Tiểu luận trình bày về các đặc tính tự nhiên, kinh tế và xã hội của khu vực Đông Nam Á. CHo thấy đây là một khu vực cực kỳ đa dạng từ hệ sinh thái cho đến những yếu tố xã hội, tộc người, văn hóa, các hoạt động kinh tế lẫn thể chế chính trị.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶC TÍNH TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Học phần: Sự phát triển kinh tế - xã hội nước Đông Nam Á Hà Nội, 2021 Mục lục Mở đầu Khi nói đặc tính đó, hay tập hợp đó, ta cần chung phần tử tập hợp đó, đồng thời bật tập hợp so với tập hợp khác (Cái chung riêng ko đến mức hoàn toàn giống hay hoàn toàn khác, mà đạt đến mức độ cao đó) Nói đặc tính tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực Đông Nam Á, tức cố gắng chung thành viên khu vực, Đông Nam Á lục địa Đơng Nam Á hải đảo có điểm chung, Việt Nam với Thái Lan, Philippines, Brunei có điểm chung Đồng thời ta điểm Đơng Nam Á có bật so với Đơng Á, Tây Âu, Bắc Mỹ Nếu có từ để nói khu vực Đơng Nam Á, đa dạng Đơng Nam Á đa dạng khía cạnh nó, từ điều kiện tự nhiên, thành phần dân cư, tộc người, trình lịch sử cộng đồng văn hóa, tơn giáo, thể chế trị Mỗi quốc gia, vùng lại vẻ khác Trong 11 quốc gia Đơng Nam Á, có nước bao quanh hồn tồn biển (Philipines, Singapore), có nước lại khơng giáp biển chút (Lào) Có nước xuất gạo hàng đầu giới (Việt Nam, Thái Lan) có nước nhập gạo nhiều nhì giới (Philipines) Có quốc gia mà Phật giáo ngự trị với tín đồ chiếm 90% dân số (Thái Lan, Campuchia) đồng thời lại có nước lại nhiều người theo đạo Hồi (Islam giáo) quốc gia Trung Đơng hay Bắc Phi (Indonesia) Có quốc gia chịu ảnh hưởng đậm nét Nho giáo có quốc gia có tỉ lệ dân số theo Kito giáo nhiều giới (Timor Leste1) Đông Nam Á thật khu vực vô NSD and UNFPA (2011), Population and Housing Census of Timor-Leste, 2010, https://www.mof.gov.tl/wp-content/uploads/2011/06/Publication-2-English-Web.pdf, truy cập ngày 1/3/2021 cùng đa dạng, có lẽ đa dạng khu vực (được phân vùng) giới Để tìm kiếm đặc tính chung cho khu vực này, thật không dễ dàng Tuy thì, qua kết nghiên cứu học giả, số đặc tính tiêu biểu Trong khả tiếp cận mình, nhóm chúng tơi xin trình bày số đặc tính sau: Đặc tính tự nhiên khu vực Đơng Nam Á 1.1 Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Phân tích đặc tính khí hậu này, ta xem xét yếu tố cấu thành nên Thứ nhiệt đới, khu vực Đông Nam Á nằm gần trọn vẹn vùng nội chí tuyến, vùng giới hạn đường vĩ tuyến 23 độ 27 phút bắc 23 độ 27 phút nam Vì Trái Đất có dạng hình cầu, trục tự quay nghiêng góc khoảng 23 độ 27 phút góc, nên vùng nội chí tuyến năm mặt trời lên thiên đỉnh lần, hay mặt trời chiếu vng góc lần Vì đặc điểm mà khu vực ln có số nắng cao xạ nhiệt dương Thứ hai yếu tố ẩm Ẩm tức độ ẩm khơng khí, có nhờ tác động nhiều yếu tố: trước hết biển, nơi cung cấp nguồn ẩm với lượng bốc mức cao; tiếp đến gió, có khả kéo theo lượng ẩm từ biển vào sâu đất liền; với địa hình chắn gió, nhân tố khiến cho lượng ẩm phân bố đa dạng khu vực chịu tác động gió mang ẩm: địa hình chắn gió (hay đón gió) nơi giữ lại lượng ẩm gây mưa, địa hình khuất gió, lượng ẩm nghèo nàn khiến cho tình trạng khơ hạn trở nên đặc trưng Trong ba yếu tố kể trên, quan trọng chắn phải biển, nơi cung cấp nguồn ẩm dồi Nếu quan sát đồ, ta thấy Đông Nam Á bật khu vực khác điểm Đường xích đạo cắt qua khu vực Trái Đất Đông Nam Á, Trung Phi phía bắc lục địa Nam Mỹ, khu vực có Đơng Nam Á khu vực hải đảo, biển ăn sâu bao quanh phần đất liền, tạo nên khí hậu nóng ẩm quanh năm, cịn khu vực điều kiện địa hình, ảnh hưởng biển khó tiến sâu vào lục địa, yếu tố “ẩm” cao Đông Nam Á Thứ ba gió mùa, diễn khu vực rộng lớn từ phần lãnh thổ phía Đơng nước Nga Ấn Độ Dương, Đông Nam Á khu vực chịu tác động mạnh mẽ gió mùa Gió mùa có loại: gió mùa Đơng Bắc, diễn vào tháng 11 đến tháng 3, thổi từ áp cao Xibia Nga, qua phần lục địa châu Á, nên đến vùng Đơng Nam Á lục địa có tính lạnh khô, qua Biển Đông, bổ sung lượng ẩm, gây mưa lớn cho nước Đông Nam Á hải đảo Hai gió mùa Tây Nam, diễn từ tháng 9, thổi từ áp cao Nam bán cầu, qua Ấn Độ Dương nên có tính nóng, ẩm.2 Gió mùa yếu tố đóng vai trị quan trọng khả canh tác nông nghiệp khả biển cư dân Đông Nam Á giai đoạn sớm lịch sử, mà kĩ thuật cịn nhiều hạn chế, tức tác động to lớn đến hoạt động kinh tế, xã hội văn hóa 1.2 Địa hình bị chia cắt Địa hình bị chia cắt dãy núi, sơng ngịi biển, tạo thành khơng gian sinh tồn tương đối nhỏ hẹp Ở Đông Nam Á lục địa chia cắt đồi núi phổ biến Ví dụ vùng đơng Lim Chong Yah (2002), Đơng Nam Á – Chặng đường dài phía trước, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.16 bắc Việt Nam, diện tích khoảng 56.610 km có tới cánh cung - dãy núi (Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều) chia cắt địa hình, phía Tây có dãy Hồng Liên Sơn, dãy núi cao Đơng Dương Đi phía Nam liên tục gặp núi đèo, dãy Hoành Sơn, dãy Bạch Mã, đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông,… Ở Đông Nam Á hải đảo, chia cắt phổ biến đến từ biển, chẳng hạn Philipines có đến 7000 hịn đảo, Indonesia chí có đến 17-18000 hịn đảo, tất nhiên khơng phải đảo có người ở, có khoảng 1/2 đến 1/3 có người mà thơi Những khu vực bị chia cắt đồng châu thổ sơng lớn Đơng Nam Á lục địa Có thể kể đến số sông lớn khu vực này, sông Hồng (Việt Nam), sông Mekong, sông Chao Phraya (cịn gọi sơng Mê Nam) (Thái Lan), sông Salween (Myanmar, Thái Lan), sông Irrawaddy (Myanmar) Những sơng buổi ban đầu đường di dân quan trọng khứ, đồng thời tảng cho nhà nước nơng nghiệp hùng mạnh khu vực vào thời trung đại Địa hình chia cắt tạo nên khơng gian sinh tồn tương đối nhỏ hẹp Trong khơng gian đó, dân cư buổi đầu tìm đến quần cư khu vực thuận lợi mà thơi Do hình thành làng xóm, cộng đồng địa phương trở nên phổ biến Hệ sinh thái phổ tạp chép phép cư dân có khả tự cấp tự túc ổn việc kết hợp săn bắt hái lượm với nông nghiệp quy mô nhỏ, khiến cho cộng đồng địa phương tồn lâu dài cách tương đối biệt lập với Ở khu vực hội tụ nhiều yếu tố thuận lợi xúc tác đủ mạnh (trị thủy, chống ngoại xâm, thương mại biển,…), phát triển cộng đồng quy mô lớn hơn, từ làng trở thành nhà nước sơ kỳ, thành vương quốc 1.3 Chỉ số duyên hải cao Chỉ số duyên hải khái niệm đánh giá mức độ hướng biển quốc gia, hay khu vực Giá trị số tính tỷ lệ diện tích đất liền chiều dài đường bờ biển quốc gia, khu vực Chẳng hạn Việt Nam có diện tích 330.000 km2 mà có 3260km đường bờ biển, tức 100 km đất liền có km bờ biển, tỷ lệ 1/100 Đây tỷ lệ cao, mức trung bình giới 1/600.3 Để hình dung cụ thể hơn, ta có tỷ lệ của Nhật Bản 1/20, Trung Quốc 1/500 khu vực Đông Nam Á 1/5 Đơng Nam Á vùng địa lý có số duyên hải cao giới.5 Đường bờ biển dài so với diện tích đất liền nguyên nhân khiến cho độ ẩm khu vực Đông Nam Á vô dồi Điều sở để đánh giá Đơng Nam Á khu vực có tính hướng biển hướng ngoại Bên cạnh GS Lâm Mỹ Dung đề cập đến yếu tố vị trí địa lý xuất Vị trí địa lý Đông Nam Á nằm trung tâm văn minh lâu đời bậc giới - Ấn Độ Trung Hoa, đồng thời trung tâm sản xuất dồi thị trường tiêu thụ rộng lớn Trong suốt thời cổ trung đại, đường giao thương vượt đại dương có Ấn Độ Dương Thái Bình Dương (Đại Tây Dương không chuyên chở đường thương mại vào thời kỳ này, chí phần lớn diện tích Thái Bình Dương vậy), Đơng Nam Á nằm hải trình Các đảo Đơng Nam Á hải đảo Nguyễn Văn Kim, “Vai trò Việt Nam “con đường tơ lụa biển””, Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, tr.40-53, https://dised.danang.gov.vn/LinkClick.aspx? fileticket=PFFgmQapNKA%3D&tabid=61, truy cập ngày 28/2/2021 Lâm Thị Mỹ Dung, Bối cảnh Đông Nam Á thời https://nghiencuulichsu.com/2013/05/20/boi-canh-dong-nam-a-thoi-tien-su/, ngày 28/2/2021 tiền truy sử, cập Nguyễn Văn Kim (2017), “Văn minh đế chế: nhìn lại đường phát triển quốc gia Đông Á”, Lịch sử văn hóa – tiếp cận đa chiều, liên ngành, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội, tr.58 và phần bán đảo Đông Nam Á lục địa điểm trung chuyển nhộn nhịp luồng giao thương Đường bờ biển có nhiều vũng, vịnh, dễ dàng cho tàu bè tiếp cận, thay bị bao bọc núi hay địa hình bất lợi Sự xuất Đông Nam Á thể đặc điểm lãnh thổ nhỏ, dân số lượng hàng xuất lại dồi dào, tức thị trường tiêu thụ thị trường bên ngoài, thị trường nội địa lại hạn chế Đó yếu tố thể tính hướng ngoại khu vực Đơng Nam Á, động lực tăng trưởng Đông Nam Á, theo đặc điểm này, lại đến từ bên ngồi thay nội địa 1.4 Hệ sinh thái phổ tạp Với điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mưa nhiều, thiên nhiên khu vực Đông Nam Á vô phong phú đa dạng Đông Nam Á đại thể xếp vào hệ sinh thái phổ tạp (General ecosystem) Hệ sinh thái phổ tạp có đặc trưng là: số lượng loài đa dạng (chỉ số đa dạng cao), số lượng cá thể lồi tương đối ít, khả tái sinh [của hệ sinh thái] nhanh Đây hệ sinh thái phổ biến văn minh phương Đông, đối nghịch phương Đông phương Tây, phương Tây phổ biến với hệ sinh thái chuyên biệt, với số lồi cây, hơn, có số lượng cá thể lồi nhiều Sự đa dạng hệ sinh thái phổ tạp cho phép cư dân khu vực Đơng Nam Á làm nhiều việc, kiếm sống nhiều phương thức, với quy mô mức độ chuyên môn hạn chế Trong khu rừng rậm nhiệt đới (jungle) với nhiều lồi cây, con, tìm hiểu tích luỹ tri thức, cánh rừng đảm bảo hầu hết nhu cầu cư dân Những cư dân phát triển đa dạng kỹ sinh kế Trong đó, ngược lại, điều kiện hệ sinh thái chuyên biệt, khu rừng với số loại động, thực vật định (forest), người làm việc với số loại cây, con, điều kiện khiến họ buộc phải trao đổi thường xuyên vùng để đáp ứng nhu cầu, chun mơn hố hoạt động sản xuất 2 Đặc tính kinh tế tác động đặc tính tự nhiên Với đăc tính tự nhiên vậy, phần quy định nên đặc tính xã hội khu vực Đông Nam Á, mà xem xét sau 2.1 Săn bắt hái lượm kết hợp với nông nghiệp đa canh quy mô nhỏ Như trình bày trên, điều kiện khí hậu vị trí địa lý tạo nên thiên nhiên trù phú Đông Nam Á, hệ sinh thái phổ tạp với đa dạng loài tái tạo nhanh Điều kiện cho phép cư dân khai thác nguồn thực phẩm đa dạng từ tự nhiên Họ đảm bảo nhu cầu cho cộng đồng nhỏ mình, gia tăng dân số điều kiện săn bắt hái lượm chậm chạp tốc độ khai thác có lẽ giới hạn điều chỉnh, tái sinh hệ sinh thái Khi chuyển sang nơng nghiệp, nông nghiệp quy môn nhỏ giữ tính đa dạng nó, người ta trồng nhiều loại cây, bao gồm lấy củ lấy hạt, chăn nuôi số loại vật nuôi nhỏ với số lượng quy mơn hộ gia đình, đồng thời săn bắt hái lượm bên cạnh việc làm nơng, làm nơng trình độ thấp không đến mức chiếm trọn thời gian công sức họ Phạm vi nhỏ hẹp điều kiện địa hình chia cắt hạn chế khả phát triển tiến lên sản xuất lớn cộng đồng cư dân khu vực Cùng với áp lực dân số không đáng kể, điều kiện tự nhiên dễ sống đòi hỏi cư dân phải phát triển nhiều loại kỹ để thu thập thực đơn đa dạng, thay chun mơn hóa vào số kỹ Sự đa dạng nguồn tài nguyên sẵn có làm giảm nhu cầu trao đổi Sự trao đổi vùng để lấy sản vật khơng phải nhu cầu thiết, theo cộng đồng dân cư hài lịng với khơng gian sinh sống thay phải chịu sức ép di chuyển thường xuyên Những điều khiến phát triển kinh tế cộng đồng cư dân trở nên bình lặng, bó hẹp phạm vi quen thuộc trì mức độ tự cung tự cấp quy mơ nhỏ Ta thấy điểm hình thức nơng nghiệp phổ biến Đông Nam Á làm nương rẫy (bên cạnh nông nghiệp lúa nước), quan sát thấy tính phụ thuộc vào tự nhiên, vào khả tái sinh hệ sinh thái, mà người trồng trọt đốt rừng để phát quang lấy tro làm màu cho đất, chọc lỗ gieo hạt trồng loại ngắn ngày Khi đất bạc màu sau vài vụ họ đổi địa điểm canh tác, sau khoảng 10 hay 20 năm họ trở lại vùng đất cũ, phục hồi độ màu canh tác Tức phương thức canh tác thơ sơ, khơng địi hỏi nhiều cải tiến công cụ hay kỹ thuật làm đất, làm thủy lợi, phân bón Khi mà cộng đồng nhỏ đủ sống từ việc khai thác tự nhiên, họ thiếu áp lực, xúc tác để phát triển Nếu nằm tuyến giao thương sầm uất thời cổ đại, không nảy sinh nhu cầu tự vệ trước xâm lăng, khó để cộng đồng nhỏ phát triển kinh tế, chuyển đổi mạnh mẽ sang nơng nghiệp hồn tồn, nơng nghiệp kết hợp thương nghiệp Điều thường xảy với khu vực nằm vùng núi hẻo lánh, cách xa sông giao thông nội địa quan trọng, hịn đảo biệt lập khơng nằm hải trình giao thương Cho đến kỷ 19, 20, Đông Nam Á thiên đường cho nhà nghiên cứu dân tộc học, nhân học bảo lưu lâu dài gần nguyên vẹn sinh hoạt truyền thống hàng ngàn năm 2.2 Nông nghiệp trồng lúa nước Nông nghiệp trồng lúa nước đặc trưng phổ biến cộng đồng khu vực Đông Nam Á Trước có nhiều nghiên cứu nguồn gốc lúa nước, có ý kiến cho Đông Nam Á nơi phát sinh nghề trồng lúa nước, có ý kiến cho nghề trồng lúa nước Đông Nam Á phát sinh từ nghề trồng lúa nước nam sông Dương Tử (Hiện không nơi Đơng Nam Á có chứng thuyết phục xuất dạng sản xuất lương thực trước 3500 TCN Điều quan trọng lúa hóa muộn vào 6500 TCN vùng dọc sông Dương Tử6) Nhưng Đông Nam Á không thiết phải trở thành nôi văn minh lúa nước, lúa nước phép đặc trưng khu vực Giống Phật giáo không cần phát sinh Đông Nam Á, dấu ấn quan trọng Đông Nam Á mà người ta phải nhắc đến, ảnh hưởng phổ biến lâu dài khu vực Nhìn chung, mà rút là: nghề trồng lúa nước đặc tính phổ biến xã hội Đông Nam Á, dù lục địa hay hải đảo Đối với thân quốc gia Đông Nam Á, lựa chọn biểu tượng cho ASEAN - tổ chức chung khu vực đầy đa dạng này, họ chọn hình tượng bó lúa, từ ASEAN ASEAN 10 Nói cách khác tức là, thân quốc gia Đông Nam Á đại thừa nhận nông nghiệp trồng lúa nét chung họ Nông nghiệp lúa nước Đông Nam Á gắn liền với lưu vực sông lớn khu vực, sông Hồng, sông Mekong, sông Mê Nam, sông Salween, sông Irrawaddy Lúa gạo trồng vùng đất phủ tro núi lửa Trung Java Indonesia Luzon Philipines Tuy nhiên, phần lục địa, trước người nông dân Peter Bellwood (2010), Những nhà nông – Nguồn gốc xã hội nông nghiệp, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.147 trồng vụ lúa năm lượng mưa thất thường Để khắc phục tình trạng này, họ tiến hành xây dựng hệ thống thủy lợi đê điều (như sông Hồng) để đảm bảo nguồn nước ổn định cho nông nghiệp Tại số nước, hệ thống thủy nông cho phép canh tác vụ lúa năm, suất tăng lên nhiều Những hoạt động trị thuỷ thường xem yếu tố thúc đẩy đời nhà nước buổi ban đầu, đặt nhu cầu việc tổ chức tập hợp người quy mô lớn, gắn kết cộng đồng người cách tương đối ổn định, dựa vào cơng trình chung mà họ đầu tư nhiều thời gian, công sức để xây dựng thường xuyên tu bổ (như tuyến đường, tuyến đê, hệ thống kênh mương,…) Và với hiệu canh tác nhờ cơng trình công cộng mang lại, cho phép cộng đồng người thu hoạch nhiều (như canh tác nhiều vụ năm), tạo thặng du lương thực phát triển dân số Những nhà nước sơ khai hình thành sở Nền nông nghiệp vững không tảng vương quốc nông nghiệp cường thịnh, mà bệ đỡ quan trọng cho quốc gia hải thương Chẳng hạn, Champa, quốc gia lấy kinh tế công thương, đặc biệt hải thương nữa, theo nguồn thư tịch Hoa – Tây, người Chămpa tranh thủ xuất đủ thứ, có hàng cấm xuất khẩu, thiếu, lúa gạo!8 Điều cho thấy dù kinh tế hướng biển, trọng thương mại, lúa gạo nhân tố quan trọng để đảm bảo phát triển thịnh vượng cộng đồng Cho nên giá trị đồng phì nhiêu thua thương cảng đắc địa Lim Chong Yah (2002), Đông Nam Á – Chặng đường dài phía trước, Sđd, tr.17-18 Trần Quốc Vượng (1998), “Miền Trung Việt Nam văn hóa Chămpa, nhìn địa – văn hóa”, trong: Việt Nam: nhìn địa – văn hóa, Nxb Văn hóa Dân tộc – Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội, tr.328-329 2.3 Thương mại biển phát triển mạnh từ thời cổ Có thể nói, Đơng Nam Á ln diễn vận động song song hai mô hình phát triển: thể trọng nơng (agrarian-based polities) Java, Angkor hay Đại Việt thể trọng thương/thể chế biển (commercial-based polities/marine polities) Hai mơ hình khơng tồn biệt lập mà ln có mối quan hệ mật thiết, tác động, tương hỗ với Kinh tế tế nông nghiệp hay thương nghiệp không giữ vai trị độc tơn xã hội Đơng Nam Á châu Á.9 Trong thiên nhiên kỷ đầu công nguyên, trung tâm kinh tế lớn Trung Hoa, Ấn Độ, Ả rập, Địa Trung Hải nảy sinh nhu cầu trao đổi buôn bán lớn Nằm tuyến hải thương quốc tế nhộn nhịp, nguồn lợi từ ngoại thương vô hấp dẫn, nên quốc gia Đơng Nam Á trở nên giàu có nhờ tham gia vào tuyến thương mại này, giàu có sớm quốc gia phát triển nông nghiệp làm trọng, mà quốc gia trọng nông phải đến từ kỷ X trở sau bắt đầu vươn lên mạnh mẽ Việc phát triển thương mại biển Đông Nam Á tận dụng lợi sẵn có khu vực Thứ vị trí địa lý cầu nối, trình bày trên, trước phát kiến địa lý, đường hàng hải đại dương qua Ấn Độ Dương bờ đông Thái Bình Dương, Đơng Nam Á cầu nối đại dương Thứ hai địa hình hướng biển, với đường bờ biển dài so với diện tích đất liền, đồng thời có nhiều vũng, vịnh, địa hình thích hợp cho việc vào tàu thuyền Thứ ba yếu tố gió mùa, kỹ thuật hàng hải thời đầu Cơng ngun cịn hạn chế thuyền biển phải dựa vào gió mùa thổi, nên thương thuyền Trung Hoa Ấn Độ phải dừng cảng Đông Nam Á nhiều tháng (3-5 tháng) để đợi Nguyễn Văn Kim (2017), “Văn minh đế chế: nhìn lại đường phát triển quốc gia Đơng Á”, Sđd, tr.59 gió mùa Thời gian lưu trú lâu đem lại nhiều nguồn lợi cho quốc gia Đông Nam Á thông qua hoạt động cung cấp dịch vụ, nước lương thực10 Với trình độ kỹ thuật hạn chế, có lẽ ngồi Địa Trung Hải ra, tàu thuyền thời kỳ cổ trung đại khó khăn để vượt đại dương, nên hải trình họ thường men theo rìa đất liền, quãng ngắn nối từ đảo sang đảo Thứ tư hệ sinh thái phổ tạp Đông Nam Á mang đầy sản vật quý hiếm, đặc trưng mà thời cổ trung đại khó nơi so sánh được, trầm hương, vàng ngọc, sừng tê, ngà voi, tổ yến, hồ tiêu, đường mía, đồi mồi… Trong phải kể đến trầm hương Chămpa mặt hàng ưa chuộng giới Ả Rập Ả Rập hóa 11 Do đó, phương diện kinh tế, với tiềm phong phú hoạt động kinh tế đa dạng nó, Đơng Nam Á cịn Trung tâm kinh tế quan trọng châu Á Trong nhiều kỷ, Đông Nam Á khu vực kinh tế động, có nhiều đóng góp to lớn cho phát triển kinh tế phương Đông giới “một khu chợ chun bn bán hàng hố nước ngoài” 12 10 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2016), “Biển tồn vong vương quốc Phù Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số (104), tr.62 11 Trần Quốc Vượng (1998), “Miền Trung Việt Nam văn hóa Chămpa, nhìn địa – văn hóa”, Sđd, tr.328 12 Trần Quốc Vượng (2000), “Truyền thống văn hố Việt Nam bối cảnh Đơng Nam Á Đơng Á” trong: Văn hố Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hoá Dân tộc Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, Hà Nội, tr 15-24 Dẫn từ Nguyễn Văn Kim, Một số suy nghĩ đặc tính kinh tế, thể chế trị cấu trúc quyền lực quốc gia Đông Nam Á thời cổ trung đại, Kỷ yếu hội thảo: Nghiên cứu đào tạo Khoa học Xã hội Nhân văn Việt Nam – Thành tựu kinh nghiệm, Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG HN, 2010, tr.313336 Đặc tính xã hội tác động đặc tính tự nhiên kinh tế 3.1 Thành phần dân cư, tộc người, ngữ hệ đa dạng Đông Nam Á khu vực đa tộc người, có tới hàng trăm nhóm cư dân sinh sống đây, phân chia theo dòng ngơn ngữ 13: - Dịng Nam Á (cịn gọi Môn - Khmer): Đây lớp cư dân địa Đông Nam Á lục địa, ngày hàng loạt tộc người, họ có ngơn ngữ dùng làm quốc ngữ, tiếng Việt, tiếng Khmer, nhiều ngơn ngữ khác - Dịng Nam Đảo: Phân bố chủ yếu Đơng Nam Á hải đảo, Malaysia, có phận Tây Nguyên Việt Nam, vùng duyên hải Thái Lan Myanmar - Dòng Thái - Kađai: Gồm nhóm cư trú Lào, Thái Lan, Nam Trung Quốc, vùng núi Myanmar Việt Nam Có phận phân bố tới Assam thuộc Ấn Độ - Dịng Hmơng - Yao: Phân bố vùng núi Nam Trung Quốc, Myanmar, Việt Nam, Lào Thái Lan - Dịng Hán - Tạng: Gồm nhóm Hán nhóm Tạng - Miến Ở Đơng Nam Á, người Hán sống chủ yếu thành phố lớn Trong đó, nhóm nói ngơn ngữ Tạng - Miến có mặt khắp nơi, trừ Đông Nam Á hải đảo Malaysia Người Karen cư trú Myanmar biên giới Thái Lan xếp vào nhóm ngơn ngữ Tạng - Miến 13 Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Văn hóa Đơng Nam Á, http://www.vme.org.vn/trungbay-thuong-xuyen/van-hoa-dong-nam-a/, truy cập ngày 1/3/2021 3.2 Kết cấu làng xóm đậm tính cộng đồng tính tự trị Với ảnh hưởng phổ biến hệ sinh thái phổ tạp địa hình chia cắt, hình thành nên không gian sinh tồn quy mô nhỏ, tạo nên số nét chung kinh tế, xã hội cộng đồng dân cư khu vực Đông Nam Á mật độ dân số tương đối thấp, suất lúa cao, kỹ thuật nông nghiệp phù hợp với sản xuất hộ gia đình quy mơ nhỏ Hoạt động kinh tế đảm bảo cho cư dân khu vực sống bình dị, hịa hợp với tự nhiên, xã hội có tính liên kết cộng đồng chặt chẽ.14 Quy mô cộng đồng khu vực Đông Nam Á phổ biến cấp độ làng, hay bn, phum, sóc, tạo tảng kinh tế, tiếp tục trì, giới hạn hoạt động kinh tế với thiết chế văn hóa, xã hội lập Trong phạm vi đơn vị làng, cư dân đáp ứng tương đối đầy đủ nhu cầu vật chất tinh thần, với đặc điểm sản xuất tiểu nông gắn họ với mảnh đất giảm tính di động để bứt khỏi làng Với cộng đồng có sinh kế nghề biển, tính di động cao hơn, hình dung họ người biển dài ngày lại trở với mảnh đất làng chài ven biển ngụ cư Tính cộng đồng làng xã thể nhiều mặt sinh hoạt, lễ hội hay kinh tế Chẳng hạn, việc ma chay, cưới hỏi, giỗ chạp,… vốn việc cá nhân, gia đình họ, nhiên việc ln có tham gia nhiều thành phần họ tộc làng xóm Điều này, mặt thể tình đồn kết, san sẻ, giúp đỡ lẫn nhau, thứ tình làng nghĩa xóm đáng q Mặt khác, để lại can 14 Lâm Thị Mỹ Dung, Bối cảnh Đông Nam Á thời tiền sử, https://nghiencuulichsu.com/2013/05/20/boi-canh-dong-nam-a-thoi-tien-su/, truy cập ngày 28/2/2021 thiệp sâu cộng đồng, dư luận làng xóm vào đời sống cá nhân, đời sống gia đình Những người sống khơng gian làng xóm bị ràng buộc sâu, lợi ích – tức giúp đỡ, định kiến, chẳng có giúp đỡ miễn phí Một kiểu xã hội có tính cố kết ràng buộc cao vậy, không cho phép người làm q nhiều điều ngồi khn khổ Nó bảo lưu truyền thống giới hạn người truyền thống Bên cạnh tính cộng đồng quy mơ nhỏ cịn tính địa phương tính tự trị Vì làng, bn tồn cách tương đối biệt lập thời gian dài, mặt kinh tế văn hóa, có địa hình để dựa vào chống đỡ cơng từ bên ngồi Do thân làng xóm có cố kết mạnh, cao cao làng liên kết với làng có tư cách thực thể riêng biệt Để tiến lên hợp tác lớn hơn, đòi hỏi cộng đồng phải có xúc tác đủ mạnh, chẳng hạn họ phải khai phá vùng châu thổ sông trị thủy, tham gia xây dựng thương cảng đáp ứng nhu cầu lớn thương nhân quốc tế, gặp phải lực ngoại xâm,… 3.3 Vị người phụ nữ xã hội cổ truyền Ở Đơng Nam Á nói riêng châu Á nói chung, phụ nữ có địa vị định văn hóa xã hội, dù chuyển dịch sang chế độ phụ quyền trở nên phổ biến Ở Đông Nam Á nơi mà vị phụ nữ bảo đảm cao thời gian dài, so với khu vực khác châu Á Chẳng hạn, dù chịu tác động đậm nét Ấn Độ, đến mức nhiều quốc gia Đông Nam Á gọi quốc gia Ấn Độ hóa, song cấu xã hội phần lớn không chịu tác động ảnh hưởng Ấn Độ Chế độ đẳng cấp, tảng đạo Hindu, có ảnh hưởng phụ nữ phổ biến giữ vị trí cao mà họ có trước có tác động văn hóa Ấn Độ, vị trí cao nhiều so với vị trí mà người phụ nữ chiếm Ấn Độ lịch sử ghi chép lại.15 Ở quốc gia chịu ảnh hưởng Nho giáo, dù tìm thấy thần thoại truyền thuyết họ dấu ấn người phụ nữ, thần Nữ Oa Trung Quốc hay nữ thần mặt trời Amaterasu, dấu ấn sót lại văn hóa mà thơi, xã hội Trung Hoa, Nhật Bản hay Triều Tiên thời cổ trung đại, vị người phụ nữ bị đẩy xuống thấp chế độ phụ quyền, chế độ sở hữu ruộng đất, chế độ thừa kế, chế độ đa thê,… Điều ngấm sâu vào xã hội sau cứng nhắc hóa giáo lý đạo Nho nhà cầm quyền Ở Việt Nam, tượng có xuất hiện, nhiên vai trò phụ nữ giữ mức độ định, thể qua hương ước lệ làng, qua luật Hồng Đức Sự trì vai trị người phụ nữ, phần giải thích từ đặc điểm kinh tế Phổ biến khu vực Đông Nam Á kinh tế tiểu nơng hộ gia đình, chăn ni gia súc nhỏ, số lượng nơng nghiệp lúa nước khơng đòi hỏi sức mạnh đặc biệt từ nam giới, mà nữ giới tham gia, đóng vai trị lao động, từ tiếp tục đảm bảo vị xã hội gia đình xã hội Vị cao người phụ nữ xã hội xem minh chứng cho sức sống văn hóa địa trước ảnh hưởng đạo Bà La Môn, Phật, Nho 3.4 Vai trò người Hoa di cư Người Hoa, hay xác người địa bàn Trung Quốc ngày nay, di cư đến Đông Nam Á từ sớm, chủ yếu theo 15 D G E Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb CTQG, Hà Nội, tr.22 sông lớn chảy từ Bắc xuống Nam (Hồng, Mekong, Chao Phraya, Salween, Irrawaddy) Vì thế, khảo cổ học thời Đá Mới vùng Đông Nam Á lục địa cho thấy liên hệ rõ ràng với Trung Quốc liên hệ với Ấn Độ Nhưng đến khoảng đầu Cơng ngun ngược lại, lan tỏa ảnh hưởng chi phối từ văn hóa Ấn Độ đến văn minh Phật giáo – Ấn Độ giáo Đông Nam Á 16 Ở giai đoạn sau, người Hoa di cư đến Đông Nam Á với nhiều kiểu Có trường hợp người Hoa di cư ạt vào miền Bắc Việt Nam theo sách cai trị đồng hóa từ thời nhà Hán cai trị Việt Nam, người di cư phần nhiều người lao động tầng lớp thấp Đến kỷ 17, người Hoa lại có đợt di cư ạt thất bại nhà Minh trước người Mãn Thanh, người di cư đợt lại thường thuộc tầng lớp trên, quan lại, quý tộc thương thân giàu có Nhưng phổ biến thời kỳ, người Hoa di cư thường giới thương nhân Họ xuất phổ biến hầu khắp quốc gia Đơng Nam Á, có tính liên kết cộng đồng đồng hương mạnh mẽ Bất nơi đâu người Hoa đặt chân đến hình thành bang hội, hội quán, phố người Hoa, không gian mà họ lưu giữ truyền bá văn hóa Trung Quốc Thương nhân người Hoa có vai trị đáng kể với kinh tế công thương Đông Nam Á Khi thương nhân người Hoa đến, họ kéo theo nghề thủ công, vốn đầu tư, nguồn hàng buôn bán Từ tạo dịng chảy thương mại Tiếp đến, khơng gian bn bán phi nơng nghiệp dần hình thành nên phố bn bán trở thành đô thị, với yếu tố “thị” đậm nét, thay kiểu tạo dựng thị nhà nước đạo, nặng yếu tố “thành”, “đô”, tức yếu tố trị, hành chính, quân Ở Việt Nam vào khoảng kỷ 17-18, đô thị Thanh Hà, Hội An, Cù Lao Phố, Hà Tiên, Chợ Lớn… 16 Peter Bellwood (2010), Những nhà nông – Nguồn gốc xã hội nông nghiệp, Sđd, tr.147 là thị vai trị, đóng góp người Hoa thể rõ nét trình hình thành phát triển Những hoạt động thương mại người Hoa cịn vượt ngồi thị góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế khu vực Đàng Trong.17 Ở mức độ cao hơn, người Hoa tiến tới nắm quyền chi phối kinh tế quốc gia Đông Nam Á, điều kéo dài tận ngày Cộng đồng người Hoa Đông Nam Á chiếm khoảng 5% dân số khu vực, họ chiếm số lượng lớn số nhà tỷ phú khu vực Họ làm chủ nhiều lĩnh vực kinh doanh nắm lượng lớn nguồn tư kinh doanh Ví dụ, Singapore, họ chiếm tới 33% tổng số nguồn tư bản; Malaixia 35%, Thái Lan 44%, Philippine 30%… 18 Người gốc Hoa tiến tới nắm vai trị lớn trường quốc gia Đông Nam Á, chẳng hạn Thái Lan có nhiều đời thủ tướng người gốc Hoa, Singapore có xấp xỉ 75% dân số người Hoa Người Hoa đóng vai trị đáng kể lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội khu vực Đông Nam Á 17 Tống Thị Quỳnh Hương, Vai trò người Hoa việc hình thành phát triển thị Trung Nam Bộ Việt Nam (Thế kỷ XVII-XIX), http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=085b7e55-3d284e67-afaf-07792f32a561&groupId=13025, truy cập ngày 1/3/2021 18 Châu Thị Hải, Vai trò cầu nối người Hoa Đông Nam Á trình thu hút vốn đầu tư Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa, http://web.hanu.vn/cn/file.php/1/moddata/forum/41/3044/ChauThiHai_sua2.doc, truy cập ngày 28/2/2021 Tài liệu tham khảo Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Văn hóa Đơng Nam Á, http://www.vme.org.vn/trung-bay-thuong-xuyen/van-hoadong-nam-a/, truy cập ngày 1/3/2021 Peter Bellwood (2010), Những nhà nông – Nguồn gốc xã hội nông nghiệp, Nxb Thế giới, Hà Nội Lâm Thị Mỹ Dung, Bối cảnh Đông Nam Á thời tiền sử, https://nghiencuulichsu.com/2013/05/20/boi-canh-dong-nama-thoi-tien-su/, truy cập ngày 28/2/2021 Châu Thị Hải, Vai trò cầu nối người Hoa Đơng Nam Á q trình thu hút vốn đầu tư Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, http://web.hanu.vn/cn/file.php/1/moddata/forum/41/3044/Cha uThiHai_sua2.doc, truy cập ngày 28/2/2021 D G E Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb CTQG, Hà Nội Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2016), “Biển tồn vong vương quốc Phù Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số (104) Tống Thị Quỳnh Hương, Vai trò người Hoa việc hình thành phát triển thị Trung Nam Bộ Việt Nam (Thế kỷ XVII-XIX), http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_ file?uuid=085b7e55-3d28-4e67-afaf07792f32a561&groupId=13025, truy cập ngày 1/3/2021 Nguyễn Văn Kim (2010), Một số suy nghĩ đặc tính kinh tế, thể chế trị cấu trúc quyền lực quốc gia Đông Nam Á thời cổ trung đại, Kỷ yếu hội thảo: Nghiên cứu đào tạo Khoa học Xã hội Nhân văn Việt Nam – Thành tựu kinh nghiệm, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN, 2010, tr.313-336 Nguyễn Văn Kim, “Vai trò Việt Nam “con đường tơ lụa biển””, Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, tr.40-53, https://dised.danang.gov.vn/LinkClick.aspx? fileticket=PFFgmQapNKA%3D&tabid=61, truy cập ngày 28/2/2021 10 Nguyễn Văn Kim (2017), “Văn minh đế chế: nhìn lại đường phát triển quốc gia Đông Á”, Lịch sử văn hóa – tiếp cận đa chiều, liên ngành, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 11 NSD and UNFPA (2011), Population and Housing Census of Timor-Leste, 2010, https://www.mof.gov.tl/wpcontent/uploads/2011/06/Publication-2-English-Web.pdf, truy cập ngày 1/3/2021 12 Trần Quốc Vượng (1998), “Miền Trung Việt Nam văn hóa Chămpa, nhìn địa – văn hóa”, trong: Việt Nam: nhìn địa – văn hóa, Nxb Văn hóa Dân tộc – Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 13 Trần Quốc Vượng (2000), “Truyền thống văn hố Việt Nam bối cảnh Đơng Nam Á Đơng Á” trong: Văn hố Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hoá Dân tộc Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, Hà Nội 14 Lim Chong Yah (2002), Đơng Nam Á – Chặng đường dài phía trước, Nxb Thế giới, Hà Nội ... trình bày số đặc tính sau: Đặc tính tự nhiên khu vực Đơng Nam Á 1.1 Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Phân tích đặc tính khí hậu này, ta xem xét yếu tố cấu thành nên Thứ nhiệt đới, khu vực Đông Nam... nhu cầu, chun mơn hố hoạt động sản xuất 2 Đặc tính kinh tế tác động đặc tính tự nhiên Với đăc tính tự nhiên vậy, phần quy định nên đặc tính xã hội khu vực Đông Nam Á, mà xem xét sau 2.1 Săn bắt... - Miến 13 Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Văn hóa Đơng Nam Á, http://www.vme.org.vn/trungbay-thuong-xuyen/van-hoa-dong-nam-a/, truy cập ngày 1/3/2021 3.2 Kết cấu làng xóm đậm tính cộng đồng tính