Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
40,02 KB
Nội dung
Mục lục nghiên cứu I II Dẫn luận……………………………………………………………………2 I.1 Lý chọn đề tài……………………………………………………2 I.2 Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………… I.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………… I.4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………………… I.5 Phương pháp nghiên cứu chủ đề ……………………………………5 Tổng quát địa bàn nghiên cứu thị trấn Sa Pa, tỉnh Lào Cai ……………… II.1 Vị trí địa lý ……………………………………………………… II.2 Điều kiện tự nhiên………………………………………………… II.3 Dân cư ……………………………………………………………….7 II.4 Lịch sử phát triển…………………………………………………… III Văn hoá Chợ phiên Sa Pa………………………………………………………….11 3.1 Nguồn gốc chợ phiên Sa Pa tên gọi “ Chợ tình Sa Pa” ……………….11 3.2 Văn hóa chợ phiên Sa Pa …………………………………………………12 3.2.1 Nguồn gốc chợ phiên Sa Pa tên gọi “ Chợ tình Sa Pa” 3.2.2 Khái quát Chợ Phiên Sa Pa truyền thống 3.3 Chợ phiên - chợ tình Sa Pa …………………………………… 18 3.3.1 Những biến đổi chợ phiên Sa Pa …………………… 18 3.3.2 Khái quát chợ tình Sa Pa nay………………………………… 20 3.3.2 Nét văn hố chợ tình Sa Pa nay………………………….21 IV Kết luận biện pháp……………………………………………………………22 I I.1 Dẫn luận Lý chọn đề tài Sa Pa địa điểm mà tín đồ đam mê dịch chuyển khám phá bỏ qua, nhiều năm liền Sa Pa điểm đến thu hút nhiều lượt khách du lịch đến năm 2016, tạp chí Condé Nast Traveler bình chọn Sa Pa nằm 50 địa điểm có cảnh sắc tuyệt vời châu Á Lịch sử hình thành Sa Pa ghi chép người Pháp đặt chân đến vùng đất này, họ tìm hiểu Sa Pa quy hoạch nơi trở thành thị trấn nghỉ dưỡng quan chức người Sa Pa, giai đoạn có ghi chép rõ ràng Sa Pa bao gồm dân cư, văn hóa, sinh kế người dân địa Người Pháp đến Sa Pa cảnh đẹp từ yếu tố cảnh quan xem ưu điểm bật vùng đất Tây Bắc này, nhiều năm liền chính sách khai thác cải tạo cảnh quan Sa Pa liên tục tiến hành xây dựng cáp treo, mở đường, khách sạn, nhà hàng tất phục vụ cho lượt khách du lịch đến Sa Pa Những sở hạ tầng liên tục xây dựng nhằm để đáp ứng lượng du khách đến tham quan du lịch lại không đem đến lợi ích cụ thể cho người dân địa Cùng với phát triển sở hạ tầng đô thị, hàng ngàn lượt khách đổ Sa Pa ngày đông làm biến đổi văn hóa địa có nguồn gốc lâu đời Sự biến đổi văn hóa cư dân địa Sa Pa thể rõ hình thức sinh hoạt ngày mà bật chính chợ phiên Chợ phiên Sa Pa có nguồn gốc lâu đời sản phẩm văn hóa chính dân tộc sinh sống tạo thích nghi với tự nhiên vùng đồi núi người Trong chợ phiên văn hóa của cư dân địa thể rõ ràng từ sinh kế truyền thống thông qua sản vật chợ, trang phục truyền thống, hình thức trao đổi vật với vật, đặc biệt hình thức tìm bạn tình hẹn hị dân tộc địa Nhưng nay, chợ phiên Sa Pa ngồi trừ yếu tố kể cịn trở thành địa điểm thu hút nhiều khách du lịch, chính điều mà chợ phiên có biến đổi nhằm phục vụ cho khách tham quan Chính thay đổi cho nét văn hóa bật truyền thống tồn chợ phiên dần biến thay yếu tố văn hóa đại Do đó, nhóm chọn chợ phiên nơi văn hóa truyền thống tồn đặc sắc, phong phú lại bị đe dọa, lấn lướt phát triển du lịch nhanh chóng mạnh mẽ I.2 Mục tiêu nghiên cứu Trong viết, nhóm tìm hiểu chợ phiên truyền thống với tính chất ban đầu khu chợ bao gồm mục đích hình thành, hình thức trao đổi, với văn hóa hẹn hị chợ phiên tạo tên chợ tình Những yếu tố truyền thống chợ phiên bị biến đổi du lịch bắt đầu xuất phát triển mạnh mẽ Các đặc trưng truyền thống chợ phiên tồn tại, đặc trưng bị biến đổi, biến đổi nào, đồng thời tìm lý để giải thích cho việc biến đổi Từ cách tìm hiểu chợ phiên truyền thống tới tại, nhóm đặt vấn đề xảy đe dọa đến tồn ngơi chợ Sự biến đổi có đem lại lợi ích cho chủ thể chợ người dân Sa Pa họ chấp nhận biến đổi này hay không I.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Sa Pa khu vực có nhiều thành phần dân tộc sinh sống phân thành hai hình thức dân tộc địa dân tộc di cư từ nơi khác đến Chợ phiên Sa Pa sản phẩm văn hóa truyền thống dân tộc địa sinh sống mà chủ thể bật chính người Dao Đỏ người H’Mơng Do nghiên cứu nhóm tập trung vào đối tượng tham dự chợ phiên chủ yếu dân tộc chủ thể Dao Đỏ H’Mông Chợ phiên Sa Pa mang nhiều yếu tố văn hóa truyền thống từ nguồn gốc hình thành, hình thức trao đổi hàng hóa ban đầu vật với vật, ẩm thực mà người dân mang đến chợ phiên bật văn hóa chợ tình truyền thống chính nơi không gặp gỡ mà cịn dịp để hẹn hị định có tiến tới hôn hay không thiếu niên người Dao Đỏ H’Mông Chợ phiên tổ chức nhiều nơi vùng núi trung du phía Bắc chủ đề phạm vi bao quanh chợ phiên trung tâm thị trấn Sa Pa nơi tập trung nhiều khách du lịch Vị trí chợ phiên tổ chức từ lâu, vị trí trung tâm Sa Pa có địa hình tương đối phẳng, phù hợp để tổ chức khu chợ đông người Do tính chất biến đổi chợ phiên, phạm vi thời gian nghiên cứu viên từ chợ phiên truyền thống hình thành diễn khứ sau người Pháp thành lập khu hành chính thị trấn Sa Pa đến chợ phiên Sa Pa bối cảnh đại xâm nhập du lịch I.4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khu vực Sa Pa (Lào Cai), chợ Phiên Sa Pa nhiều năm trở lại nhiều học giả nghiên cứu đặc biệt khu vực trở thành điểm nóng du lịch nước quốc tế Các đề nghiên cứu xoay quanh nhiều chủ đề quan trọng kinh tế, sinh kế dân tộc địa, dân tộc thiểu số, văn hóa truyền thống, biến đổi văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa, khai thác tiềm du lịch Trong bối cảnh phát triển du lịch ổ ạt làm biến đổi nhiều yếu tố tự nhiên truyền thống tự nhiên khu vực Sa Pa (Lào Cai) nhấn mạnh, học giả cho Sa Pa rơi vào tình trạng q tải mơi trường biến đổi văn hóa tốc độ phát triển du lịch gia tăng với xâm lấn kinh tê thị trường Theo Tổ chức ngân hàng phát triển châu Á (ADB): "Phát triển bền vững loại hình phát triển mới, lồng ghép trình sản xuất với bảo tồn tài nguyên nâng cao chất lượng môi trường Phát triển bền vững cần phải đáp ứng nhu cầu hệ mà không phương hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai" Từ quan điểm ADB phát triển bền vững học giả Việt Nam đưa quan điểm phát triển bền vững Lào Cai Lê Quốc Thắng (2010) cho phát triển kinh tế bền vững Lào Cai phải đảm bảo yếu tố phát triển du lịch liên vùng, bảo vệ môi trường, thỏa mãn nhu cầu trình tài nguyên cho hệ sau, bảo đảm an ninh quốc gia Lê Thị Hiền Thanh (2008), nghiên cứu phát triển du lịch homestay Lào Cai nhấn mạnh đến việc bảo tồn tài nguyên du lịch cộng đồng chia sẻ lợi ích cộng đồng địa phương Tuy nhiên quan điểm ADB chưa thật đem đến phát triển bền vững cộng đồng hay khu vực đặt văn hóa truyền thống tách biệt khỏi phát triển bền vững Do đó, đề nghiên cứu phát triển kinh tế tách biệt với văn hóa, xem văn hóa phần riêng biệt thuộc mảnh nghiên cứu khác Đối với nghiên cứu chợ phiên Sa Pa Hà Thị Kim Oanh (1997) nghiên cứu chợ tình người Dao Đỏ Sa Pa lại chuyên sâu mảng văn hóa, từ truyền thống diễn khu chợ phiên – chợ tình người Dao Đỏ lại không đề cập đến chợ phiên bối cảnh tồn cầu hịa sức ép du lịch Đặc điểm chung hai mảng nghiên cứu kinh tế hay văn hóa chưa đưa quan điểm người cuộc, với suy nghĩ cư dân địaạ phát triển Sa Pa, biến đổi văn hóa truyền thống Liệu thay đổi có người dân chấp thuận đồng tình, biến đổi ảnh hưởng tới họ mong muốn của cộng đồng địa Từ nghiên cứu nhóm đưa quan niệm phát triển bền vững không đơn phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường, khai thác tài nguyên không đáp ứng nhu cầu tài mà bảo vệ cho tài nguyên hệ sau mà nhóm cịn đưa qua yếu tố, phát triển bền vững phải bảo vệ trì văn hóa truyền thống khơng dành cho hệ mà trì cho hệ sau Do đó, nghiên cứu chợ phiên Sa Pa, trường hợp phát triển kinh tế đe dọa đến khơng tự nhiên, sinh thái mà cịn làm tổn hại nặng đến văn hóa truyền thống, đời sống bình thường cư dân địa phát triển xem phát triển khơng bền vững Từ đó, nhơ I.5 Phương pháp nghiên cứu chủ đề Bài viết thực chủ yếu thông qua phương pháp nghiên cứu thư tịch, tài liệu nghiên cứu mà nhóm dùng bao gồm tài liệu địa lý tự nhiên, sinh thái, quy mô dân cư lấy từ trang thông tin điện tử tỉnh Lào Cai, thị trấn Sa Pa Những nghiên cứu luận văn, luận án, dự thảo phát phát triển kinh tế, văn hóa dân tộc Dao, H’Mộng Lào Cai nhóm lấy từ trang điện tử thư viện quốc gia Đại học thành phố Hồ Chí Minh Đại học Quốc Gia Hà Nội Trong thời gian tìm hiểu chủ đề nhóm xem phim tài liệu “Vibrant Highland, Commercial Love” (tạm dịch: “Cao nguyên Rực rỡ, Chợ tình Khâu Vai”) đạo diễn người Mỹ gốc Ba Lan Matt Dworzańczyk thực hai năm vùng núi Hà Giang Việt Nam Bộ phim xoay quanh kể mối tình kì lạ, trưởng quyền uy tay buôn thuốc phiện, vụ bắt cóc người bán sang Trung Quốc biên giới Bộ phim đề cập đến vấn đề đồng tính dân tộc thiểu số Việt Nam, cải tạo chính trị, tâm linh thần bí góc nhìn người nước ngồi tiếp xúc tới văn hóa cư dân vùng Trung du miền núi phía Bác Việt Nam II Tổng quát địa bàn nghiên cứu thị trấn Sa Pa, tỉnh Lào Cai 2.1.Vị trí địa lý Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới, nằm chính vùng Đông Bắc vùng Tây Bắc Việt Nam, cách Hà Nội 296 km theo đường sắt 265 km theo đường Phía đông giáp tỉnh Hà Giang; phía tây giáp tỉnh Sơn La Lai Châu; phía nam giáp tỉnh Yên Bái, phía bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) với 203 km đường biên giới Cách ngày vạn năm, người có mặt địa bàn Lào Cai Diện tích tự nhiên: 6.383,88 km2 (chiếm 2,44% diện tích nước, tỉnh có diện tích lớn thứ 19/64 tỉnh, thành phố nước) Huyện Sapa: Phía đông giáp huyện Bảo Thắng thành phố Lào Cai, phía tây giáp huyện Tam Đường, Tân Uyên, tỉnh Lai Châu, phía nam giáp huyện Văn Bàn, phía bắc giáp huyện Bát Xát Sa Pa có địa hình đặc trưng miền núi phía Bắc, độ dốc lớn, trung bình từ 35 400, có nơi có độ dốc 450, địa hình hiểm trở chia cắt phức tạp Nằm phía Đơng dãy Hồng Liên Sơn, Sa Pa có độ cao trung bình từ 1.200 m đến 1.800 m, địa hình nghiêng thoải dần theo hướng Tây - Tây Nam đến Đông Bắc Điểm cao đỉnh Phan Xi Păng cao 3.143 m thấp suối Bo cao 400 m so với mặt biển 2.2 Điều kiện tự nhiên Địa hình: Địa hình Lào Cai phức tạp, phân tầng độ cao lớn, mức độ chia cắt mạnh Hai dãy núi chính dãy Hoàng Liên Sơn dãy Con Voi có hướng Tây Bắc - Đơng Nam nằm phía đông phía tây tạo vùng đất thấp, trung bình hai dãy núi vùng phía tây dãy Hoàng Liên Sơn Ngồi cịn nhiều núi nhỏ phân bố đa dạng, chia cắt tạo tiểu vùng khí hậu khác Do địa hình chia cắt nên phân đai cao thấp rõ ràng, độ cao từ 300m 1.000m chiếm phần lớn diện tích toàn tỉnh Điểm cao đỉnh núi Phan Xi Păng dãy Hồng Liên Sơn có độ cao 3.143m so với mặt nước biển, Tả Giàng Phình: 3.090m Dải đất dọc theo sông Hồng sông Chảy gồm thành phố Lào Cai - Cam Đường Bảo Thắng - Bảo Yên phần phía đông huyện Văn Bàn thuộc đai độ cao thấp (điểm thấp 80 m thuộc địa phận huyện Bảo Thắng), địa hình ít hiểm trở hơn, có nhiều vùng đất đồi thoải, thung lũng, địa bàn thuận lợi cho sản xuất nông lâm nghiệp xây dựng, phát triển sở hạ tầng Địa hình Sa Pa chia thành ba dạng đặc trưng sau: Tiểu vùng núi cao đỉnh: Gồm xã Tả Giàng Phình, Bản Khoang, Tả Phìn, San Sả Hồ Diện tích vùng 16.574 ha, chiếm 24,42 % diện tích tự nhiên huyện Độ cao trung bình khu vực từ 1.400 - 1.700 m, địa hình phân cắt, độ dốc lớn thung lũng hẹp tạo thành vùng hiểm trở Tiểu vùng Sa Pa - Sa Pả: Gồm xã Sa Pả, Trung Chải, Lao Chải, Hầu Thào, Tả Van, Sử Pán Thị trấn Sa Pa có diện tích 20.170 ha, chiếm 29,72 % diện tích huyện Đây tiểu vùng nằm bậc thềm thứ hai đỉnh Phan Xi Păng, độ cao trung bình 1.500 m, địa hình ít bị phân cắt, phần lớn có kiểu đồi bát úp Tiểu vùng núi phân cắt mạnh: Gồm xã phía Nam huyện Bản Phùng, Nậm Sài, Thanh Kim, Suối Thầu, Thanh Phú, Nậm Cang Bản Hồ có diện tích 31.120 ha, chiếm 45,86 % diện tích huyện Đặc trưng vùng kiểu địa hình phún xuất núi cao, đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp sâu Khí hậu: Lào Cai có khí hậu nhiệt đới gió mùa, song nằm sâu lục địa bị chia phối yếu tố địa hình phức tạp nên diễn biến thời tiết có phần thay đổi, khác biệt theo thời gian không gian Đột biến nhiệt độ thường xuất dạng nhiệt độ chênh lệch ngày lên cao xuống thấp (vùng Sa Pa có nhiều ngày nhiệt độ xuống 00C có băng tuyết rơi) Khí hậu Lào Cai chia làm hai mùa: mùa mưa tháng đến tháng 10, mùa khô tháng 10 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình nằm vùng cao từ 15độ C – 20 độ C (riêng Sa Pa từ 14 độ C – 16 độ C khơng có tháng lên q 200C), lượng mưa trung bình từ 1.800mm - >2.000mm Nhiệt độ trung bình nằm vùng thấp từ 23 độ C – 29 độ C, lượng mưa trung bình từ 1.400mm - 1.700mm Sương mù thường xuất phổ biến toàn tỉnh, có nơi mức độ dày Trong đợt rét đậm, vùng núi cao thung lũng kín gió cịn xuất sương muối, đợt kéo dài - ngày Khí hậu Lào Cai thích hợp với loại ơn đới, Lào Cai có lợi phát triển đặc sản xứ lạnh mà vùng khác khơng có như: hoa, quả, thảo dược cá nước lạnh Thổ nhưỡng: Đất có độ phì cao, màu mỡ, đa dạng bao gồm 10 nhóm, 30 loại đất, phù hợp với nhiều loại trồng khác 2.3 Dân cư Dân số toàn tỉnh: 674.530 người (số liệu năm 2016) Mật độ dân số bình qn: 106 người/km2, đó: Thành phố Lào Cai : 110.2018 người, mật độ 484 người/km2 Các huyện: Bát Xát: 75.757 người, mật độ 72 người/km2; Mường Khương: 58.593 người, mật độ 106 người/km2; Si Ma Cai: 35.766 người, mật độ 153 người/km2; Bắc Hà: 60.529 người, mật độ 89 người/km2; Bảo Thắng: 106.989 người, mật độ 156 người/km2; Bảo Yên: 82.817 người, mật độ 101 người/km2; Sa Pa: 59.172 người, mật độ 87 người/km2; Văn Bàn: 84.709 người, mật độ 60 người/km2 Dân tộc: Có 25 nhóm ngành dân tộc chung sống hồ thuận, dân tộc thiểu số chiếm 64,09% dân số tồn tỉnh Dân tộc Kinh chiếm 35,9%, dân tộc Mơng chiếm 22,21%, Tày 15,84%, Dao 14,05%, Giáy 4,7%, Nùng 4,4%, lại dân tộc đặc biệt ít người Phù Lá, Sán Chay, Hà Nhì, La Chí, Các dân tộc thiểu số phân bố, cư trú địa bàn 9/9 huyện, thành phố tỉnh Trong SAPA có dân tộc chính Mơng Dao Các dân tộc Sa Pa có lễ hội văn hóa mang nét đặc trưng: Hội roóng pọc người Giáy vào tháng giêng âm lịch Hội sải sán (đạp núi) người H'Mông Lễ tết nhảy người Dao diễn vào tháng tết hàng năm 2.4 Lịch sử phát triển Thời Hùng Vương dựng nước, vùng đất Lào Cai thuộc Tân Hưng, 15 Nhà nước Văn Lang - trung tâm kinh tế chính trị lớn thượng nguồn sơng Hồng Đến đời Đinh, Lý, Trần, Lê có biến động địa danh Đến đời nhà Nguyễn, vùng đất Lào Cai chủ yếu thuộc đất châu Thủy Vỹ, châu Văn Bàn, phần thuộc châu Chiêu Tấn phần nhỏ thuộc châu Lục Yên thuộc phủ Quy Hóa Đến thời điểm địa danh Lào Cai chưa hình thành Vùng đất thị xã Lào Cai có khu chợ, người ta mở mang thêm phố chợ Vì phố chợ theo tiếng địa phương gọi Lão Nhai (tức Phố Cũ) Sau người ta mở thêm phố chợ khác gọi Tân Nhai (Phố Mới ngày nay) Theo cố giáo sư Đào Duy Anh, từ Lão Nhai biến âm thành Lào Cai gọi thời gian dài Khi làm đồ, người Pháp viết Lao Cai thành Lào Kay Danh từ Lào Kay người Pháp sử dụng văn dấu Nhưng giao tiếp dân gian người ta gọi Lao Cai Sau ngày tỉnh Lào Cai giải phóng (11-1950), thống gọi Lào Cai ngày Sau đánh chiếm Lào Cai (3 -1886) hồn thành cơng bình định quân sự, thực dân Pháp cai quản địa hạt Lào Cai theo chế độ quân Ngày 7/01/1899, đạo quan binh IV thành lập bao gồm Tiểu quân khu Yên Bái Tiểu quân khu Lào Cai Lào Cai đạo lỵ, thủ phủ đạo quan binh IV Để dễ bề kiểm soát tiến hành khai thác bóc lột, thực dân Pháp chia lại khu vực hành chính thay đổi chế độ cai trị Ngày 12/7/1907, tồn quyền Đơng Dương nghị định bãi bỏ đạo quan binh IV Lào Cai, chuyển từ chế độ quân quản sang chế độ cai trị dân sự, thành lập tỉnh Lào Cai Từ địa danh tỉnh Lào Cai xác định đồ Việt Nam Trải qua biến động thăng trầm lịch sử, địa lý Lào Cai có nhiều thay đổi Về địa danh hành chính,qua nhiều lần tách nhập: Thành lập tỉnh dân Lào Cai (12/7/1907), phần đất châu Thủy Vỹ bên hữu ngạn sông Hồng sáp nhập vào Chiêu Tấn, lấy tên châu Thủy Vỹ Từ địa danh Chiêu Tấn khơng cịn Phần đất châu Thủy Vỹ bên tả ngạn sông Hồng tách lập thành châu Bảo Thắng Tỉnh Lào Cai gồm hai châu Thủy Vỹ, Bảo Thắng đại lý Mường Khương, Phong Thổ, Bát Xát, Bắc Hà (Pa Kha) thị xã Lào Cai, có 855 làng bản, 6.812 hộ, 39.099 nhân khẩu, với 11 dân tộc chủ yếu: Hmơng, Dao, Tày, Giáy người H'mơng chiếm 26,56%, Dao 22,41%, Tày, Giáy 20,77%, Kinh 4,52%, Nùng 7,33%, Thái 9,25%, U Ní 2,48%, Hoa Kiều 4,44%, lại dân tộc khác - Sau tỉnh Lào Cai giải phóng lần thứ nhất, Lào Cai chia thành huyện: Bắc Hà, Mường Khương, Bản Lầu, Bảo Thắng, Sa Pa, Bát Xát, Phong Thổ thị xã Lào Cai Ngày 7/5/1955, khu tự trị Thái Mèo thành lập, huyện Phong Thổ tỉnh Lào Cai chuyển sang khu tự trị Thái Mèo, sau thuộc tỉnh Lai Châu Ngày 27/3/1975, kỳ họp thứ Quốc hội khóa V nghị hợp ba tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Nghĩa Lộ thành tỉnh lấy tên Hoàng Liên Sơn Ngày 17/4/1979, Hội đồng Chính phủ định hợp thị xã Lào Cai Cam Đường thành thị xã Lào Cai trực thuộc tỉnh Hoàng Liên Sơn Ngày 12/8/1991 kỳ họp thứ Quốc hội khóa VIII Nghị chia tỉnh Hoàng Liên Sơn thành hai tỉnh Yên Bái Lào Cai Ngày 01/10/1991 tỉnh Lào Cai tái lập, sở vùng đất Lào Cai (cũ) bổ sung thêm ba huyện: Bảo Yên, Văn Bàn (thuộc Yên Bái cũ), Than Uyên (thuộc Nghĩa Lộ cũ) bao gồm huyện, hai thị xã Ngày 9/6/1992, Hội đồng Bộ trưởng định tách thị xã Lào Cai thành hai thị xã Lào Cai Cam Đường Ngày 30/12/2000, huyện Bắc Hà tách thành hai huyện Si Ma Cai Bắc Hà Ngày 31/01/2002, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định sáp nhập thị xã Lào Cai thị xã Cam Đường thành thị xã tỉnh lỵ Lào Cai Ngày 1/01/2004, huyện Than Uyên tách thuộc tỉnh Lai Châu (mới) Ngày 30/11/2004, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 195/2004/NĐ-CP việc thành lập thành phố Lào Cai thuộc tỉnh Lào Cai 2.5 Kinh Tế Nông nghiệp: Lào Cai lồng ghép nhiều chương trình, dự án, với cách làm sáng tạo, tạo nhiều mơ hình, cách làm kinh tế hiệu Bằng nguồn lực địa phương với nguồn hỗ trợ từ Trung ương, từ năm 2015 đến 2018, Lào Cai dành hàng chục nghìn tỷ đồng đầu tư cho khu vực nông thôn đầu tư sở hạ tầng, phát triển sản xuất, nâng cao dân trí Trong đó, có đến 2.800 tỷ đồng đầu tư trực tiếp cho lĩnh vực phát triển sản xuất nông nghiệp, nông dân, nông thôn Lào Cai quan tâm đầu tư sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ đại đem lại suất cao Nông nghiệp Lào Cai có bước chuyển mạnh mẽ phát triển ngành chăn nuôi Nông nghiệp Lào Cai hướng đến nơng nghiệp đạt tiêu chí an tồn, đó, người nông dân phải cải thiện thu nhập, tiến đến xây dựng nông nghiệp thực bền vững Công nghiệp: Lào Cai quan tâm đến sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đẩy mạnh phát triển kinh tế du lịch, kinh tế cửa Đồng thời, tập trung tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp nhằm khắc phục hạn chế, tận dụng lợi thế, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn tăng trưởng ổn định, trì tốc độ cao, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp chế biến - chế tạo Giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn toàn tỉnh năm 2018 ước đạt 29.000 tỷ đồng Hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp quan tâm phát triển Du lịch : Các điểm du lịch Lào Cai như: Đền Thượng, Thác Tiên Sa, dinh Hoàng A Tưởng,… đặc biệt khu du lịch Sapa Hoạt động du lịch Lào Cai phát triển, chất lượng du lịch nâng lên Hệ thống lưu trú phát triển, sản phẩm du lịch đa dạng hóa, chất lượng Trong năm, số khách sạn đạt tiêu chuẩn sao, quốc tế, khu nghỉ dưỡng cao cấp đưa vào sử dụng Khu du lịch Quốc gia Sa Pa góp phần làm nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch cho du khách đến với địa phương Năm 2018, số khách du lịch đến Lào Cai ước đạt 4,3 triệu lượt người, 107,5% kế hoạch, tăng 22,7% so kỳ Tổng doanh thu du lịch ước đạt 13.400 tỷ đồng, 113% kế hoạch, tăng 42% so kỳ Hệ thống lưu trú tiếp tục phát triển với mức tăng trưởng khoảng 14% so với kỳ, sản phẩm du lịch đa dạng hóa, chất lượng với nhiều sản phẩm đặc sắc kết hợp với du lịch nghỉ dưỡng, văn hóa, thể thao Việc khai thác di sản văn hóa thành sản phẩm du lịch, nguồn nhân lực phục vụ du lịch trọng góp phần nâng cao chất lượng phục vụ, đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách Sự liên kết hoạt động du lịch tạo nên chuỗi sản phẩm du lịch dịch vụ đồng bộ, tạo ấn tượng tốt đẹp du khách ngồi nước III Văn hố Chợ phiên Sa Pa 3.1 Nguồn gốc chợ phiên Sa Pa tên gọi “ Chợ tình Sa Pa” Theo tài liệu nghiên cứu, khơng có quan điểm thống nguồn gốc chợ phiên Sa Pa Theo đó, trước Sa Pa người Pháp biết đến khai phá, Chợ phiên Sa Pa đời tồn từ trước trăm năm Những ghi chép Chợ phiên Sa Pa thời khơng cịn tìm thấy thư tịch cổ [Nguyễn Thị Lan Anh, 2010] 10 Tên gọi chợ lấy theo tên nơi diễn chợ Về tên gọi, có ý kiến cho ngơn ngữ đồng bào dân tộc thiểu số Tây Bắc từ ‘chợ tình’, người ta gọi chợ chợ phiên Sa Pa Theo đó, TS Mai Thanh Sơn cho : Thực ‘chợ tình’ khơng phải ngơn ngữ bắt nguồn từ tiếng HMơng, khơng phải câu chuyện có thật cách lý giải nhà báo, hay số nhà văn hóa, nhà nghiên cứu văn hóa mà chưa đến Sa Pa ‘Thực tiếng HMông, ngôn ngữ khoa học chúng tơi khơng có từ ‘chợ tình’ Sở dĩ có nhận định đồng bào dân tộc thiểu số Sa Pa, địa hình núi cao, việc lại giao thương khó khăn Do việc giao lưu quan hệ bạn bè khó Vì buổi chợ phiên, việc thỏa mãn nhu cầu trao đổi hàng hóa, người dân đến chợ cịn để thỏa mãn nhu cầu văn hóa quan hệ xã hội, người ta gọi phiên chợ khơng gọi chợ tình Hay nói cách khác, chức chính chợ Sa Pa trao đổi sản vật, giao lưu văn hóa tình cảm Hoạt động tâm tình, gặp gỡ hẹn hị cặp đơi hoạt động chợ phiên Sa Pa Tuy thuật ngữ khơng nhấn mạnh đến chợ tình, chính yếu tố giao lưu văn hố, tình cảm nam nữ niên Sa Pa làm nên nét đặc trưng văn hoá tộc người nơi đây(phân tích phần sau) Như vậy, chợ phiên Sa Pa hình thành từ trước kỉ XIX chợ “tình” Sa Pa tên gọi sau người Kinh đặt Chợ phiên truyền thống nơi vừa diễn hoạt động trao đổi sản vật, vừa nơi diễn cảnh hẹn hị chàng trai, gái Chợ phiên chợ họp theo phiên, có tính chu kỳ, vùng cao, trước đây, chợ phiên họp theo tháng, có nơi họp theo năm Hiểu theo tên gọi chợ tình, Chợ tình nơi hẹn hị, tìm hiểu đơi trai gái, nơi người gặp gỡ, giao lưu, hát hò,.diễn khoảng đất chợ phiên Có thể hiểu, trước đây, chợ phiên chợ tình một; nay, chợ phiên tách biệt chợ tình Do đó, phần này, dùng thuật ngữ chợ phiên Sa Pa 3.2 Chợ phiên Sa Pa truyền thống 3.2.1 Khái quát Chợ Phiên Sa Pa truyền thống Nguyên nhân hình thành chợ 11 Lịch sử di cư người HMơng cho thấy người HMơng có nguồn gốc từ Trung Quốc, hay gọi người Mèo [Trần Văn Bính, 2014, tr270] Chủ thể chợ phiên Sa Pa người HMơng người Dao Như vậy, có số lí để người HMông người Dao họp chợ phiên Sa Pa Một nhu cầu trao đổi sản vật Người HMông người Dao cư trú làng biệt lập vùng rẻo cao, họ canh tác nương rẫy ruộng bậc thang với hình thức tự cung tự cấp Tuy nhiên, sản phẩm dư thừa, họ có nhu cầu trao đổi với người khác làng với tộc người khác, từ chợ họp thành Hai nhu cầu trao đổi tâm tư, tình cảm Trong gia đình người tộc người Hmơng người Dao, ngồi chức sản xuất cải, vật chất chức tái sản xuẩt người xem quan trọng Một lí kinh tế nơng nghiệp nương rẫy đòi hỏi sức lao động lớn Chợ phiên khơng gian gặp gỡ gia đình, nơi cặp đơi tìm hiểu để tiến đến hôn nhân Địa điểm họp chợ Chợ phiên Sa Pa họp vùng thung lũng Có hai lí để người HMông người Dao chọn thung lũng Sa Pa nơi họp chợ Thứ nhất, nơi có bãi đất rộng, phẳng giúp để dễ dàng lại Thứ hai, Sa Pa cửa ngõ hai vùng Đông Bắc Tây Bắc, điểm người HMông, Dao phía Bắc phía Nam tỉnh Lào Cai Thời gian họp chợ Chợ phiên Sa Pa họp năm lần Bởi người dân năm trồng trọt nương; nhu cầu trao đổi hàng hóa khơng cao Thứ hai, thời gian tập trung cho hoạt động canh tác, nên họ dành ngày trọn vẹn lo cho chuyện tình cảm Hình thức trao đổi Tại chợ phiên Sa Pa truyền thống, hình thức trao đổi vật đổi vật Hàng hoá trao đổi sản phẩm trồng trọt, hàng thủ công sản phẩm dệt : quần áo, mũ, Bởi cấu kinh tế truyền thống người HMông người Dao trồng trọt ; chăn nuôi hái lượm ; nghề thủ công trao đổi hàng hoá [Trần Văn Bính, 2014] Trong chăn ni đáp ứng nhu cầu ăn thịt, sinh hoạt tơn giáo, sinh hoạt văn hố Những sản phẩm từ nghề thủ công sản phẩm dệt, rèn sản phẩm nông nghiệp nấm mộc nhĩ, dược 12 liệu, trầm hương, thảo quả, tam thất, mật ong rừng dư thừa người dân đem chợ trao đổi Như vậy, xuất phát từ điều kiện tự nhiên, phương thức sản xuất, người HMông người Dao Sa Pa họp chợ phiên ngày trao đổi sản vật, hết họ tạo nên khơng gian gặp gỡ mà đó, nam nữ đón nhận hội để có người bạn đời (phân tích phần sau) Nét văn hoá đặc trưng chợ phiên Sa Pa truyền thống Chợ phiên khơng gian sinh hoạt văn hố khơng thể thiếu đời sống tinh thần người HMông Dao.Phần đề cập đến hai nét đặc trưng văn hoá chợ phiên Sa Pa Nét đặc trưng văn hoá thứ thể ẩm thực, trang phục người HMông người Dao không gian chợ phiên truyền thống Nét văn hoá thứ hai văn hoá đặc trưng chợ phiên Sa Pa hoạt động hẹn hị đơi trai gái Trang phục Người HMông người Dao nam nữ mặc trang phục truyền thống họp chợ phiên Họ thích họp chợ phiên, xem ngày hội họ sau năm làm việc [Nguyễn Hồng Thái, 2004] Người HMông người Dao thường bắt đầu chợ lúc chiều sớm hơn, đường xa, họ bộ, ngựa dùng ngựa thồ hàng Từ đến chợ nửa ngày đến ba bốn ngày họ chọn cách ngủ qua đêm đến sáng hôm sau bắt đầu họp chợ Trang phục người Dao Đỏ người HMơng có nét đặc trưng sau : Đặc trưng trang phục người Dao Đỏ Thời kỳ này- Khoảng kỉ XIX, đàn ơng Dao để tóc dài búi sau gáy để chỏm tóc dài đỉnh đầu , xung quanh đầu cạo nhẵn, đội khăn màu chàm, khăn vuốt nhúm lại quấn lên đầu Phụ nữ Dao Đỏ để tốc dài quấn quanh đầu, đội khăn vải nỉ đỏ, khăn gấp lên hai đầu làm thành hai góc nhọn chìa phía hai thái dương 13 Họ mặc áo yếm, áo chàm dài ngang ống chân, mặc áo chàm dài, người ta bắt chéo hai chân trước lên nhau, buộc dây lưng Quần màu chàm, ống quần tương đối hẹp, thêu gấu [ Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung, Nguyễn Nam Tiến, 1971, tr 151 152] Trong ngày chợ phiên, nam nữ chân đất, phụ nữ vấn thêm xà cạp vải dài khoảng 1,2m-1,5m, rộng 10cm-15cm thêu hoa văn đen màu Phụ nữ đeo vịng tai, vịng cổ, vịng tay có nhiều kiểu thân tròn, dẹp, thân xoắn, đeo nhẫn mặt hình chữ nhật, chất liệu chủ yếu bạc đồng Đặc biệt trang sức bạc người Dao tiếng Đặc trưng trang phục người HMông : Người HMông Sa Pa gồm nhiều nhóm HMơng Đen( Bát Xát), HMơng Xanh( Nậm Xé), HMông Trắng ( Bắc Hà, Bát Xát) [ Nguyễn Thị Hoa, 2016] Theo số tài liệu, trang phục truyền thống người HMông Đen Sa Pa trang phục người HMông mặc chủ yếu chợ phiên truyền thống : gam màu chủ đạo màu chàm đen Nữ mặc áo màu chàm đen, xẻ ngực, áo khốc ngồi cộc tay, thân dài, cổ áo thêu loại họa tiết hoa văn Quần phụ nữ mông quần lửng qua gối, bắp chân quấn xà cạp màu chàm Trang sức người HMông vòng khuyên tai to vòng cổ Người đeo nhiều vịng biểu người giàu có Như vậy, thấy trang phục người Dao người HMông chợ phiên truyền thống màu chàm bật, nhiên tộc người lại có đặc trưng khác thể chợ phiên Sa Pa, chẳng hạn khăn đội đầu phụ nữ Dao đỏ màu đỏ, nữ HMông Đen màu đen cuộn tròn đầu Ẩm thực Ẩm thực chợ phiên Sa Pa truyền thống mang nét đặc trưng ẩm thực người HMông người Dao: hai phổ biến chợ thắng cố rượu ngơ Thắng cố (chảo canh) ăn ưa thích người HMơng Người HMơng sau mổ thịt ngựa lấy tất nội tạng, thêm ít thịt, thái miếng nhỏ cho vào xào chảo canh Sau họ đổ nước ninh hàng tiếng, gia giảm thảo quả, quế, chanh cho thêm vài rau Điểm bật bên quầy thắng cố, người ta vừa ăn vừa hỏi thăm Họ hỏi thăm nhau, xem có đứa vừa ý phiên chợ sau dắt chúng lên xem mặt 14 Như vậy, chợ phiên vừa nơi thưởng thức ăn vừa nơi tìm kiếm bạn đời cho cha mẹ người Dao, HMơng Rượu ngơ : Rượu ngơ đặc sản tiếng người HMông người Dao Qui trình nấu rượu ngơ khơng q phúc tạp, địi hỏi kỹ thuật người nấu rượu: Rượu ngô nấu liên tục hai ngày, nấu, ngơ cạn nước phải cho thêm nước Sau họ đổ ngô để bắt đầu trình ủ men Quá trình ủ men kết thúc rượu mang dùng Nam giới người H Mơng Dao uống nhiều rượu ngơ Do đó, họp chợ phiên họ giữ thói quen Trong quan niệm người HMông người Dao, họ xem chuyện bình thường Bởi thứ nhất, việc uống rượu thể khả ngoại giao người đàn ơng Phụ nữ người HMơng cho có người chồng có quan hệ xã hội rộng rãi, có nhiều điểm tựa mặt xã hội chợ say rượu Bởi với người bạn, với người anh em đáng tin cậy người ta chia sẻ tình cảm thông qua bát rượu ngô, câu chuyện bên nồi thắng cố, chuyện người chồng say rượu chứng tỏ người quảng giao Thứ hai, xã hội HMông xã hội phụ quyền [Trần Văn Bính, tr 286], nên người vợ giữ thiên chức làm vợ, mẹ ủng hộ chồng chuyện hiển nhiên Từ có quan niệm ‘ người đàn ơng xay xỉn’ người vợ ‘mang’ ông chồng nhà Đây chính nét văn hoá tộc người, ăn thắng cố, uống rượu ngô, giao lưu bạn bè, gặp gỡ hẹn hò trang phục truyền thống tất nét đặc trưng mà đồng bào thiểu số vùng cao có Họ tạo chợ phiên mà đó, người ta khơng bạn hàng nhau, mà bạn hữu Đặc trưng văn hoá chợ phiên : nơi gặp gỡ, hẹn hị đơi trai gái HMơng Dao Nét đặc trưng chợ phiên Sa Pa chính khung cảnh gặp gỡ, hẹn hò niên nam, nữ vùng cao Tại chợ phiên, họ gặp gỡ, tìm kiếm bạn đời tiếng khèn, tiếng đàn môi, tiếng hát giao duyên Trong phiên chợ, đôi nam nữ hát dân ca, dân ca khơng hát lời mà cịn giãy bày tiếng khèn, tiếng đàn môi, kèn Bởi theo quan niệm người HMông, nghe điệu khèn, kèn lá, đàn mơi, người ta hiểu nội dung truyền cảm người sử dụng nhạc cụ [Chu Thái Sơn(chủ biên), 2005, tr 96] 15 Họ chọn góc nhỏ chợ phiên, nam đứng bên, nữ bên hát Song song đó, chàng trai thổi kèn lá, thổi khèn kết hợp với động tác múa khèn điêu luyện trước mặt cô gái Cô gái đáp trả cách thổi kèn lá, đàn môi Lối hát nam nữ HMông chợ phiên dân ca giao duyên Đây thể loại dân ca người HMông hát phiên chợ, gọi hát ‘gầu plềnh’ bao gồm hát tỏ tình, tương tư, thề thốt, Đó xem lời tỏ tình chàng trai đến cô gái HMông Điểm đặc biệt lối hát giao duyên người HMông lời tỏ tình chàng trai HMơng khéo léo, tế nhị, mượn cảnh vật, đồ vật để nói hộ lịng : Ruộng cấy mạ muộn- lúa chín trĩu bơng vàng Hay Ta mua gói thuốc gửi tới mà chưa dám gửi Đành để gói thuốc Ta mua gói thuốc muốn chuyển tới mà chưa dám chuyển Đành để gói thuốc nhạt khói [Trần Hữu Sơn, 1995, tr103] Hoạt động hẹn hò chàng trai, cô gái HMông, Dao Khi chọn người tâm đầu ý hợp, họ dắt đứng phía hát rì rầm suốt đêm Nếu gái chịu chàng trai ngầm cho chàng trai theo sau nhà Tối chàng trai gõ cửa, cô gái bước ra, hai người dắt tay hẹn hò bãi đất, – ngày sau Nếu gái ưng ý dẫn mắt cha mẹ để làm lễ kết hôn, khơng họ chia tay êm đẹp Một nét văn hóa đặc sắc hoạt động hẹn hị chàng trai, cô gái người Hmông chợ phiên việc nam nữ có chồng đến chợ phiên để gặp lại bạn cũ, nhiên họ tuyệt đối không làm điều vi phạm luật tục hôn nhân tộc người Sau đêm gặp gỡ đó, nhà tiếp tục công việc Sở dĩ hoạt động gặp gỡ, hẹn hị chàng trai cô gái H Mông, Dao diễn phổ biến chợ phiên Sa Pa truyền thống người xã hội người HMông người Dao xã hội phụ quyền, xem trọng hôn nhân Tộc người quan niệm lấy chồng lấy vợ để sinh con, sinh cháu nối dõi tông đường, tăng lao động làm chỗ dựa già, đó, trai đến tuổi 15 16 tính đến chuyện kén vợ gái 13 14 tuổi tính đến chuyện gả chồng [Chu Thái Sơn (chủ biên), 2005, tr44] 16 Nhưng điểm đặc sắc hôn nhân nam nữ tự lựa chọn bạn đời, nam nữ đến chợ phiên Sa Pa lựa chọn tối ưu cho việc tìm kiếm bạn đời Như vậy, Chợ phiên Sa Pa hình thành nhu cầu tự phát tộc người Các hoạt động chợ tình, bao gồm ăn thắng cố, uống rượu ngô, giao lưu bạn bè, gặp gỡ hẹn hò trang phục truyền thống yếu tố tạo nên vẻ đẹp truyền thống chợ phiên Sa Pa, vùng đất khơng thể đẹp thân nó, mà chính người mảnh đất làm cho đẹp Người HMông người Dao chợ phiên với niềm háo hức, phấn khởi, họ mang nét đặc sắc tộc người đến chợ, họ khơng tham vọng nhiều tiền bạc, vật chất có lẽ lẽ ấy, mà người ta thấy chợ phiên truyền thống phiên chợ đặc sắc, mong muốn phải đến xem, thưởng thức ngắm nhìn ngắm sâu xa, cốt lõi chính thân người xã hội đại Thế nhưng, chợ phiên Sa Pa ngày lại có nhiều thay đổi, đặc biệt hoạt động gặp gỡ, tình tự chàng trai, gái người HMơng, Dao 3.3 Chợ phiên - chợ tình Sa Pa Trong Chợ phiên Sa Pa truyền thống, hoạt động bn bán hoạt động tâm tình diễn nơi- tức chợ phiên chợ tình Hiện nay, tách làm hai 3.3.1 Những biến đổi chợ phiên Sa Pa Vào năm 1995, chính quyền thị trấn Sa Pa đầu tư xây dựng bê tông bố trí ki ốt cho đồng bào bn bán Từ người dân vùng núi Bắc Hà có khu chợ tầng kiên cố khang trang nhiều Chợ để buôn bán, họp vào ban ngày gọi chợ Sa Pa- khơng cịn chợ phiên chợ họp ngày Khu chợ trung tâm Sapa nơi buôn bán, cung cấp chính mặt hàng nhu yếu phẩm hàng ngày Chợ xây dựng với quy mô rộng rãi, phía trước cửa chợ bến xe Sapa Khu nhà chợ trung tâm hai tầng nơi kinh doanh mặt hàng quần áo, giày dép, thổ cẩm, thuốc bắc, hàng lưu niệm… Phía sau khu bán thực phẩm thịt cá, rau củ Sapa Tuy nhiên điều phần thay đổi vài nét đẹp truyền thống phiên chợ có tuổi đời vài trăm năm Xuất hình thức chợ đầu mối người Kinh làm chuyển đổi hình thức chợ phiên từ vật-vật sang hàng-tiền Tại đây, khơng cịn hình thức vật đổi vật truyền thống mà tất quy đổi tiền 17 Số lượng khách du lịch đến chợ phiên đông dẫn đến tăng số lần mở chợ, thời gian chợ Chợ phiên ngày mang tính chất mặt thương mại trao đổi hàng hóa thơng thường Ngày nay, mặt hàng vơ phong phú, có nhiều hàng hóa dân tộc xuất bên cạnh mặt hàng cơng nghiệp, khơng cịn mặt hàng thủ cơng truyền thống ngày xưa; chính xâm nhập mặt hàng Trung Quốc giá rẻ Trong khứ, hầu hết mặt hàng mang đến chợ sản phẩm từ nông nghiệp hay mặt hàng thủ cơng, tự tay làm Nhưng thấy, số lượng mẫu mã sản phẩm công nghiệp vô đa dạng, từ chất lượng giá thành sản phẩm Ngày trước, để làm sản phẩm dệt phải lượng thời gian công sức Tuy nhiên sản phẩm làm lại không đa dạng số lượng ít thời gian làm dài, cịn sản phẩm từ dệt công nghiệp vừa đa dạng mẫu mã, giá thành lại rẻ chất lượng sản phẩm không so với sản phẩm thủ công truyền thống, đáp ứng thị hiếu khách du lịch Vì vậy, người ta lựa chọn mặt hàng công nghiệp để buôn bán, đem lại lợi nhuận cao sản phẩm thủ công Chợ Sa Pa ngày mang tính chất thương mại hóa Chính mặt hàng truyền thống dân tộc tạo nên nét văn hóa đặc sắc diễn chợ phiên Nhưng ngày nay, giá trị văn hóa ngày bị mai dần tính thương mại hóa chợ 3.3.2 Khái quát chợ tình Sa Pa Nét văn hóa đặc sắc chợ phiên cịn giữ lại, chính chợ tình Hiện nay, chợ tình Sa Pa tổ chức vào ngày thứ hàng tuần quảng trường đối diện nhà thờ đá, gọi quảng trường Sa Pa, địa nằm phố Hàm Rồng, thuộc Trung tâm thị trấn Sa Pa, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai Thật thời gian cố định cho phiên chợ tình mà trời tắt nắng, khoảng 6,7 tối người dân bắt đầu rục rịch chuẩn bị sạp, quầy hàng Chợ tình Sa Pa nét đẹp văn hóa đặc sắc vùng Tây Bắc, hình hài bị biến dạng, khơng cịn giữ sắc Phần khơng cịn nhịp cầu kết bầu kết bạn, đường xá giao thông thuận tiện, xe máy thay ngựa thồ, dân khơng phải lưu trú ngồi rừng Đường đến chợ tình ngày đường nhựa, đó, số đồng bào HMông Dao di chuyển xe máy đến chợ tình, họ đi- ngày Một phận niên HMơng Dao đến chợ tình để vui chơi, gặp gỡ bạn bè Buổi tối thứ chợ tình đơng đúc chợ tình khơng có đồng bào HMơng, Dao tham gia mà phần lớn người Kinh khách du lịch [Thanh Thuỷ, 2015] 18 Các ẩm thực truyền thống chợ tình Sa pa thay dần lẩu, nướng, ẩm thực đường phố khoai, sắn, mía nướng, lòng lợn nướng, bày bán dọc đường cạnh quảng trường nhà thờ đá Sa Pa Những ăn truyền thống người HMông Dao không bày bán Mục đích chính phục vụ khách du lịch Trước đây, giao thơng khó khăn hình thức kinh tế trồng trọt, chăn nuôi nghề thủ cơng Bởi vậy, có dịp họp chợ phiên, hàng hóa trao đổi theo hình thức vật đổi vật Hiện nay, chế thương mại dịch vụ hóa hình thức vật đổi vật khơng cịn, thay vào tiền đổi vật Người HMơng Dao bán hàng rong chợ nhiều, phận khác dựng dãy hàng bán đồ lưu niệm mép sân trước mặt nhà thờ đá, bao gồm đồ thổ cẩm: quần áo, mũ, túi xách, túi đựng điện thoại di động, ví, vòng bạc đeo tay, cổ hay mật ong, rượu Như vậy, chợ tình Sa Pa có thay đổi so với trước đây, thể địa điểm họp chợ, thời gian họp chợ, hình thức trao đổi, Tuy nhiên, cốt lõi văn hố chợ tình Sa Pa mang diện mạo hồn tồn mới, cảnh gặp gỡ, tình tự chàng trai, cô gái người HMông người Dao 3.3.3 Nét văn hố chợ tình Sa Pa Tài liệu nghiên cứu chợ tình Sa Pa vào thập niên 70 cho thấy nét văn hoá truyền thống chợ phiên Sa Pa chưa biến đổi mạnh mẽ Điển hình cịn niên người Dao, người lập gia đình đến chợ tình để tìm bạn gặp lại bạn tình xưa [Hà Thị Kim Oanh, 1996] Nhưng chợ tình Sapa ngày có điểm thay đổi Các vị khách đến nhìn thấy gái chàng trai người dân tộc mặc đồ dân tộc riêng họ Nhưng không thường xuyên thấy họ đến gặp mặt, hẹn hò nữa, mà họ đến để buôn bán, đặc biệt để biểu diễn cảnh hị hẹn, tình tự qua điệu múa khèn, đàn môi, cảnh hát giao duyên Yếu tố quan trọng hẹn hị đơi nam nữ dần biến thay vào biểu diễn sân khấu Các đơi nam nữ có nhiều hội gặp gỡ nên không thiết họ phải đến chợ tình gặp Các hoạt động giao duyên mang tính chất kiếm tiền Xung quanh hoạt động ln có lượng du khách khơng nhỏ vây quanh lắng nghe Thậm chí có du khách cịn tò mò bắt chước “giao duyên” Kết thúc buổi giao duyên hoạt động “xin tiền” du khách thập phương đan xen Cùng với hoạt động giao dun kiếm tiền cịn có nhiều em nhỏ, vai địu em nhỏ, tay cầm vòng, vật… làm từ thổ cẩm chạy theo du 19 khách Việt lẫn Tây “xin tiền” Thậm chí có cháu cịn “giật áo, theo” khơng cho tiền “nhằng nhẵng” bám theo sau Trước tác động mặt trái chế thị trường, “chợ tình” Sa Pa dần nét đẹp văn hóa vốn có, nguyên sơ thuở thay vào hoạt động thương mại, chèo quéo, xin tiền du khách diễn thường xuyên với tần suất ngày lớn Điều cho thấy khung cảnh tình tự, hát giao duyên chàng trai cô gái người HMông, Dao diễn với mục đích rõ ràng: phục vụ khách du lịch Khi đoàn du khách có nhu cầu tham quan chợ tình hướng dẫn viên du lịch liên hệ với cặp người dân tộc đến múa hát giao duyên Ngoài ra, cảnh hát múa đồng bào chợ phiên có biến tấu Những năm trở lại đây, cátxét trở thành đồ dùng sinh hoạt văn hố thơng dụng Nhiều niên H Mơng sinh hoạt hát giao duyên không muốn hát, mở cátxét phát lại dân ca HMông chủ nhân ghi lại chọn lọc [Trần Hữu Sơn, 1995, tr 117] Việc đưa câu hát, hát đại vào hát giao duyên chàng trai, gái áp dụng chợ tình Sa Pa Khoảng 10 khuya có vài tốp gái Dao đến tập trung hát hò Nhưng ca, giai điệu câu hát giao duyên người dân tộc mà khúc nhạc tân thời người Kinh [Trịnh Vũ, 2004] Việc sử dụng nhạc cụ truyền thống niên thiểu số hạn chế, lí làm cho diện mạo chợ tình Sa Pa ngày khác so với trước Bởi đa số niên sử dụng thiết bị điện tử điện thoại di động để liên lạc, tán tỉnh cô gái Số người thổi khèn múa khèn giỏi chợ phiên Sa Pa ngày ít, nhiều niên khơng cịn u thích, say mê luyện tập múa khèn Kèn là, đàn môi trước gắn với người gái, số niên sử dụng nhạc cụ truyền thống dân tộc chiếm tỉ lệ thấp số niên sử dụng [Trần Hữu Sơn, 1995, tr 122] Tương tự, cảnh tình tự cặp đơi cịn dựng lại sân khấu lễ hội ngành văn hoá, du lịch tổ chức, chẳng hạn Lễ hội 1000 năm du lịch Sa Pa năm 2003 Trong lễ hội này, 200 diễn viên diễn lại cảnh chợ tình truyền thống Nhiều người tiếc chợ tình khơng cịn trước Trên báo vietnamnet, tác giả Trịnh Vũ viết rằng: Tại chợ tình Sa Pa, chị Liên - du khách xem vợ chồng người HMơng hát giao dun nói: "Tôi lên Sa Pa lần chưa lần thấy chợ tình cả, biết chợ khơng thấy tiếc May lần người bạn làm du lịch "tổ chức" cho xem chút dư âm chợ tình" 20 Một số yếu tố làm nên văn hóa nảy sinh chợ tình xóa nhịa chất truyền thống nó: việc sử dụng lời hát người Kinh vào hát giao duyên, thâu băng cátxet thay hát giao duyên truyền thống, đồng bào đến chợ tình nhằm mục đích buôn bán chính, người hát giao dun hình thức biểu diễn khơng ít trường hợp họ hát tiền Nét văn hóa chợ khác xưa chỗ chợ trở nên thương mại hóa nhiều Điều ngược lại với văn hóa chợ phiên Sa Pa truyền thống, lẽ khứ, với phương thức sản xuất nông nghiệp tự cung tự cấp, người ta chẳng cần nhiều tiền Ngày nay, chàng trai cô gái người Dao, người H Mơng đến chợ tình biểu diễn nhảy múa thổi kèn để phục vụ vị khách tới du lịch, khơng cịn thấy họ đến gặp gỡ, hẹn hò xưa IV Kết luận biện pháp Chợ phiên- “chợ tình” khứ sản phẩm thích nghi với điều kiện tự nhiên người sinh sống Sapa, nét hồn văn hóa núi rừng Tây Bắc thổi vào người tham dự chợ Văn hóa bật chợ phiên chính việc trao đổi hàng hóa hình thức vật đổi vật hình thức trao đổi kinh tế tự cung tự cấp với điều kiện tự nhiên khó khăn việc lại giao tiếp Hình thức trao đổi hàng hóa tạo cho chợ phiên miền núi tranh sống hoàn toàn khác với vùng lại lãnh thổ Việt Nam, tranh sống mà khơng có ảnh hưởng từ thị trường hàng hóa, q trình tương tác cung với cầu, ảnh hưởng tiền tệ với tác động từ tồn cầu hóa mang đến Chợ phiên đơn mang nhim vụ nơi dùng để trao đổi hàng hóa mà chợ phiên miền núi cịn nơi gửi gắm tình cảm tạo hội cho người đến gặp gỡ tạo mối quan hệ hình thành khơng gian riêng tư cho buổi hẹn hị tìm đối tượng cho hôn nhân sau Nhưng tác động biến đổi xã hội, ảnh hưởng du lich xâm lấn vai trò tiền tệ làm tranh chợ phiên sắc vốn có nó, dần mang nhiều yếu tố chợ miền đồng dùng tiền làm trao đổi, thay đổi thời gian họp chợ phục vụ cho khách du lịch, biểu diễn khơng gian văn hóa “chợ tình” phục vụ cho du khách thay khơng gian riêng tư dành cho cặp đôi Sự phát triển chợ phiên nhằm mục đích tăng cường cho phát triển du lịch, đáp ứng nhu cầu lượng khách tham quan khơng cịn túy phục vụ cho cộng đồng địa phương Từ thực trạng cho thấy hướng phát triển chợ phiên bị lợi ích hóa thỏa mãn lợi ích nhóm nhỏ chính cộng đồng tạo chợ phiên chủ thể văn hóa lại khơng lợi ích đồng thời phá hủy sắc truyền thống vốn có dó phát triển tổn hại phát triển bền vững Đây phát triển kinh tế lại tổn hại đến tài nguyên hệ sau đồng thời văn hóa địa cư dân Biện pháp bảo tồn phát triển 21 Tôn trọng tiếng nói cộng đồng dân cư Sa Pa đặc biệt dân tộc địa dự án phát triển Sa Pa Những lợi nhuận thu từ việc sử dụng văn hóa dân tộc phải đem phục vụ lại chính cho dân tộc Không cấp phép dự án phát triển du lịch có yếu tố nước ngồi, đặc biệt dự án có tác động đến tự nhiên, làm thay đổi địa bàn cư trú truyền thống dân tộc Các dự án du lịch không phép tổn hại đến địa bàn cư trú, làm ảnh hưởng sinh kế cộng đồng dân cư Khôi phục lại thời gian, địa điểm họp chợ phiên, chợ tình với nguyên truyền thống Người tái tiết mục văn nghệ dân tộc phải chính người thuộc dân tộc đó, họ biểu diễn hát dân tộc nhạc cụ truyền thống Có chiến lược đưa hàng hóa từ làng người dân tộc đến khu chợ phiên để dần đẩy mặt hàng từ Trung Quốc, hàng hóa người Kinh nên đưa chợ đầu mối người Kinh thay để lẫn với hàng hóa dân tộc thiểu số Tăng cường giáo dục sắc, vai trò văn hóa dân tộc dành cho thành viên dân tộc thiểu số, cho họ biết văn hóa dân tộc cần trì với nguyên vẹn ý nghĩa Tách kiện biểu diễn văn nghệ sân khấu hóa khỏi khơng gian chợ phiên chợ tình, trao trả lại khơng gian văn hóa dành cho cộng đồng địa Bảng phân cơng nhóm Dương Thị Trúc Phương, MSSV: 1656066055 (Từ trang 2-5) từ trang 22-23 Phần : I Dẫn luận IV Kết luận biện pháp Tài liệu tham khảo Trần Văn Bính, Văn hóa dân tộc Tây Bắc: Thực trạng vấn đề đặt ra, NXB Chính trị Quốc gia, 2004 Nguyễn Khắc Tụng, Nguyễn Anh Cường, Trang phục cổ truyền người Dao Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, 2011 Phạm Công Hoan, Ứng xử người Dao Đỏ Sa Pa việc cư trú, khai thác bảo vệ rừng, nguồn nước, NXB Quốc gia Hà Nội, 2015 Các cơng trình nghiên cứu bảo tàng dân tộc học Việt Nam (2002) “Mọt số tập quán nghi lễ liên quan đến nhà cửa người Đao Đỏ Sa Pa, tỉnh Lào Cai”, Số CNNT, tr 180-438 Phùng Chiếu (1998) “Sa Pa- Nơi gặp gỡ đất trời”, Văn hóa dân tộc số tr Tuấn Giang (1995), “ Du lịch Sa Pa”, Văn hóa dân tộc số 19 tr 21 22 Trần Văn Bính (2004), “Văn hóa dân tộc Tây Bắc: Thực trạng vấn đề đặt ra”, NXB Chính trị Quốc gia Lê Hựu (1997) “Cần hiểu chợ vùng cao: Văn hóa đời thường” Văn hóa dân tộc số tr Lê Quốc Thắng (2010) “Phát triển kinh tế di lịch Lào Cai”, Luận văn thạc sĩ Lê Thị Hiền Thanh (2008) “Nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch homestay Lào Cai”, Luận Văn thạc sĩ Nguyễn Phú Quang 1556060049 từ trang 5-8 https://sapa.laocai.gov.vn/tp-sapa/1227/27461/53369/262630/Gioi-thieu-ve-huyen-SaPa/Dan-so.aspx laocai.gov.vn Nguyễn Mộng Tuyền, MSSV: 1656060091 (từ trang 11-18) Phần III Văn hoá Chợ phiên Sa Pa 3.1 Nguồn gốc chợ phiên Sa Pa tên gọi “ Chợ tình Sa Pa” 3.2 Chợ phiên Sa Pa truyền thống Tài liệu tham khảo ● Trần Hữu Sơn, Đời sống văn hoá tinh thần người H Mông Lào Cai (truyền thống đại), luận án Phó tiến sĩ Khoa học Lịch sử, Hà Nội, 1995 ● Nguyễn Thị Hoa, Trang phục người HMông Đen huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, NXB Mỹ thuật, 2016 ● Nguyễn Hồng Thái, Chợ vùng cao : khơng gian thị trường- văn hố tiếp nối siêu thị đại, tạp chí Xã hội học số 4(88), 2004 ● Hà Thị Kim Oanh, Chợ tình người Dao Đỏ Sa Pa, tạp chí Dân tộc học số 1, 1997 ● Trần Văn Bính, Văn hóa dân tộc Tây Bắc: Thực trạng vấn đề đặt ra, NXB Chính trị Quốc gia, 2004 ● Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung, Nguyễn Nam Tiến, Người Dao Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, 1971 ● Chu Thái Sơn(chủ biên), TS TRần Thị Thu Thuỷ, Người H Mông, NXB trẻ, 2005 ● Nguyễn thị Lan Anh, Tìm hiểu chợ tình Tây Bắc- tiềm để phát triển du lịch, 2010 Trần Thị Thu Thảo, MSSV : 1656060070 từ trang 18-22 Phần 3.3 Chợ phiên - chợ tình Sa Pa Tài liệu tham khảo • 23 Trần Hữu Sơn, Đời sống văn hoá tinh thần người H Mông Lào Cai (truyền thống đại), luận án Phó tiến sĩ Khoa học Lịch sử, Hà Nội, 1995 Hà Thị Kim Oanh, Chợ tình người Dao Đỏ Sa Pa, tạp chí Dân tộc học số 1, 1997 Khơng cịn chợ tình Sa Pa, báo vietbao.vn https://vietbao.vn/Xa-hoi/Khong-con-cho-tinh-Sa-Pa/10892331/157/ • Cịn khơng chợ tình Sa Pa, báo traihevietnam http://traihevietnam.vn/van-hoa-viet-nam/con-khong-cho-tinh-sapa-34713.html 24 ... Văn thạc sĩ Nguyễn Phú Quang 1556060049 từ trang 5-8 https:/ /sapa. laocai.gov.vn/tp -sapa/ 1227/27461/53369/262630/Gioi-thieu-ve-huyen -SaPa/ Dan-so.aspx laocai.gov.vn Nguyễn Mộng Tuyền, MSSV: 1656060091... chợ họp ngày Khu chợ trung tâm Sapa nơi buôn bán, cung cấp chính mặt hàng nhu yếu phẩm hàng ngày Chợ xây dựng với quy mô rộng rãi, phía trước cửa chợ bến xe Sapa Khu nhà chợ trung tâm hai tầng... Các điểm du lịch Lào Cai như: Đền Thượng, Thác Tiên Sa, dinh Hoàng A Tưởng,… đặc biệt khu du lịch Sapa Hoạt động du lịch Lào Cai phát triển, chất lượng du lịch nâng lên Hệ thống lưu trú phát triển,