1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

MỘT SỐ TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG GÂY NUÔI THƯƠNG MẠI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI VIỆT NAM

36 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Tồn Tại Trong Hoạt Động Gây Nuôi Thương Mại Động Vật Hoang Dã Tại Việt Nam
Tác giả Vũ Thị Quyên, Ronan Carvill, Bùi Thị Hà, Douglas Hendrie, David Orders, Aaron Pardy, Greg Nagle
Trường học Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 3,7 MB

Nội dung

MỘT SỐ TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG GÂY NUÔI THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Theo kết khảo sát 26 sở gây nuôi thương mại động vật hoang dã Việt Nam từ tháng 10/2014 đến tháng 7/2015 Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) Phòng 1701 (tầng 17), nhà 17T5, đường Hoàng Đạo Thuý, quận Cầu Giấy, Hà Nội © Bản quyền thuộc Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) Tất tài liệu xuất báo cáo tái cho phép ENV Bất chép phần hay toàn Báo cáo cần đồng ý ENV Nhóm tác giả Vũ Thị Quyên Ronan Carvill Bùi Thị Hà Douglas Hendrie David Orders Biên soạn Aaron Pardy Greg Nagle Aaron Lotz Trích dẫn Vũ Thị Quyên, Ronan Carvill, Bùi Thị Hà, Douglas Hendrie, David Orders, Aaron Pardy, Greg Nagle, 2017 Một số tồn hoạt động gây nuôi thương mại động vật hoang dã Việt Nam Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) MỤC LỤC Tóm tắt báo cáo Phần mở đầu Phương pháp khảo sát Kết 13 Thảo luận 25 Khuyến nghị 28 Phụ lục 30 Trích dẫn 34 TĨM TẮT BÁO CÁO Gây nuôi thương mại động vật hoang dã (ĐVHD) hoạt động nuôi sinh trưởng nuôi sinh sản ĐVHD mơi trường có kiểm sốt mục đích lợi nhuận Các ý kiến ủng hộ hoạt động gây nuôi thương mại ĐVHD cho việc đáp ứng nhu cầu thị trường sản phẩm gây nuôi giảm thiểu hoạt động săn bắt ĐVHD tự nhiên Các sở gây ni ĐVHD cịn hỗ trợ công tác bảo tồn cách cung cấp nguồn giống bổ sung tái thả để phục hồi quần thể tự nhiên Trong thời điểm tại, khảo sát kỹ lưỡng tình trạng gây ni thương mại ĐVHD Việt Nam cần thiết Đây sở để nhà hoạch định sách đưa định đắn hoạt động gây nuôi thương mại buôn bán ĐVHD nguy cấp, quý, Việt Nam, định hướng sách hiệu nhằm giảm thiểu đe dọa loài ĐVHD nguy cấp, quý, tăng cường bảo vệ chúng khỏi nguy tuyệt chủng tự nhiên Báo cáo Một số tồn hoạt động gây nuôi thương mại động vật hoang dã Việt Nam - Theo kết khảo sát 26 sở gây nuôi thương mại động vật hoang dã Việt Nam từ tháng 10/2014 đến tháng 7/2015 ENV thực để đáp ứng nhu cầu trên, qua việc khảo sát sở gây nuôi Việt Nam phương pháp vấn trực tiếp với chủ sở gây nuôi người nhà chủ sở người làm việc sở (nếu chủ sở vắng mặt) khoảng thời gian từ tháng 10/2014 đến tháng 7/2015 Do tính chất nhạy cảm nghiên cứu này, khảo sát thực bí mật ẩn danh với hỗ trợ bảng câu hỏi chuẩn bị sẵn Những kết khảo sát sau: • • • • • • • • 26/26 sở có dấu hiệu nhập lậu ĐVHD mức độ khác nhau, 16/26 đối tượng vấn thừa nhận sở họ có hành vi nhập lậu ĐVHD 17/19 đối tượng vấn cho biết sở họ có bán giấy phép vận chuyển, đối tượng chí cịn đề nghị bán giấy phép vận chuyển cho cán khảo sát 10/11 đối tượng vấn cho biết sở họ có mua giấy phép vận chuyển từ sở khác từ cán kiểm lâm 18/18 đối tượng vấn cho biết sở họ có mua ĐVHD không kèm giấy phép vận chuyển (ĐVHD bất hợp pháp) 14/14 đối tượng vấn cho biết sở họ có bán ĐVHD khơng kèm giấy phép vận chuyển 14/18 đối tượng vấn cho biết kiểm lâm có nhận khoản tiền bất hợp pháp (tiền hối lộ) nhiều hình thức 17/26 đối tượng vấn từ chối khơng thể trả lời xác số lượng cá thể loài ĐVHD sở họ Tại sở khác, đối tượng vấn cung cấp cho cán điều tra số lượng cá thể ĐVHD gây nuôi sở, số không trùng khớp với số lượng ĐVHD đăng ký Đặc biệt, số này, sở có số lượng ĐVHD thực tế thời điểm khảo sát nhiều số lượng đăng ký Hầu hết sở khảo sát không chủ ý cho động vật sinh sản Khơng có mơ hình sinh sản khép kín ghi nhận sở khảo sát Căn vào khảo sát số kết nghiên cứu khác ENV, bao gồm kết khảo sát ý kiến chi cục kiểm lâm hoạt động gây nuôi thương mại ĐVHD, ENV khuyến nghị Chính phủ quan chức nghiêm cấm hoạt động gây nuôi thương mại ĐVHD nguy cấp, quý hiếm, hoàn thiện quy định pháp luật liên quan, điều tra sở gây ni có dấu hiệu nhập lậu, tăng cường tinh thần, trách nhiệm lực lượng kiểm lâm công tác quản lý sở gây ni ĐVHD Ngồi ra, để đảm bảo hiệu công tác kiểm tra, giám sát quan kiểm lâm, kỹ thuật kiểm tra cần chuẩn hóa khắp nước, đồng thời với việc xây dựng hệ thống liệu quốc gia thông tin sở đăng ký gây ni ĐVHD mà lực lượng kiểm lâm sử dụng để quản lý hoạt động mua bán, vận chuyển sở KÝ HIỆU VIẾT TẮT CITES Cơng ước bn bán quốc tế lồi động, thực vật hoang dã nguy cấp ĐVHD Động vật hoang dã ENV Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên IUCN Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế WCS Hiệp hội Bảo tồn Động vật hoang dã KHÁI NIỆM Các loài ghi nhận Tất loài ĐVHD đăng ký, quan sát và/hoặc khai báo sở gây ni khảo sát Gây ni ĐVHD mục đích thương mại Gây ni ĐVHD mục đích thương mại hiểu hoạt động nuôi sinh trưởng ni sinh sản ĐVHD mơi trường có kiểm sốt mục đích lợi nhuận (WCS, 2008) Giấy phép vận chuyển Giấy phép vận chuyển bảng kê lâm sản có xác nhận quan kiểm lâm để chứng minh nguồn gốc hợp pháp ĐVHD vận chuyển.1 Nhập lậu Nhập lậu hoạt động hợp pháp hóa ĐVHD có nguồn gốc bất hợp pháp (chủ yếu săn bắt từ tự nhiên) cách đăng ký số ĐVHD cá thể gây nuôi sinh sản thành công sở gây nuôi đưa chúng lưu thông cách hợp pháp thị trường Sinh sản ngẫu nhiên Thu gom ĐVHD bán hàng loạt Tình trạng non/trứng sinh sản không chủ ý sở mà việc quản lý hoạt động sở không nhằm phục vụ mơ hình sinh sản liên tiếp Trường hợp thường xảy sở nuôi nhốt lẫn lộn cá thể ĐVHD đực cái, cá thể mang thai nhập sở Thu gom ĐVHD bán hàng loạt hiểu mua, lưu giữ số lượng lớn cá thể một/một số loài ĐVHD định bán toàn phần lớn cá thể thời điểm Khoản 5, Điều Điều Thông tư 01/2012/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ngày 4/1/2012 quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp kiểm tra nguồn gốc lâm sản (Thông tư 01/2012) PHẦN MỞ ĐẦU Gây nuôi thương mại ĐVHD hoạt động nuôi sinh trưởng ni sinh sản ĐVHD mơi trường có kiểm sốt mục đích lợi nhuận (WCS, 2008) Gây ni thương mại ĐVHD gây ni bảo tồn ĐVHD có điểm khác biệt định Động lực cho hoạt động gây nuôi thương mại ĐVHD đầu sản phẩm trao đổi, bn bán thị trường nhằm mục đích thu lợi nhuận Trong đó, việc gây ni bảo tồn ĐVHD tiến hành với mục tiêu bảo vệ loài ĐVHD khỏi nguy suy thoái nguồn gen, suy giảm quần thể tuyệt chủng Trong hoạt động gây nuôi bảo tồn ĐVHD, người nuôi cần tiến hành hoạt động cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng nguồn gen (ví dụ: khơng có tượng giao phối cận huyết) lưu giữ tự nhiên, tập tính lồi ĐVHD Quan trọng cả, thành công hoạt động gây nuôi bảo tồn ĐVHD đánh giá dựa kết tái thả cá thể ĐVHD khả tồn chúng môi trường tự nhiên Ngược lại, hoạt động gây nuôi thương mại ĐVHD không cần đáp ứng yêu cầu Báo cáo tập trung vào hoạt động gây ni ĐVHD mục đích thương mại Hai thuật ngữ “gây ni ĐVHD” “gây nuôi thương mại ĐVHD” sử dụng báo cáo có nghĩa hoạt động ni sinh sản, ni sinh trưởng ĐVHD mục đích lợi nhuận Trong bối cảnh nhu cầu tiêu thụ ĐVHD ngày gia tăng, gây nuôi thương mại ĐVHD đề xuất giải pháp giảm thiểu tình trạng săn bắt bn bán lồi ĐVHD có nguồn gốc từ tự nhiên – nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy giảm nghiêm trọng đa dạng sinh học khu vực nhiệt đới (Milner-Gulland Bennett, 2003; Redmond et al., 2006; Bennett, 2002; Broad et al., 2003) Gây nuôi thương mại ĐVHD xem giải pháp tăng cường bảo tồn lồi ĐVHD Theo đó, nguồn cung ĐVHD trực tiếp từ tự nhiên thay nguồn cung với giá thành rẻ từ hoạt động gây nuôi sinh sản (IUCN, 2001; Lapointe et al., 2007) Các ý kiến ủng hộ hoạt động gây nuôi thương mại ĐVHD cho đáp ứng nhu cầu thị trường sản phẩm gây nuôi chất lượng cao giúp hạ giá thành sản phẩm giảm thiểu tình trạng săn bắt ĐVHD từ tự nhiên (Bulte and Damania, 2005) Các sở gây nuôi ĐVHD cịn hỗ trợ cơng tác bảo tồn cách cung cấp nguồn giống bổ sung tái thả để phục hồi quần thể tự nhiên Việc tái thả cá sấu Xiêm (Crocodylus siamensis) vào Vườn quốc gia Cát Tiên từ 2001 đến 2004 ví dụ điển hình (Murphy et al., 2004) Các ý kiến ủng hộ cho hoạt động gây nuôi thương mại ĐVHD góp phần xóa đói giảm nghèo đảm bảo an ninh lương thực vùng nông thôn (Cicogna, 1992; Revol, 1995; Ntiamoa-Baidu, 1997) Chính vậy, gây ni thương mại ĐVHD số quốc gia khu vực Đơng Nam Á (trong có Việt Nam) khuyến khích tạo điều kiện phát triển (Parry-Jones, 2001; WCS TRAFFIC, 2004) Hoạt động gây nuôi thương mại ĐVHD xuất Việt Nam từ đầu kỷ XIX đặc biệt phát triển 20 năm trở lại chủng loại, hình thức quy mô (Đỗ Kim Chung, 2003) Theo số liệu từ Cục Kiểm lâm, đến cuối năm 2016, có khoảng 26.000 hộ gia đình gây ni ĐVHD Việt Nam Tuy nhiên, nhiều sở số không đăng ký với quan chức (WCS, 2008) Các lồi gây ni thương mại Việt Nam đa dạng, có nhiều lồi bị đe dọa phạm vi tồn cầu loài rùa nước cá sấu (WCS, 2008) Số liệu cập nhật từ hệ thống sở liệu CITES/WCMC cho thấy quy mô xuất ĐVHD lớn Việt Nam năm 2012 2013 Cụ thể sau: Bảng 1: Kim ngạch xuất ĐVHD Việt Nam Loài Kim ngạch xuất (tính theo số lượng cá thể) Rùa (Heosemys annandalii) 90.535 Cá sấu Xiêm (Crocodylus siamensis) 51.196 Khỉ đuôi dài (Macaca fascicularis) 11.960 Rắn trâu (Ptyas mucosa) 486.000 Kỳ đà hoa (Varanus salvator) 172.500 Việt Nam mắt xích quan trọng mạng lưới bn bán ĐVHD hợp pháp bất hợp pháp khu vực Tại đây, ĐVHD gây nuôi cung cấp cho thị trường nước thị trường quốc tế (WCS, 2008) Tình trạng bn bán ĐVHD hợp pháp bất hợp pháp diễn đồng thời dẫn đến quan ngại tính hợp pháp hoạt động gây nuôi ĐVHD, đặc biệt hoạt động gây ni lồi nguy cấp (WCS, 2008; Brooks et al., 2010; Phelps et al., 2013) Nhiều nghiên cứu mặt trái hoạt động gây nuôi ĐVHD Việt Nam, dẫn tới Số liệu trích xuất từ trang web: http://trade.cites.org/ ảnh hưởng tiêu cực tới công tác bảo tồn ĐVHD gia tăng nguy tuyệt chủng loài ĐVHD bị đe dọa (WCS, 2008; Brooks et al., 2010; ENV, 2012; Phelps et al., 2013) Để đáp ứng nhu cầu cao thị trường, đối tượng buôn bán ĐVHD Việt Nam vừa ni sinh sản ĐVHD, vừa tìm nguồn cung từ tự nhiên khắp khu vực Việt Nam Đông Nam Á (Nooren and Claridge, 2001; Bell et al., 2004; Lin, 2005; WCS, 2008; CFI, 2015) Một nguy khác hoạt động gây nuôi thương mại ĐVHD tình trạng nhập lậu ĐVHD diễn phổ biến sở gây nuôi (WCS, 2008; Brooks et al., 2010; CFI, 2015) Việc nhập lậu ĐVHD giảm thiểu rủi ro tiến hành hoạt động bn bán trái phép, kích thích nhu cầu mở rộng thị trường tiêu thụ ĐVHD (Damania and Butle, 2001) Việc nhập lậu ĐVHD ghi nhận rộng rãi sở gây nuôi đa dạng loài ĐVHD Việt Nam (Brooks et al., 2010; WCS, 2008; CFI, 2015) Theo WCS, tình trạng nhập lậu ĐVHD sở gây ni ngun nhân dẫn đến việc suy giảm số lượng cá thể nhiều lồi ĐVHD tự nhiên, ví dụ quần thể nhím Sơn La, Việt Nam (WCS, 2008) Tương tự vậy, thời điểm hoạt động gây nuôi thương mại cá sấu Xiêm (Crocodylus siamensis) diễn giai đoạn loài bị ghi nhận tuyệt chủng môi trường tự nhiên Thái Lan Việt Nam Thực tế, hoạt động nhập lậu cá sấu Xiêm (Crocodylus siamensis) vào sở gây nuôi đánh giá nguyên nhân dẫn đến tình trạng tuyệt chủng loài (IUCN, 2015; Meachem, 1997; WCS, 2008) Tình trạng ĐVHD bị săn bắt từ tự nhiên đưa vào sở gây nuôi nhằm thay hoàn toàn bổ sung nguồn giống cho sở diễn phổ biến Việt Nam Đối với lồi khơng có khả sinh sản không sinh trưởng môi trường nuôi nhốt, việc sử dụng nguồn ĐVHD từ tự nhiên việc tất yếu để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ loài Trong trường hợp loài sinh sản phát triển chậm môi trường nuôi nhốt và/hoặc địi hỏi kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng trình độ cao, việc gây ni sinh sản mục đích thương mại với lồi khơng khả thi (Phelps et al., 2013) Hoạt động gây nuôi sinh sản ĐVHD sở gây nuôi không đủ đáp ứng nhu cầu thị trường nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhập lậu ĐVHD từ tự nhiên (Lyons Natusch, 2011; Mockrin et al., 2005) Một số loài định (ví dụ: tê tê) khuyến nghị khơng nên gây ni thương mại chúng khơng thể sinh trưởng sinh sản thành công môi trường nuôi nhốt để đáp ứng nhu cầu thị trường (Phelps et al., 2013; ENV, 2012) Gây ni ĐVHD giảm thiểu áp lực săn bắt lên quần thể tự nhiên hỗ trợ nỗ lực bảo tồn số lượng sản phẩm ĐVHD gây nuôi đủ lớn để loại bỏ sản phẩm thu qua săn bắt từ tự nhiên (Phelps et al., 2013) Để trở thành giải pháp bảo tồn, gây nuôi ĐVHD phải thực phương thức thay đem lại lợi nhuận, tạo sản phẩm với giá thành rẻ người tiêu dùng ưa chuộng so với ĐVHD săn bắt từ tự nhiên (Phelps et al., 2013) Tuy nhiên, Việt Nam, giá thị trường ĐVHD săn bắt từ tự nhiên thường tương đương (WCS, 2008) hay chí rẻ (Brooks et al., 2010) ĐVHD gây nuôi Nguyên nhân hoạt động gây ni địi hỏi đầu tư tiền bạc, thời gian để nhân giống chăn nuôi số lượng lớn ĐVHD khoảng thời gian dài Trong đó, ĐVHD săn bắt từ tự nhiên thường có giá rẻ (vì khơng phải đầu tư ni) đáp ứng nhu cầu thị trường nhanh hơn, chưa kể rủi ro bị quan chức phát xử phạt thấp (Mockrin et al., 2005) Để ĐVHD gây nuôi cạnh tranh với ĐVHD săn bắt từ tự nhiên, điều quan trọng phải gia tăng rủi ro pháp lý để nâng chi phí hoạt động nhập lậu ĐVHD từ tự nhiên (Damania Butle, 2001) Tuy nhiên, với rủi ro pháp lý thấp Việt Nam (WCS, 2008; Brooks et al., 2010; CFI, 2015), gây ni ĐVHD khơng có tính cạnh tranh kinh tế nhập lậu ĐVHD coi giải pháp tối ưu chủ sở gây nuôi (Mockrin et al., 2005; Lyons and Natusch, 2011) Các phân tích nêu cho thấy thực thi pháp luật hiệu quản lý sở gây nuôi yếu tố vô quan trọng để đảm bảo hoạt động gây ni thương mại ĐVHD đóng góp cho cơng tác bảo tồn Giám sát hiệu quả, quản lý chặt chẽ ngăn chặn hoạt động phi pháp sở gây nuôi thương mại việc làm cần thiết để gia tăng chi phí đầu tư tăng rủi ro hoạt động nhập lậu ĐVHD từ tự nhiên Có vậy, ĐVHD săn bắt từ tự nhiên khơng cịn chỗ đứng thị trường (Phelps et al., 2013) Tuy nhiên, số báo cáo tình hình gây ni thương mại ĐVHD Việt Nam cho thấy lực thực thi pháp luật khả quản lý lực lượng kiểm lâm – quan chịu trách nhiệm quản lý hoạt động gây nuôi ĐVHD – chưa cao (WCS, 2008; Brooks et al., 2010; CFI, 2015) Nhiều cán kiểm lâm khơng có đủ kiến thức kinh nghiệm cần thiết để thực thi pháp luật cách hiệu (WCS, 2008) Hoạt động giám sát sở gây nuôi chưa hiệu điều kiện kĩ thuật hỗ trợ hoạt động kiểm tra cịn lạc hậu Việc kiểm đếm ĐVHD khơng thực hiện, thay vào đó, kết kiểm tra chủ yếu dựa vào hồ sơ ghi chép thiếu xác chủ sở gây nuôi (WCS, 2008) Hệ yếu công tác quản lý sở gây nuôi thương mại ghi nhận khắp Việt Nam Chính vậy, nhà nghiên cứu tổ chức bảo tồn cho việc quản lý, giám sát hoạt động gây nuôi thương mại ĐVHD nguy cấp, quý thiếu chặt chẽ tác động nguy hại tới hoạt động bảo tồn ĐVHD Việt Nam (WCS, 2008; Brooks et al., 2010; ENV, 2012; CFI, 2015) Chính vậy, nghiên cứu khuyến cáo cần có biện pháp quản lý chặt chẽ, chế tài nghiêm khắc hơn, đồng thời nhấn mạnh cần thiết phải chấm dứt tình trạng gây ni ĐVHD nguy cấp, q, (WCS, 2008; Brooks et al., 2010; CFI, 2015) Hiện nay, Chính phủ khơng cấm gây ni thương mại lồi nguy cấp, quý theo Danh mục ban hành kèm theo Nghị định 32/2006/NĐ-CP, Nghị định 160/2013/NĐ-CP loài thuộc Phụ lục Công ước CITES, hoạt động gây nuôi đáp ứng điều kiện liệt kê Nghị định 82/2006/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung Nghị định 98/2011/NĐ-CP) Tuy nhiên, tiêu chí thành lập sở gây nuôi không cụ thể cách thức quản lý lỏng lẻo không phát huy ưu gây nuôi thương mại mà nơi trung chuyển ĐVHD bị săn bắt trái phép thị trường Chính vậy, việc gây ni thương mại loài ĐVHD nguy cấp, quý ảnh hưởng lớn đến tồn vong quần thể loài tự nhiên Với phân tích nêu trên, việc số dự thảo văn quy phạm pháp luật gần ủng hộ mở rộng hoạt động gây ni thương mại lồi ĐVHD nguy cấp, q, mối quan ngại lớn cho công tác bảo tồn Mặc dù dự thảo sau khơng thơng qua, gây ni thương mại lồi nguy cấp, quý, hoạt động hợp pháp theo quy định hành Việt Nam Chính vậy, khảo sát kỹ lưỡng tình trạng gây ni thương mại ĐVHD Việt Nam cần thiết Đây sở để nhà hoạch định sách đưa định đắn hoạt động gây nuôi thương mại buôn bán ĐVHD nguy cấp, quý, Việt Nam định hướng sách cách hiệu nhằm giảm thiểu đe dọa loài ĐVHD nguy cấp, quý, tăng cường bảo vệ chúng khỏi nguy tuyệt chủng tự nhiên Báo cáo Phân tích tình trạng gây ni thương mại ĐVHD Việt Nam ENV (sau gọi tắt “Báo cáo”) tập trung khảo sát sở có quy mơ lớn, gây ni nhiều lồi ĐVHD, bao gồm loài nguy cấp, quý, Việt Nam Bốn yếu tố sau có mối liên hệ chặt chẽ với xem xét để đánh giá hoạt động gây nuôi thương mại ĐVHD: Các hoạt động bất hợp pháp: Quy mơ hình thức hoạt động bất hợp pháp sở gây nuôi ĐVHD (nhập lậu ĐVHD, buôn bán trái phép, làm khống hồ sơ quản lý, v.v.) Quản lý thực thi pháp luật: Năng lực quan kiểm lâm việc quản lý sở gây ni ĐVHD Mơ hình sinh sản: Các mơ hình kỹ thuật ni sinh sản ĐVHD áp dụng sở gây nuôi Hoạt động buôn bán: Nguồn cung cấp, thị trường tiêu thụ điều kiện vận hành thị trường PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT ENV tiến hành khảo sát 26 sở gây nuôi ĐVHD Việt Nam phương pháp trao đổi trực tiếp với chủ sở gây nuôi người nhà chủ sở người làm việc sở (nếu chủ sở vắng mặt) khoảng thời gian từ tháng 10/2014 đến tháng 7/2015 Trong sở lựa chọn khảo sát, 19 sở sở nằm nhóm sở có số lượng ĐVHD và/ số lồi gây nuôi lớn số sở đăng ký với chi cục kiểm lâm địa phương khảo sát Do tính chất nhạy cảm nghiên cứu này, phương thức tiếp cận khác sử dụng Cán khảo sát không tiết lộ danh tính thật mà trường hợp cụ thể đóng vai nghiên cứu sinh đối tượng buôn bán ĐVHD để tiếp cận đối tượng khảo sát Cuộc trao đổi, trò chuyện diễn trực tiếp cán khảo sát đối tượng vấn với hỗ trợ bảng câu hỏi chuẩn bị sẵn Bảng câu hỏi nhằm đánh giá toàn diện mặt hoạt động gây ni ĐVHD mục đích thương mại Tuy nhiên, dựa đánh giá cán khảo sát thái độ đối tượng vấn, cán khảo sát điều chỉnh nội dung số lượng câu hỏi cho phù hợp nhằm thu nhận thông tin xác đảm bảo an tồn cho cán khảo sát Do cán khảo sát đặt câu hỏi khác sở gây nuôi, kết số câu hỏi thể dạng tỷ lệ tổng số người hỏi câu hỏi Trong trao đổi, trò chuyện này, người khảo sát hướng tới vấn đề chủ yếu liên quan đến hoạt động sở gây nuôi, lực thực thi pháp luật lực lượng kiểm lâm thông tin phương thức sinh sản điều kiện vật chất, kỹ thuật sử dụng gây nuôi sở Dưới nội dung ghi nhận khảo sát nhằm cụ thể hóa 04 vấn đề nêu Nội dung trao đổi sở gây nuôi ĐVHD Thông tin Các thông tin bao gồm tên sở gây nuôi, thời gian bắt đầu hoạt động, địa chỉ, loài đăng ký ni báo cáo có ni sở số lượng thực tế lồi Thơng tin hoạt động buôn bán chế vận hành sở gây nuôi ĐVHD Các thông tin thu thập để làm rõ hoạt động buôn bán chế vận hành sở gây nuôi bao gồm thông tin nguồn gốc ĐVHD sở, thị trường tiêu thụ, người mua, sản phẩm chủ yếu, thủ tục hành chính, cách thức quản lý ĐVHD, lưu trữ thông tin số lượng sinh/tử ĐVHD, hoạt động mua, bán, trao đổi Ngoài ra, cán khảo sát cịn thu thập thơng tin khác hoạt động buôn bán ĐVHD trình vấn Trong báo cáo này, sở gây ni coi có hoạt động nhập lậu ĐVHD săn bắt từ tự nhiên/nguồn gốc bất hợp pháp sở có dấu hiệu sau: cho biết có nhập lậu ĐVHD vấn; cán khảo sát quan sát cá thể có dấu vết bị thương dính bẫy (bằng chứng cho thấy cá thể bị săn bắt từ tự nhiên) sở; lồi khơng đăng ký với quan kiểm lâm; mua bán ĐVHD không kèm theo giấy phép vận chuyển; mua bán giấy phép vận chuyển Thông tin quản lý thực thi pháp luật Các thông tin thông lệ quản lý sở gây nuôi ĐVHD quan kiểm lâm thu thập bao gồm phương pháp kiểm tra áp dụng (ví dụ kiểm tra sổ theo dõi nhập, xuất lâm sản; đếm nhận dạng cá thể); quy trình báo trước quan kiểm lâm trước đợt kiểm tra; thủ tục đăng ký cá thể sinh, chết hoạt động mua bán Thông tin phương thức gây nuôi sinh sản Trong trình khảo sát, cán khảo sát đặt nhiều câu hỏi khác cho đối tượng vấn nhằm đánh giá mơ hình gây ni áp dụng lồi sở Nếu đối tượng vấn cho biết ĐVHD sinh sản sở họ, họ yêu cầu cung cấp cụ thể thông tin chu kỳ sinh sản thời gian mang thai; số lượng non sinh hàng năm sở; kích thước non thời gian sinh sản Các đối tượng vấn hỏi số lượng cặp bố mẹ; số lần sinh sản năm; số lượng non chết sau sinh; việc lưu giữ bán ĐVHD hàng hoạt; số lượng hệ ĐVHD sinh sản thành công sở; giống (nếu có) đưa vào sở để ngăn chặn tình trạng giao phối cận huyết; cách thức ngăn chặn giao phối cận huyết; cách thức quản lý số lượng non, tỷ lệ sinh/tử Cán khảo sát sau sử dụng thơng tin với kết q trình quan sát điều kiện sở, hồ sơ chi cục kiểm lâm (nếu có) dựa vào hiểu biết đặc tính sinh sản lồi ĐVHD để xác định mơ hình sinh sản sở khảo sát Nếu câu trả lời từ đối tượng vấn không tương đồng với hiểu biết khả sinh sản loài ĐVHD, và/hoặc việc quan sát điều kiện sở cho thấy không khả thi để nuôi sinh sản thành công lồi ĐVHD sở gây ni, lồi ĐVHD coi không sinh sản sở khảo sát sở xác định mơ hình “Khơng sinh sản” Nếu (khi điều kiện thỏa mãn) hai điều kiện hiểu biết khả sinh sản loài ĐVHD điều kiện sở gây nuôi cho thấy ĐVHD có sinh sản sở, lồi xác định có sinh sản sở gây nuôi Tuy nhiên để xác định mô hình sinh sản (ngẫu nhiên, hạn chế khép kín), cán ENV tiếp tục đánh giá qua vấn quan sát sở Nếu chứng thu chưa đầy đủ để xác định mơ hình sinh sản lồi ĐVHD mơ hình coi “Khơng xác định” Nếu đối tượng vấn cho biết sở họ khơng có chủ đích gây ni sinh sản ĐVHD sinh trưởng mơi trường có kiểm sốt nhằm mục đích lợi nhuận, tiết lộ coi đáng tin cậy ENV cho đối tượng vấn khơng cho biết có thực hành vi phạm pháp họ không thực thực hoạt động đó, đặc biệt bối cảnh sở đăng ký hình thức sở gây ni sinh sản Vì lý tương tự, đối tượng vấn cho cá thể ĐVHD trại sinh sản ngẫu nhiên, tiết lộ coi đáng tin cậy, trừ có chứng khách quan chứng minh điều ngược lại Bảng 2: Mơ hình sinh sản sở gây ni ĐVHD khảo sát STT Mơ hình sinh sản Mô tả Không sinh sản Các cá thể không sinh sản sinh sản ngẫu nhiên Chủ sở không chủ ý nuôi sinh sản sinh trưởng ĐVHD mơi trường có kiểm sốt để thu lợi nhuận từ hoạt động Sinh sản hạn chế Duy trì hoạt động sinh sản cá thể sở việc bổ sung cá thể có nguồn gốc bất hợp pháp (bao gồm nguồn giống ban đầu) Sinh sản khép kín ĐVHD sinh sản liên tiếp mơi trường có kiểm sốt nhằm mục đích đem lại lợi nhuận mà khơng sử dụng bổ sung cá thể có nguồn gốc bất hợp pháp (bao gồm nguồn giống ban đầu) Khơng xác định Khơng có rõ ràng để phân biệt mơ hình sinh sản (1) (2), (1) (3), (2) (3) Để thành lập sở gây nuôi ĐVHD hợp pháp, nguồn giống ban đầu sở phải nguồn giống hợp pháp (có thể từ nguồn cẩn trọng khai thác từ tự nhiên) theo dõi, giám sát chặt chẽ chuyên gia nhằm hạn chế tối đa tác động tiêu cực hoạt động quần thể tự nhiên Điều lý giải mặt lí thuyết, nhiều sở gây nuôi thành lập với nguồn giống ban đầu từ tự nhiên hoàn toàn hợp pháp Do đó, cần có phân biệt hoạt động theo dõi giám sát nguồn giống ban đầu từ tự nhiên hợp pháp nguồn giống ban đầu từ tự nhiên bất hợp pháp Chính vậy, nhằm đáp ứng mục đích báo cáo này, tình trạng pháp lý (hợp pháp bất hợp pháp) mô hình sinh sản sở gây ni xem xét, tính hợp pháp nguồn giống ban đầu đóng vai trị định mơ hình sinh sản sở Theo đó, mơ hình sinh sản với nguồn giống ban đầu hợp pháp (kể nguồn giống từ tự nhiên) không tiếp tục sử dụng nguồn giống từ bất hợp pháp coi mơ hình sinh sản khép kín (tiêu chí vàng) Mơ hình có nguồn giống ban đầu bất hợp pháp coi mơ hình sinh sản hạn chế Ví dụ, lồi ĐVHD có nguồn giống ban đầu bất hợp pháp sau gây nuôi mà không tiếp tục bổ sung nguồn giống bất hợp pháp, sở xếp vào sở có mơ hình sinh sản hạn chế Một sở gây nuôi ĐVHD xếp loại “khơng sinh sản” tất lồi gây nuôi sở “không sinh sản” mô tả bảng Nếu có số lồi gây ni sở xếp vào nhóm “sinh sản hạn chế”, sở đưa vào nhóm “sinh sản hạn chế” Nếu có loài xếp loại “sinh sản khép kín” sở sở coi sở áp dụng mơ hình “sinh sản khép kín” Quan sát Nếu phép thăm quan chuồng trại, cán khảo sát ghi nhận thông tin kích thước; chi tiết chuồng trại; số lượng cá thể; nhận dạng lồi; mơ hình sinh sản ước lượng sức chứa thực tế hệ thống chuồng trại sở Cán khảo sát ghi nhận dấu hiệu rõ ràng hành vi vi phạm mà cán kiểm lâm dễ dàng phát kiểm tra sở, ví dụ vết thương mắc bẫy; lồi khơng đăng ký quan sát sở; chênh lệch số lượng ĐVHD đăng ký số lượng thực tế; hoạt động mua, bán diễn thường 10 trình vận chuyển, sở thuê băng nhóm xã hội đen hỗ trợ vận chuyển để tránh cướp tránh quan chức Cơ sở cho biết đáp ứng loại đơn hàng từ 3-4 rùa vòng 10-15 ngày; đơn hàng vịng 1-2 ngày cung ứng 40 - 50 cá thể cầy vòng ngày Những số thể sở có nguồn cung ổn định lâu dài Đối tượng vấn cho biết sở lo ngại rắc rối với quan chức họ “mua chuộc” cán địa phương Cơ sở cung cấp giấy phép vận chuyển đến địa điểm Việt Nam, chí cung cấp giấy tờ hợp pháp cho cá thể không đăng ký sở Người vấn cho biết thêm sở không cần phải đăng ký tăng đàn khống có quan hệ thân thiết với cán kiểm lâm Cơ sở cần gọi điện thoại báo quan chức loài số lượng cá thể sở muốn đưa vào giấy phép Các giấy phép vận chuyển sở thường tái sử dụng nhiều lần Sau ĐVHD vận chuyển đường hàng không, giấy phép vận chuyển chuyển ngược trở lại để dùng cho lần sau Theo đối tượng vấn, sở cung cấp cầy cho đối tượng buôn bán Hà Nội Trung Quốc Đây đối tượng trực tiếp đến sở để làm việc Trước đây, sở sử dụng hai xe tải để vận chuyển ĐVHD đến cửa Móng Cái Tuy nhiên nay, sở thường xuyên vận chuyển cầy đường hàng không miền Bắc Cơ sở buôn bán số lượng nhỏ tê tê cung cấp cho thị trường Hồ Chí Minh cách vận chuyển vài cá thể hành lý cá nhân di chuyển theo đường Đối tượng vấn cho biết sở buôn lậu hàng nghìn cá thể khỉ từ Cam-pu-chia sang Nga Trung Quốc Làm khống giấy tờ Như đề cập trên, sở gây nuôi sử dụng nhiều cách thức khác để làm khống giấy tờ xin cấp giấy phép vận chuyển nhằm hợp pháp hóa ĐVHD từ nguồn bất hợp pháp Theo đối tượng vấn, việc mua bán giấy phép vận chuyển diễn phổ biến sở gây ni chí trở thành nguồn thu nhập có giá trị sở gây ni có quy mơ lớn Đây hội số cán kiểm lâm sử dụng để thu lợi nhuận trình quản lý sở gây nuôi (Xem thêm phần Thực thi pháp luật Tham nhũng) Đối tượng vấn 17/19 sở cho biết sở bán giấy phép vận chuyển, số đối tượng chí đề nghị bán giấy phép vận chuyển cho cán khảo sát 10/11 sở cho biết có mua giấy phép vận chuyển từ sở khác từ cán kiểm lâm Giá cho giấy phép vận chuyển loài “nhạy cảm” thường cao so với lồi thơng thường Ví dụ, giấy phép vận chuyển cá thể tê tê có giá 3,5 triệu đồng giá mua giấy phép vận chuyển cá thể cầy 200.000 - 350.000 đồng Chỉ vài điện thoại, nhà báo điều tra dễ dàng mua cung cấp đến ENV giấy phép vận chuyển tên giả sở gây nuôi ĐVHD không tồn (Hình Vụ việc điển hình 4) 22 Hình Giấy phép vận chuyển cầy nhím nhà báo điều tra mua từ Trại nuôi sinh sản ĐVHD T.L thành phố Hồ Chí Minh Vụ việc điển hình 4: Mua giấy phép vận chuyển từ Trại nuôi sinh sản ĐVHD T.L thành phố Hồ Chí Minh Trại ni sinh sản ĐVHD T.L Hồ Chí Minh sở gây ni có quy mô lớn công khai quảng cáo bán giấy phép vận chuyển ĐVHD qua tài khoản Facebook Một nhà báo điều tra tiếp cận đối tượng quảng cáo qua Facebook để hỏi mua giấy phép hợp lệ cho cá thể cầy cá thể nhím mà nhà báo cho biết mua từ nguồn bất hợp pháp Nhà báo cung cấp tên giả địa sở gây nuôi ĐVHD không tồn mua giấy phép chứng nhận cá thể ĐVHD kể có nguồn gốc từ trang trại T.L (Hình 4) Giá giấy phép cho cặp cầy 650.000 đồng cặp nhím 250.000 đồng Theo lời đối tượng, sở cịn cung cấp loại giấy phép chứng minh nguồn gốc cho 12 lồi ĐVHD đăng ký ni sở Các lồi bao gồm: Nhím ngắn (Hystrix brachyura), cầy vòi hương (Paradoxurus hermaphroditus), cheo cheo (Tragulus kanchil), dúi mốc nhỏ (Rhizomys sinensis), công Ấn Độ (Pavo cristatus), công lục Java (Pavo muticus), trĩ đỏ (Phasianus colchicus), le le (Anas poecilorhyncha), yểng (Gracula religiosa), tê tê, lồi gà lơi gà tiền Đối tượng vấn cho biết, giá giấy tờ phụ thuộc vào lồi số lượng lồi Ví dụ, giấy tờ cho cặp cầy có giá từ 500.000 đến 700.000 đồng, mua giấy phép cho 50 cặp, giá thành hạ xuống 400.000 đồng/cặp Người vấn cho biết sở dễ dàng làm giấy phép vận chuyển để bn bán cầy đăng ký nuôi 400 đến 500 cá thể giấy tờ Nếu cá thể bán cho người mua không yêu cầu giấy tờ, số cộng dồn để bán giấy phép vận chuyển cho số lượng lớn cầy cho khách hàng khác Người vấn cho biêt sở có mối quan hệ mật thiết với cán kiểm lâm địa bàn làm khống giấy tờ cách dễ dàng Tất sở hỏi (18/18) cho biết có mua ĐVHD không kèm giấy phép vận chuyển (ĐVHD bất hợp pháp) Những sở cho biết ĐVHD khơng có giấy phép thường có nguồn gốc săn bắt từ tự nhiên mua với số lượng từ sở có quy mơ nhỏ Một sở đề cập đến trường hợp sở có quy mơ lớn tiến hành thu mua ĐVHD từ sở gây ni nhỏ khơng có đăng kí để đáp ứng đơn hàng Khi ĐVHD chuyển đến sở lớn, chúng hợp pháp hóa cách đăng ký tăng đàn sinh sản Tất sở gây nuôi ĐVHD hỏi (14/14) cho biết có bán ĐVHD khơng kèm giấy phép vận chuyển ĐVHD thường bán khơng có giấy tờ hợp pháp cho đối tượng mua nhà hàng, người mua với số lượng ít, mua để làm cảnh lồi “nhạy cảm”, bị cấm theo pháp luật (ví dụ: rùa Trung (Mauremys annamensis) tê tê) Ngoài ra, sở cho biết khoảng cách vận chuyển ngắn vận chuyển nội tỉnh sở thường mua bán khơng có giấy tờ nguy bị phát thấp Ví dụ, sở cho biết bán vận chuyển tê tê cho sở khác khoảng cách gần mà khơng cần giấy phép vận chuyển Trong q trình khảo sát, đối tượng vấn cho biết quan chức buộc phương tiện dừng vận chuyển ĐVHD lơ hàng bị giữ đến 23 tiếng đồng hồ, kể trường hợp có giấy phép vận chuyển hợp pháp Nếu lơ hàng khơng có giấy phép vận chuyển, người mua nhanh chóng mua giấy phép vận chuyển từ sở khác để chứng minh nguồn gốc hợp pháp lơ hàng Sau đó, giấy phép nộp cho quan chức để lô hàng tiếp tục vận chuyển Quy trình thường tốn dùng phương thức cuối trường hợp khẩn cấp Hai sở hỏi cho biết họ tái sử dụng giấy phép vận chuyển nhiều lần giấy phép hiệu lực Như đề cập Vụ việc điển hình 3, đối tượng vấn sở N.T.H.C cho biết sở thường xuyên vận chuyển ĐVHD có giấy phép đường hàng khơng đến Hà Nội sau chuyển giấy phép sở đường hàng khơng để tái sử dụng giấy phép hiệu lực Khai khống số lượng ĐVHD sinh không khai báo cá thể chết phương thức phổ biến sở sử dụng để gia tăng số lượng ĐVHD Sổ theo dõi xuất, nhập lâm sản Số lượng khai khống giấy tờ “lấp đầy” cách mua ĐVHD bất hợp pháp sử dụng để bán giấy phép vận chuyển cho sở khác Đối tượng vấn 9/11 sở cho biết sở họ khai khống số lượng ĐVHD sinh để tăng đàn hồ sơ quản lý Sau đó, sở sử dụng số lượng ĐVHD chênh lệch giấy tờ để bán giấy phép vận chuyển hợp pháp hóa ĐVHD nhập lậu Nếu cán kiểm lâm địa bàn kiểm tra, chủ sở mua số lượng non tương ứng nhập vào đàn Phương pháp ghi nhận áp dụng tê tê Một đối tượng vấn cho biết sở họ mua tê tê non từ Cam-pu-chia vào sở để thể tê tê có sinh sản thành cơng Hai sở cho biết không áp dụng phương pháp họ có mối quan hệ thân thiết với cán kiểm lâm nên việc khai khống không cần thiết Các sở cần “bồi dưỡng” cán kiểm lâm để cán ký vào biên tăng đàn Một sở cho biết khai khống số lượng sinh loài dựa khả sinh sản tối đa lồi để có số lượng lớn giấy tờ nhằm phục vụ hoạt động nhập lậu ĐVHD bất hợp pháp Ví dụ, cá thể rùa sở gây nuôi thực tế đẻ 100 trứng, chủ sở gây ni báo cáo cá thể đẻ 300 trứng – theo mức tối đa dựa khả sinh sản lý tưởng cá thể rùa sở 23 Thực thi pháp luật tham nhũng Thực thi pháp luật kiểm tra giám sát 4/5 sở hỏi cho biết cán kiểm lâm thường báo trước đợt kiểm tra Chính vậy, sở có thời gian cân đối lại sổ theo dõi xuất, nhập lâm sản, hồ sơ quản lý số lượng ĐVHD sở cách mua, bán, cất giấu bớt Nếu cán kiểm lâm kiểm tra phát số lượng cá thể số lượng đăng ký, sở có nhiều lý để lý giải cho khác biệt Ví dụ, sở dùng lý mang đàn gửi để phối giống sở khác nhằm đa dạng hóa nguồn gen cho ĐVHD sở Những lí chấp nhận giúp chủ sở tránh biện pháp xử phạt 7/9 sở hỏi cho biết cán kiểm lâm thường không đếm số cá thể diện sở tiến hành kiểm tra Cả sở hỏi cho biết cán kiểm lâm không kiểm tra tính hợp pháp khơng nhận dạng cá thể gây nuôi sở Lý phần cán kiểm lâm phải chịu trách nhiệm cho tổn hại (nếu có) gây q trình kiểm tra Ví dụ, việc kiểm chứng cá thể rùa ao, trứng lấp đất cá thể rắn gây ni khó khơng trực tiếp xuống ao bắt đào trứng vùi đất lên Tham nhũng 14/18 sở vấn cho biết kiểm lâm có nhận khoản tiền bất hợp pháp (tiền hối lộ) nhiều hình thức Hiện tượng cán kiểm lâm nhận hối lộ ghi nhận tỉnh thành khảo sát, trừ Quảng Trị 3/4 sở lớn Tây Ninh cho biết cán kiểm lâm có nhận khoản hối lộ để cấp giấy phép vận chuyển, thực thủ tục hành đăng ký số lượng sinh hỗ trợ/bảo đảm cho hoạt động nhập lậu ĐVHD qua sở Ví dụ, sở cho biết cán kiểm lâm “anh em tốt” họ hợp tác sở “đơi bên có lợi” Như đề cập trên, giá bán ĐVHD thường mức ĐVHD có giấy tờ hợp pháp thường có giá cao phải cộng chi phí mua giấy phép vận chuyển Một đối tượng vấn cho biết chữ ký kiểm lâm thường có giá từ đến 10 triệu đồng, tùy thuộc vào loài thời điểm năm Một đối tượng vấn khác cho biết cần trả cho cán kiểm lâm 50 triệu đồng, sở dễ dàng tăng số lượng kỳ đà ghi sổ theo dõi từ 2.000 lên đến 10.000 cá thể Một đối tượng khác cho biết thêm, vận chuyển ĐVHD từ Đồng Tháp Móng Cái, họ phải nộp “tiền lộ” cho quan chức số tỉnh thành mà họ qua có đầy đủ giấy phép vận chuyển Cơ sở thường phải hối lộ cán có liên quan từ 2-3 triệu đồng để lơ hàng khơng bị giữ vịng 23 Một số sở quy mơ lớn cho biết họ có mối quan hệ thân thiết với cán kiểm lâm, họ khơng cần phải làm khống số liệu sổ theo dõi mà đăng ký tăng đàn (Vụ việc điển hình 3, 4, 5) Ví dụ, đối tượng vấn cho biết, cán kiểm lâm không đến kiểm tra sở đối tượng vấn khác cho biết, việc kiểm tra cán kiểm lâm sở mang tính hình thức Vụ việc điển hình 5: Trang trại N.V.C tỉnh Quảng Ngãi Chủ trang trại N.V.C cho biết sở thành lập hoạt động với mục đích hợp pháp hóa ĐVHD bất hợp pháp (ví dụ: săn bắt từ tự nhiên) Chủ sơ sở cho biết mua ĐVHD khơng có giấy phép vận chuyển bán giấy phép vận chuyển tất loài ĐVHD đăng ký sở gồm: kỳ đà vân (Varanus bengalensis), cầy vòi hương (Paradoxurus hermaphroditus), nhím ngắn (Hystrix brachyura), rùa núi vàng (Indotestudo elongata), rùa (Hieremys annandalii), rùa ba gờ (Malayemys subtrijuga), rùa dứa (Cyclemys dentata), rùa hộp trán vàng, rùa sa nhân (Cuora mouhotii) Cơ sở đáp ứng đơn hàng rùa cổ sọc (Mauremys sinensis) khơng có danh sách lồi đăng ký gây nuôi Chủ sở cho biết giấy tờ mua từ cán kiểm lâm theo “giá chung” cán kiểm lâm đặt Có trường hợp, sở bán giấy phép vận chuyển cho đối tượng buôn bán khác Tây Ninh lơ hàng bị chặn lại khơng có giấy tờ hợp pháp đường vận chuyển Chủ sở cho biết thêm việc đăng ký tăng đàn dễ dàng sở thường thực việc tăng đàn cách khai khống tỉ lệ sinh sản Chủ sở có mối quan hệ thân thiết với cán kiểm lâm khơng cần trì sổ theo dõi xuất, nhập lâm sản sở Mỗi giấy phép vận chuyển cần chữ ký ba người: Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm cấp huyện, cán kiểm lâm phụ trách địa bàn Trưởng phòng Thanh tra pháp chế Chi cục Kiểm lâm Nếu ba người có mặt nơi làm việc, chủ sở xin giấy phép vận chuyển vịng vài Có trường hợp sở cần gấp giấy phép vận chuyển Hạt trưởng hạt kiểm lâm huyện khơng có mặt văn phịng, đó, chủ sở giả mạo chữ ký tự lấy dấu từ văn phòng Hạt trưởng đóng vào giấy phép vận chuyển 24 THẢO LUẬN Tình hình gây ni sinh trưởng sinh sản Một số ý kiến cho gây nuôi loài ĐVHD giải pháp giảm áp lực săn bắt lên quần thể tự nhiên cách tạo nên nguồn thay ĐVHD từ tự nhiên (Phelps et al., 2013) Tuy nhiên, giải pháp thực có hiệu nguồn cung ĐVHD từ gây nuôi độc lập đòi hỏi tiếp tục bổ sung nguồn giống từ tự nhiên sau giai đoạn hình thành nguồn giống ban đầu Kết khảo sát cho thấy sở không đầu tư nhiều vào việc xây dựng hệ thống chuồng trại phù hợp với tập tính lồi ĐVHD đăng ký Trong hầu hết trường hợp, khơng có dấu hiệu cho thấy sở có điều kiện vật chất phù hợp để gây ni sinh sản có chủ ý loài ĐVHD Hầu hết chuồng trại sở quan sát đơn giản sử dụng nhằm mục đích lưu giữ ĐVHD q trình gom hàng chờ bán Chuồng trại chật chội sơ sài cho thấy chúng thiết kế nhằm lưu giữ ngắn hạn lồi ĐVHD khơng thích hợp để ni sinh sản thành cơng ĐVHD hay chí ni sinh trưởng Ngun nhân giá nhập lậu ĐVHD bất hợp pháp rẻ hơn, rủi ro thấp giúp sở quay vòng vốn nhanh Trong đó, ni sinh sản sinh trưởng ĐVHD sở nhiều tốn không đem lại lợi nhuận, phải đầu tư nhiều khoản chi phí cho hệ thống chuồng trại địi hỏi kiến thức cao Kết khảo sát cho thấy nhiều loài ĐVHD ghi nhận sở khảo sát sinh sản tốt môi trường nuôi nhốt, đặc biệt với điều kiện sở vật chất sở Trong số lồi ĐVHD khai báo có sinh sản sinh sản ngẫu nhiên tượng phổ biến ghi nhận Ngoại trừ sở có nhiều dấu hiệu mơ hình sinh sản khép kín, sở khác khơng có phương pháp cho sinh sản khoa học để tránh trường hợp thối hóa giống Trong sở ghi nhận có lồi sinh sản thành cơng mơi trường có kiểm soát, 6/9 sở phải liên tục bổ sung nguồn giống bất hợp pháp lồi cho sinh sản thành cơng Hai sở ghi nhận có lồi sinh sản thành cơng mơi trường có kiểm sốt khơng phải tiếp tục bổ sung nguồn ĐVHD bất hợp pháp trình sinh sản nguồn giống ban đầu xác định bất hợp pháp hợp pháp nên hai sở xếp vào mơ hình “sinh sản hạn chế” Chỉ sở xem gần với mơ hình “sinh sản khép kín” chưa đủ chứng để kết luận nguồn giống ĐVHD ban đầu sở mơ hình sinh sản sở khơng xác định Tuy khả nuôi sinh sản sinh trưởng nhiều sở khảo sát thấp không tồn sở lại khẳng định khả cung cấp ĐVHD tính Sự trái ngược cho thấy sở gây nuôi sử dụng vỏ bọc để nhập lậu ĐVHD bất hợp pháp (chủ yếu từ tự nhiên) hoạt động gây nuôi ĐVHD Việt Nam không đáp ứng yêu cầu để ni lồi ĐVHD thuộc Phụ lục CITES – khả nuôi sinh sản ĐVHD thành công mơi trường có kiểm sốt (WCS, 2008) Nói cách khác, hoạt động gây nuôi ĐVHD Việt Nam không đủ khả cung cấp số lượng ĐVHD để thay nguồn từ tự nhiên đáp ứng nhu cầu thị trường hầu hết loài – điều cần thiết để gây ni thương mại góp phần vào cơng tác bảo tồn (Phelps et al., 2013) Bên cạnh đó, 20/46 loài ghi nhận sở gây ni lồi đặc biệt nguy cấp (CR) nguy cấp (EN) phạm vi quốc gia toàn cầu Đặc biệt hơn, phần lớn loài không cho thấy dấu hiệu hoạt động sinh sản sở gây nuôi khảo sát nhiều chứng cho thấy chúng nhập lậu với quy mô lớn Kết khảo sát rõ việc giám sát quản lý loài nguy cấp không chặt chẽ so với lồi ĐVHD thơng thường Chính vậy, cho phép gây ni lồi ĐVHD nguy cấp, q, Việt Nam điều kiện trở thành mối đe dọa lớn tồn loài tự nhiên Hoạt động buôn bán ĐVHD Kết từ khảo sát cho thấy gây nuôi ĐVHD Việt Nam nhiều trường hợp hoạt động kinh doanh hợp pháp Thực chất, hoạt động chủ yếu sử dụng vỏ bọc hợp pháp để che giấu hoạt động buôn bán ĐVHD bất hợp pháp Các sở có quy mơ lớn (số lượng ĐVHD lồi đăng ký) mức độ ĐVHD bị nhập lậu buôn bán bất hợp pháp nghiêm trọng Do nguy thấp bị xử lý nghiêm khắc theo quy định pháp luật, việc nhập lậu ĐVHD bất hợp pháp (chủ yếu từ tự nhiên) quy mô lớn hấp dẫn sinh lợi so với việc đầu tư gây ni sinh sản sinh trưởng Vì giá thị trường loài ĐVHD định thường xun thay đổi khó đốn biết, sở khảo sát có biện pháp để tự thay đổi phù hợp với thay đổi thị trường nhằm tối đa hóa lợi nhuận Kết khảo sát cho thấy sở khảo sát có nguồn hàng ĐVHD ổn định cung cấp số lượng lớn (tấn) loài ĐVHD đăng ký đặt trước Các nguồn cung cấp ĐVHD cho sở không từ Việt Nam mà đồng thời đến từ nước láng giềng Thái Lan, Cam-pu-chia Lào Theo đối tượng vấn sở cho biết có nhiều cách thức khác để hợp pháp hóa nguồn ĐVHD bất hợp pháp, giảm chi phí đầu tư tối đa hóa lợi nhuận từ hoạt động “gây ni” trá hình 25 Kết khảo sát cho thấy đường lưu thông ĐVHD chủ yếu từ tỉnh miền Nam miền Bắc Thị trường tiêu thụ ĐVHD chủ yếu khu vực đô thị tập trung đông dân cư Việt Nam (thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng) Trung Quốc qua đường cửa Móng Cái (Quảng Ninh) Những thơng tin trùng khớp với thông tin ENV thu thập từ nhiều vụ buôn bán bị phát địa phương nhiều năm qua Tình hình quản lý sở gây nuôi ĐVHD Kiểm lâm quan có chức quản lý sở gây ni ĐVHD Để hoạt động gây ni ĐVHD có ý nghĩa bảo tồn, quan kiểm lâm phải có biện pháp hữu hiệu để quản lý sở gây ni nhằm ngăn chặn tình trạng bn bán ĐVHD bất hợp pháp Tuy nhiên, thông tin thu thập qua khảo sát cho thấy cho thấy hoạt động quản lý sở gây nuôi ĐVHD quan kiểm lâm không hiệu Cụ thể, quan kiểm lâm khơng có biện pháp hữu hiệu để quản lý chặt chẽ sở gây nuôi ĐVHD Do khơng có biện pháp khoa học để phân biệt cá thể hợp pháp bất hợp pháp, việc quản lý sở gây nuôi ĐVHD cán kiểm lâm chủ yếu phải dựa vào thông tin khai báo trung thực sở Trong nhiều trường hợp, cán kiểm lâm bị đưa vào bị động nên khó quản lý nghiêm ngăn chặn tình trạng nhập lậu bn bán ĐVHD trái phép sở Ví dụ, dẫn chứng đề cập trên, cán kiểm lâm không kiểm tra kỹ số lượng ĐVHD sở khơng muốn chịu trách nhiệm cá nhân có cá thể ĐVHD bị chết bị thương trình kiểm tra Trong trình khảo sát, cán ENV phát nhiều dấu hiệu rõ ràng hoạt động nhập lậu ĐVHD bất hợp pháp việc không tồn mô hình gây ni sinh sản sở khảo sát Ví dụ: ĐVHD bị thương mắc bẫy, khác biệt lớn số liệu ghi chép đăng ký số lượng ĐVHD thực tế quan sát thấy sở gây nuôi, thiếu vắng sở vật chất phục vụ hoạt động gây nuôi sinh sản Tuy nhiên, khơng trang bị nghiệp vụ, phương tiện kĩ thuật cần thiết nên cán kiểm lâm không phát vấn đề Không vậy, việc kiểm tra sở quan chức báo trước (theo quy định pháp luật hành) cần thiết, sở có thời gian để giấu/mua thêm bán ĐVHD để số lượng ĐVHD sở tương đồng với số lượng ĐVHD ghi nhận giấy tờ Thêm vào đó, tình trạng tham nhũng diễn phổ biến hầu hết tỉnh/thành khảo sát (trừ Quảng Trị) nguyên nhân làm giảm hiệu quản lý hoạt động gây nuôi thương mại ĐVHD Việt Nam Kết luận Nghiên cứu tiến hành 26 sở gây nuôi 10 tỉnh thành Việt Nam thể rõ hoạt động gây nuôi thương mại ĐVHD không đáp ứng điều kiện cần thiết để đóng góp vào cơng tác bảo tồn ĐVHD tự nhiên Ngược lại, việc cho phép gây nuôi thương mại ĐVHD tạo sở cho hoạt động nhập lậu ĐVHD, dẫn đến khả đe dọa nghiêm trọng đến quần thể ĐVHD tự nhiên, đặc biệt loài nguy cấp, quý, Dưới điều kiện để hoạt động gây ni ĐVHD đem lại hiệu tích cực cho cơng tác bảo tồn Các sở gây nuôi ĐVHD chưa thể đáp ứng đáp ứng phần điều kiện này: 26 • Khả sinh sản ĐVHD mơi trường ni nhốt: Tình trạng sinh sản ngẫu nhiên phổ biến, khơng có trì nguồn giống ĐVHD, trừ số trường hợp lồi ĐVHD dễ dàng sinh sản • Khả sinh sản liên tục: Rất nhiều lồi khơng sinh sản sở Tình trạng bổ sung thường xuyên nguồn ĐVHD từ tự nhiên diễn phổ biến Khơng sinh sản mơ hình phổ biến sở Khơng có sở xác định áp dụng mơ hình “sinh sản khép kín” (khơng cần bổ sung ĐVHD có nguồn gốc từ tự nhiên) – mơ hình tiêu chuẩn để hoạt động gây ni ĐVHD có hiệu • Nguồn cung độc lập: Tình trạng nhập lậu ĐVHD diễn phổ biến với số lượng lớn (100% sở khảo sát nhập lậu ĐVHD mức độ khác nhau, tương tự kết nghiên cứu WCS, 2008; Brooks et al., 2010; CFI, 2015) • Gây ni sinh sản phải cạnh tranh với hoạt động săn bắt từ tự nhiên: Nhập lậu ĐVHD mang lại nhiều lợi nhuận hoạt động gây ni hợp pháp nhập lậu có giá thành rẻ, rủi ro quay vịng vốn nhanh Trong đó, việc đầu tư vào sở vật chất, kĩ thuật để gây nuôi chi phí khác cho hoạt động ni sinh sản ni sinh trưởng tốn • Số lượng sản phẩm gây ni đáp ứng nhu cầu thị trường: Nhu cầu thị trường lồi ĐVHD định năm tính cho thấy việc đáp ứng đủ nhu cầu thị trường Việt Nam khu vực nguồn ĐVHD sinh sản sở gây ni bất khả thi Nhiều lồi khơng có khả sinh sản sinh trưởng tốt điều kiện gây nuôi để đáp ứng nhu cầu thị trường Ngay số lồi ghi nhận có khả sinh sản sinh trưởng tốt không gây ni sở khảo sát lợi nhuận gây nuôi thấp nhiều so với nhập lậu • Có thể phân biệt dễ dàng cá thể có nguồn gốc gây ni có nguồn gốc từ tự nhiên: Hiện khơng có phương pháp khoa học dễ dàng áp dụng để phân biệt cá thể hợp pháp bất hợp pháp Theo WCS, phân biệt rõ ràng cá thể có nguồn gốc gây ni có nguồn gốc từ tự nhiên, trừ trường hợp cá thể có vết thương rõ ràng săn bắt • Nhu cầu thị trường ổn định loài ĐVHD: Nhu cầu loài ĐVHD khác thường xuyên dao động, dẫn tới nhiều rủi ro cho việc tập trung ni lồi định Tình trạng khiến cho sở có quy mơ lớn, ni nhiều loài ĐVHD thường chọn cách thức bảo đảm nhập lậu ĐVHD bất hợp pháp họ nhanh chóng thích ứng với thay đổi thị trường • Các quy định pháp luật thực thi nghiêm túc: Cơ quan chức phương pháp quản lý hoạt động sở gây ni cách hiệu quả, từ q trình cấp phép thành lập; lồi đăng ký gây ni trình phát xử lý vi phạm nhằm giảm thiểu tình trạng mua bán, kinh doanh bất hợp pháp Thêm vào đó, quy định pháp luật chưa rõ ràng, chồng chéo nhiều lỗ hổng tạo điều kiện cho sở gây nuôi lợi dụng để tiến hành hoạt động kinh doanh bất hợp pháp • Các sở gây ni giám sát hiệu quả: Nhiều thông tin thu thập từ khảo sát cho thấy, cán kiểm lâm không trang bị kiến thức phương pháp tốt để quản lý sở gây nuôi ĐVHD cách có hiệu tượng tham nhũng ghi nhận phổ biến nhiều địa phương Một số nghiên cứu trước đưa kết luận tương tự (WCS, 2008; Brooks et al., 2010; CFI, 2015) 27 KHUYẾN NGHỊ Từ chứng thông tin thu thập qua nghiên cứu này, ENV đưa khuyến nghị sau: Nghiêm cấm hoạt động gây ni thương mại lồi ĐVHD nguy cấp, quý, hiếm: Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cần nghiêm cấm hoạt động gây nuôi thương mại loài ĐVHD đặc biệt nguy cấp nguy cấp nằm danh mục bảo vệ nghiêm ngặt theo quy định pháp luật Việt Nam Phụ lục I CITES (trừ số trường hợp ngoại lệ) Hoạt động gây nuôi thương mại ĐVHD nên hạn chế lồi ĐVHD thơng thường quan khoa học Việt Nam xác định phù hợp với hoạt động gây nuôi Các định cần dựa khả sinh sản sinh trưởng loài nghiên cứu, đánh giá khoa học chứng minh hoạt động gây nuôi buôn bán không tác động tiêu cực tới quần thể loài tự nhiên Danh sách loài phép gây nuôi thương mại cần công bố trang website Cơ quan quản lý CITES để quan chức địa phương người dân nắm rõ Hoàn thiện quy định pháp luật: Các quy định quản lý hoạt động gây nuôi thương mại, tiêu chuẩn hệ thống chuồng trại cách thức xử lý vi phạm hình thức xử phạt cần giải thích cụ thể hóa sau tham khảo ý kiến chuyên gia lồi phép gây ni sinh sản Điều kiện bắt buộc để chủ sở gây nuôi phép ni lồi ĐVHD họ phải thể hiểu biết quy định pháp luật có sở vật chất trang thiết bị cần thiết để đáp ứng tiêu chí liên quan đến hoạt động Phải xây dựng quy định đảm bảo điều kiện cần thiết để ĐVHD sinh sản sinh trưởng tốt mơi trường có kiểm soát, bao gồm hệ thống quản lý cụ thể hoạt động trao đổi đàn giống sở gây ni nhằm ngăn chặn tình trạng giao phối cận huyết thường xuyên xảy điều kiện gây nuôi hạn hẹp Điều tra sở gây ni ĐVHD có dấu hiệu nhập lậu: Các quan chức cần tiến hành điều tra toàn diện sở gây ni ĐVHD có quy mơ lớn có tin báo hoạt động nhập lậu ĐVHD sở Nếu có chứng hoạt động nhập lậu ĐVHD, chủ sở gây nuôi ĐVHD phải bị xử phạt, chí truy cứu trách nhiệm hình Các quan chức cần tịch thu phương tiện, dụng cụ sử dụng cho hoạt động buôn bán bất hợp pháp sở Những vi phạm nhỏ phát cần xử lý theo quy định pháp luật Trong trường hợp tái phạm hay vi phạm gây hậu nghiêm trọng, quan chức nên thu hồi giấy phép toàn cá thể ĐVHD phải chuyển giao trung tâm cứu hộ Tăng cường thực thi pháp luật công tác quản lý sở gây nuôi ĐVHD: Việc tăng cường quản lý sở gây nuôi thương mại vô cần thiết để ngăn chặn hoạt động bất hợp pháp nhập lậu ĐVHD Để thực điều này, cán kiểm lâm phải đào tạo kiến thức kỹ năng, trang thiết bị cần thiết nhằm quản lý hiệu sở gây ni ĐVHD Bên cạnh đó, cán kiểm lâm phải đảm bảo tính minh bạch hoạt động chịu trách nhiệm thực thi pháp luật theo chức giao phó Cần xử lý cán kiểm lâm có biểu vi phạm tham nhũng nhiều hình thức khác nhau, từ cho việc đến truy cứu trách nhiệm hình Phối hợp lực lượng kiểm lâm địa phương: Tăng cường phối hợp lực lượng kiểm lâm tỉnh biện pháp quan trọng nhằm giám sát hiệu hoạt động buôn bán ĐVHD địa phương Một hệ thống liệu quốc gia thông tin sở đăng ký gây nuôi ĐVHD phải xây dựng để lực lượng kiểm lâm lưu trữ, cập nhật kiểm tra thông tin sở gây nuôi số lượng ĐVHD, trình chuyển dịch ĐVHD, sinh sản, buôn bán thay đổi khác sở gây nuôi Cơ sở liệu công cụ quản lý để phát hành vi vi phạm, đảm bảo lực lượng kiểm lâm địa phương sở gây nuôi tuân thủ quy định pháp luật Ví dụ, việc quan kiểm lâm nơi xuất hàng thông báo cho quan kiểm lâm nơi lô hàng chuyển đến nhằm hỗ trợ q trình kiểm tra lơ hàng đến cách thức hiệu để ngăn chặn việc tái sử dụng giấy phép vận chuyển Việc nhập lậu ĐVHD đến sở gây nuôi không tồn dễ dàng bị phát ngăn chặn cách cấp giấy phép vận chuyển tới sở gây nuôi xác nhận sở liệu Các kỹ thuật kiểm tra cần chuẩn hóa khắp nước: Kỹ thuật kiểm tra cần thiết lập theo tiêu chí cụ thể sau: • 28 Khơng báo trước đợt kiểm tra; sở gây nuôi phải tạo điều kiện để cán kiểm lâm dễ dàng kiểm tra trường hợp Việc kiểm tra sở gây nuôi phải tiến hành bất ngờ thường xuyên để đảm bảo sở gây nuôi tuân thủ nghiêm ngặt quy định pháp luật (khơng có hoạt động nhập lậu ĐVHD hay hoạt động bất hợp pháp khác) đảm bảo điều kiện chuồng trại kĩ thuật ni tất lồi ĐVHD • Chủ sở gây ni có trách nhiệm chứng minh nguồn gốc ĐVHD nuôi khác biệt số lượng đăng ký số lượng thực tế sở gây ni khuyến nghị WCS (WCS, 2008) • Trong hầu hết trường hợp, kiểm tra, chủ sở gây nuôi phải tạo điều kiện để cán kiểm lâm dễ dàng kiểm đếm cá thể sở • Nếu phát vấn đề sở không phù hợp với mơ hình gây ni sinh sản ĐVHD, ví dụ tình trạng gom hàng bán hàng loạt, quan chức cần tiến hành hoạt động điều tra để xác định hoạt động nhập lậu ĐVHD sở (nếu có) Hiện tại, hoạt động gây ni thương mại khơng có đóng góp tích cực cho cơng tác bảo tồn lồi ĐVHD Việt Nam Cần có chế khuyến khích chủ sở gây nuôi ĐVHD tham gia hoạt động bảo tồn Hệ thống thông báo vi phạm ẩn danh áp dụng để khuyến khích cá nhân thông báo dấu hiệu vi phạm pháp luật đến quan chức Bên cạnh đó, cần đảm bảo việc gây ni thương mại lồi định liền với tình trạng bảo tồn lồi tự nhiên Ví dụ, lồi xếp loại “sắp bị đe dọa” theo Sách đỏ Việt Nam Sách đỏ IUCN, việc gây ni thương mại lồi cần bị nghiêm cấm chấm dứt (nếu có) 29 PHỤ LỤC Phụ lục I Các điều kiện gây nuôi ĐVHD hợp pháp theo quy định Nghị định 82/2006/NĐ-CP Các sở gây nuôi sinh sản nuôi sinh trưởng ĐVHD nguy cấp, quý, phải đáp ứng điều kiện sau: a) Chuồng, trại xây dựng phù hợp với đặc tính lồi ni lực sản xuất trại nuôi b) Đăng ký trại ni sinh sản lồi động vật quan khoa học CITES Việt Nam xác nhận văn có khả sinh sản liên tiếp qua nhiều hệ mơi trường có kiểm sốt c) Đăng ký trại ni sinh trưởng lồi động vật quan khoa học CITES Việt Nam xác nhận văn việc nuôi sinh trưởng không ảnh hưởng tới việc bảo tồn lồi tự nhiên d) Bảo đảm điều kiện an toàn cho người vệ sinh môi trường theo quy định Nhà nước đ) Có người đủ chun mơn đáp ứng yêu cầu quản lý, kỹ thuật nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng, chăm sóc lồi vật ni ngăn ngừa dịch bệnh e) Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân khai thác non, trứng từ tự nhiên để nuôi sinh trưởng, ấp nở nhằm mục đích thương mại phải quan quản lý quy định Điều Nghị định cho phép Chú ý: Chủ sở phải đăng ký với Chi cục Kiểm lâm để nuôi sinh sản ni sinh trưởng lồi ĐVHD Danh mục loài ban hành kèm theo Nghị định 32/2006/NĐ-CP Nghị định 160/2013/NĐ-CP (Nguồn: Nghị định 82/2006/NĐ-CP, sửa đổi, bổ sung Nghị định 98/2011/NĐ-CP) Phụ lục II Danh mục loài đăng ký/khai báo/quan sát thấy sở gây nuôi ĐVHD khảo sát tình trạng bảo vệ lồi theo CITES, sách đỏ IUCN pháp luật Việt Nam (LC= Ít quan tâm, NT= Không bị đe dọa, VU = Sắp bị đe dọa, EN=Nguy cấp, CR= Rất nguy cấp) Tên loài Phụ lục CITES Sách đỏ IUCN Sách đỏ Việt Pháp luật Việt Nam Nam Lớp Thú (Mammalia) Họ Cheo cheo Cheo cheo (Tragulus kanchil) LC VU IIB Nghị định 32/2006/NĐ-CP EN Nghị định 160/2013/ NĐ-CP IIB Nghị định 32/2006/NĐ-CP Họ Cầy lỏn Cầy lỏn tranh (Herpestes javanicus) iii LC Họ Cầy Cầy vòi hương (Paradoxurus hermaphroditus) iii LC Cầy vòi mốc (Paguma larvata) iii LC Họ Tê tê 30 Tê tê Java (Manis javanica) ii CR Tên loài Tê tê vàng (Manis pentadactyla) Phụ lục CITES Sách đỏ IUCN Sách đỏ Việt Pháp luật Việt Nam Nam ii CR EN Nghị định 160/2013/ NĐ-CP IIB Nghị định 32/2006/NĐ-CP Họ Khỉ Cựu giới Khỉ đuôi dài (Macaca fascicularis) ii LC NT IIB Nghị định 32/2006/NĐ-CP Khỉ vàng (Macaca mulatta) ii LC NT IIB Nghị định 32/2006/NĐ-CP Họ Nhím lơng Cựu giới Don (Atherurus macrourus) LC 10 Nhím ngắn (Hystrix brachyura) LC Họ Dúi 11 Dúi mốc nhỏ (Rhizomys sinensis) LC Họ Lợn 12 Lợn rừng (Sus scrofa) LC Lớp Chim (Aves) Họ Vịt 13 Le le (Anas poecilorhyncha) LC 14 Vịt trời (Dendrocygna javanica) LC Họ Trĩ 15 Công Ấn Độ (Pavo cristatus) 16 Trĩ đỏ (Phasianus colchicus) iii LC LC EN Họ Sáo 17 Yểng (Gracula religiosa) ii LC i CR Lớp Bò sát (Reptilia) Họ Cá sấu 18 Cá sấu Xiêm (Crocodylus siamensis) CR IIB Nghị định 32/2006/NĐ-CP Họ Tắc kè 31 Tên loài 19 Phụ lục CITES Sách đỏ IUCN Tắc kè (Gekko gecko) Sách đỏ Việt Pháp luật Việt Nam Nam VU Họ Kỳ đà 20 Kỳ đà hoa (Varanus salvator) ii LC EN IIB Nghị định 32/2006/NĐ-CP 21 Kỳ đà vân (Varanus bengalensis) i LC EN IIB Nghị định 32/2006/NĐ-CP ii VU EN IIB Nghị định 32/2006/NĐ-CP CR Nghị định 160/2013/ NĐ-CP IB Nghị định 32/2006/NĐ-CP CR IIB Nghị định 32/2006/NĐ-CP Họ Rắn hổ 22 Rắn hổ mang (Naja atra) 23 Rắn hổ mang chúa (Ophiophagus hannah) ii VU Họ Trăn 24 Trăn gấm (Python reticulatus) ii Họ Rắn nước 25 Rắn bồng voi (Enhydris bocourti) 26 Rắn thường (Ptyas korros) 27 Rắn trâu (Ptyas mucosa) 28 Rắn ri cá (Homalopsis buccata) 29 Rắn sọc dưa (Elaphe radiata) LC VU EN ii EN IIB Nghị định 32/2006/NĐ-CP LC IIB Nghị định 32/2006/NĐ-CP Họ Rùa đầm 30 Rùa ba gờ (Malayemys subtrijuga) ii VU 31 Rùa bốn mắt (Sacalia quadriocellata) ii EN 32 Rùa câm (Mauremys mutica) ii EN 33 Rùa cổ bự (Siebenrockiella crassicollis) ii VU 34 Rùa cổ sọc (Mauremys sinensis) iii EN 35 Rùa dứa (Cyclemys dentata) ii NT 36 Rùa đất lớn (Heosemys grandis) ii VU 37 32 Rùa hộp ba vạch (Cuora trifasciata) ii CR VU VU IIB Nghị định 32/2006/NĐ-CP CR Nghị định 160/2013/ NĐ-CP IB Nghị định 32/2006/NĐ-CP Tên loài Phụ lục CITES Sách đỏ IUCN Sách đỏ Việt Pháp luật Việt Nam Nam 38 Rùa hộp lưng đen (Cuora amboinensis) ii VU VU 39 Rùa hộp trán vàng (bao gồm loài Cuora galbinifrons, Cuora bourreti, Cuora picturata) ii CR EN Nghị định 160/2013/ NĐ-CP (chỉ loài Cuora Galbinifrons) 40 Rùa (Heosemys annandalii) ii EN EN IIB Nghị định 32/2006/NĐ-CP 41 Rùa sa nhân (Cuora mouhotii) ii EN 42 Rùa Trung Bộ (Mauremys annamensis) ii CR CR Nghị định 160/2013/ NĐ-CP IIB Nghị định 32/2006/NĐ-CP Họ Rùa cạn 43 Rùa núi vàng (Indotestudo elongata) ii EN EN IIB Nghị định 32/2006/NĐ-CP 44 Rùa núi viền (Manouria impressa) ii VU VU IIB Nghị định 32/2006/NĐ-CP Họ Ba ba 45 Ba ba Nam Bộ (Amyda cartilaginea) 46 Ba ba trơn (Pelodiscus sinensis) VU VU 33 TRÍCH DẪN Auliya, M (2003) Hot Trade in Cool Creatures: A Review of the Live Reptile Trade in the European Union in the 1990s with a Focus on Germany TRAFFIC Europe, Brussels, Belgium Lapointe, E., Conrad, K., Mitra, B., and Jenkins, H (2007) Tiger conservation: it’s time to think outside the box IWMC World Conservation Trust, Lausanne, Switzerland Bell, D.J., Roberton, S.I., and Hunter, P.R (2004) Animal origins of SARS coronavirus: possible links with the international trade in small carnivores Philosophical Transactions of the Royal Society of London 359, 1107-1114 Lin, J (2005) Tackling Southeast Asia’s illegal wildlife trade Singapore Year Book of International Law (SYBIL) 9, 191-208 Bennett, E.L (2002) Is there a link between wild meat and food security? Conservation Biology 16, 590592 Broad, S., Mulliken, T., Roe, D (2003) The nature and extent of legal and illegal trade in wildlife In: Oldfield, S (Ed.), The Trade in Wildlife: Regulation for Conservation, 3-22 Earthscan Publications Ltd., UK CFI (2015) Briefing on the trade of Macaca fascicularis in Vietnam and Cambodia Cruelty Free International, Hanoi, Vietnam Cicogna, M., (1992) The first international seminar on farming of invertebrates and other mini livestock Tropicultura 10, 155-159 Damania, R., and Bulte, E (2001) The Economics of Captive Breeding and Endangered Species Conservation Centre for International Economic Studies, Discussion paper Đỗ Kim Cương (2003) Báo cáo nhóm nghiên cứu chuyên đề kinh tế học hỗ trợ cho Chương trình Hành động Quốc gia tăng cường kiểm sốt tình 52 trạng bn bán ĐVHD Việt Nam 2004-2010 Viện Kinh tế nông nghiệp, Hà Nội, Việt Nam Engler, M., Parry-Jones, R (2007) Opportunity or Threat: The Role of the European Union in Global Wildlife Trade TRAFFIC Europe, Brussels, Belgium ENV (2012) Thông tư tăng cường quy định tái khẳng định tâm Việt Nam việc chấm dứt tình trạng ni nhốt gấu Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên, Hà Nội, Việt Nam IUCN (2001) Commercial Captive Propagation and Wild Species Conservation Workshop Report IUCN/ SSC Wildlife Trade Programme Florida, USA IUCN (2015) IUCN Red List of Threatened Species Tải ngày 23th August 2015 34 Lyons, J.A., and Natusch, D (2011) Wildlife laundering through breeding farms: illegal harvest, population declines and a means of regulating the trade of green pythons (Morelia viridis) from Indonesia Biological Conservation 144, 3073-3081 Meacham, C.J (1997) How the tiger lost its stripes Harcourt Brace, Orlando , FL Milner-Gulland, E.J., Bennett, E.L and The SCB 2002 Annual Meeting Wild Meat Group (2003) Wild meat: the bigger picture Trends in Ecogloy and Evolution 18, 351-357 Mockrin, M.H., Bennett, E.L., LaBruna, D.T (2005) Wildlife farming: A viable alternative to hunting in tropical forests? WCS working paper No 23., Wildlife Conservation Society, New York Murphy, D., Phan Duy Thuc, and Nguyen Thanh Long (2004) The Siamese Crocodile re-establishment programme in Cat Tien National Park, Vietnam 1999-2004 Cat Tien National Park Conservation Project Technical Report 48 WWF Indochina Programme Nijman, V., Shepherd, C.R., 2009 Wildlife Trade from ASEAN to the EU: Issues with the Trade in Captive-bred Reptiles from INDONESIA TRAFFIC Europe Report for the European Commission, Brussels, Belgium Nooren, H., and Cleland, E E (2001) The current biodiversity extinction event: Scenarios for mitigation and recovery Proceedings of the National Academy of Science 98, 5466-5470 Nooren, H and Claridge, G (2001) Wildlife trade in Laos: the end of the game Netherlands Committee for IUCN, Amsterdam Ntiamoa-Baidu, Y (1997) Wildlife and Food security in Africa FAO Conservation Guide 33 Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome Parry-Jones, R (2001) Captive breeding and traditional medicine (2001) Commercial captive propagation and wild species conservation Workshop report, IUCN/SSC Wildlife Trade Programme Phelps, J., Carrasco, L R., and Webb, E L (2013) A Framework for Assessing Supply-Side Wildlife Conservation Conservation Biology 28, 244-257 Vinke, T and Vinke, S 2010 Do breeding facilities for chelonians threaten theirstability in the wild? Schildkröten im Fokus online Bergheim 1, 1-18 WCS (2008) Commercial wildlife farms in Vietnam: A problem or solution for conservation? Wildlife Conservation Society Hanoi, Vietnam Redmond, I., Aldred, T., Jedamzik, K., Westwood, M (2006) Recipes for Survival: Controlling the Bushmeat Trade Report for WSPA, London WCS and TRAFFIC (2004) Hunting and Wildlife Trade In Asia: Proceedings of a Strategic Planning Meeting of the Wildlife Conservation Society (WCS) and TRAFFIC, Bali, Indonesia, August 2004 WCS and TRAFFIC, Kuala Lumpur Revol, B (1995) Crocodile farming and conservation, the example of Zimbabwe Biodiversity and Conservation 4, 299–305 Vella, D (2013) Care of Australian Freshwater Turtles in captivity North Shore Veterinary Specialist centre, Sydney, Australia Wyler, L S and Sheikh, P A (2008) International Illegal Trade in Wildlife: Threats and U.S Policy CRS, Congress Research Service, Report for Congress, USA 35 Được thành lập năm 2000, Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) tổ chức Việt Nam chuyên sâu lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên bảo vệ môi trường ENV đấu tranh chống nạn buôn bán trái phép ĐVHD hướng tới mục tiêu nâng cao nhận thức cộng đồng cần thiết phải bảo vệ thiên nhiên loài ĐVHD Bằng chiến lược mang tính sáng tạo đổi mới, ENV mong muốn bước thay đổi thái độ hành vi cộng đồng, giảm thiểu nhu cầu tiêu thụ sản phẩm từ ĐVHD Bên cạnh đó, ENV phối hợp chặt chẽ với quan chức nhằm tăng cường thể chế, sách trực tiếp hỗ trợ nỗ lực thực thi pháp luật cơng bảo vệ lồi ĐVHD bị đe dọa Việt Nam, khu vực toàn giới Lĩnh vực hoạt động ENV Từ năm 2007, ENV tập trung vào ba lĩnh vực trọng tâm mang tính chiến lược nhằm ngăn chặn nạn buôn bán ĐVHD trái phép bao gồm: Giảm thiểu nhu cầu tiêu thụ sản phẩm từ ĐVHD thông qua chiến dịch dài hạn nhằm thay đổi thái độ hành vi cộng đồng Tăng cường thực thi pháp luật thông qua việc hỗ trợ trực tiếp quan chức khuyến khích tham gia tích cực cộng đồng chung tay ngăn chặn nạn buôn bán ĐVHD trái phép Phối hợp chặt chẽ với nhà hoạch định sách để tăng cường thể chế, khắc phục lỗ hổng pháp luật, phát triển sách hiệu thúc đẩy q trình định có liên quan tới vấn đề bảo vệ ĐVHD 36 THÔNG TIN LIÊN HỆ Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) Phòng 1701 (tầng 17), tịa nhà 17T5, đường Hồng Đạo Thúy, quận Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: (84 24) 6281 5424 Fax: (84 24) 6281 5423 Email: env@fpt.vn www.envietnam.org www.facebook.com/EducationForNatureVietnam www.twitter.com/edu4naturevn

Ngày đăng: 23/10/2021, 06:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu ĐVHD tại Việt Nam 2. - MỘT SỐ TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG GÂY NUÔI THƯƠNG MẠI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI VIỆT NAM
Bảng 1 Kim ngạch xuất khẩu ĐVHD tại Việt Nam 2 (Trang 6)
STT Mô hình sinh sản Mô tả - MỘT SỐ TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG GÂY NUÔI THƯƠNG MẠI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI VIỆT NAM
h ình sinh sản Mô tả (Trang 10)
Hình 1. Bản đồ đánh dấu các tỉnh thành được khảo sát (màu vàng). Số lượng cơ sở gây nuôi ĐVHD khảo sát tại mỗi địa phương được thể hiện bằng con số ghi tại vị trí địa phương đó trên bản đồ. - MỘT SỐ TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG GÂY NUÔI THƯƠNG MẠI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI VIỆT NAM
Hình 1. Bản đồ đánh dấu các tỉnh thành được khảo sát (màu vàng). Số lượng cơ sở gây nuôi ĐVHD khảo sát tại mỗi địa phương được thể hiện bằng con số ghi tại vị trí địa phương đó trên bản đồ (Trang 11)
Trông tin chung về các cơ sở gây nuôi ĐVHD - MỘT SỐ TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG GÂY NUÔI THƯƠNG MẠI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI VIỆT NAM
r ông tin chung về các cơ sở gây nuôi ĐVHD (Trang 13)
Hình 2. Số lượng loài được ghi nhận theo địa phương (Bắc – Trung – Nam). - MỘT SỐ TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG GÂY NUÔI THƯƠNG MẠI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI VIỆT NAM
Hình 2. Số lượng loài được ghi nhận theo địa phương (Bắc – Trung – Nam) (Trang 13)
Mô hình sinh sản - MỘT SỐ TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG GÂY NUÔI THƯƠNG MẠI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI VIỆT NAM
h ình sinh sản (Trang 14)
Bảng 4: Các loài ĐVHD được xác định có hoạt động sinh sản. - MỘT SỐ TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG GÂY NUÔI THƯƠNG MẠI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI VIỆT NAM
Bảng 4 Các loài ĐVHD được xác định có hoạt động sinh sản (Trang 15)
3 Cầy vòi hương được xác định là đã sinh sản có chủ đích thành công đến thế hệ thứ 2 tại một cơ sở gây nuôi mà mô hình sinh sản không xác định - MỘT SỐ TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG GÂY NUÔI THƯƠNG MẠI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI VIỆT NAM
3 Cầy vòi hương được xác định là đã sinh sản có chủ đích thành công đến thế hệ thứ 2 tại một cơ sở gây nuôi mà mô hình sinh sản không xác định (Trang 15)
Bảng 5: Các loài nguy cấp, quý hiếm được gây nuôi tại các cơ sở được khảo sát. - MỘT SỐ TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG GÂY NUÔI THƯƠNG MẠI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI VIỆT NAM
Bảng 5 Các loài nguy cấp, quý hiếm được gây nuôi tại các cơ sở được khảo sát (Trang 16)
Vụ việc điển hình 2: Tình trạng nhập lậu ĐVHD tại cơ sở T.D (Đồng Tháp) - MỘT SỐ TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG GÂY NUÔI THƯƠNG MẠI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI VIỆT NAM
vi ệc điển hình 2: Tình trạng nhập lậu ĐVHD tại cơ sở T.D (Đồng Tháp) (Trang 19)
Bảng 6: Khả năng cung cấp ĐVHD (theo số lượng, cá thể và cân nặng) của một số cơ sở gây nuôi. - MỘT SỐ TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG GÂY NUÔI THƯƠNG MẠI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI VIỆT NAM
Bảng 6 Khả năng cung cấp ĐVHD (theo số lượng, cá thể và cân nặng) của một số cơ sở gây nuôi (Trang 20)
Vụ việc điển hình 3: Các hoạt động buôn bán ĐVHD xuyên quốc gia tại cơ sở của đối tượng N.T.H.C ở Tây Ninh - MỘT SỐ TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG GÂY NUÔI THƯƠNG MẠI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI VIỆT NAM
vi ệc điển hình 3: Các hoạt động buôn bán ĐVHD xuyên quốc gia tại cơ sở của đối tượng N.T.H.C ở Tây Ninh (Trang 21)
Hình 4. Giấy phép vận chuyển cầy và nhím được nhà báo điều tra mua từ Trại nuôi sinh sản ĐVHD T.L tại thành phố Hồ Chí Minh. - MỘT SỐ TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG GÂY NUÔI THƯƠNG MẠI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI VIỆT NAM
Hình 4. Giấy phép vận chuyển cầy và nhím được nhà báo điều tra mua từ Trại nuôi sinh sản ĐVHD T.L tại thành phố Hồ Chí Minh (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w