1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NHỮNG BÀI NỔI BẬT VỀ DINH DƯÕNG LÂM SÀNG Khoa học hỗ trợ dinh dưỡng tốt

27 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 4,14 MB

Nội dung

NHỮNG BÀI NỔI BẬT VỀ DINH DƯỢNG LÂM SÀNG Khoa học hỗ trợ dinh dưỡng tốt 2012 Tập 8, Số Trong số Chế độ dinh dưỡng bệnh nhi có khuyết tật thần kinh Các tóm tắt dinh dưỡng lâm sàng Những bật ADA FNCE 2011 NHỮNG BÀI NỔI BẬT VỀ DINH DƯỢNG LÂM SÀNG Khoa học hỗ trợ dinh dưỡng tốt 2012 Tập 8, Số Chuyên đề đặc biệt Chế độ dinh dưỡng bệnh nhi có khuyết tật thần kinh Tóm tắt dinh dưỡng lâm sàng Ung thư Chăm sóc tích cực Lão Khoa Liệu pháp Dinh Dưỡng Nhi Khoa Những bật ADA – Hội nghị Triển lãm Dinh dưỡng Thực phẩm Chương trình Hội Nghị Tính Tính nă năn ng g bà bàii viế viếtt Chế độ dinh dưỡng bệnh nhi có khuyết tật thần kinh Valérie Marchand, MD, FRCPC Chuyên khoa tiêu hóa nhi Sainte-Justine UHC Phó Giáo sư Nhi khoa Đại học tổng hợp Montréal, Canada Giới thiệu Những bệnh nhân có khuyết tật thần kinh (KTTK) có nhu cầu dinh dưỡng đặc biệt Do bệnh nhân có cấu tạo thể, trương lực mức độ hoạt động khác với bệnh nhi thông thường, tiêu chuẩn dinh dưỡng sử dụng cho trẻ em bình thường khơng thể áp dụng hồn tồn cho bệnh nhân KTTK Ngồi ra, việc đánh giá xác tình trạng dinh dưỡng không dễ dàng, đặc biệt khó khăn việc thu thập thơng số nhân trắc học đáng tin cậy Việc cung cấp chế độ dinh dưỡng tối ưu cho bệnh nhân đầy thử thách đồng thời quan trọng tình trạng dinh dưỡng có ảnh hưởng xấu đến chất lượng sống sức khỏe nói chung.1 Những nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tham gia vào cơng tác chăm sóc bệnh nhân KTTK cần phải hiểu rõ hậu chế độ dinh dưỡng nghèo nàn bệnh nhi đồng thời cần nắm vai trò đặc biệt liệu pháp dinh dưỡng điều trị bệnh Để cung cấp chế độ dinh dưỡng phù hợp cho nhóm bệnh nhi cần có phối hợp nhiều chun ngành.2 NHỮNG ĐIỂM NỔI BẬT VỀ DINH DƯỢNG LÂM SÀNG 2012 Tập 8, Số Tầm quan trọng dinh dưỡng Những bệnh nhân khuyết tật thần kinh, đặc biệt bệnh nhân bị chứng bại não (cerebral palsy - CP), thường có trạng thái dinh dưỡng Trong thực thế, tình trạng rối loạn dinh dưỡng từ lâu coi phần bệnh tật Hiện nhận thức rõ tầm quan trọng chế độ chăm sóc dinh dưỡng phù hợp Thiếu dinh dưỡng làm giảm hạnh phúc, làm giảm chất lượng sống ảnh hưởng xấu đến tham gia bệnh nhân vào liệu pháp điều trị hoạt động khác.1 Từ góc độ y tế, rối loạn dinh dưỡng hậu (lở loét nằm lâu, khó lành vết thương, gãy xương viêm nhiễm tái phát) làm tăng gánh nặng chăm sóc sức khỏe dẫn tới việc tăng tần số thời gian nằm viện Cải thiện tình trạng dinh dưỡng giúp tăng cường sức khỏe nói chung, giảm tính dễ bị kích thích, giảm co cứng, cải thiện tuần hoàn ngoại vi, cải thiện khả lành vết thương giúp tăng cường phản ứng miễn dịch khả chống viêm nhiễm.3-5 Nằm cực khác suy dinh dưỡng tượng dường tăng lên thời gian gần – chứng béo phì – hậu việc ăn nhiều Chứng béo phì ảnh hưởng đến – 16% bệnh nhân KTTK dẫn đến vấn đề sức khỏe vấn đề tư lao động.6 Trong tương lai, vấn đề trở nên ngày quan trọng ngày có nhiều bệnh nhân có vấn đề tiêu hóa tầm quan trọng hỗ trợ dinh dưỡng bệnh nhân ngày quan tâm Sinh lý bệnh nhân rối loạn dinh dưỡng nhóm bệnh nhân KTTK Tất số tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân KTTK bị ảnh hưởng Cân nặng theo độ tuổi, chiều cao theo độ tuổi cân nặng theo chiều cao giảm Chu vi bắp tay độ dày nếp da tam đầu (triceps skinfold – TSF) giảm.7-11 Độ dày nếp da xương vai bị ảnh hưởng hơn; mơ hình tích mỡ thân (truncal fat retention) thường xuất bệnh nhân KTTK.7 Cả yếu tố dinh dưỡng yếu tố khơng liên quan đến dinh dưỡng có liên quan đến sinh lý bệnh học rối loạn dinh dưỡng nhóm bệnh nhân này.5 Các yếu tố dinh dưỡng Lượng thức ăn đưa vào khơng phù hợp: lượng calo hấp thụ bệnh nhi KTTK thường thấp so với nhóm đối chứng độ tuổi.12-15 Trong số bệnh nhi có khả tự ăn, số khác thường thiếu khả phối hợp, ăn chậm, đánh đổ thức ăn thường không ăn hết bữa ăn thiếu thời gian mệt mỏi Những bệnh nhi cần có người chăm sóc cho việc ăn uống thường khơng có khả biểu lộ cịn đói hay no, dẫn tới việc ăn không đủ.12 Những bệnh nhi phải ăn ống thơng khơng chịu đựng lượng thức ăn công thức đủ để thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng Mặt khác, bệnh nhân cho ăn theo đường miệng khơng có khả diễn đạt no bệnh nhân phải ăn ống thông không điều khiển phần thức ăn đưa vào bị cho ăn nhiều Lượng thức ăn bị hao hụt tăng lên: Lượng thức ăn cung cấp cho bệnh nhân thường không phản ánh xác lượng hấp thụ thực tế Sự phối hợp tay miệng thiếu nhịp nhàng, đánh đổ thức ăn, khả ngậm kín miệng kém, nơn mửa thường xun làm tăng lượng thức ăn hao hụt.16 Mức độ sử dụng lượng khơng bình thường: Đối với hầu hết bệnh nhân KTTK, lượng tiêu hao lúc nghỉ ngơi (Resting Energy Expenditure – REE) thấp so với đối chứng độ tuổi cân nặng.13,17-19 Mặt khác, tổng lượng tiêu hao (Total Energy Expenditure – TEE) thay đổi tùy theo trương lực (co cứng cơ, giảm Các yếu tố không liên quan đến dinh dưỡng Bản thân bệnh thần kinh có ảnh hưởng tới phát triển chiều cao tính cân đối thể Điều thể rõ bệnh nhân bị liệt nửa người, bên bị liệt bị hẹp, ngắn hơn; xương chậm trưởng thành hơn.32,33 Mức độ trầm trọng suy dinh dưỡng có liên quan với mức độ trầm trọng bệnh,8,10 nhiên chí khơng có suy dinh dưỡng phát triển chiều cao bị ảnh hưởng Hơn nữa, cải thiện tình trạng dinh dưỡng thường khơng giúp cải thiện phát triển chiều cao Chiều cao theo tuổi Zscore giảm theo độ tuổi mà không phụ thuộc vào cân nặng theo tuổi Z-core10 tượng đặc biệt rõ ràng năm vị thành niên tăng trưởng tăng vọt tuổi dậy thường khơng diễn ra.34 dinh dưỡng cần phải nhận diện theo dõi cẩn thận Các yếu tố nguy bao gồm tuổi trẻ, khuyết tật có tính chất MÔ TẢ (các bệnh nhân tăng trưởng không sử dụng CĂN CỨ xác (các bệnh nhi tăng trưởng nào) Đánh giá dinh dưỡng Tiền sử sức khỏe Các thông tin dạng bệnh, thời gian bị bệnh tiên lượng bệnh thần kinh cần thiết Việc xác định chức vận động thô trẻ em sử dụng câu hỏi hệ thống phân loại chức vận động thơ gia đình tự điền (GMFCS Family and Self Report Questionnaire) hữu ích thơng tin giúp dự đốn nhu cầu lượng, mức sử dụng lượng khả tự ăn.20,36 Ngồi thơng tin bệnh thần kinh, bác sĩ cịn phải xem bệnh nhân có triệu chứng dày ruột (gastrointestinalGI) hay khơng, ví dụ chứng táo bón, chứng trào ngược dày - thực quản triệu chứng hô hấp liên quan đến chứng trào ngược thức ăn vào phổi/sặc phổi (ho, viêm phổi tái phát, nghẹt thở) Sự viêm nhiễm tái phát, chậm lành vết thương lở loét nằm lâu thường gặp Cần phải nắm danh sách tồn loại thuốc mà bệnh nhân sử Tập 8, Số chức cử động miệng lưỡi Những biểu đồ tăng trưởng 2012 thần kinh nghiệm trọng rối loạn Việc xác lập tiêu chuẩn tăng trưởng cho bệnh nhân KTTK không dễ dàng biểu hiện, mức độ nặng bệnh đặc điểm giải phẫu bệnh khác Người ta thiết lập biểu đồ tăng trưởng cho bệnh nhân bại não Những biểu đồ phản ánh chế độ chăm sóc dinh dưỡng mà bệnh nhân nhận chưa chúng phản ánh tiềm tăng trưởng tối ưu bệnh nhân.11,34,35 Những biểu đồ tăng trưởng bệnh nhi bại não liệt co cứng tứ chi (spastic quadriplegic CP – SQCP) công bố năm 1996 cho thấy 50% số bệnh nhi SQCP điều tra có số cân nặng theo tuổi chiều cao theo tuổi thấp giá trị thu 90% trẻ em bình thường (tính theo số liệu xây dựng biểu đồ tăng trưởng trẻ em bình thường Trung tâm Quốc gia Thống kê Y tế (National Center for Health StatisticsNCHS) đưa sau đó), khác biệt tăng lên theo độ tuổi.11 Một biểu đồ công bố năm 2007 Những biểu đồ mô tả tăng trưởng bệnh nhi bại não theo mức độ khả hoạt động chức khác (tự mình; với trợ giúp bên ngồi; bị được, khơng thể bị khơng phải ăn ống; khơng thể bị có vấn đề tiêu hố).35 Những biểu đồ tăng trưởng nhằm sử dụng lâm sàng, đánh giá tăng trưởng bệnh nhi bại não theo mức độ hoạt động chức sử dụng hệ thống phân loại chức vận động thô GMFCS (Gross Motor Function Classication System), chưa cơng bố.34 NHỮNG ĐIỂM NỔI BẬT VỀ DINH DƯỢNG LÂM SÀNG Trẻ em có nguy có vấn đề Những tiêu chuẩn tăng trưởng bệnh nhân bại não Tính nă năn ng g bà bàii viế viếtt Tính trương lực thường xuyên giảm thân nhiệt, lại có nhu cầu lượng thấp Tiêu hao lượng lúc nghỉ ngơi thường thấp bệnh nhân nặng, bệnh nhân co giật bệnh nhân có bệnh đường tiêu hóa.20 Để thực hoạt động định ví dụ lại, bệnh nhân bại não có khả lại có nhu cầu lượng lớn so với người có chức thần kinh bình thường.21 Rối loạn chức cử động miệng lưỡi (Oromotor dysfunction): Có tới 90% bệnh nhân bại não bị rối loạn chức cử động miệng lưỡi.12,22,23 Rối loạn thường có liên quan với mức độ trầm trọng khuyết tật thần kinh nguyên nhân quan trọng gây rối loạn dinh dưỡng Những bệnh nhân thường thiếu khả lấy thức ăn đường miệng, cân nặng, chiều cao cân nặng tương ứng với chiều cao thấp so với bệnh nhân không bị rối loạn chức cử động miệng lưỡi.14,24-29 Những bệnh nhân bị rối loạn chức cử động miệng lưỡi có biểu mút không cách, khả nuốt, lưỡi thường thè ra, không khép miệng giảm khả nhai Để nhai nuốt thức ăn, bệnh nhân phải lượng thời gian nhiều tới 15 lần so với người bình thường; chí việc kéo dài thời gian ăn khơng thể bù lại việc ăn hiệu quả.28,30 Trong đứa trẻ bình thường 0.8 ngày dành cho bữa ăn bệnh nhi bại não cha mẹ phải trung bình 3.3 ngày ăn.31 Tính Tính nă năn ng g bà bàii viế viếtt dụng (bao gồm thuốc mua không cần đơn); nhiều loại thuốc, đặc biệt thuốc trị co giật, ảnh hưởng đến ngon miệng, mức độ tỉnh táo trao đổi vi chất dinh dưỡng Liệu pháp tiêm trực tiếp baclofen vào ống tuỷ sống để điều trị chứng co cứng sử dụng ngày rộng rãi Việc làm giảm trương lực dẫn đến giảm mức tiêu hao lượng lúc nghỉ ngơi (REE) Do đó, tăng cân khơng tăng lượng calo hấp thụ xảy sau tiêm truyền baclofen thường gặp.37,38 Khoảng cách đỉnh vai điểm đáy khủy tay khớp nối vị trí góc vuông, đo thước dây Khoảng điểm cao đầu gối điểm đáy gót chân hai khớp nối vị trí góc vuông, đo thước dây Tiền sử dinh dưỡng phần quan trọng câu hỏi GMFCS Quan sát trực tiếp bữa ăn cách lý tưởng lúc thực Cần phải tìm hiểu tiền sử dinh dưỡng bệnh nhân Các thông tin dạng thức ăn (nghiền hay cắt nhỏ), lượng thức ăn tiêu hóa, lượng thức ăn đánh đổ thời gian ăn, mức độ phụ thuộc vào người chăm sóc, mức độ căng thẳng mệt mỏi liên quan tới bữa ăn thông tin thiết yếu Việc hỏi thông tin dấu hiệu rối loạn chức vận động (khả ngậm kín miệng, phản xạ nhè ra, khó phối hợp hoạt động, chảy nước dãi, đánh đổ thức ăn nghẹn) triệu chứng chứng trào ngược thức ăn vào phổi/sặc phổi (ho nghẹt thở) cần thiết Cần phải nhớ người chăm sóc ăn uống thường cường điệu thời gian cho trẻ ăn lượng calo hấp thụ Thêm vào đó, nhiều bậc cha mẹ người chăm sóc, thời gian cho ăn xem khó khăn căng thẳng.12,28,39 Khoảng cách mỏm vai điểm đầu xương quay Đo thước đo nhân trắc Khoảng lồi cầu (supero-medial border) xương chày cạnh mắt cá (inferior border of the medial malleolus) đứa trẻ ngồi chân vắt ngang lên chân kia, đo thước dây Tất lứa tuổi Khoảng cách cạnh xương bánh chè điểm đáy gót chân đầu gối mắt cá chân vị trí góc vuông, đo thước đo nhân trắc Lịch sử tăng trưởng Tập 8, Số Trẻ < tuổi Cách đo Trẻ > tuổi Trước tiến hành loại can thiệp dinh dưỡng nào, bác sĩ cần phải nắm xem xét tất thông tin điều kiện sống đứa trẻ (gia đình, chăm sóc ni dưỡng, trường học) hoạt động (trường học, liệu pháp trị bệnh), tình trạng gia đình, nguồn tài giúp đỡ mà cha mẹ bệnh nhi nhận 2012 Đơn vị đo Tiền sử dinh dưỡng Tiền sử xã hội NHỮNG ĐIỂM NỔI BẬT VỀ DINH DƯỢNG LÂM SÀNG Bảng Các cách đo chiều cao khác Trọng lượng chiều cao sinh tất thông số nhân trắc học cần thu thập vẽ lên biểu đồ tăng trưởng theo độ tuổi theo chuẩn Tổ chức y tế giới Trung tâm kiểm sốt phịng chống dịch bệnh Hoa Kỳ Các phép đo nhân trắc học Cân nặng chiều dài hay chiều cao cần phải đo vào lần thăm bệnh cần thực với độ xác tối đa Việc cân trẻ nhỏ cân thơng thường thường dễ dàng, để có số đo cân nặng đáng tin cậy bệnh nhân có tuổi khơng có khả đứng lại đặc biệt khó khăn, phải sử dụng phương tiện phù hợp cân dạng ghế cân dạng xe lăn Đối với trẻ nhỏ tuổi, việc đo chiều dài thực cách cho trẻ nằm ngửa bảng đo có chia vạch Sau tuổi, việc lấy số đo chiều cao xác trẻ khơng có khả đứng thường khơng đơn KH, đầu gối – gót chân (knee-heel); LLL, chiều dài cẳng chân (lower leg length), UAL, chiều dài phần cánh tay (upper arm length) Bảng Ước lượng chiều cao dựa số đo phần thể Đối tượng Chiều cao (cm) Sai số chuẩn CP, sơ sinh đến 12 tuổi42 Trẻ bình thường đến 18 tuổi43 Con trai: Da trắng Da đen Con gái: Da trắng Da đen CP, bại não (cerebral palsy), KH, đầu gối - gót chân (knee-heel), chiều dài cánh tay (upper arm length) giản bệnh nhi bị chứng co cứng vẹo cột sống Trong trường hợp dùng cách đo phần thể (Bảng 1).40,41 Có thể đo phía bên phải phía bị ảnh hưởng Độ dày nếp da tam đầu (TSF) chu vi bắp tay (MAC) cho phép ước lượng vùng cánh tay chất béo dự trữ không giúp đánh giá phần trăm chất béo thể bệnh nhân có KTTK.7,44,45 Khám thực thể Cần phải đánh giá trương lực bệnh nhân kiểm tra xem bệnh nhân có bị co cứng cong vẹo cột sống hay không Sức khỏe miệng phải kiểm tra bệnh viêm lợi hay sâu gây đau đớn làm cho bệnh nhân không muốn ăn Việc nghe phổi giúp đánh giá xem có tượng trào ngược thức ăn vào phổi/sặc phổi hay khơng Thăm khám vùng bụng giúp phát triệu chứng táo bón Bác sĩ cần phải kiểm tra xem bệnh nhân có bị lở loét phù nằm lâu hay khơng Chẩn đoán hình aûnh Các bác sĩ cần phải thường xuyên tiến hành đo mật độ xương trường hợp có bất thường bệnh nhân có nguy lỗng xương Chỉ có bất thường giải phẫu ví dụ nghi ngờ có vị khe hội chứng động mạch mạc treo tràng cần chụp ảnh X quang đường tiêu hoá Nghiên cứu nuốt khơng cần thiết để chẩn đốn bệnh rối loạn khả nuốt, giúp tìm cấu trúc thức ăn phù hợp tư ăn hợp lý giúp cho việc ăn đường miệng an toàn Việc theo dõi pH thực quản vịng 24 khơng giúp nhiều cho đánh giá lâm sàng chứng trào ngược dày thực quản Việc khó thực gây khó chịu cho bệnh nhân Chứng liệt nhẹ dày đánh giá phương pháp dùng chất đồng vị phóng xạ để đo lường thời gian thức ăn bị tống khỏi dày, phương pháp không nên sử dụng để phát chứng trào ngược thức ăn vào phổi/sặc phổi Salivagram giúp phân biệt chứng sặc phổi rối loạn cử động miệng với sặc phổi chứng trào ngược dày thực quản Can thieäp dinh dưỡng Nhu cầu dinh dưỡng 1,1 x REE đo Phương pháp dựa chiều cao83 Đối với bệnh nhân có khả lại có rối loạn vận động: 13,9 cal/cm Đối với bệnh nhân có không lại có rối loạn vận động: 11,1 cal/cm BMR, tốc độ chuyển hóa (basal metabolic rate); REE, hao tổn lượng lúc nghỉ ngơi (resting energy expenditure) cần nhận lượng thức ăn đầy đủ dinh dưỡng đa lượng vi lượng, nhiên cần phải tránh việc làm tăng cân bệnh nhân phải phụ thuộc vào người chăm sóc để di chuyển Đối với bệnh nhi nhỏ tuổi bệnh nhi lớn có mức độ hoạt động bình thường, số cân nặng theo chiều cao mức trung vị lý tưởng Đối với bệnh nhi phải ngồi xe lăn, mức tứ phân vị thứ phù hợp Bệnh nhi nằm liệt giường cần đạt số cân nặng theo chiều cao giá trị cao 10% số trẻ em độ tuổi.51 Việc theo dõi sát mức lên cân điều chỉnh lượng thức ăn quan trọng, đặc biệt bắt đầu chế độ cho ăn ống để tránh việc lên cân nhanh nhiều Nếu cần phải giảm lượng calo hấp thụ, cần phải đảm bảo lượng thức ăn lỏng, đạm, vitamin, khoáng chất nguyên tố vi lượng đưa vào đầy đủ, đặc biệt phải ý tới lượng can xi, phơt vitamin D Lựa chọn công thức dinh dưỡng Đối với trẻ nhỏ tuổi, nên chọn sữa công thức thông thường dành cho trẻ nhỏ Hàm lượng thức ăn công thức sử dụng việc bổ sung dinh dưỡng, cần thiết, ln cần có giám sát nhà dinh dưỡng học để đảm bảo cung cấp dinh dưỡng đầy đủ an toàn Thành phần sữa công thức sử dụng cần phải đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng đa lượng giống công thức thông thường cho trẻ: 7-16% đạm; 35-36% carbohydrates; 3545% chất béo Trong trường hợp đặc biệt, bệnh nhi có thời gian thức ăn bị tống khỏi dày khơng bình thường, dùng sản phẩm thủy phân protein hữu ích Đối với trẻ tuổi, dùng công thức thông thường cho bệnh nhi mức cal/mL Nếu bệnh nhi khơng dung nạp tốt thể tích thức ăn lớn, dùng cơng thức 1,5 cal/mL phải theo dõi sát tình trạng hydrat hố bệnh nhi Đối với bệnh nhi có tốc độ trao đổi chất thấp, cân lượng calo đưa vào thấp, cần phải dùng cơng thức có nhiều chất dinh dưỡng chứa calo.52 Khơng nên pha lỗng sữa để giảm lượng calo hấp thụ chất dinh dưỡng bị pha loãng dẫn tới việc thiếu dinh dưỡng vi lượng Việc dùng công thức dành cho người lớn khơng khuyến cáo tỷ lệ calorie/chất dinh dưỡng không phù hợp.53 Đối với bệnh nhi bị táo bón, cơng Tập 8, Số Mỗi thực chương trình dinh dưỡng, việc đặt mục tiêu có tính thực tế quan trọng Các bệnh nhi Phương pháp dựa REE48 2012 Các mục tiêu điều trị dinh dưỡng kcal/ngày = BMR x (hệ số trương lực x hệ số hoạt động) + tăng trưởng Trong BMR = diện tích bề mặt thể (m2)x tốc độ trao đổi chất tiêu chuẩn (kcal/m2/h) x 24h Hệ số trương lực cơ: 0,9 trường hợp bị giảm trương lực cơ, 1,0 trường hợp bình thường, 1,1 trường hợp tăng trương lực Hệ số hoạt động: 1,15 bệnh nhân nằm liệt giường, 1,2 bệnh nhân phải có người chăm sóc, 1,2 bệnh nhân phải có người chăm sóc, 1,25 bệnh nhân bò, 1,3 bệnh nhân lại Hệ số tăng trưởng: kcal/g trọng lượng cần tăng trưởng mong đợi NHỮNG ĐIỂM NỔI BẬT VỀ DINH DƯỢNG LÂM SÀNG Vì bệnh nhân KTTK có tốc độ trao đổi chất thay đổi mức độ hoạt động khơng bình thường, hầu hết phương pháp xác định nhu cầu lượng có xu hướng đưa nhu cầu lượng cao thực tế (Bảng 3).17,48-50 Đối với nhóm đối tượng khác này, nhu cầu lượng phải đánh giá cá nhân để tính đến trương lực cơ, mức độ hoạt động tăng trưởng mong đợi Để xác định nhu cầu lượng, lý tưởng dùng phép đo calo gián tiếp, nhiên thiết bị khơng sẵn có hầu hết bệnh viện Cách tốt để đảm bảo lượng calo hấp thụ đầy đủ theo dõi phản ứng bệnh nhi với can thiệp dinh dưỡng Do nhu cầu đạm vi chất dinh dưỡng nhóm bệnh nhi có KTTK khó xác định cách xác, cần phải tuân theo khuyến cáo dành cho bệnh nhi nói chung Phương pháp Krick51 Tính nă năn ng g bà bàii viế viếtt Tính Xét nghiệm cận lâm sàng Đánh giá phòng thí nghiệm Thơng thường, nghiên cứu phịng thí nghiệm bổ sung không nhiều thông tin cho đánh giá lâm sàng Hầu hết vấn đề thiếu vitamin khống chất dự đốn dựa tiền sử dinh dưỡng.46 Hàm lượng hemoglobin giúp phát chứng thiếu máu Hàm lượng prealbumin albumin thường mức bình thường kể bệnh nhân rối loạn dinh dưỡng trầm trọng.47 Hàm lượng chất điện giải urê máu giúp đánh giá trạng thái thể dịch bệnh nhân Việc đánh giá hàm lượng vitamin D, hormone cận giáp (PTH), can xi, phơt phosphatase kiềm hữu ích trường hợp nghi ngờ lỗng xương.15 Bảng Các phương pháp xác định nhu cầu lượng Tính Tính nă năn ng g bà bàii viế viếtt thức phù hợp.53 Đối với bệnh nhi bị táo bón, cơng thức dinh dưỡng cần có chất xơ Đối với bệnh nhi có thời gian thức ăn bị tống khỏi dày kéo dài, sử dụng cơng thức thủy phân hồn tồn (elemental) thủy phân phần(semi-elemental).54-58 Nuôi ăn ống thông / xông Phương pháp xâm lấn thường ưu tiên lựa chọn Nếu việc cho ăn đường miệng an toàn, cần cố gắng cải thiện kỹ cử động miệng tư ăn để điều chỉnh mức độ phù hợp thức ăn hàm lượng calo Nếu việc cho ăn đường miệng khơng an tồn khơng đủ, thời gian ăn q dài, bệnh nhân khơng có khả trì trạng thái dinh dưỡng đầy đủ cho ăn đường miệng, lựa chọn khác cho ăn ống thơng cần phải xem xét (hình 1) Mặc dù ban đầu, bậc cha mẹ thường tỏ miễn cưỡng chấp nhận việc cho ăn ống thơng sau hầu hết họ cho việc cho ăn ống thông giúp cải thiện chất lượng sống gia đình bệnh nhi KTTK.59,60 Cho ăn ống thơng qua đường mũi phương pháp xâm lấn nên sử dụng thời gian ngắn (< tháng), ống thơng qua mũi không dễ chịu đứa trẻ Trong trường hợp cần cho ăn ống lâu dài, phương pháp cho ăn ống thông vào dày thường ưa thích Cách phải can thiệp xâm lấn nhiều lại dễ chịu cho bệnh nhi Các bậc cha mẹ thường không dễ dàng chấp nhận biện pháp đưa thức ăn vào ống thông dày làm giảm căng thẳng gắn với bữa ăn Đứa trẻ thưởng thức loại thức ăn ưa thích mà khơng bị ép buộc phải tiêu hoá lượng lớn thức ăn Sau lắp đặt hệ thống ống thông dày, thường đứa trẻ tự động giảm lượng thức ăn theo đường miệng cảm thấy thích với việc dễ dàng thu nhận dinh dưỡng mà khơng cần phải nhai nuốt Trong định bắt đầu việc cho ăn ống thông định y học, định việc đặt ống thông dày phụ thuộc chủ yếu vào cha mẹ bệnh nhi Cha mẹ bệnh nhi định việc cho ăn ống thông qua đường mũi thời gian kéo dài Bác sĩ cần phải tôn trọng định cha mẹ bệnh nhi, theo dõi sát đứa trẻ định kỳ thảo luận lại với cha mẹ chúng việc đặt ống thông dày Trạng thái dinh dưỡng bệnh nhi cải thiện nhiều sau đặt ống thông dày.4,5,61,62 Tuy nhiên, việc đặt ống thông dày thường thực muộn.6 Những bệnh nhi đặt ống thông dày năm có khả có cân nặng chiều cao cao 5% số trẻ em độ tuổi.62 Không có chứng cho thấy việc đặt ống thơng dày làm tăng bệnh đường hô hấp.63,64 Hình Giải thuật đưa định nuôi ăn ống xông Ăn đường miệng khơng đủ khơng an tồn Cho ăn ống Thời gian dài Tập 8, Số Thời gian ngắn (ít tháng) NHỮNG ĐIỂM NỔI BẬT VỀ DINH DƯỢNG LÂM SÀNG 2012 Ống thông dày qua mũi Chịu đựng tốt Chịu đựng dù dùng phương pháp xâm lấn Tiếp tục cho ăn ống thông dày qua mũi Ống thông ruột non qua mũi Bệnh nhân chưa ăn qua ống thông Kiểm tra lâm sàng xem có trào ngược dày thực quản Mức trung bình tới nặng Khơng có nhẹ Bệnh nhân ăn qua ống thông Chịu đựng Chịu đựng Ống thông dày qua thành bụng Ống thông ruột non qua thành bụng dày, mở thông ruột non ống thông dày qua thành bụng theo quy trình chống trào Chế độ nuôi dưỡng Lịch cho ăn phụ thuộc vào sức chịu đựng bệnh nhi, cần tính đến yếu tố khác hoạt động bệnh nhi nên tránh ảnh hưởng tới hoạt động học tập điều trị Ví dụ, việc cho ăn vào buổi sáng thường khó trẻ phải đến trường sớm trạng thái no bụng, đứa trẻ bị chứng trào ngược dày thực quản; trường hợp cần phải điều chỉnh lịch ăn Dùng viên bổ sung dinh dưỡng hợp lý, thiết thực ưa thích Nếu bệnh nhân có nhu cầu lượng lớn, lý tưởng kết hợp cho ăn vào ban đêm với viên bổ sung dinh dưỡng ban ngày Bệnh nhân phải nuôi dưỡng ống thông hỗng tràng cần phải cho ăn liên tục, nhiên cần giới hạn 16 ngày để dành thời gian cho hoạt động khác Những lưu ý cụ thể Chứng trào ngược dày thực quản khơng chịu việc ni ăn Chứng trào ngược thực ăn vào phổi Sặc phổi Viêm phổi vấn đề hơ hấp mạn tính hay gặp bệnh nhân KTTK Các triệu chứng hô hấp cấp tính mạn tính thường có ngun nhân từ việc trào ngược nước bọt bệnh nhân bị rối loạn chức cử động miệng có nguyên nhân từ việc hít phải dịch dày bệnh nhân bị trào ngược dày thực quản Hai nguyên nhân khó mà phân biệt chúng thường chồng chéo Đánh giá lâm sàng, salivagram, nghiên cứu nuốt, theo dõi pH thực quản 24 đo lường thời gian thức ăn tống khỏi dày lúc cho phép chẩn đoán Trong số trường hợp, thử nghiệm cho ăn ống thơng hỗng tràng cải thiện lâm sàng giúp chẩn đoán sặc phổi trào ngược dày thực quản Một điều quan trọng cần phải lưu ý tất trường hợp viêm phổi có nguyên nhân từ sặc phổi Trước chẩn đoán viêm phổi tái phát trào ngược thức ăn vào phổi, cần phải tìm hiểu kỹ lưỡng bệnh sử bệnh nhân để tránh sử dụng quy trình chống trào ngược cách khơng cần thiết Chứng tăng tiết nước bọt (hypersalivation) Ở bệnh nhân KTTK, thường gặp tượng chảy nước dãi chí vấn đề hơ hấp không khép miệng không điều khiển trình tiết nước bọt Tiết nước bọt nhiều hay chứng tăng tiết nước bọt thường trở nên nặng nề sau dùng phương pháp cho ăn ống thông dày Mặc dù người ta thường quy kết nguyên nhân vấn đề nằm chứng trào ngược dày thực quản, nhiều khả nguyên nhân thực nằm việc khả điều khiển tiết nước bọt sau đứa trẻ giảm việc ăn miệng sử dụng mặt Các vấn đề loãng xương Lỗng xương hay gặp bệnh nhân KTTK.72,73 Tỷ lệ gãy xương cao, gãy xương thường gắn với bệnh tật Việc thiếu hoạt động thể lực giúp nén xương (weightbearing activities) tiếp xúc với nắng, hấp thụ không đủ can xi vitamin D việc sử dụng thuốc chống co giật ảnh hưởng đến trao đổi vitamin D tất yếu tố góp phần gây chứng lỗng xương.15,53,74-80 Cần tiến hành theo dõi mật độ xương, cung cấp đủ can xi vitamin D số trường hợp cần thiết phải sử dụng bisphosphonates.81,82 NHỮNG ĐIỂM NỔI BẬT VỀ DINH DƯỢNG LÂM SÀNG Các vấn đề đạo đức xã hội 2012 Hỗ trợ dinh dưỡng vấn đề thiếu chăm sóc bệnh nhi KTTK Chăm sóc bệnh nhi KTTK địi hỏi tham gia chuyên gia đa ngành bao gồm bác sĩ, nhà dinh dưỡng học, y tá, nhà trị liệu cho Tập 8, Số Chứng trào ngược dày thực quản thường thấy bệnh nhi bị KTTK có ảnh hưởng xấu đến tình trạng dinh dưỡng Chứng hạn chế lượng thức ăn công thức đưa vào theo ống thơng, chứng viêm thực quản dẫn tới việc từ chối thức ăn ghét ăn theo đường miệng Trào ngược dày thực quản cần điều trị cấp tốc để tránh biến chứng viêm phổi trào ngược thức ăn vào phổi, hẹp đường tiêu hóa chí hội chứng Barrette Cần phải sử dụng thuốc kháng histamine có tác dụng thụ thể H2 thuốc ức chế bơm proton (PPI) cần sử dụng chất làm tăng nhu động dày ruột (prokinetics) Quy trình chống trào ngược nên tính đến điều trị y khoa thất bại, tỷ lệ biến chứng sau phẫu thuật bệnh nhân KTTK lên đến 60%.65,67 Các triệu chứng không chịu việc ni ăn, ví dụ nơn mửa, thường trở nên tệ hại sau bắt đầu việc nuôi ăn ống thơng, thể tích tính phù hợp đồ ăn thay đổi Trước hết nên thử biện pháp không xâm lấn điều chỉnh thể tích, mức độ phù hợp lịch ăn Sau thử sử dụng sản phẩm thủy phân protein công thức bán thủy phân việc điều trị chứng trào ngược cần tối ưu hóa Tính nă năn ng g bà bàii viế viếtt Tính Nếu bệnh nhân khơng có dấu hiệu trào ngược dày thực quản, nên sử dụng phương pháp mở thông dày xuyên qua da (bằng phóng xạ nội soi) Trong trường hợp khơng cần quy trình chống trào ngược Tuy nhiên, có dấu hiệu rõ ràng trào ngược cần thực phẫu thuật đặt ống thông dày kết hợp với kỹ thuật quấn đáy dày (fundoplication) Trước xem xét quy trình chống trào ngược cần phải đánh giá tình hình thật kỹ lưỡng bệnh nhân KTTK đặc biệt dễ có biến chứng hội chứng dày tống nhanh/dạ dày rỗng nhanh chóng (dumping), nơn oẹ hội chứng đầy (gas bloat syndrome).65-68 Trong số trường hợp, cần phải dùng ống thông hỗng tràng (qua mũi, qua thành bụng dày mở thông hỗng tràng).69-71 Đặt ống thông hỗng tràng qua mũi ống thơng hỗng tràng qua dày có xu hướng dễ bị lệch vị trí bị chặn khơng thực tế cần phải thường xuyên chỉnh vị trí hướng dẫn phóng xạ Mở thơng hỗng tràng có tỷ lệ biến chứng cao Bệnh nhi cần cho ăn liên tục nuôi dưỡng phương pháp mở thơng hỗng tràng Tính Tính nă năn ng g bà bàii viế viếtt người khuyết tật ngôn ngữ trị liệu cách giao việc phải làm (speech and occupational therapists), nhà sinh lý trị liệu nhà tâm lý học người hoạt động xã hội Cần phải nhận diện sớm đối tượng có nguy theo dõi sát Một chế độ dinh dưỡng phù hợp cần tính đến vấn đề gia đình, lịch học tập, trị liệu hoạt động trẻ Can thiệp dinh dưỡng cần coi phương pháp chữa bệnh giúp cải thiện chất lượng sống dinh dưỡng cần phải tính đến nhu cầu riêng nhóm đối tượng Khơng thể cho việc bệnh nhi KTTK bị suy dinh dưỡng bình thường mà can thiệp dinh dưỡng cần phải phần việc chăm sóc em Bất can thiệp giúp cải thiện tình trạng dinh dưỡng phải nhắm tới để cải thiện chất lượng sống bệnh nhi, cha mẹ bệnh nhi người chăm sóc bệnh nhi Việc hỗ trợ liên tục cho gia đình bệnh nhi KTTK có vai trị quan trọng việc cần phải có phối hợp chuyên gia thuộc chuyên ngành khác Kết luận Không thể áp dụng tiêu chuẩn dinh dưỡng thông thường trẻ em bị khuyết tật thần kinh mà can thiệp NHỮNG ĐIỂM NỔI BẬT VỀ DINH DƯỢNG LÂM SÀNG 2012 Tập 8, Số CÁC TRƯỜNG HP NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH / CÁC TÌNH HUỐNG ĐIỂN HÌNH / CÁC TÌNH HUỐNG MẪU Trường hợp Trường hợp Một bé trai 12 tuổi bị liệt co cứng tứ chi động kinh cho ăn đường miệng kết hợp với cho ăn ống thông dày qua mũi Thời gian bữa ăn giờ, lần ngày Mặc dù cha mẹ cậu bé cố gắng hết sức, cậu bé lớn chậm Cậu bị gãy xương đùi Cha mẹ cậu bé cảm thấy kiệt sức Bệnh nhân bị suy dinh dưỡng có biến chứng suy dinh dưỡng (gãy xương) Cha mẹ bệnh nhân nhiều thời gian cho ăn mà không thành công Sau thảo luận với cha mẹ cậu bé, người ta tiến hành cho cậu ăn ống thông Việc lựa chọn phương pháp đặt ống thông dày qua thành bụng nên thảo luận cha mẹ cậu bé khơng sẵn sàng bắt đầu việc đặt ống thông dày qua đường mũi Lần bạn gặp người mẹ đơn thân hai đứa sinh đôi khuyết tật cô Hai đứa trẻ cho ăn ống thông dày qua thành bụng chúng khơng chịu cách lớn chậm, người mẹ khuyên cho ăn lần giờ, lần ngày Hiện người mẹ phải dùng đến tiếng ngày ăn Cần thử cách cho ăn ban đêm viên bổ sung dinh dưỡng nhỏ viên dùng ban ngày Thay đổi dạng cơng thức, thể tích tính thích hợp thức ăn có tác dụng Điều trị chứng trào ngược tối ưu hố Việc cho ăn ống thơng hỗng tràng phức tạp người mẹ Phương cách cuối cùng, sau đánh giá kỹ lưỡng tình hình, quy trình chống trào ngược Trường hợp Trường hợp Một bé gái 10 tuổi bị liệt co cứng tứ chi tăng trưởng cho ăn đường miệng Cơ bé khơng có triệu chứng bị trào ngược dày thực quản, cô bé đặt ống thông dày qua thành bụng mà không áp dụng quy trình chống trào ngược Cơ bé khơng chịu việc ăn ống thông bị nôn nhiều lần Một bé trai tuổi bị bại não nặng đến văn phòng bạn để kiểm tra Cậu bé cho ăn ống thông dày qua thành bụng Cậu bé nằm giường, bị thiếu nước, giảm thân nhiệt bị chậm nhịp tim Cậu bé bị thừa cân (cân theo chiều cao lớn 97% cậu bé tuổi) bữa ăn cậu giảm xuống 150 calo lần ngày (30cal/kg/ngày) Đây trường hợp điển hình bệnh nhân thừa cân, trao đổi chất chậm Lượng calo đưa vào cần giữ mức thấp Lượng dinh dưỡng cần cung cấp đầy đủ dinh dưỡng đa vi lượng mà không chứa nhiều calo Cần phải sử dụng công thức calo thấp/chất dinh dưỡng cao Cần theo dõi sát tình trạng thể dịch lượng vi chất đưa vào Nếu cần thiết, cần thực xét nghiệm bao gồm xét nghiệm albumin, chức tuyến giáp Các bệnh nhân thường không chịu việc ăn ống bắt đầu chế độ ăn thay đổi lượng ăn tính phù hợp thức ăn Các biện pháp khơng xâm lấn tính đến trước (giảm thể tích thức ăn cách dùng công thức đặc hơn; cho ăn khoảng thời gian dài hơn; cho ăn nhiều bữa với lượng nhỏ hơn; cho ăn liên tục vào ban đêm) Việc thử dùng công thức bán phân tử (semi elemental formula) có tác dụng Nếu cách không thành công, cần điều trị chứng trào ngược sử dụng chất ức chế bơm proton (PPI), thuốc kháng histamin tác động lên thụ thể H2 thuốc tăng nhu động dày ruột Nếu cách điều trị khơng thành cơng, cịn lựa chọn cho ăn ống thông hỗng tràng Cách cuối quy trình chống trào ngược, xem xét sau đánh giá kỹ lưỡng tình hình Tài liệu tham khảo Tính nă năn ng g bà bàii viế viếtt Tính NHỮNG ĐIỂM NỔI BẬT VỀ DINH DƯỢNG LÂM SÀNG 2012 Tập 8, Số Kiểm soát trường hợp không thích ứng với cách cho ăn ống thông dày: khảo sát cấp Quốc gia Tóm tắt dinh dưỡng lâm sàng Tạp chí Am J Crif Care tháng năm 2012;21(2):e33-e40 Metheny NA, Mills AC, Stewart BJ Trường đào tạo Y tá Đại học Saint Louis, St Louis, Missouri, Mỹ; Đại học Khoa học Sức khỏe Oregon, Hoa Kỳ CƠ SỞ: Những lúng túng việc đánh giá mức độ phù hợp phương pháp nuôi dưỡng bệnh nhân thường đưa đến việc dừng cho bệnh nhân ăn cách không cần thiết MỤC TIÊU: thông báo kết khảo sát cấp quốc gia phương pháp đánh giá mức độ dung nạp cho ăn ống thông dày bệnh nhân khoa chăm sóc tích cực bàn luận kết dựa hướng dẫn cho ăn ống thông (CAOT) PHƯƠNG PHÁP: mẫu phiếu điều tra giấy gửi qua bưu điện đến 1.909 thành viên hội y tá chăm sóc tích cực Hoa Kỳ Thêm vào đó, mẫu phiếu điều tra đưa lên mạng internet tin gửi đến tất thành viên hội Số liệu phân tích dựa kết thu từ cách khảo sát qua thư trực tuyến KẾT QUẢ: nghiên cứu thu tổng số 2298 phản hồi; Hầu hết phản hồi cho biết có dùng kết hợp phương pháp đánh giá mức độ dung nạp cho ăn ống thông dày bệnh nhân (nghe tiếng ruột, đo thể tích cịn lại dày, quan sát tượng căng cứng/ khó chịu vùng bụng, cảm giác buồn nôn nôn) Hơn 97% số y tá trả lời có đo thể tích cịn lại dày; ngưỡng dùng nhiều để định dừng cho ăn 200ml 250ml Khoảng 25% y tá trả lời dừng cho ăn thể tích cịn lại dày 150ml hay Chỉ có 12,6% y tá trả lời họ dừng cho ăn thể tích cịn lại dày lớn tới 500ml KẾT LUẬN: thực hành lâm sàng 2298 y tá khác Rất nhiều y tá điều tra giảm cung cấp lượng cho bệnh nhân cách không cần thiết Cần phải xây dựng qui trình dựa hướng dẫn CAOT để đưa vào sử dụng thực tế Đánh giá nguy dinh dưỡng khoa chăm sóc tích cực TÓM TẮT VỀ DINH DƯỢNG LÂM SÀNG 2012 Tập 8, Số Tạp chí Curr Opin Clin Nutr Care tháng năm 2012;15(2):174-180 Hiesmayr M Khoa gây mê hồi sức tim mạch chăm sóc tích cực, Đại học Y, Vienna, Áo MỤC ĐÍCH CỦA BÀI TỔNG QUAN: đánh giá nguy dinh dưỡng có tầm quan trọng lớn để xác định bệnh nhân hưởng lợi từ can thiệp dinh dưỡng nhằm tránh tình trạng bệnh nhân chế độ chăm sóc tích cực bị đói tránh tác dụng phụ việc chăm sóc dinh dưỡng Vẫn chưa có hướng dẫn cách đầy đủ việc đánh giá nguy dinh dưỡng chế độ chăm sóc tích cực CÁC PHÁT HIỆN MỚI: nhiều bệnh nhân nhận vào đơn vị chăm sóc tích cực bị thiếu hụt dinh dưỡng liên quan đến bệnh cấp tính mạn tính Đa phần bệnh nhân khơng thể lấy lại lượng dinh dưỡng đầy đủ qua đường miệng vài ngày bị giảm cân giảm khối tế bào gây phản ứng viêm nặng kéo dài thiếu hụt thức ăn đưa vào Tất bệnh nhân nằm khoa chăm sóc tích cực nhiều 1-2 ngày cần có trợ giúp dinh dưỡng, cần kiểm soát sát đánh giá nguy rủi ro Đánh giá nguy rủi ro phải trì liên tục suốt thời gian khoa chăm sóc tích cực để quản lý tốt rủi ro liên quan đến bệnh tật chăm sóc dinh dưỡng Nhiều bệnh nhân có nguy bị hội chứng sau nuôi ăn (refeeding syndrome), bị rối loạn nhu động nặng cuối bị chứng khó nuốt sau tháo ống Hậu nghiêm trọng việc tăng áp lực ổ bụng giảm bớt phát điều trị sớm Có mối tương tác chặt chẽ phát triển bệnh nặng, phản ứng viêm liên quan, cách điều trị khoa chăm sóc tích cực với chăm sóc dinh dưỡng TĨM LẠI: chế độ dinh dưỡng an tồn hiệu đạt chức tiêu hóa dung nạp chuyển hóa chất dinh dưỡng (metabolic tolerance of nutrients) đánh giá cách thường xun Kết hợp cho ăn ống thông cho ăn qua truyền tónh mạch Tạp chí Curr Opin Clin Nutr Metab Care tháng năm 2012;15(2):161-165 Wernerman J Khoa gây mê hồi sức tim mạch chăm sóc tích cực, Bệnh viện Huddinge, Đại học Karolinska, Stockholm, Thụy Điển MỤC ĐÍCH CỦA BÀI TỔNG QUAN: xem xét lại thảo luận chứng tranh cãi việc kết hợp cho ăn ống thông (CAOT) cho ăn qua truyền tĩnh mạch (CATM) khoa chăm sóc tích cực, đặc biệt nghiên cứu việc cho ăn sớm qua truyền tĩnh mạch sau cho ăn qua ống thơng bệnh nhân nặng trưởng thành (EPaNIC) (Early Parenteral Nutrition Completing Enteral Nutrition in Adult Critically Ill Patients) NHỮNG PHÁT HIỆN MỚI: Nghiên cứu EPaNIC cho thấy ưu điểm số lượng bệnh nhân sống sau rời khỏi khoa điều trị tích cực CATM bị trì hoãn đến ngày thứ so với việc kết hợp CAOT CATM từ ngày thứ sau nhập khoa chăm sóc tích cực TĨM TẮT: khác biệt hướng dẫn hiệp hội CAOT CATM Châu Âu hướng dẫn hiệp hội CAOT CATM/ Hiệp hội y học chăm sóc tích cực Bắc Mỹ việc kết hợp CAOT CATM tuần khoa chăm sóc tích cực xem xét lại Nghiên cứu EPaNIC rõ CATM sớm khoa chăm sóc tích cực lựa chọn tốt cho phần lớn bệnh nhân Thời điểm xác nên kết hợp CAOT CATM câu hỏi chưa có lời giải Nhiễm trùng máu sau ghép gan từ người cho sống: ảnh hưởng việc cho ăn qua ống thông sớm Tạp chí J Am Coll Surg tháng 3, 2012;214(3):288-295 Ikegami T, Shirake K, Yoshiya S, Yoshizumi T, Ninomiya M, Uchiyama H, Soejima Y, Maehara Y Bộ môn Khoa học Giải phẫu Khoa sau Đại học Khoa học Y học, Đại học Kyushu Fukuoka, Nhật Bản CƠ SỞ: Nhiễm trùng máu vấn đề quan trọng cần phải giải sau ghép gan từ người cho sống (living donor liver transplantation – LDLT) THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU: phân tích hồi cứu 346 trường hợp LDLT từ người lớn cho người lớn tiến hành KẾT QUẢ: 46 bệnh nhân (13,3%) bị nhiễm trùng máu 23,9% nguyên phát (primary origin) 76,1% thứ phát (secondary origin) 71,7% lượng vi khuẩn phân lập vi khuẩn gram âm Tỉ lệ gan ghép hoạt động chức năm (2-year cumulative graft survival rate) bệnh nhân bị nhiễm trùng máu 45,7% Bệnh nhân bị nhiễm trùng máu viêm phổi (n=12) có tỉ lệ gan ghép hoạt động chức sau năm thấp (16,7%) so với tỷ lệ bệnh nhân bị nhiễm trùng máu nguyên phát hay dạng thứ phát khác (p=0.004) Phân tích đa biến (multivariate analysis) cho thấy việc bệnh nhân bị lượng máu lớn > 10L (p

Ngày đăng: 23/10/2021, 22:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Các cách đo chiều cao khác nhau Đơn vị đoCách đo - NHỮNG BÀI NỔI BẬT VỀ DINH DƯÕNG LÂM SÀNG Khoa học hỗ trợ dinh dưỡng tốt
Bảng 1. Các cách đo chiều cao khác nhau Đơn vị đoCách đo (Trang 5)
đưa ra nhu cầu năng lượng cao hơn thực tế (Bảng 3). - NHỮNG BÀI NỔI BẬT VỀ DINH DƯÕNG LÂM SÀNG Khoa học hỗ trợ dinh dưỡng tốt
a ra nhu cầu năng lượng cao hơn thực tế (Bảng 3) (Trang 6)
Hình 1. Giải thuật đưa ra quyết định nuôi ăn bằng ống xông - NHỮNG BÀI NỔI BẬT VỀ DINH DƯÕNG LÂM SÀNG Khoa học hỗ trợ dinh dưỡng tốt
Hình 1. Giải thuật đưa ra quyết định nuôi ăn bằng ống xông (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w