Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và liên hệ thực tiễn với bản thân

17 91 0
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và liên hệ thực tiễn với bản thân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Contents MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1 Tổng quan kinh tế thị trường .2 1.1.1 Khái niệm kinh tế thị trường 1.1.2 Đặc trưng kinh tế thị trường .2 1.2 Tổng quan kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 1.2.1 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 1.2.2 Đặc điểm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta 1.3 Tư Đảng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đại hội XIII: CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM 2.1 Thành tựu ý nghĩa phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN .6 2.2 Hạn chế Nguyên nhân phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA .9 3.1 Các giải pháp phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta 3.3 Liên hệ thực tiễn công việc quản lý thị trường thân tỉnh Cao Bằng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa .11 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 MỞ ĐẦU Qua 35 năm đổi Việt Nam đạt thành tựu ngày hôm nhờ có Đảng lãnh đạo đặc biệt Đảng luôn chủ động, sáng tạo đổi tư kinh tế Bước ngoặt đổi tư kinh tế Đảng chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Thành tựu bật bước khởi đầu đổi tư kinh tế Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước Sự thay đổi tư kinh tế thị trường 35 năm đổi nước ta- thay đổi mang tính định kinh tế góp phần giúp khỏi tình trạng khủng hoảng, nghèo nàn, lạc hậu, đưa nước ta trở thành nước có kinh tế vững mạnh Với mong muốn học hỏi chia sẻ hiểu biết nhỏ bé đường lối sách Đảng công đổi tư kinh tế thị trường, định chọn đề tài : “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa liên hệ thực tiễn với thân ” làm đề tài chi tiểu luận CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1 Tổng quan kinh tế thị trường 1.1.1 Khái niệm kinh tế thị trường Kinh tế thị trường kinh tế mà đó, nguồn lực kinh tế phân bổ theo nguyên tắc thị trường, người mua người bán tác động với theo quy luật cung cầu, quy luật giá trị để xác định giá số lượng hàng hoá, dịch vụ thị trường 1.1.2 Đặc trưng kinh tế thị trường Thị trường chế thị trường yếu tố khách quan, doanh nghiệp làm thay đổi thị trường mà họ phải tiếp cận tuân theo thị trường Qua thị trường doanh nghiệp tự đánh giá lại biết làm ăn hiệu khơng Trong kinh tế thị trường, quan hệ kinh tế cá nhân, doanh nghiệp biểu qua việc mua bán hàng hoá, dịch vụ thị trường Thái độ cư xử thành viên tham gia thị trường hướng tìm kiếm lợi ích theo dẫn dắt giá thị trường Trong chế thị trường, vấn đề có liên quan đến việc phân bổ sử dụng nguồn tài nguyên sản xuất khan lao động, vốn,…về giải khách quan thông qua hoạt động quy luật kinh tế đặc biệt quy luật cung cầu Thông qua quy luật kinh tế đặc biệt linh hoạt giá kinh tế thị trường ln trì cân cung- cầu loại hàng hoá, dịch vụ, hạn chế xảy khan hàng hoá 1.2 Tổng quan kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 1.2.1 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là tên gọi mà Đảng Cộng sản Việt Nam đặt cho mơ hình kinh tế nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nó mơ tả nền kinh tế thị trường nhiều thành phần, khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, với mục tiêu dài hạn xây dựng chủ nghĩa xã hội Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực chất kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lí nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế thị trường trình độ phát triển cao kinh tế hàng hoá 1.2.2 Đặc điểm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mơ hình tổng quát thời kỳ độ Xét thực chất phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lí vĩ mơ nhà nước Nó vừa mang đặc tính chung kinh tế thị trường vừa mang đặc thù riêng chủ nghĩa xã hội Những đặc tính chung thể chỗ: Kinh tế thị trường nước ta chịu chi phối quy luật kinh tế vốn có kinh tế hàng hố quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật lưu thông tiền tệ…Các phạm trù kinh tế hàng hố - kinh tế thị trường vốn có cịn phát huy tác dụng giá trị, giá cả, lợi nhuận Các đặc thù riêng kinh tế thị trường Việt Nam.Đó kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa thể chỗ Phát triển kinh tế thị trường có tham gia nhiều thành phần kinh tế với đa dạng hố hình thức sở hữu hình thức sản xuất kinh doanh kinh tế nhà nước có vai trị chủ đạo Kinh tế thị trường phát triển theo chế thị trường có quản lí nhà nước đảm bảo thống phát triển, tăng trưởngkinh tế với công xã hội Xây dựng kinh tế thị trường hội nhập vào kinh tế khu vực giới với nhiều hình thức quan hệ liên kết phong phú 1.3 Tư Đảng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đại hội XIII: Trên sở tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận phát triển kinh tế trình đổi đất nước, văn kiện Đại hội XIII Đảng bổ sung, phát triển số quan điểm KTTT định hướng XHCN Việt Nam: Một là, kế thừa nội dung phát triển KTTT định hướng XHCN Văn kiện Đại hội XII, Báo cáo trị Đại hội XIII nhấn mạnh cần phải tiếp tục thống nâng cao nhận thức KTTT định hướng XHCN Trong đó, vai trị, vị trí, chức thành phần kinh tế kinh tế quốc dân xác định rõ hơn: + Kinh tế nhà nước khẳng định công cụ, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, định hướng, điều tiết, dẫn dắt thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, khắc phục khuyết tật chế thị trường Đây chức quan trọng kinh tế nhà nước, đồng thời đặc điểm đặc trưng khác biệt, tiến KTTT định hướng XHCN + Kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác, hợp tác xã, tổ hợp tác có vai trị cung cấp dịch vụ cho thành viên; liên kết, phối hợp sản xuất kinh doanh, bảo vệ lợi ích tạo điều kiện để thành viên nâng cao suất, hiệu sản xuất kinh doanh, phát triển bền vững Tăng cường liên kết hợp tác xã, hình thành hiệp hội, liên hiệp hợp tác xã + Kinh tế tư nhân khẳng định động lực quan trọng kinh tế khuyến khích phát triển tất ngành, lĩnh vực mà pháp luật không cấm, lĩnh vực sản xuất kinh doanh, dịch vụ hỗ trợ thành cơng ty, tập đồn kinh tế tư nhân mạnh, có sức cạnh tranh cao + Kinh tế có vốn đầu tư nước phận quan trọng kinh tế quốc dân, có vai trị lớn huy động nguồn vốn đầu tư, công nghệ, phương thức quản lý đại, mở rộng thị trường xuất Hai là, nêu rõ mối quan hệ chặt chẽ Nhà nước, thị trường xã hội Điểm bật mối quan hệ bổ sung thêm nhân tố xã hội Trong nêu rõ vai trò Nhà nước, thị trường xã hội mối quan hệ chung Nhà nước thực chức xây dựng quản lý thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chế, sách, phân bổ nguồn lực phát triển theo chế thị trường Thị trường đóng vai trị định xác định giá hàng hóa, dịch vụ; tạo động lực huy động, phân bổ hiệu nguồn lực; điều tiết sản xuất lưu thông; điều tiết hoạt động doanh nghiệp, lọc những doanh nghiệp yếu Ba là, xác định hồn thiện đồng thể chế KTTT nói chung, tập trung vào tháo gỡ điểm nghẽn đang cản trở phát triển KTTT nước ta và nâng cao chất lượng thể chế. Cụ thể hoàn thiện, nâng cao chất lượng thể chế KTTT định hướng XHCN, giải tốt mối quan hệ Nhà nước, thị trường xã hội; nâng cao chất lượng, hiệu quản trị quốc gia, xây dựng thực thi pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch Mặt khác, tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành cách liệt, đồng bộ, hiệu quả, cải thiện, nâng cao chất lượng môi trường kinh doanh, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, minh bạch Phấn đấu đến năm 2030 môi trường kinh doanh Việt Nam xếp nhóm 30 quốc gia hàng đầu Văn kiện Đại hội XIII đề cập nội dung hoàn thiện thể chế để tháo gỡ điểm nghẽn, rào cản KTTT thể chế xây dựng hoàn thiện pháp luật, thể chế hình thành thị trường yếu tố thị trường, loại thị trường, thể chế thúc đẩy phát triển doanh nghiệp… Mục tiêu quan trọng nâng cao chất lượng thể chế Bốn là, xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ; nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Điểm bật nội dung xác định rõ mối quan hệ biện chứng độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế Thực tiễn 35 năm đổi khẳng định mở cửa, hội nhập quốc tế, đó, hội nhập kinh tế quốc tế góp phần quan trọng vào thành tựu to lớn mà đất nước đạt Đồng thời, mở cửa, hội nhập quốc tế sâu rộng tạo áp lực để Việt Nam cải cách, đổi thành cơng Tuy nhiên, q trình đổi mới, hội nhập quốc tế cho thấy cần giải tốt mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế Đặc biệt, qua khủng hoảng, biến động giới cho thấy, để hội nhập thành cơng phải có nội lực mạnh, đồng thời phải đa phương hóa, đa dạng hóa đối tác, thị trường để tránh rủi ro lệ thuộc Vì vậy, phải nâng cao lực nội kinh tế quốc dân hội nhập thành công, tránh lệ thuộc vào đối tác, thị trường Thực tiễn qua 35 năm đổi khẳng định đất nước ta đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử phát triển kinh tế - xã hội; chứng minh khẳng định đắn, khoa học, hiệu việc sử dụng KTTT định hướng XHCN làm “phương tiện” “mục đích” để xây dựng CNXH Việt Nam phương diện lý luận thực tiễn Những thành tựu tạo tiền đề, điều kiện, tảng quan trọng để nước ta tiếp tục công đổi phát triển thời gian tới; khẳng định chủ trương, quan điểm, nhận thức phát triển KTTT định hướng XHCN Việt Nam, đặc biệt điểm Văn kiện Đại hội XIII, thể quán, sáng tạo ba nguyên tắc xây dựng văn kiện Đảng là: kế thừa phát triển, kiên định đổi mới, kết hợp nhuần nhuyễn thực tiễn lý luận phù hợp với thực tiễn Việt Nam xu phát triển thời đại mới./ CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM 2.1 Thành tựu ý nghĩa phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN a) Đất nước khỏi khủng hoảng, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng nhanh Thực đường lối đổi mới, với mô hình kinh tế tổng quát xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đất nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, tạo tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển - thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố Trong suốt 35 năm qua, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng ấn tượng Nếu giai đoạn đầu đổi (1986-1990) mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt 4,4% giai đoạn 1991-1995, GDP bình qn tăng gấp đơi, đạt 8,2%/năm; giai đoạn sau có mức tăng trưởng cao; giai đoạn 2016-2019 đạt mức bình quân 6,8% Mặc dù năm 2020 kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh COVID-19 tốc độ tăng GDP Việt Nam thuộc nhóm nước tăng trưởng cao khu vực, giới Quy mơ, trình độ kinh tế nâng lên, năm 1989 đạt 6,3 tỷ USD/năm, đến năm 2020 đạt khoảng 268,4 tỷ USD/năm Đời sống nhân dân vật chất tinh thần cải thiện rõ rệt, năm 1985 bình quân thu nhập đầu người đạt 159 USD/năm, đến năm 2020 đạt khoảng 2.750 USD/năm Các cân đối lớn của nền kinh tế về tích luỹ-tiêu dùng, tiết kiê ̣m-đầu tư, lượng, lương thực, lao đô ̣ng-viê ̣c làm… tiếp tục được bảo đảm, góp phần củng cố vững chắc nền tảng kinh tế vĩ mô Những nỗ lực đổi 35 năm qua giúp cho môi trường đầu tư liên tục cải thiện, nhờ thu hút ngày nhiều vốn đầu tư cho phát triển Tính riêng năm 2019, vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thực theo giá hành đạt 2.046,8 nghìn tỷ đồng; tổng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) đạt 38,02 tỷ USD, cao vòng 10 năm lại Năm 2020, bối cảnh đại dịch COVID-19, Việt Nam điểm đến tin cậy cho nhà đầu tư với tổng vốn FDI đạt 28,5 tỷ USD Qua 35 năm, từ chỗ thiếu ăn, Việt Nam trở thành nước xuất nông sản lớn giới Kim ngạch xuất nhiều mặt hàng nông sản, như: cà phê, gạo, hạt điều, rau quả, tôm, gỗ sản phẩm từ gỗ ln trì mức cao Các mặt hàng xuất khác có bước tiến lớn Đặc biệt, bối cảnh bị ảnh hưởng nặng nề dịch COVID-19 khiến hoạt động thương mại đầu tư giới suy giảm, nước nhập ngày siết chặt hàng rào phi thuế quan, bảo hộ nước gia tăng, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam năm 2020 đạt 543,9 tỷ USD, tăng 5,1% so với năm 2019; xuất siêu 19,1 tỷ USD - cao năm liên tiếp xuất siêu kể từ năm 2016 Với kim ngạch xuất nhập ấn tượng đưa Việt Nam xếp thứ 22 giới quy mô kim ngạch lực xuất khẩu, đứng thứ 26 quy mô thương mại quốc tế Đây bước tạo đà, tạo lực bứt phá cho hoạt động xuất nhập giai đoạn tới b) Thực có kết chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, phát huy ngày tốt tiềm thành phần kinh tế Kinh tế Nhà nước xếp, đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu quả, tập trung vào ngành then chốt lĩnh vực trọng yếu kinh tế Cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nước đổi bước quan trọng theo hướng xoá bao cấp, thực chế độ công ty, phát huy quyền tự chủ trách nhiệm doanh nghiệp kinh doanh Kinh tế tư nhân phát triển mạnh, huy động ngày tốt nguồn lực tiềm nhân dân, động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Năm 2005, khu vực kinh tế tư nhân đóng góp khoảng 38% GDP nước Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có tốc độ tăng trưởng tương đối cao, trở thành phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân; cầu nối quan trọng với giới chuyển giao công nghệ, giao thông quốc tế, đóng góp vào ngân sách nhà nước tạo việc làm cho nhiều người dân c) Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành, kinh tế vĩ mơ ổn định Qua 35 năm đổi mới, hệ thống pháp luật, sách chế vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xây dựng tương đối đồng Hoạt động loại hình doanh nghiệp kinh tế nhiều thành phần máy quản lý Nhà nước đổi bước quan trọng Với chủ trương tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ kinh tế Việt Nam với nước, tổ chức quốc tế ngày mở rộng 2.2 Hạn chế Nguyên nhân phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu trên, trình đổi tư kinh tế Đảng xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta gần 30 năm qua số hạn chế Một là, Quá trình đổi tư kinh tế, tư lý luận Đảng năm qua chậm, chưa đáp ứng yêu cầu công đổi chưa theo kịp phát triển nhanh chóng thực tiễn, việc cụ thể hóa thành chế, sách, cộng với lúng túng, chậm trễ lý luận kinh tế thị trường định hướng XHCN, cản trở đổi thực tế Một số vấn đề lý luận định hướng chủ nghĩa xã hội lĩnh vực kinh tế, chưa thật sáng rõ Hai là, tăng trưởng kinh tế khơng ổn định, có xu hướng chững lại gần 10 năm trở lại đây; khối lượng tăng trưởng dựa nhiều vào yếu tố phát triển theo chiều rộng, chậm chuyển sang phát triển theo chiều sâu Việc huy động nguồn lực hạn chế, đặc biệt huy động nguồn lực từ khu vực tư nhân cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Ba là, việc phân bổ, sử dụng nguồn lực hiệu quả, cấu đầu tư chưa hợp lý, đầu tư dàn trải, chi gây lãng phí nguồn lực, chưa phát huy tiềm năng, lợi ngành, vùng Chất lượng nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng điểm nghẽn cản trở phát triển Nền tảng để Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại chưa hình thành đầy đủ sách tiền lương phân phối xã hội nhiều bất hợp lý Bốn là, nhận thức vai trò hệ thống giá thị trường cạnh tranh tự kinh tế thị trường không rõ ràng, thể qua thái độ tình trạng độc quyền số lĩnh vực nhiều DNNN Năm là, yêu cầu nguyên tắc xây dựng đồng hệ thống thị trường yếu tố thị trường chưa luận giải hợp lý; có tình trạng chia cắt thị trường bộ, ngành, địa phương; môi trường kinh tế (gồm vĩ mơ vi mơ) chưa hồn thiện chưa thực hiệu quả, lực quản lý nhà nước chế sách chưa theo kịp thực tiễn; nguồn nhân lực chưa đáp ứng với kinh tế thị trường bối cảnh hội nhập Sáu là, chưa làm sáng tỏ vai trò nhà nước kình tế thị trường chưa phân định rõ chức nhà nước - thị trường Thể chế kinh tế thị trường nói chung cịn thiếu đồng bộ, qn, điều gây cản trở gia tăng méo mó vận hành chế thị trường có quản lý nhà nước Quản lý nhà nước doanh nghiệp nói chung cịn nhiều yếu kém, việc thực chức chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước bất cập Tư tưởng bảo khu vực DNNN nặng CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA 3.1 Các giải pháp phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Để giải tốt vấn đề từ thực tiễn sống, lý luận kinh tế thời gian tới cần phải tiếp tục đổi tư kinh tế theo quan điểm sau: Thứ nhất, phát triển đồng loại thị trường Đại hội X đảng xác định: Phát triển đồng quản lý có hiệu vận hành loại thị trường theo chế cạnh tranh lành mạnh Để mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta thành cơng phát triển đồng quản lý có hiệu loại thị trường có vai trị quan trọng Do vậy, cần phải tiếp tục đẩy mạnh q trình đa dạng hóa sở hữu, phát triển kinh tế với nhiều loại hình sản xuất, kinh doanh, khơi dậy giải phóng tối đa lực lượng sản suất Cần tạo điều kiện cho cá nhân phát huy cao sức sáng tạo tự tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, tự cạnh tranh, tự trao đổi khuôn khổ luật pháp dựa tín hiệu thị trường, điều tiết thị trường mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Thứ hai, thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển: Chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở cửa hợp tác quốc tế lĩnh vực khác Đây quan điểm đắn, phù hợp với lợi ích dân tộc xu hướng phát triển giới Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế cần phải đổi tư xây dựng sách kinh tế theo hướng mặt phải bảo đảm lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc, mặt khác phải bảo đảm tính mềm dẻo, thích ứng với xu hướng phát triển thời đại Trong hội nhập kinh tế quốc tế, vừa phải theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa lại vừa có tính chọn lọc cao Chỉ có tranh thủ tốt hội hội nhập mang lại, đồng thời giảm bớt rủi ro từ hội nhập Thứ ba, phát huy tối ưu lợi so sánh đất nước phân công lao động hợp tác quốc tế, sở tạo đột phá kinh tế Bên cạnh việc đưa sách thu hút mạnh mẽ sử dụng có hiệu từ nguồn lực bên ngồi để phát triển sản xuất, cần phát huy sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế, kết hợp có hiệu nội lực ngoại lực để tăng tốc phát triển kinh tế Cần chọn ngành, khu vực, mặt hàng mũi nhọn để làm khâu đột phá Thứ tư, phát triển kinh tế theo hướng đại, có sức cạnh tranh cao Cần tranh thủ điều kiện thuận lợi hội nhập kinh tế quốc tế mang lại, tập trung thu hút đầu tư để xây dựng kinh tế đại, sở thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Theo đó, việc thu hút đầu tư cần ưu tiên cho lĩnh vực, ngành có trình độ khoa học công nghệ cao, dịch vụ chất lượng cao nhằm tạo điều kiện cần thiết cho việc xây dựng cấu kinh tế hợp lý, đồng thời đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thứ năm, lấy người làm trung tâm phát triển Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, sức cạnh tranh quốc gia chất lượng nguồn nhân lực định Vì cần đẩy mạnh giáo dục - đào tạo, phát triển văn hóa để nâng cao dân trí, làm thay đổi chất lượng nguồn nhân lực Tăng trưởng phát triển kinh tế phải gắn với sách xã hội, nâng cao chất lượng sống, trình độ phát triển người Thứ sáu, nâng cao hiệu lực, hiệu lực quản lý nhà nước kinh tế Thời gian qua, có đổi tư quản lý kinh tế nhà nước, phân định rõ vai trò nhà nước vai trò doanh nghiệp quản lý kinh tế Tuy nhiên, điều kiện mới, cần phải đổi quản lý kinh tế Theo đó, quản lý kinh tế nhà nước cần phải giải đắn mối quan hệ nhà nước, thị trường doanh nghiệp Những vấn đề cần phải xử lý trước mắt tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế Thực điều hành kinh tế vĩ mô theo hướng rõ ràng, minh bạch, công khai để cải thiện môi trường kinh doanh môi trường đầu tư Sự can thiệp, điều tiết vĩ mô Nhà nước phải vừa bảo đảm tốt lợi ích quốc gia sở phù hợp với nguyên tắc thị trường, phải tôn trọng tính tất yếu khách quan quy luật kinh tế, vừa tôn trọng định chế kinh tế, thương mại quốc tế Thứ bảy, vừa thực tốt mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa, vừa bảo đảm tránh tụt hậu kinh tế bảo đảm bước vững đường độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Cần tiếp tục đổi tư theo hướng xây dựng chiến lược công nghiệp hóa, đại hóa phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước xu phát triển chung giới, trọng phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn; phát triển mạnh khoa học, công nghệ, áp dụng kịp thời tiến khoa học - kỹ thuật cao vào sản xuất, kinh doanh Tăng cường phân công, hợp tác ngành, vùng, thành phần kinh tế hội từ hội nhập để đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hố, đại hóa đất nước 10 Thứ tám, nhận thức lại luận điểm, mơ hình phát triển kinh tế nước phát triển, sở gợi mở đường hướng đổi tư kinh tế thực tiễn phát triển kinh tế nước ta với kiên định đường Đảng Bác chọn 3.3 Liên hệ thực tiễn công việc quản lý thị trường thân tỉnh Cao Bằng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 3.3.1 Tổng quan tình hình phát triển kinh tế tỉnh Cao Bằng  Cao Bằng tỉnh miền núi, biên giới nằm vùng Đơng Bắc, phía Bắc Đông Bắc giáp Quảng Tây (Trung Quốc), đường biên giới dài 333 km, phía Tây giáp tỉnh Hà Giang Tuyên Quang, phía Nam giáp tỉnh Bắc Kạn Lạng Sơn Là địa bàn có nhiều cửa khẩu, lối mở, điểm thông quan, thuận lợi cho giao thương xuất nhập (XNK) hàng hóa, tỉnh Cao Bằng tập trung huy động nguồn lực đầu tư sở hạ tầng, xây dựng chế sách nhằm phát triển kinh tế cửa (KTCK), tạo đột phá lĩnh vực thương mại, dịch vụ Qua đó, phát huy tiềm năng, lợi địa phương, tăng thu ngân sách, giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân khu vực biên giới Giai đoạn 2004-2020, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 7,5%/năm Thu ngân sách tăng trưởng bình quân 18%/năm Tổng vốn đầu tư tồn xã hội tăng trưởng bình quân 14%/năm; tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa qua địa bàn đạt hai tỷ USD Cơ cấu kinh tế tiếp tục dịch chuyển theo hướng tích cực, giảm dần tỷ trọng nông-lâm nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp-xây dựng dịch vụ Trong tháng đầu năm 2021, kinh tế - xã hội tỉnh tiếp tục chuyển biến theo hướng tích cực Tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) ước tính tăng 4,23% so với kỳ năm trước Quy mô kinh tế theo giá hành đạt 9.064 tỷ đồng, đó: Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản đạt 2.141 tỷ đồng, chiến tỷ trọng 23,62%; khu vực công nghiệp xây dựng đạt 1.641 tỷ đồng, chiếm 18,11%; khu vực dịch vụ đạt 4.926 tỷ đồng, chiếm 54,34%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm đạt 356 tỷ đồng, chiếm 3,93% Tiếp tục đẩy mạnh việc thực nhiệm vụ, mục tiêu triển kinh tế- xã hội tỉnh Cao Bằng năm 2020, tháng 10, Cao Bằng đạt số kết cụ thể phát triển kinh tế- xã hội sau: Hoạt động thương mại, dịch vụ tháng có dấu hiệu tăng trở lại điều kiện thực quy định phòng chống dịch bệnh Covid -19 tình hình theo đạo tỉnh Thị trường hàng hóa cung ứng đầy đủ mặt hàng thiết yếu, khơng có tượng thiếu hàng, tăng giá đột biến Đời sống người dân ngày nâng cao tác động tích cực đến sức mua thị trường Bên cạnh đó, tỉnh đẩy mạnh xây 11 dựng xã nông thôn nên nhiều tuyến giao thông nâng cấp, mở rộng tạo điều kiện thuận lợi việc lại, giao thương hàng hóa với tỉnh lân cận Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 11 năm 2020 ước đạt 860,14 tỷ đồng, tăng 3,1% so với tháng trước tăng 12,52% so với kỳ năm trước Doanh thu hoạt động vận tải, kho bãi dịch vụ hỗ trợ vận tải tháng 11 năm 2020 ước đạt 32,49 tỷ đồng, tăng 9,32% so với tháng trước giảm 25,91% so với kỳ năm trước Ước tính vận chuyển hành khách tháng 11 năm 2020 đạt 134,35 nghìn lượt hành khách, tăng 7,9% so với tháng trước, giảm 23,77% so với kỳ năm trước; ước tính hành khách luân chuyển đạt 7,02 triệu HK.Km, tăng 6,07% so với tháng trước, giảm 28,1% so với kỳ năm trước Dự ước vận chuyển hàng hóa tháng 11 năm 2020 đạt 472,07 nghìn hàng hóa, tăng 13,55% so với tháng trước, giảm 15,06% so với kỳ năm trước; luân chuyển hàng hóa ước đạt 5,12 triệu tấn.km, tăng 8,47% so với tháng trước, giảm 38,99% so với kỳ năm trướ Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, tỉnh tiếp tục thực tốt giải pháp phịng chống dịch có hiệu quả, triển khai đồng giải pháp phát triển kinh tế - xã hội bền vững thời kỳ hội nhập Khai thác sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn lực, đảm bảo vững quốc phòng, an ninh, ổn định trị trật tự an tồn xã hội.  3.3.2 Liên hệ thực tiễn công việc quản lý thị trường thân tỉnh Cao Bằng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tỉnh Cao Bằng có đường biên giới dài 300km, với cửa nhiều lối mở, đường mòn lại thuận tiện, tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại biên giới Tuy nhiên, hội để đối tượng buôn lậu, vận chuyển hàng hóa trái phép sang Trung Quốc có hội hoạt động, thời điểm tình hình dịch bệnh Covid-19 có diễn biến phức tạp Đặc biệt, hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại địa bàn không cộm diễn nhỏ lẻ, cơng tác đấu tranh phịng, chống buôn lậu, gian lận thương mại Cục QLTT tỉnh Cao Bằng đề cao thực có hiệu Các vi phạm liên quan đến hàng hóa nhập lậu địa bàn ngăn chặn, nguyên nhân đường mòn, lối mở lực lượng chức tăng cường chốt chặn, không cho người qua lại biên giới Những năm vừa qua, đặc biệt năm 2020 tháng đầu năm 2021, lực lượng QLTT Cao Bằng thực nhiều chương trình, kế hoạch cơng tác, tổ chức triển khai 12 kịp thời đạo Chính phủ, Bộ Công Thương công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả qua làm tốt công tác quản lý địa bàn, kiểm tra, kiểm soát, xử lý nghiêm hành vi vi phạm, vấn đề cộm, gây xúc dư luận xã hội Đồng thời, thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật lĩnh vực hoạt động thương mại sở kinh doanh, góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, hạn chế sai phạm đối tượng hoạt động kinh doanh Thực tế cho thấy kết luận chung cần thiết phải xác lập vai trò quản lý Nhà nước kinh tế thị trường kinh tế suy tàn hay hưng thịnh suy cho quản lý Nhà nước Công tác quản lý thị trường nước ta có vai trị to lớn việc bảo đảm ổn định vĩ mô cho phát triển tăng trưởng kinh tế, thể cân đối, hài hòa quan hệ nhu cầu, lợi ích người người, tạo đồng thuận xã hội hành động mục tiêu phát triển đất nước Tính đắn, hợp lý kịp thời việc hoạch định lực tổ chức thực sách phát triển vĩ mơ Nhà nước đảm nhiệm điều kiện tiên để hình thành đồng thuận Việc tăng cường quản lý vĩ mô nâng cao hiệu tác động Nhà nước tới phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế./ 13 KẾT LUẬN Kinh tế thị trường riêng chủ nghĩa tư mà thành tựu phát triển chung nhân loại Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam phạm trù nghiên cứu rộng lớn Quá trình nghiên cứu cần nhiều thời gian, tư liệu tham gia nghiên cứu có chun mơn Trong khn khổ nội dung đề tài tiểu luận: “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vấn đề đặt phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam ” trình bày bối cảnh giới nước tác động đến trình thay đổi tư trình phát triển tư Đảng ta, khẳng định tính đắn cần thiết kinh tế thị trường định hướng phát triển xã hội chủ nghĩa, đồng thời trình bày thành tựu thách thức kinh tế Trên sở đưa giải pháp cụ thể để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Ngoài ra, đề tài tiểu luận cịn khẳng định tính đắn việc chuyển đổi kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Văn Sùng (2014), Quan điểm, đường lối chiến lược Đảng Cộng sản Việt Nam bước vào công đổi nay, Tạp chí Cộng sản, 25/11 Tạ Ngọc Tấn (2015), Những thành tựu lý luận Đảng qua 85 năm lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, 31/3/2015 Trương Đình Tuyển (2015), Kinh tế thị trường đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa gì? Thời báo Kinh tế Saigon, 11/4 Công đổi bước đưa Việt Nam phát triển vững Trích xuất nguồn: https://vovworld.vn/vi-VN/binh-luan/cong-cuoc-doi-moi-tung-buoc-dua-viet-namphat-trien-vung-chac-304962.vov Nguyễn Dũng Anh (18/05/2021) Một số quan điểm văn kiện đại hội xiii kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trang web: https://hcma3.hcma.vn/tintuc/Pages/tin-tuc-su-kien.aspx?ItemId=49870&CateID=0 Ngày truy cập [21/10/2021] PGS, TS Ngô Tuấn Nghĩa (20/09/2021) Quan điểm xây dựng kinh tế Việt Nam độc lập, tự chủ Văn kiện Đại hội XIII Đảng Trang web: http://tapchimattran.vn/nghien-cuu/quan-diem-moi-ve-xay-dung-nen-kinh-te-vietnam-doc-lap-tu-chu-trong-van-kien-dai-hoi-xiii-cua-dang-40944.html Ngày truy cập [21/10/2021] 15 ... CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1 Tổng quan kinh tế thị trường 1.1.1 Khái niệm kinh tế thị trường Kinh tế thị trường kinh tế mà đó, nguồn lực kinh tế phân bổ... tư kinh tế Bước ngoặt đổi tư kinh tế Đảng chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Thành tựu bật bước khởi đầu đổi tư kinh. .. thể chỗ Phát triển kinh tế thị trường có tham gia nhiều thành phần kinh tế với đa dạng hố hình thức sở hữu hình thức sản xuất kinh doanh kinh tế nhà nước có vai trị chủ đạo Kinh tế thị trường

Ngày đăng: 23/10/2021, 12:05

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

    • 1.1. Tổng quan về kinh tế thị trường

      • 1.1.1. Khái niệm kinh tế thị trường

      • 1.1.2. Đặc trưng của kinh tế thị trường

      • 1.2. Tổng quan về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

        • 1.2.1. Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

        • 1.2.2. Đặc điểm của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta

        • 1.3. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tại Đại hội XIII:

        • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

        • 2.1 Thành tựu và ý nghĩa phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

        • 2.2. Hạn chế và Nguyên nhân trong phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

        • 3.3. Liên hệ thực tiễn công việc quản lý thị trường của bản thân tại tỉnh Cao Bằng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

          • 3.3.1. Tổng quan tình hình phát triển kinh tế tỉnh Cao Bằng

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan