Tài liệu ĐỀ ÁN:" Nghiên cứu vấn đề đổi mới công nghệ" ppt

29 505 0
Tài liệu ĐỀ ÁN:" Nghiên cứu vấn đề đổi mới công nghệ" ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG KHOA ĐỀ ÁN Nghiên cứu vấn đề đổi công nghệ MỤC LỤC Lời mở đầu………………………………………………………………………2 Chương 1: Những tác động công nghệ đến nâng cao NLSX DNCN…………………………………………………………………3 1.1 CN đổi CN……………………………………………………… 1.1.1 CN doanh nghiệp ……………………………………………….3 1.1.2 Quan niệm đổi công nghệ doanh nghiệp ………………4 1.2 NLSX nâng cao NLSX doanh nghiệp ……………………….6 1.2.1 NLSX doanh nghiệp ……………………………………………6 1.2.2 Nâng cao NLSX doanh nghiệp …………………………………6 1.3 Vai trị đổi cơng nghệ tới NLSX…………………………………7 Chương 2: Thực trạng Việt nam……………………………………………….8 2.1 Những kết đạt đổi công nghệ DNCN năm qua………………………………………………………… 2.1.1 Thực trạng đổi công nghệ số kết đạt được……………….8 2.1.2 Thực trạng ảnh hưởng ĐMCN tới nâng cao NLSX số ngành…………………………………………………………… 2.2 Những vấn đề tồn nguyên nhân chủ yếu hoạt động ĐMCN….11 2.2.1 Tồn ĐMCN doanh nghiệp Việt nam ………………… 14 2.2.2 Những tác động chưa tốt ĐMCN tới NLSX……………………… 16 2.3 Những thách thức………………………………………………………….17 2.3.1 Về vai trị……………………………………………………………… 17 2.3.2 Biểu hiện…………………………………………………………………17 2.3.3 Người sử dụng cơng nghệ ……………………………………………….18 2.3.4 Chất lượng công tác đổi mới……………………………………… 18 Chương 3: Một số giải pháp ĐMCN nâng cao NLSX doanh nghiệp 19 LỜI MỞ ĐẦU Trong giới mà tồn cầu hố xu chủ đạo, chưa người ta thấy cạnh tranh để tồn phát triển quốc gia nói chung giưã doanh nghiệp với nói riêng lại gay gắt ngày Đặc biệt thời đại thông tin chi phối gần toàn thương mại giới buộc doanh nghiệp muốn tồn phải khẳng định chỗ đứng thương trường khơng cịn đường khác phải đổi trang thiết bị ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nhằm đem lại hiệu trình sản xuất kinh doanh Đối với nước phát triển nước ta cơng đổi trở nên thiết hết thiết bị phục vụ cho sản xuất doanh nghiệp cơng nghiệp ta cịn lạc hậu, suất lao động thấp, giá thành sản phẩm cao nên chưa đạt kết mong muốn, bên cạnh việc đầu tư đổi cơng nghệ phục vụ sản xuất doanh nghiệp công nghiệp nước ta nhiều bất cập Chính lý làm hiểu đường lối đảng nhà nước ta vấn đề đổi công nghệ để tăng trưởng kinh tế ( nghị định 27 CP ) hoàn toàn hợp lý giai đoạn Là sinh viên sống làm việc chế độ Xã hội chủ nghĩa tươi đẹp, đồng thời chủ nhân tương lai đất nước việc nghiên cứu vấn đề ĐMCN giúp em có hiểu biết sâu sắc kinh tế đất nước Em xin chân thành cảm ơn thầy Vũ Phán hướng dẫn tận tình để em hồn thành đề án CHƯƠNG : NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHỆ MỚI TỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP 1.1 CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI CƠNG NGHỆ 1.1.1 Cơng nghệ doanh nghiệp Trong thời kỳ đầu q trình cơng nghiệp hố người ta quan tâm đến cơng nghệ phương pháp giải pháp kĩ thuật dây truyền sản xuất Từ xuất quan hệ thương mại cơng nghiệp hiểu theo nghĩa rộng Có thể hiểu cơng nghệ tổng hợp phương tiện kỹ thuật, kỹ năng, phương pháp dùng để chuyển hóa nguồn lực thành loại sản phẩm Cơng nghệ gồm thành phần - Cơng cụ, máy móc, thiết bị, vật liệu Nó gọi phẩn cứng công nghệ - Thông tin, phương pháp, quy trình bí - Tổ chức điều hành, phối hợp, quản lý - Con người ( ba phận sau gọi phần mềm công nghệ ) Bât kỳ trình sản xuất phải đảm bảo thành phần Mỗi thành phần đảm nhiệm chức định Trong thành phần trang thiết bị coi xương sống, cốt lõi q trình hoạt động lại người lắp đặt vận hành Thành phần người coi nhân tố chìa khố nhân tố hoạt động sản xuất lại phải hoạt động theo hướng dẫn thành phần thông tin cung cấp Thành phần thông tin sở hướng dẫn người lao động vận hành máy móc thiết bị đưa định Thành phần tổ chức có nhiệm vụ liên kêt thành phần trên, động viên người lao động nâng cao hiệu sản xuất Tuy khoa học cơng nghệ có nội dung khác lại có mối quan hệ chặt chẽ với Mối liên hệ phát triển qua giai đoạn khác lịch sử Vào kỷ 17 – 18, khoa học kỹ thuật tiến hoá theo đường riêng, có mặt kỹ thuật trước khoa học Ví dụ, năm 1784 máy nước Giêm Oat đời trước có nguyên lý “ nhiệt động học “ Các nô Hoặc kỹ thuật nên men rượu sử dụng từ lâu trước có khoa học vi trùng Paster Vào kỷ 19 khoa học kỹ thuật bắt đầu có tiếp cận, khó khăn kỹ thuật gợi ý cho nghiên cứu khoa học ngược lại phát minh khoa học tạo điều kiện cho nghiên cứu ứng dụng 1.1.2 Quan niệm đổi công nghệ doanh nghiệp Đổi cơng nghệ q trình phát minh phát triển dựa vào thị trường sản phẩm mới, q trình đổi cơng nghệ Hoạt động đổi công nghệ bao gồm hai nội dung 1.1.2.1 Đổi sản phẩm Đổi sản phẩm việc tạo sản phẩm hoàn toàn mới, cải tiến sản phẩm truyền thống cơng ty Việc tạo sản phẩm khó khăn.Trước hết phải đảm bảo điều kiện tiền đề Đó là, có đầy đủ thơng tin yêu cầu thị trường thông tin kết đạt công ty khác, phải có nguồn chi phí lớn để tạo sở vật chất phục vụ cho hoạt động này; có đội ngũ cán cơng nhân kỹ thuật có khả triển khai hoạt động Sau chuẩn bị đầy đủ điều kiện tiền đề hoạt động thường trải qua giai đoạn : - Trước hết, nghiên cứu xác định khả sản xuất sản phẩm luận chứng kinh tế - kỹ thuật - Tiếp theo tiến hành thiết kế sản phẩm mới, xác định thông số kỹ thuật quy trình cơng nghệ - Sau tổ chức sản xuất thử xác định chi phí sản xuất - Cuối thăm dò thị trường sản xuất hàng loạt P S P1 P0 D1 D0 Q0 Q Q1 Kết cải tiến sản phẩm 1.1.2.2 Đổi quy trình sản xuất Tiến cơng nghệ nước phát triển tập trung chủ yếu vào việc cải tiến hiệu quy trình cơng nghệ Việc cải tiến cho phép nâng cao suất người lao động Điều thể qua việc kết cải tiến quy trình sản xuất chuyển dịch sang phải đường cung phản ánh khả nâng cao lực sản xuất SS0 P S1 P0 P1 DD Q0 Q1 Q Kết cải tiến quy trình sản xuất 1.2 NĂNG LỰC SẢN XUẤT VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.2.1 Năng lực sản xuất doanh nghiệp Năng lực sản xuất doanh nghiệp khả hay trình độ doanh nghiệp việc phối , kết hợp yếu tố trình sản xuất lực lượng lao động công cụ lao động đối tượng lao động để tạo sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường từ nguồn lực có sẵn doanh nghiệp Chúng ta cần phải ý lực sản xuất doanh nghiệp không đồng với quy mơ doanh nghiệp mà lực sản xuất biểu tiêu hiệu trình sản xuất kinh doanh suất lao động , suất hao phí vốn , thời hạn hồn vốn đầu tư … Một doanh nghiệp có quy mơ lớn chưa có lực sản xuất, có lực sản xuất hiệu sản xuất cao Năng lực sản xuất doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố máy móc thiết bị, nguyên vật liệu đầu vào …ở xem xét tới yếu tố máy móc thiết bị với tư cách yếu tố trực tiếp trình sản xuất 1.2.2 Nâng cao lực sản xuất doanh nghiệp Năng lực sản xuất doanh nghiệp đánh giá nhiều tiêu khác suất lao động, hiệu sử dụng vốn cố định, vốn lưu động Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến lực sản xuất trình độ người lao động, trình dộ quản lý đặc biệt khả áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất Nâng cao lực sản xuất doanh nghiệp giúp nâng cao lực công nghệ từ giúp doanh nghiệp tăng khả áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất , từ tăng khả đổi cơng nghệ doanh nghiệp 1.3 VAI TRỊ CỦA ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TỚI NĂNG LỰC SẢN XUẤT Như giới thiệu trên, máy móc thiết bị yếu tố tham gia trực tiếp q trình sản xuất việc đại hố máy móc thiết bị hay đổi cơng nghệ quan trọng doanh nghiệp Một doanh nghiệp sản xuất công nghiệp muốn tồn phát triển cần phải xây dựng cho kế hoạch đổi công nghệ Tiến khoa học công nghệ, đổi công nghệ cho phép nâng cao chất lượng sản phẩm tạo nhiều sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm, tăng sản lượng, tăng suất lao động, sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu …Nhờ tăng khả cạnh tranh , mở rộng thị trường, thúc đẩy tăng trưởng nhanh nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Tiến khoa học công nghệ , đổi công nghệ thực hướng đắn doanh nghiệp công nghiệp giàu tiềm CHƯƠNG : THỰC TRẠNG Ở VIỆT NAM 2.1 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VỀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỮNG NĂM QUA 2.1.1 Thực trạng đổi công nghệ số kết đạt Bước vào đổi công nghệ, doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam tổ chức xếp lại giảm đáng kể Về công nghệ lạc hậu không đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Quá trình đổi với cố gắng, lỗ lực tập trung đầu tư ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ đại vào sản xuất mà trực tiếp việc đổi máy móc thiết bị kỹ thuật cơng nghệ phù hợp, tạo bước tiến nâng cao trình độ công nghệ doanh nghiệp công nghiệp, tạo suất lao động cao chất lượng sản phẩm cải tiến, sở để mở rộng thị trường hàng công nghiệp Việt Nam nước ngồi nước Nếu nhìn nhận xu đổi cơng nghệ góc độ hướng doanh nghiệp hai xu chủ yếu trọng Việt nam ứng dụng công nghệ tự động hoá vào sản xuất tăng cường kỹ thuật an tồn Tự động hố thực xâm nhập vào nước ta theo hai hướng rõ rệt Một doanh nghiệp quan nhà nước, tổ chức kinh tế – xã hội có nhu cầu nâng cấp trình độ có , cải tiến trang thiết bị theo hướng đại Hai doanh nghiệp nước, khu công nghiệp, liên doanh có xây dựng nhà máy thiết bị với trang thiết bị nhập tiên tiến có trình độ cơng nghệ cao Tự động hoá đem lại nhiều - Thứ hai áp dụng thành tựu đạt lĩnh vực tốn học, vật lí, hố học ….vào cơng nghệ pha cắt nguyên vật liệu nhằm giảm từ – % vật tư tiêu hao, đặc biệt giảm nhiều chi phí thiết kế, chế tạo khuôn mẫu chi tiết giày, loại giày … Đặc biệt sử dụng rộng rãi áp lực tia nước, tia la de, lập trình mẫu pha cắt vật liệu, áp dụng thành tựu công nghệ ăn mịn hố học, chế tạo khí, cấu trúc CAD / CAM … - Thứ ba, áp dụng thành tựu sản xuất vật liệu Chính nhờ thành tựu mà giầy dép, đồ dùng da trở nên phong phú hấp dẫn gây ấn tượng thích thú cho người dùng Các vật liệu mũ giầy đế giầy lưu ý đến hiệu cao sử dụng, an toàn tiện lợi hoạt động, tạo cảm giác thoải mái cho người dùng, góp phần cho vận động thể thao , đạt thành tích “ cao hơn, nhanh hơn, mạnh hơn, xa “ - Thứ tư , công ty hướng tới hồn thiện phương pháp thiết kế giầy với CAD3D gần gũi với phương pháp nhà tạo mẫu truyền thống có lợi : sử dụng yếu tố hình học chung cho thành phần chủ yếu giày, đảm bảo tính đồng dạng phận khác đơi giày kích cỡ đối xứng đôi giày, giày, đảm bảo độ xác cao đúc khn, dựa mẫu toán học vật thiết kế thể chương trình CAD3D mà nhà thiết kế tự vẽ thành khn mẫu, phương pháp 3D cho phép giảm nhiều thời gian, công sức lập công nghệ triển khai sản xuất mẫu giầy thật Ngành dệt may đầu tư thêm 121.222 cọc sợ tăng sản lượng sợi lên 10000 – 12000 / năm Năng lực dệt đầu tư 1087 máy khổ rộng , đại Nhật nước Châu âu, sản lượng đạt thêm 50 triệu m/ năm Thành cơng q trình đổi cơng nghệ phải kể đến ngành, doanh nghiệp phát triển công nghệ cao : điện tử tin học, viễn thơng, dầu khí, cơng nghệ vật liệu mới, cơng nghệ sinh học… Trong đáng kể ngành Bưu viễn thơng nhờ thẳng vào cơng nghệ đại nệ doanh số tăng lên 0,4 tỉ đồng năm 2000 Tóm lại, kết đạt đổi công nghệ doanh nghiệp công nghiệp nước ta đáng khích lệ Theo phó thủ tướng Phạm Gia Khiêm : “ nhìn chung cơng nghệ chuyển vào nước thờigian qua có trình độ cao cơng nghệ ta có nước chưa có “ Việc đổi cơng nghệ khơng làm tăng lực sản xuất, mở rộng mặt hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm tăng cạnh tranh hàng hố cơng nghiệp thị trường ngồi nước mà cịn góp phần tạo đội ngũ cán kỹ thuật cán quản lý đội ngũ công nhân phù hợp với yếu cầu công nghệ Thông qua việc ký kết mua hợp đồng công nghệ, cá doanh nghiệp Việt Nam làm quen với thị trường công nghệ quốc tế 2.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU TRONG HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ 2.2.1 Tồn đổi công nghệ doanh nghiệp công nghiệp Việt nam Một là, tốc độ đổi cơng nghệ cịn chậm so với yêu cầu phát triển doanh nghiệp, ngành u cầu q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá kinh tế quốc dân Theo đánh giá chung hệ số đổi công nghệ doanh nghiệp sản xuất thấp đạt 10% Cơ cấu trình độ cơng nghệ cịn đơn giản chậm đổi nhiều ngành Ví dụ ngành khí, đạt –7 % hệ số đổi sản xuất đáp ứng 10% nhu cầu đất nước Ngành dệt may có nhiều cố gắng đầu tư đổi công nghệ, tỉ lệ thiết bị đại trung bình đạt 43,5 % Ngành mía đường phát triển mạnh thiết bị chủ yếu nhập từ Trung quốc loại trung bình tiên tiến, có số thiết bị đạt trình độ tiên tiến Các doanh nghiệp công nghiệp Hà nội TP Hồ Chí Minh có u cầu tốc độ đổi công nghệ cao khu vực khác đạt –7% so với yêu cầu 13 – 15 % Đánh giá chung, trình độ cơng nghệ doanh nghiệp cơng nghiệp nước ta cịn mức thấp, đổi chậm nhiều ngành Đến công nghệ tiên tiến đại đạt 20,4 – 22,6 % Cơng nghệ trung bình 50 % ngành nhựa cao su 54%, chế biến thực phẩm 65,5% Hai là, trình độ quản lý lực chuyên môn thấp thiếu tinh thần, trách nhiệm số cán quản lý xuất nhập chuyển giao cơng nghệ, gây nên tình trạng nhiều thiết bị cũ, lạc hậu nhập vào nước ta với giá thành cao, không phát huy hiệu quả, gây tổn thất lớn kinh tế, ảnh hưởng xấu đến môi trường xã hội Do khả hạn chế nên hợp đồng chuyển giao thường bên soạn thảo trách nhiệm khơng rõ ràng Khi có trục trặc thường bên giao không chịu trách nhiệm thua thiệt, doanh nghiệp nước ta hứng chịu Đã có khơng trường hợp cơng nghệ lạc hậu, thiết bị cũ, hàng tân trang nhập vào nước ta ( khảo sát 700 thiết bị , dây truyền 42 nhà máy cho thấy : 76% số máy nhập thuộc năm 1950 – 1960 70% số máy hết khấu hao , 50 % tân trang lại ) Về giá cả, nhiều dự án đầu tư phát bị nâng cao giá, giá bán cao giá trị thực tế, có dự án bị phía nước ngồi nâng nên gấp – 2.5 lần ( khảo sát 30 dự án FDI phía Việt Nam bị thua thiệt 50 triệu USD phía nước ngồi nâng giá thiết bị nên từ 15 – 20 % ) Nhiều hợp đồng khơng trình duyệt theo quy trình nhằm trốn tránh thuế quy định pháp luật Theo báo cáo khoa học – công nghệ – mơi trường có khoảng 1/10 dự án trình duyệt hợp đồng quy định Hậu yếu dẫn đến hiệu sử dụng máy móc thiết bị , nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, vốn tồn đọng khơng có khả chi trả, đời sống cán cơng nhân viên khó khăn Một số doanh nghiệp công nghiệp vào hoạt động mức độ nhiễm mơi trường độc hại cao ( tình trạng nhiễm 14 doanh nghiệp liên doanh có nhập dây truyền cơng nghệ : ngàng vật liệu xây dựng nồng độ bụi ô nhiễm vượt qua tiêu chuẩn cho phép 1,21 lần, ngành hoá chất nồng độ khí độc cao tiêu chuẩn cho phép 4,8 – 28,5 lần, điều kiện đảm bảo an toàn lao động ) Ba là, đổi cơng nghệ cịn mang tính tự phát chưa có mơi trường pháp lí quy hoạch tổng thể chiến lược phát triển khoa học – công nghệ Sự phối kết hợp doanh nghiệp ngành quan nghiên cứu khoa học – công nghệ chưa chặt chẽ Các doanh nghiệp cơng nghiệp có nhu cầu đổi công nghệ lớn, triển khai lại lúng túng gặp phải vấn đề cần giải : lựa chọn lĩnh vực đầu tư, loại trình độ cơng nghệ thiết bị kỹ thuật, đối tác, giá hợp đồng Một phần quy hoạch chiến lược phát triển chung công nghệ nhà nước ngành chưa triển khai gắn kết với kế hoạch doanh nghiệp Một mặt chưa có hướng dẫn giúp đỡ tư vấn từ phía quan cấp doanh nghiệp Cơ chế kiểm tra, giám sát hợp đồng chuyển giao công nghệ chưa đầy đủ, rõ ràng thường xuyên để lọt nhiều trường hợp khơng đạt u cầu thẩm định, khó quy kết trách nhiệm thuộc Một điểm đáng lưu ý quan nghiên cưú triển khai doanh nghiệp tổ chức độc lập với nhau, kế hoạch nghiên cứu lại chủ yếu cấp giao đề xuất từ nghiên cứu , nên quan hệ sở sản xuất quan nghiên cứu nhiều trở ngại, Thực tế có nhiều đề tài nghiên cưú nhà nước cấp kinh phí, thu hút lực lượng đơng đảo nhà khoa học tham gia đánh giá tốt cơng tác xã hội hố kèm ( chế nội dung nghiên cứu không xuất phát từ yêu cầu doanh nghiệp ) Nên không áp dụng vào sản xuất gây lãng phí lớn Trong doanh nghiệp cần giúp đỡ từ quan nghiên cứu tư vấn kế hoạch, giải pháp cơng nghệ triển khai khơng có kinh phí chế pháp lý việc sử dụng vốn đầu tư cho nghiên cứu triển khai không rõ ràng khơng thực Tóm lại, tồn lực cản làm giảm tốc độ đổi công nghệ so với yêu cầu thực tế doanh nghiệp cơng nghiệp, cần có giải pháp khắc phục nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghệ doanh nghiệp công nghiệp kịp với yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 2.2.2 Những tác động chưa tốt đổi công nghệ doanh nghiệp Thời gian qua doanh nghiệp Việt nam tiến hành đổi công nghệ nhiều bất cập Thứ nhất, số doanh nghiệp nhập phải công nghệ lạc hậu so với giới chí so với nước Dẫn đến nước ta có nguy trở thành bãi thải công nghệ nước phát triển đồng thời không nâng cao lực sản xuất cho doanh nghiệp mà hạn chế Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng thiếu hiểu biêt, thiếu thông tin chí có tượng tiêu cực người giao dịch chuyển giao, đổi công nghệ … Thứ hai, số doanh nghiệp lại nhập công nghệ tiên tiến lại khơng thích hợp với doanh nghiệp Việt nam trình độ người lao động doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu vận hành cơng nghệ 2.3 NHỮNG THÁCH THỨC Do đòi hỏi cấp bách nên công tác đổi công nghệ nước ta đứng trước thách thức to lớn 2.3.1 Về vai trị Cơng tác chuyển giao khoa học – cơng nghệ đóng vai trị quan trọng nhu cầu lớn trình phát triển , đổi vùng nông thôn miền núi : ngày người nông dân tiếp nhận thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau, phương thức hình thức chuyển giao phải đa dạng phong phú 2.3.2 Biểu Sự thành công công tác chuyển giao khoa học – công nghệ tập báo cáo mang tính tồn diện mà phải dịch vụ, kết trình ứng dụng nghiên cứu mà người lao động hưởng trực tiếp 2.3.3 Người sử dụng công nghệ Cơ sở việc chuyển giao thành cơng sử dụng rộng rãi kết nghiên cứu Như , người sử dụng kết quan trọng, định đến việc chuyển giao thành công hay không Không nên để người sử dụng thụ động mà tốt tạo cho họ điều kiện tham gia vào trình nghiên cứu Chính đề xuất đánh giá cảu họ xẽ góp phần làm cho q trình nghiên cứu thành cơng 2.3.4 Chất lượng công tác đổi công nghệ Trong giới ngày mà công nghệ thông tin sử dụng nhiều trình tạo máy móc thiết bị đại có tính chất tiên tiến u cầu đặt cho cơng tác đổi cơng nghệ phải sử dụng cách có hiệu tính siêu việt máy móc từ thực nâng cao lực sản xuất doanh nghiệp CHƯƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM 3.1 Phải xây dựng chiến lược quy hoạch cụ thể đổi công nghệ, đảm bảo cho doanh nghiệp công nghiệp phát triển ổn định, vững chắc, giành thắng lợi cạnh tranh, góp phần đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố đại hoá đất nước Để giải vấn đề phía nhà nước cần phải xây dựng chiến lược phát triển khoa học – cơng nghệ nói chung quy hoạch tổng thể phát triển công nghệ dựa dự báo khoa học mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2005, 2010, 2020 Về phía ngành doanh nghiệp công nghiệp phải bám sát vào chiến lược quy hoạch tổng thể nhà nước, chủ động xây dựng kế hoạch lộ trình đổi phát triển cơng nghệ Trong ngồ tiêu định tính, dứt khốt phải nêu tiêu định hướng giai đoạn đổi phát triển công nghệ ( kế hoạch năm, năm, năm ngành doanh nghiệp phải làm ? đạt kế hoạch mục tiêu ? bước đổi công nghệ tăng phần hay toàn ) Phần quan trọng kế hoạch để thực thắng lợi tiêu đề Phần yêu cầu phải thiết kế cách chi tiết, cụ thể, dựa thông số dự báo khoa học kinh tế – kỹ thuật Việc xây dựng kế hoạch thực tiêu vừa phù hợp với khả phát triển doanh nghiệp vưà đảm bảo thực quy hoạch ngành cơng việc khó, địi hỏi phải chuẩn bị kỹ lưỡng, bàn bạc dân chủ công khai, đặc biệ cần có tham khảo nhà khoa học chuyên ngành, chuyên gia tư vấn công nghệ Làm tính khả thi kế hoạch cao, động viên sức mạnh tập thể phấn đấu hoàn thành tiêu kế hoạch 3.2 Thực việc kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động chuyển giao đổi phát triển công nghệ Hoạt động đổi công nghệ nước ta nay, chủ yếu thơng qua hình thức kinh tế đối ngoại dự án đầu tư , liên doanh liên kết, nhập ngoại trực tiếp thiết bị kỹ thuật theo tổ chức hay cá nhân Nhà nước phải tăng cường vai trị kiểm sốt chặt chẽ hình thức , nhằm chấm dứt tình trạng nhập thiết bị cơng nghệ lạc hậu hiệu thời gian qua Cần lưu ý rằng, kiểm sốt chặt chẽ khơng có nghĩa gây trở ngại cho doanh nghiệp mà vấn đề tăng cường công tác thẩm đinh dự án, thẩm định mặt cơng nghệ phải coi yêu cầu quan trọng bỏ qua Thẩm định kiểm tra phải làm rõ mức độ tiên tiến đại cơng nghệ, tính thích hợp hiệu kinh tế xã hội Muốn nhà nước phải tăng cường vai trò quan kiểm địn , mà trước hết phải xây dựng đội ngũ cán khoa học cơng nghệ có trình độ chun mơn cao , có đạo đức tốt , có tinh thần trách nhiệm đảm nhận cơng việc Đồng thời cần tạo cho quan kiểm định có đủ quyền hạn điều kiện để thu thập xử lý thông tin, đề xuất kiến nghị cần thiết Tuy nhiên, chế phải đơn giản phù hợp, tránh tình trạng cửa quyền, phiền hà đảm bảo tính khách quan Cơng tác kiểm tra, thẩm định đặc biệt phải đánh giá nghiêm túc, mặt kỹ thuật phải trả lời đầy đủ vấn đề cần thiết phải đầu tư đổi mới; thị trường, tư cách pháp nhân tài khả đảm bảo yếu tố cung cấp đầu vào, địa điểm, công nghệ – kỹ thuật, tổ chức lao động Tính nghiêm túc kiểm tra, thẩm định sở cho hoạt động đổi công nghệ theo quỹ đạo đạt tiêu kế hoạch mong muốn 3.3 Nâng cao chất lượng dự án đầu tư đổi công nghệ Giải pháp cần phải thực số công việc sau : Phân tích thực trạng doanh nghiệp, đặc biệt tình hình cơng nghệ doanh nghiệp đặt mối quan hệ với phát triển ngành , khu vực để đánh giá Từ khả thực cơng nghệ doanh nghiệp ( mạnh, trung bình hay yếu ) để có phản ứng kịp thời thích nghi với biến động trước hội nguy - Thực tổng hợp việc phân tích nội doanh nghiệp với tình hình mơi trường kinh tế – xã hội Có thể đưa thang tiêu chuẩn để so sánh đánh giá, sở tìm điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp có ảnh hưởng đến trình độ đổi công nghệ - Xác định rõ ràng mục tiêu cụ thể dự án đầu tư đổi cơng nghệ , tìm giải pháp phù hợp Mục tiêu tối thiểu phải thoả mãn yêu cầu : + Tăng sản lượng chất lượng, hạ giá thành sản phẩm + Phát huy sản phẩm truyền thống nhằm tăng thị phần thị trường tại, tìm kiếm thị trường + Tiết kiệm vật tư, nguyên liệu hạn chế thấp ảnh hưởng môi trường tự nhiên xã hội - Phải tính tồn sát tiêu kế hoạch, kinh tế đảm bảo tính tồn diện, đầy đủ xác thực khách quan, để tính tốn phải xuất phát từ hệ thống tiêu chuẩn, định mức đắn, phương pháp tính tốn khoa học 3.4 Phải tạo phối hợp liên kết thường xuyên nhiều hình thức, quan nghiên cứu khoa học công nghệ với doanh nghiệp công nghiệp Các doanh nghiệp công nghiệp quan nghiên cứu khoa học cơng nghệ cần tăng cường hình thức hợp tác đầu tư liên doanh liên kết Trong đó, doanh nghiệp công nghiệp sở khởi xướng vấn đề cần nghiên cứu đặt hàng, đồng thời nơi thử nghiệm kết nghiên cứu, chủ động phối hợp với doanh nghiệp công nghiệp, giúp đỡ doanh nghiệp nhiều hình thức : chuyên gia, tư vấn, mục tiêu tìm giải pháp đổi công nghệ cách cụ thể hiệu Hoạt động có kết nhà nước ban hành quy chế phù hợp, vừa động viên khuyến khích, vừa hướng dẫn hoạt động liên kết nghiên cứu với ứng dụng khoa học – công nghệ theo quỹ đạo Đồng thời địi hỏi tích cực, chủ động, tự giác hai phía 3.5 Đổi công nghệ phải gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế xã hội, chiến lược phát triển công nghệ đất nước chiến lợc phát triển doanh nghiệp Chiến lược phát triển kinh tế chiến lược cơng nghệ quốc gia đóng vai trị quan trọng định hướng phát triển cơng nghệ đầu tư đổi công nghệ doanh nghiệp nhằm mặt có ưu đãi hỗ trợ định ( vốn , thông tin …) phủ, mặt khác đảm bảo cho doanh nghiệp hướng đúng, tiết kiệm nguồn lực tránh rủi ro khơng đáng có 3.6 Đổi công nghệ phải nhằm mục tiêu bước bắt kịp trình độ cơng nghệ so với nước khu vực giới tiến tới chủ động sáng tạo cơng nghệ theo mơ hình nghiên cứu ( R ) – Triển khai ( D ) Ơ Việt Nam nay, hệ thống máy móc thiết bị lạc hậu từ đến hệ, mức tiêu hao nhiên liệu cao gấp 1,5 đến lần, suất lao động công nghiệp đạt 30 % so với giới Một nông nghiệp nuôi người Mỹ 30 người Các loại vật liệu chiếm 5% tổng số loại vật liệu, hệ số giới hố cơng nghiệp 50% mức giới Ngành công nghiệp máy lạc hậu 50 – 100 năm so với nước phát triển cao Vì năm đầu đường tiếp cận công nghệ đại thơng qua chuyển giao cơng nghệ Bên cạnh tích cực chuẩn bị điều kiện kỹ thuật vật chất người … để tiến tới thực nghiên cứu sáng tạo cơng nghệ cho 3.7 Đổi công nghệ phải gắn liền với phát triển kinh tế – xã hội cách bền vững Một mục tiêu quan trọng đổi công nghệ thúc đẩy tốc độ tăng trưởng thường xuyên mức cao Tuy nhiên, đạt điều thơi chưa đủ, đổi cơng nghệ cịn phải nhằm giữ gìn bảo vệ mơi trường tự nhiên xã hội, nâng cao trình độ trí tuệ người lao động, làm cho họ thích nghi làm chủ máy móc thiết bị cơng nghệ mới, đồng thời có khả sáng tạo hệ thống sản xuất kinh doanh KẾT LUẬN Nước ta nước thời kỳ độ lên CNXH, để xây dựng sở hạ tầng cho CNXH xem nhẹ cơng tác đổi cơng nghệ, thực xu tất yếu khách quan Bên cạnh thành mà đạt nhờ đổi công nghệ, không tránh khỏi tiêu cực hạn chế Trong thời gian tới theo nhận định nhiều người Việt Nam xẽ điểm đến nhiều dự án đầu tư sản xuất kinh doanh, Việt Nam xẽ trở thành “ rồng Châu Á ” công tác đổi công nghệ để nâng cao lực sản xuất ngày coi trọng theo bước phát triển kinh tế – xã hội đất nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đình Phu – Phát triển công nghiệp CGCN Châu Siyamashita – Chuyển giao cơng nghệ quản lí Nhật Bản sang nước Asean Hỏi đáp CGCN nước nước đàm phán thực hợp đồng Hồ Sĩ Hùng – khía cạnh thương mại lĩnh vực phát triển CGCN Việt Nam Phạm Ngọc Lãng - Đổi chế quản lý CGCN ( ứng dụng công ty CGCN cao tin học viễn thông ) Thanh Bình – Cần đẩy mạnh CGKH CN cho nông nghiệp nông thôn Nguyễn Thanh Thịnh – Quy hoạch phát triển hệ thống nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Việt Nam Phạm Xuân Nam – Quá trình phát triển CN Việt Nam triển vọng cơng nghiệp hố , đại hố đất nước Nguyễn Văn Dân – Một số vấn đề sách phát triển Khoa học – cơng nghệ 10 Goroono – Chính sách cơng nghiệp cho công đổi , số kinh nghiệm Nhật Bản 11 Nguyễn Văn Linh - Đổi để tiến lên 12 Hoàng Xuân Long – Kinh nghiệm Trung Quốc vấn đề thương mại hoá hoạt động khoa học cơng nghệ 13 Hồng Xuân Long – Những lợi ích lực lượng trình đổi chế hoạt động khoa học Việt Nam 14 TS Hoàng Xuân Long - Đặc điểm thương mại hoá hoạt động thương mại công nghiệp Việt Nam 15 Công nghệ quản lý công nghệ ( môn quản lý công nghệ trường ĐHKTQD ) 16 Tạp chí cơng nghiệp - Đổi cơng nghệ ngành công nghiệp thực trạng vấn đề cần giải 17 Tạp chí cơng nghiệp số 3, 5, 7, 10, 15, 19, 23 năm 2001 , số 1, năm 2002 ... độc lập với nhau, kế hoạch nghiên cứu lại chủ yếu cấp giao đề xuất từ nghiên cứu , nên quan hệ sở sản xuất quan nghiên cứu nhiều trở ngại, Thực tế có nhiều đề tài nghiên cưú nhà nước cấp kinh... NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VỀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỮNG NĂM QUA 2.1.1 Thực trạng đổi công nghệ số kết đạt Bước vào đổi công nghệ, doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam tổ... vào q trình nghiên cứu Chính đề xuất đánh giá cảu họ xẽ góp phần làm cho q trình nghiên cứu thành công 2.3.4 Chất lượng công tác đổi công nghệ Trong giới ngày mà công nghệ thông tin sử dụng nhiều

Ngày đăng: 17/01/2014, 05:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan