Công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần In Công Đoàn
Trang 1Lời Mở Đầu
Từ khi thực hiện chính sách kinh tế hàng hoá nhiều thành phần việcvận chuyển theo cơ chế thị trờng của nhà nớc theo định hớng xã hội chủnghĩa, các doanh nghiệp sản xuất phải tồn tại và phát triển trong môi trờngcạnh tranh quyết kiệt Đứng trớc xu thế đó các doanh nghiệp phải quan tâmđến hiệu quả sản xuất bởi muốn tồn tại thì doanh thu phải đủ để bù đắp chiphí và có lãi Để giải quyết vấn đề trên đứng về góc độ kế toán thì suy chocùng là phải tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm Việc tính đúng, tính đủ các chi phí là cơ sở để tính chínhxác giá thành sản phẩm giúp cho lãnh đạo các doanh nghiệp biết đợc thựctrạng hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình để kịp thời có nhữngquyết định sâu sắc trong kinh doanh.
Mặt khác trong điều kiện hiện nay việc quả lý chi phí sản xuất và hạgiá thành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp Giáthành cao hay thấp phản ánh kết quả của việc quản lý, sử dụng vật t, laođộng và tiền vốn của doanh nghiệp Việc hạ giá thành sản phẩm gắn liền vớiviệc phát triển và củng cố chế độ hạch toán kinh tế từ đó tác dụng to lớntrong việc tiết kiệm nhân tài, vật lực của doanh nghiệp.
Trong sự phát triển chung của các doanh nghiệp, Công ty cổ phần InCông Đoàn đã có sự chuyển biến tích cực Từ ngày thành lập đến nay, côngty đã trải qua bao thăng trầm và ngày nay công ty đã có những bớc pháttriển mới về chất lợng tuy quy mô sản xuất và lợng sản xuất còn khiêm tốnso với nhiều doanh nghiệp in khác trong nớc nhng kết quả kinh doanhnhững năm gần đây đều có lãi và đứng vững trong cơ chế mới Để nhìn nhậnmột cách chi tiết hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty , thời gian thực
tập tại công ty cổ phần In Công Đoàn , em đã chọn đề tài " Công tác tậphợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần InCông Đoàn" Tuy đề tài chi phí giá thành là rộng và khó nhng sẽ giúp ta
biết đợc bao quát toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nhằmnâng cao kiến thức của mình trong thực tế.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Đặng Thị Thanh Hờng đã giúp ehoàn thành báo cáo này.
CHƯƠNG I
Cơ sở lý luận chung của công tác kế toán tập hợp chi phí sảnxuất, tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
I Chi phí sản xuất
Trang 21.1 Chi phí sản xuất trong doang ngiệp sản xuất.
Doanh nghiệp sản xuất là những doanh nghiệp trực tiếp sản xuất racủa cải vật chất để đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất là biểu hiện bằng tiềncủa toàn bộ hoa phí lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí khác cầnthiết mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanhtrong một thời kỳ nhất định.
1.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh
Trong doanh nghiệp sản xuất, chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại, cótính chất kinh tế khác nhau và yêu cầu đối với từng loại chi phí cũng khácnhau Vì vậy đòi hỏi cần có sự phân loại chi phí sản xuất kinh doanh, đây làmột yêu cầu tất yếu để hạch toán chính xác chi phí sản xuất kinh doanh,phấn đấu hạ giá thành sản phẩm, phát huy hơn nữa vai trò của công cụ kếtoán đối với sự phát triển của doanh nghiệp.
*Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh phí của chi
phí
Theo tiêu thức này, toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp đợcchia thành các yếu tố chi phí: Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công,chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khácbằng tiền ngoài 4 yếu tố chi phí nêu trên.
* Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công việc của chi phí.
Toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh đợc chia thành: Chi phí sản xuấtchế tạo sản phẩm (bao gồm chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp); chi phíbàn hàng' chi phí quản lý doanh nghiệp' chi phí hoạt động khác ( các chi phívề hoạt động tài chính và các chi phí bất thờng).
Ngoài 2 cách phân loại chủ yếu trên, phục vụ cho công tác quản lý vàcông tác kế toán, chi phí sản xuất kinh doanh còn có thể phân loại theo cáctiêu thức khác nhau nh:
* Căn cứ vào mối quan hệ chi phí sản xuất kinh doanh với khối lợngsản phẩm lao vụ hoàn thành chia chi phí thành: Chi phí cố định và chi phíbiến đổi.
* Căn cứ vào phơng pháp hạch toán, tập hợp chi phí chia chi phíthành: Chi phí hạch toán trực tiếp và chi phí hạch toán gián tiếp.
Trang 3* Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ của chi phí với quytrình công nghệ chia thành: Chi phí cơ bản, chi phí chung, và thiệt hại trongsản xuất.
* Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ của chi phí với gáthành: Chi phí đơn nhất và chi phí tổng hợp.
Có thể nói, mỗi cách phân loại chi phí sản xuất có ý nghĩa riêng, phụcvụ cho từng yêu cầu quản lý và từng đối tợng cung cấp thông tin cụ thể nhngchúng luôn bổ xung lẫn nhau nhằm quản lý có hiệu quả nhất về toàn bộ chiphí sản xuất phát sinh trong phạm vi doanh nghiệp ở từng thời kỳ nhất định.
Việc phân loại chi phí sản xuất có tác dụng để kiểm tra, phân loại quátrình phát sinh trong phạm vi toàn bộ doang nghiệp ở từng thời kỳ nhất định.Việc phân loại chi phí sản xuất có tác dụng để kiểm tra, phân tích quátrình phát sinh chi phí và hình thành giá thành sản phẩm, nhằm nhận biết vàđộng viên mọi kế hoạch khả năng tiểm tàng hạ giá thành sản phảm củadoanh nghiệp.
2 Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm trong doanhnghiệp sản xuất
2.1 Khái niệm về giá thành sản phẩm
Sự vận động của quá trình sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất baogồm hai mặt đối lập với nhau Một mặt là các chi phí mà doanh nghiệp đãchi ra , mặt khác là kết quả sản xuất thu đợc những sản phẩm, công việc, laovụ nhất định đã hình thành phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội cần đ-ợc tính giá thành.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền các chi phí sản xuất tínhcho một khối lợng sản phẩm (công việc, lao vụ) nhất định đã hoàn thành
2.2 Phân loại giá thành sản phẩm
Có nhiều loại giá thành khác nhau, tuỳ theo yêu cầu quản lý cũng nhcá tiêu thức phân loại khác nhau mà giá thành đợc chia làm các loại tơngứng Căn cứ vào thời gian và cơ sở số liệu để tính giá thành sản phẩm đợcchia thành : Giá thành kế hoạch, giá thành định mức và giá thành thực tế sảnphẩm.
a) Giá thành kế hoạch: Việc tính toán, xác định giá thành kế hoạch
sản phẩm đợc tiến hành quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và đợc tínhtrên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và đợc xem là mục tiêu phấn đấu của
Trang 4doanh nghiệp, là cơ sở để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện giá thành ,kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.
b) Giá thành định mức: Cũng giống nh giá thành kế hoạch, việc tính
giá thành định mức cũng có thể thực hiện trớc khi sản xuất, chế tạo sảnphẩm dựa vào các định mức, dự toán chi phí hiện hành Giá thành định mứcđợc xem là thức đo chính xác để xác định kết quả sử dụng các giải pháp màdoanh nghiệp đang áp dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm nângcao hiệu quả chi phí.
c) Giá thành thực tế : Khác với 2 loại giá thành trên, giá thành thực tế
của sản phẩm, lao vụ chỉ đợc xác định khi quá trình sản xuất, chế tạo sảnphẩm đã hoàn thành và đợc dựa trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đãphát sinh, tập hợp đợc trong kỳ Đây là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánhkết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng trong việcsử dụng các giải pháp để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở đểxác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, có ảnhhởng trực tiếp đến thu nhập của doanh nghiệp.
3 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, đối tợng tính giá thành sảnphẩm.
Cơ sở xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, đối tợng tính giáthành sản phẩm và ý nghĩa của công tác này.
3.1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất bao gồm nhiều loạivới nội dung kinh tế, công dụng khác nhau, phát sinh ở những địa điểmkhác nhau Mục đích của việc bỏ chi phí là tạo ra những sản phẩm, lao vụ.Những sản phẩm lao vụ của doanh nghiệp đợc chế tạo , sản xuất thực hiện ởcác phân xởng, bộ phậnkhác nhau theo quy trình công nghệ sản xuất củadoanh nghiệp Do đó các chi phí phát sinh cần đợc tập hợp theo các yếu tố,khoản mục chi phí theo nh phạm vi, giới hạn nhất định để phục vụ cho việctính giá thành sản phẩm Nh vậy xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phísản xuất thựuc hiện là việc xác định những phạm vi, giới hạn mà chi phí sảnxuất cần đợc tập hợp.
Việc xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong cácdoanh nghiệp sản xuất cần phải dựa trên những căn cứ cơ bản sau:
- Đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp
- Quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất của doanh nghiệp- Địa điểm phát sinh chi phí, mục đích công dụng của chi phí
Trang 5- Yêu cầu trình độ quản lý của doanh nghiệp.
Dựa vào những căn cứ trên đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuấttrong các doanh nghiệp sản xuất có thể là :
- Từng phân xởng, bộ phận, tổ đội sản xuất hoạc toàn doanh ngjiệp- Từng giai đoạn (bớc) công nghệ hoạc toàn bộ quá trình công nghệ- Từng sản phẩm, từng đơn đặt hàng, hạng mục công trình
Trong các doanh nghiệp sản xuất tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụthể mà đối tợng tính giá thành có thể là:
- Từng sản phẩm, công việc, đơn đặt hàng đã hoàn thành- Thành phẩm, chi tiết, bộ phận sản phẩm
- Từng công trình, hạnh mục công trình.
Trên cơ sở đối tợng tính giá thành đã xác định đợc phải căn cứ vàochu kỳ sản xuất sản phẩm, đặc điểm tổ chức sản xuất, tính chất sản phẩmmà xác định kỳ tính giá thành để cung cấp số liệu về giá thành sản phẩmmột cách kịp thời phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp.
Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần phải tiếnhành công việc tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành Kỳ để tínhgiá thành có thể hàng tháng, có thể tính theo chu kỳ sản xuất
4 Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm
Việc phân tích, đánh giá đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh chỉ có thể dựa trên giá thành sản phẩm chính xác Về phần mình, tínhchính xác của giá thành sản phẩm lại chịu ảnh hởng của kế quả tập hợp chiphí sản xuất Do vậy tổ chức tốt công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
Trang 6thành sản phẩm để đảm bảo xác định đúng nội dung, phạm vi chi phí cấuthành trong giá thành sản phẩm, lợng giá trị các yếu tố chi phí đã đợcchuyển dịch vào sản phẩm (công việc, lao vụ) đã hoàn thành có ý nghĩaquan trọng và là yêu càu cấp bách trong nền kinh tế thị trờng Để đáp ứngnhững yêu cầu chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm kế toán thực hiện tốtnhững nhiệm vụ sau:
- Xác định đúng đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợngtính giá thành sản phẩm.
- Tổ chức kế toán tập hợp các chi phí sản xuất theo đứng đối tợng đãxác định và phơng pháp kế toán tập hợp chi phí thích hợp.
5 Kế toán chi phí sản xuất
5.1 Tài khoản sử dụng
TK 621 "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp"
Tài khoản này dùng để tập hợp toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trựctiếp dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm phát sinh trong kỳ, cuối kỳ chuyểnsang tài khoản tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sảnphẩm.
TK 622 " Chi phí nhân công trực tiếp"
Dùng để tập hợp và kết chuyển số chi phí tiền công của công nhânsản xuất trực tiếp vào TK tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành (baogồm cả tiền công, tiền lơng, tiền thởng, các khoản phụ cấp và các khoảnphải trả khác của công nhân xản xuất)
TK 627 "Chi phí sản xuất chung"
Dùng để tập hợp toàn bộ các chi phí liên quan đến việc phục vụ quảnlý sản xuất, chế tạo sản phẩm trong các phân xởng, bộ phận tổ đội sản xuất.
TK 154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang"
Đợc sử dụng để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ liên quanđến chi phí sản xuất, chế tạo sản phẩm phục vụ cho việc tính giá thành sản
Trang 7phẩm Ngoài ra tài khoản 154 còn phản ánh các chi phí liên quan đến hoạtđộng sản xuất kinh doanh phụ, thêu ngoài gia công, tự chế.
5.2 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kêkhai thờng xuyên
5.2.1 Kế toán tập hợp chi phí trực tiếp.
Chi phí trực tiếp bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phínhân công trực tiếp.
* Chi phí nguyên vật liệu tiếp : Bao gồm chi phí về các loại nguyên
vật liệu chính, vật liệu phụ, công cụ, dụng cụ dùng trực tiếp cho việc chếtạo sản phẩm Trờng hợp doanh nghiệp mua nửa thành phẩm để lắp ráp, giacông thêm thành phẩm thì nửa thành phẩm mua ngoài cũng đợc hạch toánvào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Việc tập hợp chi phí sản xuất trực tiếpvào các đối tợng có thể tiến hành theo phơng pháp trực tiếp hoặc phơngpháp phân bổ gián tiếp.
Phơng pháp trực tiếp đợc áp dụng trong những chi phí chỉ liên quanđến nhiều đối tợng khác nhau.
Nh ta đã biết vào ngày 1/1/1999 tất cả các cơ sở sản xuất kinh doanhphải tổ chức kế toán thuế gía trị gia tăng đã bổ sung vào hệ thống tài khoảnkế toán ban hành theo các chế độ hiện hành TK 133 "Thuế giá trị gia tăng đ-ợc khấu trừ" Tài khoản này dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu vào đợckhấu trừ, đã khấu trừ và còn đợc khấu trừ và chỉ áp dụng đối với cơ sở kinhdoanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế.
Khi mua vật t dùng ngay vào sản xuất sản phẩm hàng hoá chịu thuếGTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế thì kế toán phản ánh giá thực tế chacó thuế GTGT, thuế GTGT đầu vào và tổng giá thành, ghi:
Nợ TK 621 (chi tiết liên quan)
Nợ TK 133 (thuế GTGT đợc khấu trừ)
Có TK 111, 112, 331 (tổng số thanh toán)
Đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếptrên GTGT và cơ sở kinh doanh không thuộc đối tợng nộp thuế GTGT khimua nguyên vật liệu về nhập kho, hoặc dùng sản xuất ngay, ghi:
Nợ TK 152, 153, 621, 622, 627 (gồm cả thuế GTGT đầu vào)Có TK 111, 112, 331 (tổng số tiền phải trả ngời bán)
Trang 8Cuối kỳ tiến hành kết chuyển, phân bổ vào các đối tợng liên quan,ghi: Nợ TK 154 (chi tiết liên quan)
Có TK 621 (chi tiết liên quan)
* Chi tiết nhân công trực tiếp
Về nguyên tắc chi phí này cũng tập hợp giống nh chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp Trờng hợp phân bổ gián tiếp thì tiêu thức phân bổ có thể làtiền công hay giờ công định mức hoạc cũng có thể là giờ công thực tế.
Toàn bộ tiền công và các khoản phải trả cho ngời lao động trực tiếpsản xuất đợc tập hợp vào bên Nợ TK 622, kế toán ghi:
Nợ TK 622 (chi tiết liên quan)Có TK 334, 335, 338.
Cuối kỳ tiến hành kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào các đốitợng liên quan.
Nợ TK 154 (chi tiết liên quan)
Có TK 622 (chi tiết liên quan)
5.2.2 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là các chi phí liên quan đến phục vụ quản lýsản xuất trong phạm vi các phân xởng, bộ phận, tổ đội sản xuất nh chi phívề tiền công và các khoản phải trả khác cho nhân viên quản lý phân xuởng,tổ đội, chi phí về vật liệu, dụng cụ cho quản lý các phân xởng, chi phí khấuhao tài sản cố định.
Các chi phí sản xuất chung thờng đợc hạch toán chi tiết riêng theotừng địa điểm phát sinh chi phí (phân xởng, bộ phận, tổ đội sản xuất) sau đómới tiến hành phân bổ các đối tợng chịu chi phí liên quan Việc phân bổcũng đợc tiến hành tơng tự nh chi phí trực tiếp.
Việc tập hợp và kết chuyển phân bổ chi phí sản xuất chung đợc thực
hiện trên TK 627 " chi phí sản xuất chung"
Phản ánh việc tập hợp chi phí sản xuấ chung phát sinh thực tế.
Nợ TK 627 (Chi tiết cho các phân xởng và tài khoản cấp 2 có liên quan)
Có TK 334, 338 - Chi phí nhân viên
Có TK 152, 153, 142 - Chi phí VL, CCDCCó TK 214 - Chi phí khấu hao tài sản cố định
Trang 9Riêng đối với chi phí mua ngoài khấu hao nh sau:Nợ TK 627
Nợ TK 133 (Thếu GTGT đợc khấu trừ)
Có TK 111, 112, 331 (Tổng giá trị thanh toán)Phản ánh số ghi giảm chi phí sản xuất chung (nếu có)
Nợ TK 111, 112, 138Có TK 627
Cuối kỳ phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tợng liên quan vàkết chuyển vào TK 154
Nợ TK 154 (chi tiết liên quan)
Có TK 627 (chi tiết liên quan)
6 Các phơng pháp đánh giá sản phẩm đang chế tạo dở dang
6.1 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệutrực tiếp hoạc chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp.
Công thức xác định chi phí sản xuất sản phẩm làm dở cuối kỳ nh sau:Giá trị sản phẩm
làm dở cuối kỳ =
Chi phí ĐK+chi phí TK
= SP dở dangSP hoàn thành+SPDD
Phơng pháp này có u điểm nhanh chóng, nhng có nhợng điểm là kémchính xác, do đó chỉ áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp sản xuất màchi phí về nguyên vật liệu trực tiếp hoạc chi phí nguyên vật liệu chính chiếmtỷ trọng lớn hoặc áp dụng trong trờng hợp khối lợng sản phẩm làm dở có ítvà tơng đối ổn định giữa đầu kỳ và cuối kỳ.
6.2 Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo phơng pháp sản lợng sảnphẩm hoàn thành tơng đơng
- Đối với những chi phí bỏ ra 1 lần từ đầu (chi phí nguyên vật liệuchính hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) thì tính cho sản phẩm hoànthành và sản phẩm dở dang nh sau:
SP dở dang C.Kỳ(theo NVLTThoặc NVL chính)
= Chi phí ĐK+chi phí TK = SP làm dởSP hoàn thành+SP làm dở
Trang 10Các chi phí khác bỏ dần theo chế độ chế biến, sản xuất sản phẩm (chiphí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) sẽ tính cho sản phẩm làmdở cuối kỳ theo múc độ hoàn thành.
SP dở dang C.Kỳ(các chi phí khác) =
Chi phí ĐK+chi phí TK
= SP hoànthành tơngđơng
SP hoàn thành+SPHT tơng đơng
Trong đó : SPHT tơng đơng = Sp làm dở x mức độ hoàn thành
Phơng pháp này có u điểm là chính xác cao nhng khối lợng tính toánlớn, do vậy thích hợp với những doanh nghiệp mà chi phí về nguên vật liệutrực tiếp chiếm tỷ trọng lớn nằm trong toàn bộ chi phí sản xuất.
6.3 Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo chi phí sản xuất địnhmức
Phơng pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp sản xuấtthực hiện việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theophơng pháp làm dở và chi phí sản xuất định mức cho 1 đơn vị sản phảm ởtừng phân xởng, giai đoạn để tính ra giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ.
Tuỳ thuộc các điều kiện cụ thể mà có thể chỉ tích theo định mức chiphí nguyên vật liệu hoạc cho toàn bộ các khoản chi phí.
7.Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm và ứng dụng trongcác loại hình doanh nghiệp chủ yếu
7.1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn
Phơng pháp này căn cứ trực tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợctheo từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ và giá trị sản phẩm làmdở đầu kỳ, cuối kỳ để phát sinh ra giá thành sản phẩm theo công thức
Giá thành sản
Sản phẩm làmdở đầu kỳ +
Chi phí sảnxuất T.Kỳ -
Sản phẩmlàm dở CK
Giá thành đơn vịsản phẩm
Khối lợng SP hoàn thành
Ưu điểm của phơng pháp này là đơn giản, dễ tính, áp dụng thích hợpđối với các doanh nghiệp sản xuất có quy trình công nghệ sản xuất đơngiản, khép kín từ khi đa nguyên vật liệu vào cho tới khi hoàn thành sản
Trang 11phẩm, mặt hàng sản phẩm ít, khối lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn và kỳ tínhgiá thành với kỳ báo cáo.
7.2 Phơng pháp tính giá thành phân bớc
Phuơng pháp này thích hợp đối với các doanh nghiệp sản xuất có quytrình công nghệ phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm phải qua nhiều giai đoạnchế biến (phân xởng) chế biến liên tục kế tiếp nhaunửa thành phẩm ở giaiđoạn trớc là đối tợng tiếp tục chế biến ở giai đoạn sau Phwong pháp tính giáthành phân bớc đợc chia thành:
Giai đoạn1 (PX1)
Giai đoạn1 (PX2)
Giai đoạn1 (PXn)
Chi phí NVL
trực tiếp Chi phí Khác giai đoạn 1
Chi phí NTP 1 (PX1)
Chi phí 1 (PX1)
NTPn-Chi phí Khác giai đoạn 1
Chi phí Khác giai đoạn n
Giá thành NTP 1
Giá thành NTP 1
Giá thành NTP 1+
+
Trang 12b) Phơng pháp tính giá thành phân bớc không tính giá thành nửathành phẩm
Phơng pháp này cho phép tính giá thành một cách nhanh chóng, ápdụng đối với các doanh nghiệp không có nhu cầu hạch toán giá thành củanửa thành phẩm Trờng hợp này, đối tợng tính giá thành là nửa thành phẩmở bớc giai đoạn công nghệ cuuoí cùng Khái quát cách tính theo phơng phápnày nh sau:
c) Phơng pháp giá thành theo hệ số
Phơng pháp này áp dụng thích hợp trong trờng hợp cùng một quytrình công nghệ sản xuất sử dụng cùng một loại nguyên vật liệu, kết quả sảnxuất thu đợc đồng thời nhiều loại sản phẩm chính khác nhau (liên sảnphẩm) Nội dung của phơng pháp nh sau:
- Trớc hết căn cứ vào đặc điểm kinh tế hoặc kỹ thuật của sản phẩm đểquy đổi cho mỗi loại sản phẩm một hệ số trong đó chọn loại sản phẩm cóđặc trng tiêu biểu nhất làm sản phẩm tiêu biểu có hệ số là 1.
CPSX giai đoạn n trong thành phẩm
Giá thành thành phẩm (theo từng khoản mục)
Trang 13- Căn cứ sản lợng thực tế hoàn thành của từng loại sản phẩm và hệ sốgiá thành đã quy định để tinhs đổi sản lợng từng loại ra sản phẩm tiêu chuẩn(sản phẩm có hệ số bằng1).
Tổng sản lợng thực tế quy đổi ra sản lợng sản phẩm tiêu chuẩn =
Trong đó: Si: Sản lợng thực tế của loại sản phẩm i Hi: Hệ số quy định cho sản phẩm i
Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ cho cả quy trình côngnghệ sản xuất và chi phí cuả sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ để tínhtổng giá thành của cả liên sản phẩm theo từng khoản mục (theo phơng phápđơn giản)
- Tính giá thành của từng loại sản phẩm bằng cách lấy tổng giá thànhcủa loại sản phẩm đã tính đối nhân với lợng đã tính đối của từng loại sảnphẩm.
- Tính giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm
d) Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
áp dụng cho những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặcnhững doanh nghiệp tổ chức hàng loạt theo theo đơn đặt hàng của kháchhàng.
Nội dung của phơng pháp:
- B ớc 1 : Khi đơn đặt hàng bắt đầu sản xuất thì kế toán phải mở sổ chitiết riêng cho từng đơn đặt hàng và mở thẻ tính giá thành riêng cho từng sổđặt hàng.
- B ớc 2 : Hàng kỳ căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp trong sổ chitiết để ghi sang các thẻ tính giá thành có liên quan.
- B ớc 3 : Khi sản phẩm hoặc đơn đặt hàng đã hoàn thành, kế toán chỉviệc cộng chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trên thẻ tính giá thành để tính ratổng gía thành thành phẩm Giá thành đơn vị sẽ bằng tổng giá thành chiacho khối lợng thành phẩm.
e) Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ
1
Trang 14- áp dụng cho những doanh nghiệp có quy trình sản xuất đơn giảntrong một quy trình sản xuất tạo ra từng nhóm sản phẩm cùng loại nhng cóquy cách, kích cỡ khác nhau.
- Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và dự toán chi phíđợc duyệt để tính ra giá thành định mức của sản phẩm.
- Tổ chức hạch toán riêng biệt số chi phí sản xuất thực tế phù hợp vớiđịnh mức và số chi phí sản xuất chênh lệnh thoát ly định mức Tập hợp riêngvà thờng xuyên phân tích những chênh lệnh đó để có biện pháp kịp thờikhắc phục nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phảm.
- Khi có thay đổi định mức kinh tế, kỹ thuật cần kịp thời tính toán lạigiá thành định mức và số chênh lệnh chi phí sản xuất do thay đổi định mứccủa số sản phẩm sản cuất dở dang nến có.
- Trên cơ sở đã tính đợc giá thành định mức số chênh lệnh do thay đổiđịnh mức và tập hợp riêng đuực số chi phí chênh lệnh thoát ly định mức Giáthành thực tế của sản phẩm sản xuất trong kỳ đợc tính theo công thức:
Giá thành thực tếcủa sản phẩm
Trong đó:
= Giá thành địnhmức của sảnphẩm
Chênh lệnhdo thay đổiđịnh mức
Chênh lệnhthoát lyđịnh mức
Chênh lệnh dothay đổi định mức =
Chi phí sản xuấttheo định mức cũ -
Chi phí sản xuấttheo định mức mới
Chênh lệnh thoátly định mức =
Chi phí sảnxuất thực tế -
Chi phí sản xuất đãtính theo định mức
Trang 15g) Phơng pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất phụ
áp dụng cho các doanh nghiệp trong cùng 1 quy trình công nghệ sảnxuất đồng thời với việc thu đợc sản phẩm chính còn tạo ra sản phẩm phụ.Nội dung phơng pháp tính công nghệ sản xuất.
- Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc cho cả quy trình côngnghệ sản xuất Xác định giá thành sản xuất của sản phẩm chính bằng cáchloại trừ chi phí sản xuất của loại sản phẩm phụ.
Công thức: Zc = Dđk + C – Dck – ZpZc: Giá thành của sản phẩm chínhZp: Giá rthành của sản phẩm phụ- Tính chi phí sản xuất phụ.
Căn cứ vào giá thành kế hoạch sản phẩm phụ.
Căn cứ vào giá bán của sản phẩm phụ để tính chi phí sản xuất của sảnphẩm phụ
Zp = doanh thu – Thuế – Lợi nhuận định mức.
Trang 16KÕ to¸n tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm theo pp kª khai thêng xuyªn
TK 154TK 621
TK 152,153,138Chi phÝ NVL TTK/c, Ph©n bæ chi
phÝNVL TT
phÝ NVL TT NhËp kho VL tù phÝ NVL TT
chÕ, gia c«ng phÕ liÖu thu håiTK 622
TK 334,338
chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp
K/c ph©n bæ
CP nh©n c«ng trùc tiÕp
TK 627
K/c ph©n bæ
CP s¶n xuÊt chungCP nh©n viªn
CP vËt liÖu, dông cô
TK 214
TK 111,112,142,335
TK 113CP khÊu hao TSC§
T.tÕSPHT nhËp kho
Gi¸ trÞ t.tÕ SPHT
b¸n ngay göi ®i b¸n
Trang 17CHƯƠNG II
Tình hình thực tế và công tác tập hợp chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần In Công
I.Tổng quan về Công ty cổ phần In Công Đoàn
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần In Công Đoàn
Ngày 22.08.1946 với nhu cầu in ấn phục vụ công tác tuyên truyền củaĐảng và Công Đoàn Việt Nam , tại An toàn khu, Nhà in Lao Động đã đợcthành lập Sau bao thăng trầm cùng lịch sử nớc ta, hiện nay nhà in đã đợcchuyển đổi thành công ty Cổ phần In Công Đoàn
Quá trình phát triển của Công ty :
Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nớc , đơn vị phải sơ tán đến LậpThạch – Vĩnh Phúc và đợc Tổng liên đoàn Lao Động Việt Nam trang bịcho 2 máy in để in báo Lao Động Tuy nhiên do điều kiện kinh tế nớc ta cònkhó khăn nên qui mô của đơn vị còn khá nhỏ.
Với xu thế phát triển của đất nớc, ngày 14.05.1994 Chủ tịch Tổngliên đoàn Lao động Việt Nam ra quyết định 446/TLĐ phê duyệt luận chứngkinh tế đầu t mở rộng đơn vị nhằm nâng cao năng lực sản xuất cũng nh đápứng nhu cầu của thị trờng
Sau khi có sự hội nhập và chuyển đổi cơ chế của nền kinh tế ngày10.09.1997 ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội đã cấp giấy phép thành lậpdoanh nghiệp số 34 – 28 cho phép đơn vị kinh doanh theo cơ chế quản lýdoanh nghiệp Nhà nớc với tên gọi : “ Công ty In Công Đoàn ” có trụ sở tại167 Tây Sơn - Đống Đa – Hà Nội
Do nhu cầy kinh doanh và tính tất yếu của cơ chế thị trờng, ngày 5.3Tổng liên đoàn Lao Động đã có quyết định số 352 - QĐ/TLĐ về việcchuyển đổi hình thức chuyển thành Công ty Cổ phần In Công Đoàn đã đợcSở Kế hoạch và Đầu t thành phố Hà Nội cấp giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh số 0103026488 ngày 28.08.2008 Công ty đợc Tổng liên đoàn Laođộng giao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh
-Vốn điều lệ : 15.000.000.000 VNĐ
- Tổng sổ cán bộ công nhân viên trong công ty tính đến ngày31.12.2009 là 340 ngời trong đó có 29 quản lý các cấp Đội ngũ cán bộ
Trang 18công nhân viên của công ty đều đợc đào tạo chuyên môn theo khả năng vàcông việc đang đảm nhiệm Cụ thể :
+ Trình độ Đại học và sau đại học : 74 ngời + Trình độ Cao Đẳng : 59 ngời
+ Trình độ Trung Cấp : 158 ngời
+ Còn lại đều đợc huấn luyện chuyên môn nghiệp vụ ( bảo vệ, phụcvụ… ) )
Công ty tổ chức sản xuất kinh doanh theo các ngành nghề : in tổnghợp các loại sách báo , tạp chí Sản phẩm của Công ty là trang in các loại.Khách hành truyền thống của công ty là báo Lao Động, Báo Văn nghệ, BáoNông thôn ngày nay cùng nhiều Nhà xuất bản trên địa bàn Hà Nội cũng nhcác tỉnh lân cận Ngoài ra công ty còn thực hiện rất nhiều các đơn đặt hàngcủa các khách hàng từ các loại tem, tờ rơi… ) cho đến các dự án đấu thầu inấn lên tới vài tỉ đồng
Từ khi chuyển đổi cơ chế cho đến nay, Công ty Cổ phần In CôngĐoàn đã luôn luôn hoàn thành nhiệm vụ không ngừng lớn mạnh để tồn tạivà phát triển
Trang 19Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình phát triển của Công ty cổ phần InCông Đoàn
STTChỉ tiêu200720082009
1 Tổng Doanh thu 47.745.829.245 54.907.703.632 65.340.167.3222 Tổng chi phí 47.011.829.889 54.063.604.373 64.335.689.2043 Nộp Ngân sách 205.519.820 236.347.792 281.253.873
5 Thu nhập bình quân/ngời/tháng
Nhiệm vụ của công ty là tổ chức kinh doanh, sản xuất, in ấn các loạisách báo, văn hóa văn phòng phẩm,… ) nghiên cứu cung cấp các sản phẩm inđáp ứng nhu cầu của thị trờng
Tuy là một doanh nghiệp nhà nớc nhng công ty đã biết vận dụng tốtđờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc, mở rộng kinh doanh đáp ứng nhucầu ngày một tăng cao của khách hàng, tạo đợc tiềm lực cạnh tranh chocông ty trong nền kinh tế thị trờng đa công ty trở thành một trong nhngDoanh nghiệp tiêu biểu của Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam
Đối với các Doanh nghiệp sản xuất quy trình công nghệ sản xuất lànhân tố cơ bản ảnh hởng trực tiếp đến công tác quản lý sản xuất kinh doanhnói chung và công tác tổ chức hạch toán kế toàn nói riêng, Vì vậy việcnghiên cứu nắm vững qui trình công nghệ sẽ giúp cho doanh nghiệp xâydựng đợc mô hình quản lí hiệu quả, khai thác tối đa năng lực sản xuất
Khi có đơn đặt hàng, Phòng quản lí tổng hợp sẽ căn cứ vào chi tiếtđơn đặt hàng viết lệnh sản xuất gửi xuống các phân xởng, các phân xởngcăn cứ vào lệnh tiến hành phối kết hợp sản xuất sản phẩm Sản phẩm đợcsản xuất theo mô hình qui trình công nghệ nh sau :
- Phân xởng chế bản: căn cứ vào lệnh sản xuất ( có kèm theo Market,ảnh,… ) )
Trang 20+ Phòng máy vi tính: thiết kế hoặc thiết kế lại trên máy tính cho phùhợp, qua kiểm tra nhiều lần, khi đạt yêu cần sẽ in trên giấy can mỏng ( cóvai trò nh phim ) Sau đó đa lại cho khách hàng duyệt nếu khách hàng chấpnhận thì chuyển qua khâu bình bản.
+ Khâu bình bản : Công nhân kĩ thuật đa phim vào bình rồi ghim lạitheo ý đồ của ngời in Nếu là ảnh thì bình lên phim rồi can bao nhiêu màuthì màn ảnh đó phải qua bao nhiêu phim lần lợt đợc xếp ra sau đó đa ra máyphơi trớc khi đa ra máy phơi phải kiểm tra kĩ và đặt sát các ánh sáng sao chotrùng khít lên nhau rồi phải bình lại sau đó mới chuyển ra phơi.
+ Khâu phơi : Mỗi bản bình đợc phơi trên một tấm kẽm rồi đa lênbàn phơi sau đó chiếu đèn Leon có ánh sáng cực mạnh Dới ánh đèn cácphần tử không in bị hủy còn các phần tử in đợc giữ lại trên tấm kẽm có phủmàng cảm quang Sau khi phơi xong đa ra bàn rửa bằng dung dịch để tẩybẩn đa tiếp vào máy sấy kẽm rồi chuyển qua khâu in Offset
- Phân xởng in Offset : Sau khi phơi trên tấm kẽm và đợc sấy xong thìcác bán thành phẩm đợc chuyển xuống phân xởng in Nếu in ở máy in mộtmàu thì khi in mảnh màu qua 4 lần, nếu in ở máy in 4 màu thì chỉ cần lậpbản kẽm vào các máy và qua các công đoạn in truyền của máy ra đợc sảnphẩm Nếu là sản phẩm báo thì chỉ cần đa vào máy coroman và in một lầnlà ra đợc luôn 2 tờ liền một lúc có ảnh gấp tự động In xong chuyển xuốngxởng đóng sách.
- Phân xởng đóng sách : Nhận các trang in đa lên máy dỗ, cắt để tạora các trang in nhỏ hơn và đa vào gấp thành các tay in của ấn phẩm Các tayin sẽ đợc soạn theo thứ tự thành quyển, các quyển đợc đa lên máy khâu gáysau đó chuyển sang máy vào bìa Lúc này, sản phẩm đã đợc hoàn thành theoyêu cầu của khách hàng.
3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần In CôngĐoàn
Công ty in cổ phần In Công Đoàn đã xây dựng cho mình một bộ máy quảnlí phù hợp với qui mô sản xuất kinh doanh của công ty theo mô hình thammu trực tuyến, cơ cấu bộ máy quản lí đợc thể thiện qua sơ đồ sau :
Hội đồngquản trị
Trang 21Chức năng nhiệm vụ của cá đơn vị phòng ban :
- Hội đồng quản trị : Đừng đầu là chủ tịch hội đồng quản trị, chủ tịchlà ngời đợc Tổng liên đoàn Lao Động Việt Nam bổ nhiệm, thay mặt choTổng liên đoàn Lao động Việt Nam quản lí số vốn của Nhà Nớc tại công ty
- Ban Giám Đốc : Đứng đầu là Giám đốc là ngời đợc Hội đồng quảntrị bầu, đề nghị với liên đoàn Lao động Việt Nam và đợc chủ tịch Tổng liênđoàn Lao động Việt Nam bổ nhiệm chịu trách nhiệm trớc Tổng liên đoànLao động Việt Nam và hội đồng quản trị về mọi hoạt động của Công ty.Giám đốc là ngời có quyền quyết định cao nhất trong công ty với sự thammu giúp việc của 2 phó Giám đốc, Phòng tổ chức hành chính, Phòng Tài vụ
- Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ tham mu cho Giám đốc vềcác vấn đề nhân sự nh tuyển dụng lao động, quản lí hồ sơ ngời lao động, lậpkế hoạch lao động trong công ty, phân loại lao động, phân nguồn tiền lơngtheo trình độ chuyên môn của cán bộ công nhân viên giải quyết các vấn đềkhác nh : Chế độ lơng hu, chính sách BHXH, bảo hộ lao động, tổ chức hộihọp v v
- Phòng quản lí tổng hợp : Công ty có một phó Giám đốc và là trởngphòng quản lý tổng hợp chịu sự quản lí trực tiếp từ giám đốc Phó giám đốccó trách nhiệm giám sát hoạt động của phòng quản lí tổng hợp và tham muthông tin cho Giám đốc về các vấn đề kĩ thuật, việc ký kết các hợpđồng.Phòng quản lý tổng hợp có 3 bộ phận :
+ Bộ phận giao dịch: chịu trách nhiệm trong việc giao dịch vớikhách hàng, ngời bán, các đối tợng khác đến giao dịch tại công ty.
+ Bộ phận kế hoạch vật t : đa ra cá tiêu chuẩn chất lợng, địnhmức tiêu hao vật ( căn cứ theo từng đơn hàng từ đó lập phiếu tính già chokhách hàng, nếu đợc chấp nhận sẽ kí kết hợp đồng ).
+ Bộ phận Kỹ thuật cơ điện: lập kế hoạch sửa chữa, bảo dỡngmáy móc, thiết bị, nhà xởng… ) đồng thời theo dõi qui trình công nghệ sảnxuất hỡng dẫn kĩ thuật sản xuất từng loại ấn phẩm, từng khâu sản xuất
- Phòng kế toán – tài vụ : có 6 ngời gồm 5 kế toán và 1 thủ quĩ cónhiệm vụ tham mu cho Giám đốc về các vấn đề tài chính, quản lí thu chi vàbáo cáo lãi lỗ Giúp việc cho Giám độc trong việc lập sổ sách kế toán lậpbáo cáo theo chế độ do Nhà nớc ban hành Thay mặt Công ty thực hiện cácnghĩa vụ ngân sách Nhà nớc Cung cấp thông tin kinh tế quan trọng giúpcho Giám đốc có thể đa ra những quyết định sản xuất kinh doanh hợp lí đạthiệu quả cao.
Trang 22- Các phân xởng sản xuất : là các bộ phận có nhiệm vụ trực tiếp sảnxuất theo lệnh của phòng quản lí tổng hợp trên cơ sở các hợp đồng đã ký kếtvới khách hàng Mỗi phân xởng có 1 quản đốc, mỗi tổ có 1 tổ trởng.
+ Phân xởng chế bản gồm ( 3 tổ ) : Tổ vi tính
Tổ bình bản Tổ phơi bản
+ Phân xởng in Offset gồm : ( 4 tổ ) Tổ 5 màu
Tổ 1 màu Tổ 2 màu
Phân xởng cuộn offset Toshiba Coroman+ Phân xởng đóng sách : ( 4 tổ )
2 tổ sách Tổ OTK Tổ gấp xếp
Trang 234 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty cổ phần In CôngĐoàn
Phòng kế toán có chức năng chung là kiểm tra về hoạt động kinh tếtài chính của đơn vị và cung cấp thông tin Thông tin của kế toán đợc sửdụng để làm căn cứ ra các quyết định của Giám đốc, phối hợp với các bộphận chức năng khác và phục vụ cho công tác thanh tra, kiểm tra… )
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Với tính chất công việc mang tính chuyên môn cao, bộ máy kế toáncủa công ty đợc rà soát tổ chức rất chặt chẽ, mọi công việc đợc giao tráchnhiệm cho từng nhân viên có chuyên môn đúng lĩnh vực Phân công cụ thể :
-Kế toán trởng : là ngời chịu trách nhiệm trc Giám đốc về toàn bộhoạt động của bộ máy kế toán Kế toàn trởng phối hợp hoạt động của kếtoán phần hành, quyết định việc ghi chép, lập báo cáo tài chính cuối kì vàtham mu cho Giám đốc về quản trị tài chính doanh nghiệp.
- Kế toán tổng hợp có nhiệm vụ tập hợp số liệu do các nhân viên kếtoán khác cung cấp để từ đó lập báo cáo tổng hợp
- Kế toán vật t, công cụ dụng cụ, tài sản cố định : có nhiệm vụ theodõi tình hinh nhập – xuất – tồn từng loại vật t hàng hóa, công cụ dụng cụ.Theo dõi tình hình biến động của tài sản cố định , tiến hành trích khấu haotài sản cố định theo các phơng pháp đã lựa chọn Tiến hành phân bổ côngcụ dụng cụ theo từng tháng quí.
- Kế toán thanh toán : Ghi sổ chi tiết để theo dõi từng ngời mua ngờibán Tập hợp các chứng từ để ghi Chứng từ ghi sổ cho kế toán tổng hợp ghisổ Cái
Kế toán tr ởng
Kế toán
vật liệu, CCDC
Kế toán tổng
Kế toán thanh
Kế toán tiền l
Thủ quỹ
Trang 24- Kế toán tiền lơng : có nhiệm vụ tính lơng, các khoản trích theo lơngnh BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN cho cán bộ công nhân viên của công ty.Kế toán tiền lơng phải nộp bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo l-ơng cho kế toán tổng hợp.
- Thủ quỹ: có nhiệm vụ theo dõi biến động tiền mặt tại quỹ, hàngtháng nộp báo cáo cho kế toán trởng về tình hình tiền mặt tại quỹ của côngty Ngoài ra thủ quỹ còn có nhiệm vụ thu, chi tiền mặt khi có đầy đủ cácchứng từ cần thiết.
5 Tình hình vận dụng chế độ kế toán tại Công ty cổ phần InCông Đoàn
5.1 Chế độ chính sách kế toán công ty đang áp dụng :
Hiện nay, công ty sử dụng đơn vị tiền tệ trong ghi chép kế toán làVNĐ, các đơn vị tiền tệ khác đợc quy đổi theo giá do Ngân hàng nhà nớccông bố tại thời điểm qui đổi Công ty áp dụng Niên độ kế toán bắt đầu từngày 01/01/N đến 31/12/N có xác định kỳ kế toàn là Quý
- Nguyên tắc đánh giá hàng tồn khó : theo giá thực tế- Phơng pháp xác định hàng tồn kho cuối kì :
Tồn kho đầu kì + nhập kho trong kì - Xuất trong kì
- Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho : theo phơng pháp kê khai thờngxuyên
- Phơng pháp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ
- Phơng pháp kế toán Tài sản cố định đợc công ty áp dụng theo phơngpháp khấu hao theo đờng thẳng Theo phơng pháp này thì mức khấu haohàng năm của 1 TSCĐ
Mức khấu hao năm = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao nămTỷ lệ khấu hao năm = 1/Số năm sử dụng dự kiến
Đối với những TSCĐ đợc mua sắm hoặc đầu t mới thì số năm sử dụngdự kiến phải nằm trong khoảng thời gian sử dụng tối đa và tối thiểu do NhàNớc quy định Và để xác định số năm sử dụng dự kiến cho từng TSCĐ củacông ty đã dựa vào những căn cứ sau :
+ Tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ theo thiết kế+ Hiện trạng của TSCĐ
+ Tuổi thọ kinh tế của TSCĐ
Trang 255.3 Tình hình vận dụng chế độ tài khoản kế toán :
Hệ thống tài khoản kế toán là tập hợp các tài khoản kế toán đợc sửdụng để ghi chép, phản ánh tình trạng và sự biến động của đối tợng hạchtoán kế toán.Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đợc phản ánh qua tàikhoản kế toán.Các tài khoản kế toàn hiện đang sử dụng tại công ty :
+ TK 111, TK 112, TK 131, TK 133, TK 141, TK 142, TK 144, TK152, TK 153, TK 154
+ TK 211, TK 214, TK 241
+ TK 311, TK 331, TK 333, TK 334, TK 335, TK 338, TK 341+TK 411, TK 414, TK 415, TK 421, TK 431
+ TK 511, TK 532
+ TK 621, TK 622, TK 627, TK 631, TK 641, TK 642+ TK 711, TK 811, TK 911
Các tài khoản nh TK 111, TK 112 đợc chi tiết theo từng đối tợng.Công ty k sử dụng hệ thống tài khoản ngoài bảng
5.4 Tình hình vận dụng chế độ sổ kế toán
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợpchứng từ kế toán cùng loại đã đợc kiểm tra, đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, kếtoán công ty tiến hành lập chứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ đểghi vào sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ, sau đó đợc dùng để ghi vào sổ cái Cácchứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ đợc dùng để ghivào Sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
Cuối mỗi tháng kế toán phải tiến hành khóa sổ tính ra tổng số tiềncủa nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghisổ, kế toàn tính ra tổng số phát sinh Nợ và Có và số d của từng tài khoảntrên sổ cái Số liệu trên sổ cái là căn cứ để tiến hành lập Bảng cân đối sốphát sinh.
Kế toán tiếp tục lập Báo cáo tài chính dựa trên số liệu ghi trên sổ cáivà Bảng tổng hợp chi tiết ( đợc lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết ) trớc khilập Báo cáo tài chính , kế toán phải đối chiếu kiểm tra tính đúng đắn của sổliệu
Khi tiến hành đối chiếu, kiểm tra kế toán cần phải dựa trên các tiêuchí đảm bảo tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có của tất cả các tàikhoản trên Bảng Cân đối phải bằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trênsổ Đăng kí Chứng từ ghi sổ Tổng số d Nợ và tổng số d Có của các tài khoảntrên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và số d của từng tài khoảntrên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng số d của từng tài khoản đối ứngtrên Bảng tổng hợp chi tiết
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chi tiếtSổ quỹ
Sổ đăng ký chứng từ ghi
sổ
Trang 26+ Ghi hàng ngày:
+ Ghi cuối tháng, hoặc định kì :
+ Đối chiếu kiểm tra:
Các loại sổ: Sổ cái, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, các sổ thẻ kế toán chitiết (sổ TSCĐ, sổ chi tiết vật t, sản phẩm hàng hoá, thể kho, sổ chi phí sảnxuất, thẻ tình giá thành sản phẩm, sổ chi tiết chi phí trả trớc, chi phí trả trớc,sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay, sổ chi tiết thanh toán với ngời mua, ngời bán,thanh toán nội bộ ngân sách, sổ chi tiết tiêu thụ)
5.5 Tình hình vận dụng chế độ báo cáo kế toán
Là một doanh nghiệp nhà nớc chuyển đổi theo cơ chế thị trờng nhằmcó đợc sự thuận lợi và đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh, Kế toáncông ty tuân thủ nguyên tắc của Bộ Tài chính đã ban hành để lập các báocáo Kế toán Đó là :
- Báo cáo kết quả kinh doanh : là báo cáo tổng hợp phản ánh tổngquát tình hình kết quả sản xuất kinh doanh trong một kỳ sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp và chi tiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh chínhvà hoạt động khác
- Bảng cân đối kế toán: là một báo cáo tài chính tổng hợp để phản ánhtổng quát toàn bộ tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanhnghiệp tại thời điểm lập báo cáo.
- Thuyết minh báo cáo tài chính : đợc lập để giải thích và bổ sungthông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh , tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo tài chính khác không thểtrình bày rõ ràng hoặc chi tiết đợc
Trang 27- Báo cáo thuế : Do đặc thù quản lý của ngành thuế và tuân thủ theonguyên tắc quản lý của Nhà nớc nên các báo cáo thuế phải lập hàng thángvà nộp cho chi cục thuế quận Đống Đa – Hà Nội vào cuối mỗi tháng Tấtcả các báo cáo còn lại đều đợc lập vào cuối mỗi kì kinh doanh của Công ty
Đối với các báo cáo tài chính nh Báo cáo kết quả kinh doanh và bảngcân đối kế toán, thuyết minh báo cáo tài chính phải đợc lập vào cuối mỗi kỳkinh doanh hàng năm, do đặc thù quản lý của công ty mỗi báo cáo này đợckế toán công ty lập thành 4 bản : 1 bản nộp cho chi cục thuế quận Đống Đa,1 bản nộp cho Sở Tài chính, 1 bản nộp cho Tổng liên đoàn Lao động ViệtNam và lu 1 bản tại phòng kế toán Có thể do yêu cầu của Hội đồng quản trịvà các cổ đông các báo cáo này có thể sẽ đợc lập thêm một số bản nữa đểcho các cổ đông trong công ty xem để biết và giám sát về tình hình kinhdoanh của công ty trong kỳ vừa qua từ đó có thể góp ý kiến, điều chỉnh hoặcđa ra các quyết định, các phơng hớng kinh doanh trogn các kỳ tiếp theo củacông ty
II Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần In Công Đoàn
1 Đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành ở Công tycổ phần In Công Đoàn
Là loại hình doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng nên trong kìcông ty nhận đợc rất nhiều hợp đồng với số lợng yêu cầu khác nhau Tuyvậy công ty k hạch toán chi phí sản xuất cho từng bộ phận hay từng đơn đặthàng mà tiến hành hạch toán chung cho toàn bộ quá trình sản xuất và chotất cả đơn đặt hàng trong quý.
Bộ phận in là bộ phận sử dụng nguyên vật liệu chính chủ yếu chiếmphần lớn giá thành sản phẩm ( từ 60% đến 70% ), còn bộ phận sau in chỉnhận bán thành phẩm sau in từ bộ phận in để hoàn thành sản phẩm Nguyênvật liệu đa vào bộ phận hoàn thành chiếm tỷ trọng nhỏ ( chủ yếu là keo,chỉ… ).) Đối với nguyên vật liệu chính dùng cho sản xuất ở phân xonwgr inđợc tính toán chặt chẽ vừa đủ cho từng đơn đặt hàng căn cứ vào số lợng vàđịnh mức do công ty xây dựng.
2 Nội dung phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm.
2.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Để phù hợp với nhiệm vụ sản xuất, Công ty cổ phần In Công Đoànđã quy định các khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là : Chi phí
Trang 28nguyên vật liệu chính, phụ, chi phí động lực mua ngoài Các chi phí nguyênvật liệu trực tiếp đợc căn cứ vào các chứng từ xuất kho để tính ra giá thực tếnguyên vật liệu trực tiếp dùng và căn cứ vào đối tợng tập hợp chi phí sảnxuất đã xác định để tập hợp
Những chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chỉ liên qua đến 1 đối tợng kếtoán tập hợp chi phí sản xuất thì kế toán tập hợp vào các đối t ợng tiến hànhtheo phơng pháp trực tiếp: Căn cứ vào chứng từ gốc để tiến hành phân loạitập hợp trực tiếp những chi phí đó cho các đối tợng trực tiếp sử dụng Đốivới những chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tợnghạch toán mà không thể tập hợp trực tiếp cho đối tợng đợc thì Công ty tiếnhành phân bổ gián tiếp cho các đối tợng theo một tỷ lệ cố định
Nguyên vật liệu trực tiếp của công ty rất phong phú về chủng loại mỗiloại có tính năng, tác dụng khác nhau trong quá trình sản xuất ra sản phẩm
a) Kế toán nguyên vật liệu chính:
ở công ty nguyên vật liệu chính dùng cho sản xuất gồm:
- Giấy, bìa các loại: Giấy Couches,s, giấy Đài Loan, giấy Bãi Bằng,Tan Mai, Singapore, Malaysia , Bìa cát tông, xanh, trắng Tổng số có hơn23 loại giấy và bìa có quy cách, kích cỡ khác nhau.
- Mực in gồm: Mực đen Nhật, mực vàng Đức, mực xanh Trung Quốc,mực đỏ Hồng Kông
Do có nhiều chủng loại khác nhau nên công ty đã phân chia nguyênvật liệu một cách chi tiết để từ đó nhận biết đợc số hiện có và tình hình biếnđộng của chúng Cụ thể ta có bẳng sau:
Trang 29STT Danh điểm Tên Vật T Đơn vị Đơn giá
- Số ấnphẩm
Sau khi nhận hợp đồng số 35, phòng điều độ sản xuất vật t sẽ viếtphiếu sản xuất ứng với hợp đồng trên.
Trang 30BiÓu sè 1:
Cty cæ phÇn In C«ng §oµn PhiÕu xuÊt kho Sè: 167 T©y S¬n – Hµ Néi ngµy 02/05/2009 Nî Tk 621
Cã 152 (1521)Hä tªn ngêi nhËn: NguyÔn M¹nh Hïng- Ph©n xëng in
Lý do xuÊt kho: In b¸oXuÊt t¹i kho: ChÞ An
TiÒn nh·nhiÖu quy c¸ch
Thµnh tiÒnYªu
ThùcxuÊt
Trang 31Biểu số 2:
Cty cổ phần In Công Đoàn Phiếu xuất kho Số: 167 Tây Sơn – Hà Nội ngày 02/05/2009 Nợ Tk 621
Có 152 (1522)Họ tên ngời nhận: Nguyễn Mạnh Hùng- Pxin
Lý do xuất kho: In báoXuất tại kho: Anh Minh
Tên nhãn hiệu quycách, phẩm chất VT
Số lợng Đơngiá
Thành tiềnYêu
Đơn giá ghi trong phiếu xuất kho đợc tính theo phơng pháp bình quângia quyền Cuối tháng kế toán sẽ ghi số liệu tính đợc vào phiếu xuất kho.
Đơn giá thựctế bình quân =
Giá thực tế vật liệu tồn ĐK
+ Giá thực tế vật liệu nhập TKSố lợng vật
liệu tồn ĐK
+ Số lợng vật liệu nhập TK
Giá thực tế xuất kho = Số lợng VL xuất kho x Đơn giá TT bình quânViệc xuất NVL chính đợc tiến hành xuất cho từng ca và cuối thángtổng hợp tất cả các phiếu xuất kho vào bảng tổng hợp chứng từ gốc cùngloại Sau đó vào chứng từ ghi sổ chi phí NVL trực tiếp Nhà in hạch toán vào
Trang 32TK 621, mở chi tiết cho từng phân xởng trên cơ sở phiếu xuất kho thực tế vàđơn giá cụ thể Nhà in tiến hành lập bảng phân bổ NVL, công cụ dụng cụ.
Trang 33Biểu số 3:
Bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ
Tháng 05 năm 2009
Ghi có TK
Ghi nợ TK
TK 152TK 153TK 1521TK 1522TK 1523Cộng TK
1 TK 621 Chi phí NVL trực tiếp
- Phân xởng chữ ảnh vi tính
- Phân xởng chế bản
- Phân xởng in1.565.511.360670.933.44015.537.0002.251.981.8002 TK 627: Chi phí
sản xuất chung
11.317.00042.641.00053.958.000 4.003.924
- Phân xởng ảnh vitính
3.960.95014.924.35018.885.300 1.405.635
- Phân xởng chế bản
2.263.4008.528.20010.791.600 1.801.916
- Phân xởng in5.092.65019.188.45024.281.100 1.384.0003 TK 642: Chi phí
quản lý doanh nghiệp
4 TK: Chi phí trả ớc
Kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ với định khoản nh sau:Nợ TK 621: 2.884.994.000
Chi tiết: PX in : 2.251.981.800
Trang 34PX chế bản: 142.667.800
PX chữ ảnh vi tính: 420.595.400Có TK 152: 2.815.245.000
Chi tiết TK 1521: 1.956.889.200 TK 1522: 838.666.800
Sau đó căn cứ vào chứng từ ghi sổ số 07 và 06 để ghi vào sổ đăng kýchứng từ ghi sổ, cuối cùng là ghi vào sổ cái TK 621 (biểu 01)
Trang 35Chøng tõ ghi sæ
Cty cæ phÇn in C«ng §oµn Sè 06167 T©y S¬n – Hµ Néi Ngµy 28/05/2009
§VT: §ång
- XuÊt NVL cho ph©n ëng ch÷ ¶nh vi tÝnh
x-621 1521 1.565.511.360
KÌm theo chøng tõ gèc
Trang 36Chứng từ ghi sổ
Cty cổ phần In Công Đoàn Số 07167 Tây Sơn – Hà Nội Ngày 28/05/2009
- Xuất NVL cho phân ởng chữ ảnh vi tính
Kèm theo chứng từ gốc
b) Chi phí vật liệu phụ
Vật liệu phụ dùng vào sản xuất ở Công ty bao gồm nhiều loại khácnhau nh: Dây đay, hồ dán, dầu thông, bông gòn, bản nhôm, phim cũng nhvật liệu chính, công ty phải mua vật liệu phụ ở bên ngoài và mua đến đâudùng hết đến đó dự trữ là rất ít Giá thực tế của vật liệu phụ cũng đợc tínhtheo phơng pháp bình quân gia quyền, việc hạch toán chi phí cũng đợc tiếnhành căn cứ vào số lợng xuất dùng hàng ngày, sau đó đợc tập hợp trên bảngtổng hợp chứng từ gốc và bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụcho đối tợng sử dụng cuối tháng đợc lên chứng từ ghi sổ tiến hành nh trìnhtự trên.
Biểu số 4:
Trang 37Cty cæ phÇn In C«ng §oµn PhiÕu xuÊt kho Sè: 167 T©y S¬n – Hµ Néi ngµy 02/05/2009 Nî Tk 621
Cã 152 (1523)
Hä tªn ngêi nhËn: NguyÔn M¹nh Hïng- PxinLý do xuÊt kho: In b¸o
stt Tªn nh·n hiÖu quyc¸ch, phÈm chÊt VT
Sè lîng §¬ngi¸
Thµnh tiÒnYªu
ThùcxuÊt
Trang 38Chứng từ ghi sổ
Cty cổ phần In Công Đoàn Số 09167 Tây Sơn – Hà Nội Ngày 28/05/2009
ĐVT: Đồng
- Xuất NVL cho phân ởng chữ ảnh vi tính
Nợ TK 621: 19.689.000
Phân xởng chữ ảnh vi tính: 1.262.000Phân xởng chế bản: 2.890.000Phân xởng in: 15.537.000
Có TK: 152(1523): 19.689.000
Đối với 1 số vật liệu xuất dùng có tính chất tham gia sản xuất nhiềuchu kỳ sản xuất sản phẩm nh: Cao su OPSET, nỉ bọc ống lôin có giá trịkhông lớn lắm công ty hạch toán vào TK 142 (1421) để phân bổ dần trongchi phí sản xuất kinh doanh các tháng theo bút toán ghi sổ tổng hợp.
Xuất kho vật liệu: (Số cao su OPSET xuất trong tháng 5/2009)Nợ TK 142 (1421): 12.720.000
Có Tk 152 (1523): 12.720.000
Trang 39Ph©n bæ gi¸ trÞ NVL vµo chi phÝ s¶n xuÊt theo tû lÖ 50% gi¸ trÞ thùccña vËt liÖu xuÊt kho.
Nî TK 621 (chi tiÕt ph©n xëng in): 6.360.000Cã TK 142 : 6.360.000
C¨n cø vµo sè liÖu trªn kÕ to¸n ghi vµo chøng tõ ghi sæ sè 11 theo: