Mẫu số 2
Ban hành kèm theo Thông tư số 22/2003/TT-BLĐTBXH
ngày 13 tháng 10 năm 2003 của Bộ Laođộng - Thương binh và xã hội
(Tên cơ quan quản lý doanh
nghiệp)
(Tên doanh nghiệp)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
, ngày tháng năm
ĐỀ Á N
HOẠT Đ Ộ N G X U ẤT KHẨU L A O ĐỘNG
1. Tên doanh nghiệp:
Tên giao dịch:
2. Địa chỉ trụ sở chính:
Điện thoại: ; Fax: ; E-mail:
3. Quyết định thành lập doanh nghiệp (số, ngày và cơ quan ký)
4. Họ và tên Tổng giám đốc (hoặc Giám đốc) doanh nghiệp:
5. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (số, ngày và cơ quan cấp):
6. Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp:
7. Vốn điều lệ của doanh nghiệp:
- Trong đó: Vốn cố định:
Vốn lưu động:
- Nguồn vốn:
8. Tài khoản tại Ngân hàng:
- Tiền Việt Nam:
- Ngoại tệ:
I. Tình hình chung về hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (*):
- Cơ sở vật chất của doanh nghiệp;
- Cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp;
- Các hoạtđộng kinh doanh chính của doanh nghiệp;
- Hiệu quả trong sản xuất kinh doanh, kèm theo bảng cân đối kế toán theo Mẫu
B01/DN và báo cáo tình hình tài chính của doanh nghiêp năm trước liền kề về kết quả
hoạt động theo Mẫu B02DN ban hành kèm theo Quyết định số 1141/TC-CĐKT ngày
01/11/1995 của Bộ Tài chính có xác nhận của cơ quan quản lý doanh nghiệp.
II. Đề ánhoạt động xuấtkhẩulaođộng của doanh nghiệp:
1. Sự cần thiết hoạtđộngxuấtkhẩulaođộng của doanh nghiệp:
Nêu rõ yêu cầu khách quan và chủ quan cần thiết có chức năng hoạtđộngxuất
khẩu laođộng nhằm đáp ứng nhiệm vụ mới trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
2. Phân tích, đánh giá khả năng hoạtđộngxuấtkhẩulaođộng của doanh nghiệp:
- Khả năng tiếp cận và khai thác thị trường laođộng ngoài nước: các thị trường
và đối tác nước ngoài mà doanh nghiệp đã thiết lập mối quan hệ hoặc đã tiến hành
thăm dò, ký kết bản ghi nhớ, thư trao đổi về cung ứng lao động, nội dung các văn bản
đó;
- Nguồn vốn dự kiến có thể dành cho đầu tư phục vụ hoạtđộngxuấtkhẩulao
động.
- Khả năng về đội ngũ cán bộ, cơ sở vật chất của doanh nghiệp để thực hiện
hoạt độngxuấtkhẩulao động.
3. Dự kiến mục tiêu, kế hoạch xuấtkhẩulao động:
- Dự kiến kế hoạch đưa laođộng đi trong năm đầu và những năm tiếp theo (tổng
số, phân theo từng thị trường, cơ cấu laođộng theo giới tính và ngành nghề); dự kiến
số laođộng được giải quyết việc làm tại chỗ, tại địa phương ;
- Dự kiến nguồn thu cho xã hội, doanh nghiệp và người laođộng thông qua hoạt
động xuấtkhẩulao động.
III. Các biện pháp tổ chức thực hiện:
Nêu kế hoạch triển khai hoạt động xuấtkhẩulaođộng và các biện pháp kèm
theo khi đơn vị được cấp giấy phép hoạt động xuấtkhẩulao động:
- Kế hoạch tổ chức bộ máy thực hiện nhiệm vụ xuấtkhẩulao động;
- Kế hoạch cụ thể về chuẩn bị cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện phục vụ
cho hoạt động xuấtkhẩulaođộng của doanh nghiệp, đơn vị xuấtkhẩulaođộng trực
thuộc và cơ sở đào tạo - giáo dục định hướng cho người lao động;
- Kế hoạch chuẩn bị nguồn laođộng và đào tạo - giáo dục định hướng cho lao
động đi làm việc ở nước ngoài (địa bàn tuyển chọn, phương thức tuyển chọn và đào
tạo).
- Kế hoạch chuẩn bị cho công tác quản lý laođộng làm việc ở nước ngoài.
Phê duyệt của cơ quan
quản lý doanh nghiệp
Tổng giám đốc
hoặc Giám đốc doanh nghiệp
(Ký tên, đóng dấu và ghi rõ họ tên)
(*) Ghi chú: Đối với doanh nghiệp thành lập mới không yêu cầu trình bày Mục
I.
. và người lao động thông qua hoạt
động xuất khẩu lao động.
III. Các biện pháp tổ chức thực hiện:
Nêu kế hoạch triển khai hoạt động xuất khẩu lao động và. Bộ Tài chính có xác nhận của cơ quan quản lý doanh nghiệp.
II. Đề án hoạt động xuất khẩu lao động của doanh nghiệp:
1. Sự cần thiết hoạt động xuất khẩu lao