1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng Xây dựng mặt đường ô tô

185 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 5,13 MB

Nội dung

TS NG VN THANH XÂY DựNG MặT ĐƯờng ô tô TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2017 TS ĐẶNG VĂN THANH BÀI GIẢNG XÂY DỰNG MẶT ĐƯỜNG Ô TÔ (Dùng cho hệ Đại học ngành Kỹ thuật Cơng trình Xây dựng) TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2017 LỜI NĨI ĐẦU Bài giảng “Xây dựng mặt đường tô” xuất nhằm đáp ứng yêu cầu học tập sinh viên ngành Kỹ thuật Cơng trình Xây dựng, Khoa Cơ điện & Cơng trình, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Ngồi ra, giảng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên, cán kỹ thuật sinh viên công tác học tập lĩnh vực chun mơn có liên quan Bài giảng biên soạn theo chương trình giảng dạy dành cho học phần 10 tín Với phương châm “Cơ bản, đại thực tế” tác giả thu thập, đúc kết biên tập mang tính kế thừa có chỉnh sửa bổ sung từ giáo trình tài liệu khoa học ngồi nước có liên quan đến lĩnh vực khoa học Bài giảng gồm chương: - Chương 1: Các vấn đề chung xây dựng mặt đường; - Chương 2: Mặt đường đá dăm cấp phối đá dăm; -Chương 3: Mặt đường gia cố xi măng; -Chương 4: Mặt đường láng nhựa thấm nhập nhựa; -Chương 5: Mặt đường bê tông nhựa; -Chương 6: Mặt đường bê tông xi măng Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu nhà khoa học Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Trường Đại học Giao thông Vận tải Hà Nội; xin trân trọng cảm ơn tập thể Bộ mơn Kỹ thuật Cơng trình, Khoa Cơ điện & Cơng trình, Phịng Đào tạo, Thư viện - Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi để giảng xuất Mặc dù cố gắng, với thời gian điều kiện hạn chế, giảng chắn tránh khỏi thiếu sót định Tác giả xin trân trọng đón nhận ý kiến đóng góp xây dựng nhà khoa học, giáo viên, sinh viên bạn đọc để lần xuất sau hoàn thiện Xin trân thành cảm ơn! Chương CÁC VẤN N ĐỀ Đ CHUNG VỀ XÂY DỰNG MẶT T ĐƯ ĐƯỜNG 1.1 Khái niệm chung đường 1.1.1 Khái niệm mặtt đư Mặt đường ng (còn gọi g áo đường) kết cấu gồồm nhiều u khác nhau, tầng (lớp) vật liệu đư rải đường, nhằm m đđảm bảo yêu cầu cường độ, độ bằằng phẳng độ nhám cho xe chạyy an toàn, êm thu thuận nhanh chóng mặt đường thể hình 1.1 Cấu tạo củ Hình 1.1 Sơ đồ kết cấu mặt đường Mặt đường mộ ột phận quan trọng đường, ng, bbộ phận đắt tiền Mặt đường tốtt hay xấu x ảnh hưởng trực tiếp tới chấtt lư lượng chạy xe: an toàn, êm thuận, kinh tế Do vậy, v ngồi việc tính tốn thiết kế nh nhằm tìm kết cấu mặt đường có đủ bềề dày, đủ cường độ cơng nghệ thi cơng, ch chất lượng thi công nhằm tạo tầầng lớp vật liệu tính tốn hếết sức quan trọng 1.1.2 Nguyên tắc cấu u tạo t mặt đường Sơ đồ mô tả phân bố b ứng suất kết cấu áo đường ng theo chi chiều sâu hợp lực tác dụng lên mặt đường thể hình 1.2 Tổ ng có th thể chia thành hai thành phần: ực nằm ngang Qua n: thành ph phần lực thẳng đứng thành phần lự phân tích tính chất củaa tải t trọng tác dụng lên kết cấu mặt đườ ờng thể hình 1.2 cho thấy: - Lực thẳng đứng: Theo chiều sâu tác dụng ứng suất thẳng đứng giảm dần từ xuống Do vậy, để kinh tế cấu tạo kết cấu mặt đường gồm nhiều tầng lớp có chất lượng vật liệu (Eđh) giảm dần từ xuống phù hợp với qui luật phân bố ứng suất thẳng đứng Hình 1.2 Sơ đồ phân bố ứng suất mặt đường theo chiều sâu -Lực nằm ngang: bao gồm lực hãm, lực kéo lực đẩy ngang Các lực giảm nhanh theo chiều sâu Do vậy, vật liệu làm tầng, lớp mặt đường phải có khả chống lại lực đẩy ngang (chống trượt) 1.1.3 Kết cấu mặt đường Sơ đồ mô tả kết cấu mặt đườngô tô thể hình 1.1 Cấu tạo mặt đường bao gồm lớp:tầng mặt (gồm lớp mặt), tầng móng (gồm lớp móng)và lớp đường(lớp đường cải thiện) * Tầngmặt - Tầng mặt(Surfacingcourse)là kết cấu cùng,có thể bao gồm nhiều lớp: + Lớp mặt xe chạy: Là lớp kết cấu mặt đường (có thể gồm ÷ lớp), trực tiếp chịu tác dụng xe cộ tác nhân khí hậu, thời tiết; + Lớp liên kết lớp mặt móng (có thể có khơng có) - Lớp mặt chịu tác dụng trực tiếp tải trọng bánh xe (gồm lực thẳng đứng lực ngang, có giá trị lớn) nhân tố thiên nhiên (như mưa, nắng, nhiệt độ…) - Yêu cầu tầng mặt phải đủ bền suốt thời kỳ sử dụng kết cấu áo đường; phải phẳng; có đủ độ nhám; chống thấm nước; chống biến dạng dẻo nhiệt độ cao; chống nứt; chống bong bật; phải có khả chịu bào mịn tốt khơng sinh bụi - Chất lượng sử dụng tuổi thọ mặt đường phụ thuộc nhiều vào đặc trưng bề mặt lớp mặt đường xe chạy - Vật liệu làm tầng mặt bao gồm cốt liệu chất kếtdính (có thể dùng khơng dùng chất kết dính) *Tầng móng -Tầng móng nằm lớp mặt, thường chia thành lớp: lớp móng trên(base course) lớp móng (subbase course) - Tác dụng tầng móng: + Truyền phân bố áp lực xuống đường; + Giữ ổn định lớp mặt đường - Vật liệu xây dựng lớp móng: + Các loại vật liệu cấp phối, cát, đá…; + Vật liệu gia cố (chỉ dùng cho móng trên) - Với mặt đường có lưu lượng giao thơng lớn, lớp móng thường làm vật liệu gia cố chất kết dính hữu vơ cơ, làm cho chúng tăng khả chịu tác dụng thẳng đứng loại xe nặng gây ra; với mặt đường xe chạy, khơng làm lớp móng dưới, mà làm lớp móng vật liệu gia cố - Các lớp móng phân bố áp lực lên đất đảm bảo biến dạng đường nằm giới hạn cho phép *Lớp đường - Lớp đường hay gọi lớp đáy móng, lớp lót lớp đệm (capping layer - improved)là lớp chuyển tiếp đất tầng móng mặt đường - Lớp đáy móng có chức sau: +Tạo lòng đường chịu lực đồng (đồng theo bề rộng), có sức chịu tải tốt; + Ngăn chặn ẩm thấm từ xuống đất từ lên tầng móng áo đường; + Tạo "hiệu ứng đe" để bảo đảm chất lượng đầm nén lớp móng phía trên; + Tạo điều kiện cho xe máy lại trình thi cơng áo đường, khơng gây hư hại đất phía (nhất thời tiết xấu) Nếu đường làm vật liệu có cường độ cao, ổn định với nước tốt khơng cần làm lớp 1.1.4 Yêu cầu kỹ thuật mặt đường Mặt đờng chịu tác dụng trực tiếp tải trọng xe chạy, nhân tố tự nhiênnh ma, nắng, thay đổi nhiệt độ Nên để bảo đảm đạt đợc tiêu khai thác, vậndoanh có hiệu việc thiết kế v xây dựng mặt đờng phải đạt đợc cácyêu cầu sau: - Đủ cờng độ: Mặt đờng phải có đủ cờng độ chung v điểm riêngtrong tầng, lớp vật liệu Nócbiểu thị khả chống lại biến dạng thẳng đứng,biến dạng trợt, biến dạng co dÃn chịu kéo-uốn nhiệt độ; - ổn định cờng độ: Cờng độ phải bthay đổi theo điều kiện thời tiết, khí hËu.Để đảm bảo yêu cầu này, vật liệu xây dựng mặt đường cần phải lựa chọn cho phù hợp với loại mặt đường tính chất, điều kiện giao thông, điều kiện thời tiết khu vực; - phẳng: Mặt đờng phải đạt đợc độ phẳng định để giảm sứccản lăn, giảm sóc xe chạy Do đó, nâng cao đợc tốc độ v ờm thun choxe chạy,giảm tiêu hao nhiên liệu, kéo di tuổi thọ xe Yêu cầu ny đợc đảm bảo việcchọn vật liệu thích hợp, vo biện pháp v chất lợng thi công; - Đủ độ nhám: Mặt đờng phải có đủ độ nhám để nâng cao hệ số bám bánh xev mặt đờng, tạo điều kiện tốt cho xe chạy an ton với tốc độ cao v trờnghợp cần thiết dừng xe nhanh chóng Yêu cầu ny chủ yếu phụ thuộc vo việc chọnvật liệu lm lớp mặt v hon ton mâu thuẫn với yêu cầu độbằng phẳng; - bụi: Bụi l xe cộ phá hoại, bo mòn vật liệu lm mặt đờng;bụi gây ô nhiễmmôi trờng, giảm tầm nhìn.Yờu cu ny liên quan đến tính loại vật liệu xây dựng mặt đường điều kiện thời tiết khu vực 1.2 Mặt đường mềm mặt đường cứng 1.2.1.Mặtđường mềm - Mặt đường mÒm (Flexible Pavement)là kết cu gồm có tầng mặt làm vật liệu hạt vật liệu hạt có trộn hay tưới nhựa đường tầng móng làm loại vật liệu khác nhau, đặt trực tiếp đường lớp đáy móng (theo 22 TCN 211-06) Vt liệu hạt tập hợp hạt rời có kích cỡ từ đến D (D kích cỡ hạt lớn nhất).Trong đó, cường độ liên kết hạt nhỏ nhiều so với cường độ thân hạt cường độ chung lớp vật liệu hạt đặc trưng sức chống cắt trượt lớp; lớp kết cấu vật liệu hạt khơng có tính liền khối Từ khái niệm ta nhận thấy, trõ áo ®­êngbê tơng xi mng (BTXM), tất loại mt đường đềuthuộc loại mtđường mềm - Mt s loi mt ng mm thường dùng: + Mặt đường mềm có lớp mặt nhựa; + Mặt đường mềm có lớp mặt vật liệu hạt không gia cố (mặt đường độ); + Mặt đường mềm có lớp mặt nhựa vàlớp móng vật liệu hạt khơng gia cố; + Mặt đường mềm có lớp mặt nhựa vàlớp móng vật liệu hạt gia cố xi măng (mặt đường nửa cứng) -Mặt đường mềm loại mặt đường có khả chống biến dạng khơng lớn, có độ cứng nhỏ (cường độ chịu uốn thấp) -Cấu tạo hồn chỉnh mặt đường mềm gồm có lớp mặt lớp móng, lớp lại gồm nhiều lớp vật liệu (hình 1.1) *Tầng mặt -Tầng mặt chịu tác dụng trực tiếp tải trọng bánh xe (gồm lực thẳng đứng lực ngang, có giá trị lớn) nhân tố thiên nhiên (như mưa, nắng, nhiệt độ…) -Yêu cầu lớp tầng phải đủ bền suốt thời kỳ sử dụng kết cấu áo đường; phải phẳng; có đủ độ nhám; chống thấm nước; chống biến dạng dẻo nhiệt độ cao; chống nứt; chống bong bật; phải có khả chịu bào mịn tốt khơng sinh bụi -Để đạt yêu cầu sử dụng, tầng mặt mặt đường mềm thường cấu tạo lớp bản: lớp chịu lực chủ yếu; lớp hao mòn lớp bảo vệ + Lớp chịu lực chủ yếu: Có thể cấu tạo từ nhiều lớp vật liệu Do tính chất chịu lực (chịu nén, chịu uốn chịu cắt) nên lớp chịu lực chủ yếu phải cấu tạo từ vật liệu có cường độ cao, có khả chống trượt định Thông thường hỗn hợp đá - nhựa (bê tông nhựa (BTN), đá trộn nhựa ), đá dăm gia cố xi măng,cấp phối đá dăm (CPDD) hay đá dăm nước chêm chèn lu lèn chặt 6.5.1 Kiểm tra trước thi cơng * Kiểm tra nghiệm thu móng - Kích thước hình học - Độ chặt, độ dốc ngang… * Kiểm tra vật liệu - Phải đảm bảo việc cung cấp loại nguyên vật liệu có đặc trưng kỹ thuật thỏa mãn yêu cầu; nguyên vật liệu không đạt u cầu khơng cho vào cơng trường; toàn vật liệu nhập vào đưa khỏi công trường phải cân đo, đăng ký lưu giữ ký xuất - Nội dung tần suất kiểm tra vật liệu thực theo quy định, thể bảng 6.18 * Kiểm tra máy móc, thiết bị dụng cụ thi công - Trước thi cơng, ngồi quy định cụ thể cho loại thiết bị riêng biệt, yêu cầu tất thiết bị, dụng cụ thi cơng thí nghiệm nằm quy định kiểm chuẩn phải chuẩn bị sẵn sàng có phiếu kiểm định chất lượng quan có thấm quyền Đối với dụng cụ khơng nằm danh mục quy định phải kiểm định phải kiểm tra hiệu chỉnh trước thi công; đồng thời phải kiểm tra theo định kỳ đột xuất có yêu cầu - Các thiết bị, dụng cụ hỏng hóc phải kịp thời sửa chữa thay để không ảnh hưởng đến tiến độ thi công - Cần có số thiết bị dự phịng thay máy móc thiết bị cần bảo dưỡng Các linh kiện dẽ hỏng, phụ tùng thay cần phải dự trữ đủ số lượng để thay 170 Bảng 6.18 Nội dung tần suất kiểm tra vật liệu Vật liệu Xi măng Cốt liệu thô Nội dung kiểm tra Tần suất kiểm tra1) Cường độ kéo uốn, cường độ nén, độ ổn định thể tích Tiêu chuẩn kiểm tra 1500T/lần TCVN 6016: 2011 lần trước vào công trường lần q trình thi cơng liên tục TCVN 141: 2008 Các tiêu thành phần hóa học Thời gian đông kết Độ nghiền mịn Thành phần hạt, hàm lượng thoi dẹt, khối lượng riêng, khối lượng thể tích Hàm lượng bụi bùn sét, hàm lượng hạt Độ mài mòn, cường độ chịu nén đá gốc Độ ẩm Cát Thành phần hạt, mô đun độ lớn, KLTT trạng thái rời, độ rỗng Hàm lượng bùn sét, hàm lượng hạt mịn (bột đá) Hàm lượng mica, hàm lượng hữu Hàm lượng ion S03, ion Cl Độ ẩm Phụ gia loại Chất tạo màng bảo dưỡng Nước Tỷ lệ giữ nước hữu hiệu, thời gian hình thành màng Độ pH, hàm lượng muối, hàm lượng tạp chất ion S04 2000T/lần TCVN 6016: 2011 TCVN 6016: 2011 2500m3/lần 1000m3/lần lần loại cho đoạn thi công Trời mưa độ ẩm thay đổi theo TCVN 7572 1-20: 2006 2000m3/lần TCVN 7572 -4: 2006 1000m3/lần TCVN 7572 -8: 2006 Thương xuyên mắt lầncho đoạn thi công Khi trời mưa W thay đổi TCVN 7572 - 2006 TCVN 7572 - 2006 5T/lần TCVN 8826: 2011 TCVN 8827: 2011 5T/lần đoạn thử nghiệm ASTM C309-98 Kiểm tra nguồn nước trước thi công thay đổi nguồn nước TCVN 6492: 1999 Chú thích: Nếu khối lượng vật liệu sử dụng số lượng quy định cột tần suất kiểm tra phải thí nghiệm kiểm tra lần 1) 171 * Rải đoạn đường thử nghiệm Trước thi công đường BTXM phải tiến hành rải đoạn thử nghiệm - Chiều dài đoạn thử nghiệm không ngắn 200m với mặt đường cao tốc, cấp I, cấp II cấp III - Mục đích rải thử: + Kiểm tra tính trạm trộn xác định công nghệ trộn hợp lý; + Kiểm tra tính năng, suất… loại máy móc…; + Kiểm tra công nghệ chất lượng rải mặt đường; + Xây dựng phương pháp kiểm tra nguyên vật liệu thi cơng - Trong q trình rải thử, cán thi công cần ghi chép cẩn thận, cán tư vấn giám sát cần đôn đốc kiểm tra - Sau thi công thử, đơn vi thi công phải báo cáo kết để tư vấn chủ đầu tư phê duyệt 6.5.2 Kiểm tra thi công Nội dung, phương pháp tần suất kiểm tra chất lượng mặt đường bê tông ghi bảng 6.19 Bảng 6.19 Quy định kiểm tra chất lượng mặt đườngtrong thi công Nội dung kiểm tra (Tiêu chuẩn) Cường độ kéo uốn (TCVN 3119: 1993) Chiều dày Độ phẳng (TCVN 8864: 2011) Độ gồ ghề quốc tế ỈI (22 TCN 277: 01*) Độ nhám bề mặt (TCVN 8866: 2011) Độ chênh cao liền kề Phương pháp tần suất kiểm tra Đường cao tốc, cấp I - III Các đường khác Lấy 2-4 tổ mẫu ca Lấy 1-3 tổ mẫu ca Chiều dài thi công ngày Chiều dài thi công ngày < 500m lấy tổ, ≥ 500m lấy < 500m lấy tổ, ≥ 500m lấy tổ, ≥ 1000m lấy tổ tổ, ≥ 1000m lấy tổ Cứ 100m bề rộng rải Cứ 100m bề rộng rải kiểm tra điểm (khoan lấy kiểm tra điểm (khoan lấy lõi đề kiểm tra bề dày) lõi đề kiểm tra bề dày) Mỗi 100m nửa Mỗi 100m2 nửa xe đo chỗ xe đo chỗ Kiểm tra liên tục cho toàn Kiểm tra liên tục cho toàn xe xe chỗ/200m2 chỗ/200m2 Mỗi 200m khe ngang, khe dọc kiểm tra thước khe, khe vị trí Mỗi 200m khe ngang, khe dọc kiểm tra thước khe, khe vị trí 172 Nội dung kiểm tra (Tiêu chuẩn) Độ thẳng khe Độ lệch tim đường Phương pháp tần suất kiểm tra Đường cao tốc, cấp I - III Các đường khác Kéo dây 20m: chỗ/200m Kéo dây 20m: chỗ/200m2 Máy kinh vĩ: điểm/200m Máy kinh vĩ: điểm/200m Thước: điểm/200m Thước: điểm/200m Máy thủy bình: Máy thủy bình: điểm/200m điểm/200m Máy thủy bình: Máy thủy bình: mặt cắt/200m mặt cắt/200m Đo diện tích thực tính tỉ Đo diện tích thực tính tỉ lệ so với tổng diện tích lệ so với tổng diện tích Độ thẳng cao độ đá Kéo dây 20m: Kéo dây 20m: vỉa hai bên mặt đường chỗ/200m chỗ/200m Thước: điểm/200m khe Thước: điểm/200m khe Thước: điểm/200m Thước: điểm/200m Khiếm khuyết bề Quan sát khe chỗ Quan sát khe chỗ mặt khe dãn sứt mép, chỗ bị đứt đoạn sứt mép, chỗ bị đứt đoạn Kiểm lắp đặt với Kiểm lắp đặt với khe khe Đo chỗ chèn Đo chỗ chèn khe thước khe thước mặt Chiều rộng mặt đường Cao độ trắc dọc Độ dốc ngang Bong tróc, mứt, hở đá, khuyết cạnh, sứt góc Độ dầy rót vật liệu chèn khe Chiều sâu cắt khe Dính vữa chèn khe dãn Độ nghiêng chèn khe dãn Độ cong vênh dịch chuyển chèn khe dãn thước Độ nghiêng truyền lực Đo chỗ khe Đo chỗ khe dãn thước dãn thước Dùng máy đo chiều dày Dùng máy đo chiều dày lớp bảo vệ cốt thép: đo lớp bảo vệ cốt thép: đo thanh/mỗi xe thanh/mỗi xe 6.5.3 Kiểm tra sau thi công - Việc kiểm tra sau thi công (kiểm tra nghiệm thu) mặt đường BTXM phải thực km theo tiêu chuẩn quy định - Tiêu chuẩn Việt Nam: Quy định tạm thời Thi công Nghiệm thu mặt đường BTXM - 2012, thể bảng 6.20 173 Bảng 6.20 Các tiêu nghiệm thu mặt đường BTXM Sai số cho phép Nội dung kiểm tra Cao tốc, cấp ICác cấp khác III Cường độ kéo uốn mẫu dầm, MPa 100% thỏa mãn yêu cầu Cứ 3km đường, khoan lấy Cường độ ép chẻ/bửa mẫu khoan lõi mẫu; lề đường cứng tính trường (TCVN 3120: 1993) đường; xác định cường độ ép chẻ chiều dày Chiều dày tấm, mm Giá trị trung bình ≥ -5; cá biệt ≥ -10 Thước 3m (TCVN 8864: 2011) Đạt yêu cầu Đạt yêu cầu Độ Chỉ số IRI, m/km (TCVN 8864: ≤ 2,0 ≤ 3,2 phẳng 2011) Chiều sâu tạo rãnh chống Đoạn đường 0,7 - 1,1 0,5 - 0,9 trượt thơng qua độ nhám bình thường trung bình bề mặt Đoạn đường cá 0,8 - 1,2 0,6 - 1,0 (TCVN 8866: 2011) biệt Độ chênh cao liền kề, mm ≤2 ≤5 Độ chênh cao mép khe dọc liền kề, Giá trị trung bình Giá trị trung bình ≤ 3; cực trị ≤ ≤ 5; cực trị ≤ mm Độ thẳng khe, mm ≤ 10 Độ lệch tim đường mặt bằng, mm ≤ 20 Chiều rộng mặt đường, mm ≤ ±20 Cao độ trắc dọc, mm ±10 ±15 Độ dốc ngang (%) ±0,15 ±0,25 Bong tróc, nứt, hở đá, khuyết cạnh, sứt góc ≤2 ≤3 (%) Độ thẳng cao độ đá vỉa hai bên mặt ≤ 20 ≤ 20 đường, mm Độ dầy rót vật liệu chèn khe, mm ≤2 ≤3 Chiều sâu cắt khe, mm ≥ 50 ≥ 50 Khiếm khuyết bề mặt khe dãn Khơng nên có Khơng nên có Độ nghiêng chèn khe dãn, mm ≤ 20 ≤ 15 Độ cong vênh dịch chuyển chèn ≤ 10 ≤ 10 khe dãn, mm Độ lệch truyền lực, mm ≤ 10 ≤ 13 174 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nguyễn Quang Chiêu, Phạm Duy Khang (2010) Xây dựng mặt đường ô tô Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội Dương Học Hải, Nguyễn Xuân Trục (1999) Thiết kế đường ô tô (tập + 2) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 3.Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 211 - 06: Áo đường mềm - Các yêu cầu dẫn thiết kế Quy định tạm thời kỹ thuật thi công nghiệm thu mặt đường bê tông xi măng xây dựng công giao thông -Ban hành theo Quyết định số 1951/QĐ-BGTVT, ngày 17/8/2012 Bộ Giao thông Vận tải 5.Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 211 - 06:Áo đường mềm - Các yêu cầu dẫn thiết kế 6.Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 274 - 01:Chỉ dẫn kỹ thuật thiết kế mặt đường mềm theo AASHTO 7.Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 334 - 06: Quy trình kỹ thuật thi cơng nghiệm thu lớp móng cấp phối đá dăm kết cấu áo đường ô tô 8.Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9504_2012:Lớp kết cấu áo đường đá dăm nước - Thi công nghiệm thu 9.Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8859-2011: Lớp cấp phối đá dăm kết cấu áo đường ô tô - Vật liệu, thi công nghiệm thu 10.Tiêu chun Vit Nam TCVN 7572-12-06:Cốt liệu cho bê tông vữa Phươngpháp thử-Phần 12: Xác định độ hao mòn va đập cốt liệu lớn máy Los Angeles 11.Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 332 - 06: Quy trình thí nghiệm Xác định số CBR đất, đá dăm phịng thí nghiệm 12.Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7572-13-06: Cốt liệu cho bê tông vữa Phươngpháp thử-Phần 13: Xác định hm lng ht thoi dt cốt liƯu lín 13.Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 333 - 06: Quy trỡnh đầm nén đất, đá dămtrong phòng thí nghiệm 14.Tiêu chuẩn sửa chữa TCSC 06-2013-TCĐBVN: Tiêu chuẩn sửa chữa áo đường hỗn hợp đá dăm đen (đá trộn nhựa) 15 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8857-2011: Lớp kết cấu áo đường ô tô cấp phối thiên nhiên - Vật liệu, thi công nghiệm thu 175 16.Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 346 - 06: Quy trình thÝ nghiƯmxác định độ chặt nền, móng đường phễu rót cát 17 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8864-2011: Mặt đường ô tô - Xác định độ phẳng thước dài mét 18.Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 246 - 98: Quy trìnhthi cơng nghiệm thu lớp cát gia cố xi măng kết cấu áo đường ô tô 19 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7570-2006: Cèt liÖu cho bê tông vữa Yờu cu k thut 20.Tiờu chun Việt Nam TCVN 2682-92: Xi măng pooc lăng 21 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8862-2011: Quy trình thí nghiệm xác định cường độ kéo ép chẻ vật liệu hạt liên kết chất kết dính 22 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8858-2011: Móng cấp phối đá dăm cấp phối thiên nhiên gia cố xi măng kết cấu áo đường ô tô - Thi công nghiệm thu 23 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4506-2012: Nước cho bê tông vữa Yêu cầu kỹ thuật 24.Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8863-2011: Mặt đường láng nhựa nóng Thi công nghiệm thu 25.Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8817-1-2011: Nhũ tương nhựa đường a xít - Phần 1: Yêu cấu kỹ thuật 26 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7572-2-06:Cèt liệu cho bê tông vữa Phươngpháp thử-Phần 2:Xác định thành phần hạt 27.Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7572-8-06: Cèt liệu cho bê tông vữa Phươngpháp thử-Phần 8: Xác định hm lng bùn, bụi, sét cốt liệu hàm lượng sét cục cốt liệu nhỏ 28.Tiờu chun Vit Nam TCVN 7572-10-06: Cốt liệu cho bê tông vữa Phươngpháp thử-Phần 10: Xác địnhcng khỏng ộp ca đá gốc 29.Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 270 - 01: Tiêu chuẩn kỹ thuật thi công nhiệm thu mặt đường đá dăm thấm nhập nhựa 30.Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8809-2011: Mặt đường đá dăm thấm nhập nhựa nóng - Thi công nhiệm thu 31.Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7493-2005:Yêu cầu kỹ thuật bitum 32.Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8818-2011:Nhựa đường lỏng (phần - 5) 176 33.Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8819-2011:Mặt đường bê tông nhựa nóng - u cầu thi cơng nghiệm thu 34.Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8860-1-2011:Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 1: Xác định độ ổn định, độ dẻo Marshall 35.Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8860-2-2011:Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định hàm lượng nhựa phương pháp chiết sử dụng máy quay li tâm 36.Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8860-3-2011:Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 3: Xác định thành phần hạt 37.Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8860-4-2011:Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 4: Xác định tỷ trọng lớn nhất, khối lượng riêng bê tông nhựa trạng thái rời 38 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8860-5-2011:Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 5: Xác định tỷ trọng khối, khối lượng thể tích bê tông nhựa đầm nén 39.Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8860-6-2011:Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 6: Xác định độ chảy nhựa 40.Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8860-7-2011:Bê tông nhựa Phương pháp thử - Phần 7: Xác định độ góc cạnh cát 41.Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8860-8-2011:Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 8: Xác định hệ số độ chặt lu lèn 42.Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8860-9-2011:Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 9: Xác định độ rỗng dư 43.Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8860-10-2011:Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 10: Xác định độ rỗng cốt liệu 44.Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8860-11-2011:Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 11: Xác định độ rỗng lấp đầy nhựa 45.Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8860-12-2011:Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 12: Xác định độ ổn định cịn lại bê tơng nhựa 46.Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8862-2011:Quy trình thí nghiệm xác định cường độ kéo ép chẻ vật liệu liên kết chất kết dính 47.Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8820-2011:Hỗn hợp bê tơng nhựa nóng – Thiết kế theo phương pháp Marshall 47.Quy định tạm thời - 2012: Thi công nghiệm thu mặt đường BXM 177 48 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8882-2009:Yêu cầu kỹ thuật xi măng 49.Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7572-4-06:Cèt liÖu cho bê tông vữa Phươngpháp thử-Phần 4: Xác địnhkhi lng riêng, khối lượng thể tích độ hút nước 50.Tiêu chun Vit Nam TCVN 7572-5-06:Cốt liệu cho bê tông vữa Phươngpháp thử-Phần 5: Xác địnhkhi lng riờng, lng thể tích độ hút nước đá gốc hạt cốt liệu lớn 51.Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7572-6-06:Cèt liệu cho bê tông vữa Phươngpháp thử-Phần 6: Xác ®Þnhkhối lượng thể tích xốp độ hổng 52.Tiêu chuẩn Vit Nam TCVN 7572-7-06:Cốt liệu cho bê tông vữa Phươngpháp thử-Phần 7: Xác định m 53.Tiờu chun Vit Nam TCVN 7572-9-06:Cốt liệu cho bê tông vữa Phươngpháp thử-Phần 9: Xác định tạp chất hữu 54.Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7572-10-06:Cốt liệu cho bê tông vữa Phươngpháp thư-Phần 10: Xác định cường độ hệ số hóa mềm đá gốc 55.Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7572-11-06:Cèt liệu cho bê tông vữa Phươngpháp thử-Phn 11: Xỏc định độ nén dập hệ số hóa mềm cốt liệu lớn 56 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 71651-1-2008:Cèt thộp bê tông -Phn 1: Thộp trũn trn 57.Tiờu chun Vit Nam TCVN 71651-2-2008:Cốt thộp bê tông -Phn 2: Thép vằn 58.Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 71651-3-2008: Cèt thộp bê tông -Phn 3: Li thộp hn 59.Tiờu chun Vit Nam TCVN 3114-1993: Bê tông nng - Phng phỏp xác định độ mài mòn 60.Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3119-1993: Bê tông nng - Phng phỏp xỏc nh cng độ kéo uốn 61 Tiêu chuẩn quốc tế AASHTO T90-02:Determining the plastic limit and plasticity index of soils 62 Tiêu chuẩn quốc tế AASHTO T324-04: Standard Method of Test forHamburg Wheel-Track Testing of CompactedHot-Mix Asphalt (HMA) 63.程培峰 (2009) 路基路面工程.科学出版社,北京 64.邓学均 (2008) 路基路面工程.人民交通出版社,北京 178 65.李柏林, 李冠平 (2009) 公路工程施工与计量.人民交通出版社,北京 66.王旭东 (2009) 公路工程施工组织设计.重庆大学出版社 67.四川省交通厅公路局 (2009) 农村公路养护与管理.四川出版集团四川科学技术出版社 68.吴永芳 (2007) 农村公路路面结构类型.云南大学出版社 69.邓文清 (Dang Van Thanh) (2013) SMA 高温稳定性影响因素及纤 维作用机理研究.东北林业大学 179 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương 1.CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG MẶT ĐƯỜNG 1.1 Khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm mặt đường 1.1.2 Nguyên tắc cấu tạo mặt đường 1.1.3 Kết cấu mặt đường 1.1.4 Yêu cầu kỹ thuật mặt đường 1.2 Mặt đường mềm mặt đường cứng 1.2.1 Mặtđường mềm 1.2.2 Mặt đường cứng 13 1.3 Vật liệu nguyên lý sử dụng vật liệu làm mặt đường 16 1.3.1 Vật liệu xây dựng 16 1.3.2 Các nguyên lý sử dụng vật liệulàm mặt đường 17 1.4 Công tác đầm lèn mặt đường 24 1.4.1 Vai trị cơng tác đầm lèn 24 1.4.2 Mục đích đầm lèn 25 1.4.3 Độ ẩm đầm lèn 25 1.4.4 Phương pháp thiết bị làm chặt mặt đường 26 1.4.5 Tải trọng tốc độ thiết bị làm chặt mặt đường 27 1.4.6 Kiểm tra chất lượng đầm lèn 27 1.5 Cơng trình nước mặtđường 28 1.5.1 Nhiệm vụ cơng trình nước mặt 28 1.5.2 Phân loại cơng trình nước mặt 28 1.6 Lớp đường 30 1.6.1 Khái niệm lớp đường 30 1.6.2 Chức lớp đường 30 1.6.3 Vật liệu xây dựng lớp đường 30 1.6.4 Phân loại lựa chọn chiều dày lớp đường 30 1.7 Trình tự chung xây dựng mặt đường ô tô 31 180 1.7.1 Thi công khuôn đường 31 1.7.2 Thi cơng hệ thống rãnh nước mặt đường 32 1.7.3 Vận chuyển vật liệu 33 1.7.4 Thi cơng lớp mặt đường, hồn thiện bảo dưỡng 34 Chương MẶT ĐƯỜNG ĐÁ DĂM VÀ CẤP PHỐI ĐÁ DĂM 35 2.1 Một số vấn đềchung 35 2.1.1 Khái niệm chung mặt đường đá dăm nước 35 2.1.2 Khái niệm chung mặt đường đá dăm kết đất dính 36 2.1.3 Khái niệm chung mặt đường cấp phối đá dăm 36 2.2 Cấu tạo thi công mặt đường đá dăm nước 38 2.2.1 Đặc điểm cấu tạo 38 2.2.2 Vật liệuxây dựng mặt đường đá dăm nước 39 2.2.3 Thi công lớp kết cấu mặt đường đá dăm nước 43 2.3 Cấu tạo thi công mặt đường đá dăm kết đất dính 45 2.3.1 Đặc điểm cấu tạo 45 2.3.2 Vật liệuxây dựng 45 2.3.3 Trình tự kỹ thuật thi cơng 45 2.4 Cấu tạo thi công mặt đường cấp phối đá dăm 47 2.4.1 Đặc điểm cấu tạo 47 2.4.2 Vật liệu xây dựng 48 2.4.3 Thi công lớp mặt đường cấp phối đá dăm 51 2.5.Công tác kiểm tra nghiệm thu 58 2.5.1 Tiêu chuẩn kiểm tra nghiệm thu 58 2.5.2 Các giai đoạn nội dung kiểm tra 58 Chương MẶT ĐƯỜNG GIA CỐ XI MĂNG 62 3.1 Một số vấn đề chung gia cố chất kết dính 62 3.1.1 Khái niệm mặt đường gia cố chất kết dính 62 3.1.2 Phạm vi áp dụng mặt đường gia cố chất kết dính 62 3.2 Mặt đường cát gia cố xi măng 63 3.2.1 Đặc điểm cấu tạo ưu – nhược điểm 63 3.2.2 Yêu cầu vật liệu 64 181 3.2.3 Thi công mặt đường cát gia cố xi măng 67 3.3 Mặt đườngcấp phối đá gia cố xi măng 73 3.3.1 Đặc điểm cấu tạo 73 3.3.2 Yêu cầu vật liệu 74 3.3.3 Thi công mặt đường cấp phối đá gia cố xi măng 78 3.4 Công tác kiểm tra, nghiệm thu 85 3.4.1 Tiêu chuẩn kiểm tra nghiệm thu 85 3.4.2 Kiểm tra nghiệm thu lớp móng cát gia cố 86 3.4.3 Kiểm tra nghiệm thu lớp móng cấp phối đá gia cố 86 Chương MẶT ĐƯỜNG LÁNG NHỰA VÀ THẤM NHẬP NHỰA 88 4.1 Khái niệm phân loại mặt đường nhựa 88 4.1.1 Khái niệm mặt ng nhựa 88 4.1.2 Phân loại mặt đường nhùa 88 4.2 Cấu tạo thi công mặt đường láng nhựa 89 4.2.1 Đặc điểm chung 89 4.2.2 Yêu cầu vật liệu 90 4.2.3 Xác định lượng vật liệu mặt đường láng nhựa 92 4.2.4 Thi công mặt đườngláng nhựa 94 4.3 Cấu tạo thi công mặt đường thấm nhập nhựa 101 4.3.1 Đặc điểm cấu tạo 101 4.3.2 Yêu cầu vật liệu 103 4.3.3 Xác định lượng vật liệu mặt đường thấm nhập nhựa 105 4.3.4 Thi công mặt đường thấm nhập nhựa 105 4.4 Công tác kiểm tra nghiệm thu 109 Chương MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA 114 5.1 Một số vấn đề chung 114 5.1.1 Khái niệm mặt đường bê tông nhựa 114 5.1.2 Nguyên lý hình thành cường độ 114 5.1.3 ¦u nhược ®iĨm 115 5.1.4 Phạm vi áp dụng 115 5.1.5 Phân loại BTN 115 182 5.2 Vật liệu xây dựng mặt đường bê tông nhựa 121 5.2.1 Cốt liệu lớn 121 5.2.2 Cốt liệu nhỏ 122 5.2.3 Bột khoáng 123 5.2.4 Nhựa đường 123 5.3 Thiết kế thành phần bê tông nhựa 124 5.3.1 Mục đích thiết kế 124 5.3.2 Phương pháp trình tự nội dung thiết kế 124 5.4 Thi công mặt đường bê tông nhựa 125 5.4.1 Công tác chuẩn bị 125 5.4.2 Vận chuyển hỗn hợp BTN 129 5.4.3 Rải hỗn hợp BTN 131 5.4.4 Lu lèn lớp hỗn hợp BTN 133 5.4.5 Bảo dưỡng mặt đường BTN sau lu lèn 135 5.5 Công tác kiểm tra nghiệm thu 136 5.5.1 Kiểm tra trước thi công 136 5.5.2 Kiểm tra thi công 137 5.5.3 Kiểm tra sau thi công 139 5.5.4 Hồ sơ nghiệm thu 143 Chương MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG XI MĂNG 144 6.1 Khái niệm chung 144 6.1.1 Một sô khái niệm 144 6.1.2 Mặt đường BTXM thông thường 144 6.1.3 Ưu nhược điểm mặt đường BTXM 146 6.1.4 Phạm vi áp dụng 147 6.1.5 Phân loại mặt đường BTXM 147 6.2 Vật liệu xây dựng mặt đường bê tông xi măng 150 6.2.1 Yêu cầu với vật liệu chế tạo bê tông 150 6.2.2 Yêu cầu với bê tông làm đường 157 6.2.3 Yêu cầu vật liệu chèn khe 158 6.3 Thiết kế thành phần hỗn hợp bê tông 160 183 6.4 Công nghệ thi công mặt đường BTXM 160 6.4.1 Công tác chuẩn bị 160 6.4.2 Lắp đặt ván khuôn 161 6.4.3.Lắp đặt cốt thép, bố trí khe nối 161 6.4.4 Trộn vận chuyển hỗn hợp bê tông 162 6.4.5.Rải đầm lèn 164 6.4.6.Hoàn thiện bề mặt 167 6.4.7 Bảo dưỡng 168 6.4.8 Tạo hoàn thiện khe dọc khe ngang 168 6.5 Công tác kiểm tra nghiệm thu 169 6.5.1 Kiểm tra trước thi công 170 6.5.2 Kiểm tra thi công 172 6.5.3 Kiểm tra sau thi công 173 TÀI LIỆU THAM KHẢO 175 184 ... ĐẶNG VĂN THANH BÀI GIẢNG XÂY DỰNG MẶT ĐƯỜNG Ô TÔ (Dùng cho hệ Đại học ngành Kỹ thuật Cơng trình Xây dựng) TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2017 LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng ? ?Xây dựng mặt đường ô tô? ?? xuất nhằm... cấu mặt đường Sơ đồ mô tả kết cấu mặt đường? ? tô thể hình 1.1 Cấu tạo mặt đường bao gồm lớp:tầng mặt (gồm lớp mặt) , tầng móng (gồm lớp móng)và lớp đường( lớp đường cải thiện) * Tầngmặt - Tầng mặt( Surfacingcourse)là... Các loại mặt đường sử dụngnguyên lý cấp phối: mặt đường cấp phối thiên nhiên, mặt đường cấp phối đá dăm, mặt đường cấp phối đá dăm gia cố xi măng, mặt đường bê tông nhựa, mặt đường bê tông xi măng

Ngày đăng: 25/10/2021, 10:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN