại; thêm gắn bó sống, đời qua trang văn học Từ chỗ nhận thức, bạn đọc đến tự nhận thức để thêm tin tưởng khả hướng đến cải tạo xã hội, cải tạo người trở nên tốt đẹp thơ ca văn học d Sáng tạo: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (Viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm ) thể quan điểm thái độ riêng, sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu +0,2 0,25 0,25 BỘ ĐỀ ÔN HSG VĂN 7,8,9 ĐỀ ĐƯỢC CHIA CỤ THỂ THEO TỪNG BÀI, CHUYÊN ĐỀ RẤT DỄ ÔN VÀ DỄ BỔ SUNG.CHỈ CẦN THẦY CÔ ÔN XONG CÁC BÀI QUAY SANG ÔN ĐỀ TỔNG HỢP NỮA LÀ OK QUÝ THẦY CÔ CẦN BỘ ĐỀ, TÀI LIỆU ÔN HSG NGỮ VĂN 6789 DẠY 9, ÔN VÀO 10 VUI LỊNG LIÊN HỆ VỚI MÌNH NHÉ QUA SĐT: 0988 126 458 (TH vui lịng kết nối zalo nhắn messenger dùm em Trân trọng) Th cô nhắn qua gmail khó liên hệ a.Xin chân thành cảm ơn! BỘ GIÁO ÁN VĂN 6- KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI SÁNG TẠO ĐANG HỜN THIỆN THẦY CÔ NHÉ.NẾU CẦN LIÊN HỆ EM NHÉ GV: Nguyễn Đình Vương Khi cần xin quý th cô LH: SĐT 0988 126 458 GV: Nguyễn Đình Vương - 61 – Khi cần xin quý th LH: SĐT 0988 126 458 GV: Nguyễn Đình Vương - 62 – ... từ văn khoa học, báo chí, nghị luận, đến văn nghệ thuật… miễn văn viết ngôn từ Các văn khơng nằm chương trình học hay SGK mà hoàn toàn lạ Các văn thường lấy từ nhiều nguồn, tài liệu tham khảo. .. CHẤM MÔN NGỮ VĂN SBD: Câu Yêu cầu kĩ năng: 1,5đ (12,0đ) Đảm bảo văn nghị luận văn học có bố cục mạch lạc, lập luận chặt chẽ, văn phong sáng, thuyết phục, có cảm xúc, chất văn chữ viết đẹp không... văn học trước hết tình yêu thương người” (Đặng Thai Mai – “Trên đường học tập nghiên cứu” - NXB Văn học 196 9) Chứng minh ý kiến qua tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ (SGK, Ngữ văn

Ngày đăng: 26/10/2021, 21:44

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2 Hình tượng người phụ nữ Việt Nam qua các tác phẩm văn học trung đại mà em được học ở THCS - THAM KHẢO  ôn HSG văn 9
2 Hình tượng người phụ nữ Việt Nam qua các tác phẩm văn học trung đại mà em được học ở THCS (Trang 12)
- Thể hiện: là trình bày bằng hình thức nghệ thuật phù hợp - THAM KHẢO  ôn HSG văn 9
h ể hiện: là trình bày bằng hình thức nghệ thuật phù hợp (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    TRỌN BỘ ÔN HSG VĂN 9 GỒM

    1. Các văn bản trong phần đọc hiểu thường lấy ngữ liệu ở đâu?những khía cạnh nào?

    2.Những kiểu câu hỏi thường sử dụng ở phần Đọc hiểu

    1.Dàn bài, gợi ý

    Dàn ý của dạng bài giải quyết một vấn đề lí luận văn học:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w