Tài liệu Vật lý lớp 7 học kì 1 Trần Quốc Nghĩa

97 24 0
Tài liệu Vật lý lớp 7 học kì 1 Trần Quốc Nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VẬT LÍ – Học kỳ TÀI LIỆU LIỆU HỌC TẬP Chương QUANG HỌC Bài NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG A KIẾN THỨC CƠ BẢN • Ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta • Ta nhìn thấy vật có ánh sáng truyền từ vật vào mắt ta • Nguồn sáng vật tự phát ánh sáng Vật sáng gồm nguồn sáng vật hắc lại ánh sáng chiếu vào B CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA C1 Trong trường hợp mắt ta nhận biết ánh sáng, có điều kiện giống ? C2 Bố trí thí nghiệm hình 1.2a SGK Mảnh giấy trắng dán thành màu đen bên hộp kín Trường hợp ta nhìn thấy mảnh giấy trắng: a) Đèn sáng (1.2a) b) Đèn tắt (1.2b) Vì nhìn thấy ? Gv: Trầ Trần Quố Quốc Nghĩ Nghĩa (Sưu (Sưu tầm tầm và biên soạn) soạn) Trang VẬT LÍ – Học kỳ C3 TÀI LIỆU LIỆU HỌC TẬP Trong thí nghiệm hình 1.2a 1.3 ta nhìn thấy mảnh giấy trắng dây tóc bóng đèn phát sáng từ hai vật có ánh sáng đến mắt ta Vật tự phát ánh sáng, vật hắt lại ánh sáng vật khác chiếu tới? C4 Trong tranh luận nêu phần mở bài, bạn đúng? Vì sao? C5 Trong thí nghiệm hình 1.1, ta thắp nắm hương khói bay lên phía trước đèn pin, ta nhìn thấy vệt sáng từ đèn phát xun qua khói Giải thích sao? Biết khói gồm hạt nhỏ li ti bay lơ lửng C BÀI TẬP TỰ LUẬN VÀ TRẮC NGHIỆM 1.1 Vì ta nhìn thấy vật ? A Vì ta mở mắt hướng phía vật B Vì mắt ta phát tia sáng chiếu lên vật C Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta D Vì vật chiếu sáng Gv: Trầ Trần Quố Quốc Nghĩ Nghĩa (Sưu (Sưu tầm tầm và biên soạn) soạn) Trang VẬT LÍ – Học kỳ TÀI LIỆU LIỆU HỌC TẬP 1.2 Hãy vật nguồn sáng ? A Ngọn nến cháy B Vỏ chai sáng chói trời nắng C Mặt trời D Đèn ống sáng 1.3 Giải thích phịng có cửa gỗ đóng kín, khơng bật đèn, ta khơng nhìn thấy mảnh giấy trắng đặt bàn 1.4 Ta biết vật đen không phát ánh sáng không hắt lại ánh sáng chiếu vào ban ngày ta nhìn thấy miếng bìa màu đen để bàn Vì ? 1.5 Ta dùng gương phẳng hướng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm sáng phịng Gương có phải nguồn sáng không? Tại sao? 1.6 Khi ta nhận biết ánh sáng ? A Khi ta mở mắt B Khi có ánh sáng ngang qua mắt ta C Khi có ánh sáng lọt vào mắt ta D Khi đặt nguồn sáng trước mắt Gv: Trầ Trần Quố Quốc Nghĩ Nghĩa (Sưu (Sưu tầm tầm và biên soạn) soạn) Trang VẬT LÍ – Học kỳ TÀI LIỆU LIỆU HỌC TẬP 1.7 Khi ta nhìn thấy vật ? A Khi vật chiếu sáng B Khi ta mở mắt hướng phía vật C Khi vật phát ánh sáng D Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta 1.8 Ban ngày trời nắng dùng gương phẳng hứng ánh sáng Mặt Trời, xoay gương chiếu ánh nắng qua cửa sổ vào phịng, gương có phải nguồn sáng khơng ? Tại ? A Là nguồn sáng có ánh sang từ gương chiếu vào phòng B Là nguồn sáng vi gương hắt ánh sáng Mặt Trời chiếu vào phịng C Khơng phải la nguồn sáng gương chiếu ánh sáng theo hướng D Khơng phải nguốn sáng gương không tự phát ánh sáng 1.9 Vật nguồn sáng? A Mặt Trời B Ngọn nến cháy C Con đom đóm lập lịe D Mặt Trăng 1.10 Trường hợp ta khơng nhận biết miếng bìa màu đen? A Dán miếng bìa đen lên tờ giấy xanh đặt ánh đèn điện B Dán miếng bìa đen lên tờ giấy trắng đặt phòng tối C Đặt miếng bìa đen trước nến cháy D Đặt miếng bìa đen ngồi trời nắng 1.11 Trường hợp ta nhận biết miếng bìa màu đen? A Dán miếng bìa màu đen lên tờ giấy trắng đặt phòng tối B Dán miếng bìa màu đen lên bảng đen đặt đèn điện sáng C Dán miếng bìa màu đen lên tờ giấy màu xanh đặt trời lúc ban ngày D Đặt miếng bìa màu đen lên bàn bóng tối Gv: Trầ Trần Quố Quốc Nghĩ Nghĩa (Sưu (Sưu tầm tầm và biên soạn) soạn) Trang VẬT LÍ – Học kỳ TÀI LIỆU LIỆU HỌC TẬP 1.12 Vật vật sáng? A Ngọn nến cháy B Mảnh giấy trắng đặt ánh nắng Mặt Trời C Mảnh giấy đen đặt ánh nắng mặt trời D Mặt trời 1.13 Ta nhìn thấy bơng hoa màu đỏ A Bản thân bơng hoa có màu đỏ B Bơng hoa vật sáng C Bơng hoa nguồn sáng D Có ánh sáng đỏ từ hoa truyền đến mắt ta 1.14 Ban đêm, bạn Hoa ngồi đọc sách đèn điện Hoa nói rằng, bạn nhìn thấy trang sách mắt bạn phát tia sáng chiếu lên trang sách Hãy bố trí thí nghiệm chứng tỏ lập luận bạn Hoa sai 1.15 Ban đêm, phịng tối, ta nhìn thấy điểm sáng bàn Hãy bố trí thí nghiệm để kiểm tra xem điểm sáng có phải nguồn sáng không Gv: Trầ Trần Quố Quốc Nghĩ Nghĩa (Sưu (Sưu tầm tầm và biên soạn) soạn) Trang VẬT LÍ – Học kỳ TÀI LIỆU LIỆU HỌC TẬP 1.16 Em vật sáng vật sau đây: A Mặt Trăng B Tờ giấy trắng C Bàn ghế D A, B, C 1.17 Chọ phát biểu sai: A Nguồn sáng vật tự phát sáng vật chiếu sáng B Vật chiếu sáng gọi vật sáng C Vật sáng bao gồm nguồn sáng vật chiếu sáng D B, C 1.18 Vào ban đêm nhìn lên bầu trời có nhiều ngơi lấp lánh Có phải tất ngơi nguồn sáng không ? Tại ? 1.19 Em nhận câu sai câu sau đây: A Nguồn sáng vật tự phát sáng vật chiếu sáng B Vật chiếu sáng gọi vật sáng C Vật sáng bao gồm nguồn sáng vật chiếu sáng D B, C 1.20 Chọn câu câu sau Những vật sau vật nguồn sáng: A Bảng đen B Ngọn nến cháy C Ngọn nến D Mặt trăng Gv: Trầ Trần Quố Quốc Nghĩ Nghĩa (Sưu (Sưu tầm tầm và biên soạn) soạn) Trang VẬT LÍ – Học kỳ TÀI LIỆU LIỆU HỌC TẬP 1.21 Chọn câu câu sau Chúng ta khơng nhìn thấy vật tủ đóng kín do: A Các vật không phát ánh sáng B Ánh sáng từ vật không truyền C Ánh sáng không truyền đến mắt ta D Vật không hắt ánh sáng tủ che chắn 1.22 Khi đọc sách người ta thường ngồi nơi có ánh sáng thích hợp vì: A Ánh sáng mạnh gây cảm giác chói làm mỏi mắt B Ánh sáng thích hợp làm mắt ta không căng thẳng C Giúp mắt thoải mái đọc sách D Các nhận định 1.23 Chọn câu câu sau Khi đêm tối người ta sử dụng đèn pin đuốc sáng bởi: A Khi chiếu lối sáng lên B Khi vật sáng lên ta phân biệt lối C Nếu không chiếu sáng ta khơng thể D Có thể tránh vũng nước 1.24 Vì đầu kim số đồng hồ người ta lại sơn “ Dạ quang”? Chọn câu trả lời câu sau: A Chất quang giúp ta phân biệt cách dễ dàng B Sơn chất quang để trang trí cho đồng hồ đẹp C Ban đêm chất quang phát sáng ta biết D Chất quang hắt sáng tốt làm đồng hồ sáng lên 1.25 Chọn câu câu sau Tại dụng cụ đo lường vạch thị người ta lại sơn có màu sắc khác với dụng cụ nhằm: A Để trang trí dụng cụ B Để bảo vệ dụng cụ sử dụng nhiều C Để dễ phân biệt đo đạc D Để gây hấp dẫn người đo đạc Gv: Trầ Trần Quố Quốc Nghĩ Nghĩa (Sưu (Sưu tầm tầm và biên soạn) soạn) Trang VẬT LÍ – Học kỳ TÀI LIỆU LIỆU HỌC TẬP 1.26 Chọn câu nhận định sau Mắt nhì thấy vật khi: A Khi vật phát ánh sáng phía B Khi ánh sáng từ vật truyền phía C Khi có ánh sáng truyền đến mắt ta D Khi có ánh sáng từ vật phát thay đổi 1.27 Chọn từ thích hợp điền khuyết hồn chỉnh câu sau: Trong môi trường suốt …(1) ánh sáng truyền theo….(2) Đáp án sau đúng: A (1) - không đổi ; (2) - đường thẳng B (1) - thay đổi ; (2) - đường thẳng C (1) - đồng tính ; (2) - đường thẳng D (1) - đồng tính ; (2) - đường thẳng Gv: Trầ Trần Quố Quốc Nghĩ Nghĩa (Sưu (Sưu tầm tầm và biên soạn) soạn) Trang VẬT LÍ – Học kỳ TÀI LIỆU LIỆU HỌC TẬP Bài SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG A KIẾN THỨC CƠ BẢN • Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong mơi trường suốt đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng • Đường truyền tia sáng biểu diễn đường thẳng có hướng gọi tia sáng B CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA C1 Ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp đến mắt ta theo ống thẳng hay ống cong? C2 Hãy bố trí thí nghiệm để kiểm tra xem khơng dùng ống ánh sáng có truyền theo đường thẳng khơng? C3 Hãy quan sát nêu đặc điểm loại chùm sáng a) Chùm sáng song song (hình 2.5a) gồm tia sáng ………………………… đường truyền chúng • giao • không giao • loe rộng b) Chùm sáng hội tụ (hình 2.5b) gồm tia sáng …………… ………………… đường truyền chúng c) Chùm sáng phân kì (hình 2.6c) gồm tia sáng ………… ……………… đường truyền chúng Gv: Trầ Trần Quố Quốc Nghĩ Nghĩa (Sưu (Sưu tầm tầm và biên soạn) soạn) Trang VẬT LÍ – Học kỳ TÀI LIỆU LIỆU HỌC TẬP b) Hãy nêu tên số vật liệu phản xạ âm tốt dùng để cách âm C5 Hãy đề biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn thực hình vẽ 15.2; 15.3 C6 Hãy trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồn gần nơi em sống đề số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn C BÀI TẬP TỰ LUẬN VÀ TRẮC NGHIỆM Trong câu từ 15.1 – 15.7, chọn câu trả lời 15.1 Âm sau gây ô nhiễm tiếng ồn: A Tiếng hát điễn viên sân khấu B Âm phát phòng hồ nhạc C Tiếng rít động máy bay D Tiếng sáo diều vi vu Gv: Trầ Trần Quố Quốc Nghĩ Nghĩa (Sưu (Sưu tầm tầm và biên soạn) soạn) Trang 82 VẬT LÍ – Học kỳ 15.2 TÀI LIỆU LIỆU HỌC TẬP Tiếng ồn gây tác động xấu: A Tăng huyết áp nhịp thở người B Tăng nhịp tim nhịp thở C Làm mệt mỏ i rối loạn thần kinh D Gây buồn ngủ, buồn nôn 15.3 Cửa sổ hai lớp kính có tác dụng: A Cách nhiệt, làm mát phịng B Cách âm chống nhiễm tiếng ồn C Khơng cho âm truyền ngồi D Giảm bớt ánh sáng chiếu vào nhà 15.4 Những nhà thường bị ô nhiễm tiếng ồn gần: A Các ao hồ B Đường ray xe lửa C Gần cánh đồng D Gần rặng 15.5 Tiếng loa phát từ máy tăng âm, gây ô nhiễm tiếng ồn khi: A Khi tổ chức đám cưới B Khi mở to không gian chật C Mở lớn phát xóm D Mở bé nghe nhạc vui nhộn 15.6 Gạch lỗ dùng xây nhà có tác dụng: A Nhẹ tường xây nhà cao tầng B Cách âm, cách nhiệt giảm trọng lượng nhà C Chủ yếu để cách nhiệt với vùng nóng D Điều hồ nhiệt độ phịng cho ngơi nhà 15.7 Các xanh thành phố có tác dụng: A Trang trí đường phố, gây vui vẻ cho nhiều người qua lại B Cách âm, cách nhiệt, làm vui mắt cho người qua lại C Chống bụi, điều hồ khơng khí chống ồn, làm đẹp cảnh quan D Chống gió bão, treo panơ áp phích cần Gv: Trầ Trần Quố Quốc Nghĩ Nghĩa (Sưu (Sưu tầm tầm và biên soạn) soạn) Trang 83 VẬT LÍ – Học kỳ 15.8 TÀI LIỆU LIỆU HỌC TẬP Những nhà mặt phố cửa vào người ta thường lắp cửa kính làm cửa lớp? 15.9 Bạn nêu tác dụng trần nhà Tại người ta thường đóng trần nhà hai lớp? 15.10 Tại xung quang nhà máy trường học, công sở người ta thường trồng rặng cây? Gv: Trầ Trần Quố Quốc Nghĩ Nghĩa (Sưu (Sưu tầm tầm và biên soạn) soạn) Trang 84 VẬT LÍ – Học kỳ TÀI LIỆU LIỆU HỌC TẬP 15.11 Hãy chọn phương án thích hợp phương án sau để chống ô nhiễm tiếng ồn cho khu dân cư: a) Trồng rặng xung quanh nhà máy, công xưởng b) Di chuyển nhà máy xa trung tâm dân cư c) Xây dựng tường d) Đào hào xung quanh nhà máy 15.12 Để kiểm tra phận động làm việc, người thợ thường đặt búa vào gần vị trí ghé tai vào đầu cán búa Em cho biết sở khoa học phương pháp này? 15.13 Khi quạt đặt trực tiếp sàn nhà người tầng nghe thấy tiếng quạt chạy rõ Để chống ồn cho tầng ta làm nào? Gv: Trầ Trần Quố Quốc Nghĩ Nghĩa (Sưu (Sưu tầm tầm và biên soạn) soạn) Trang 85 VẬT LÍ – Học kỳ TÀI LIỆU LIỆU HỌC TẬP Bài 16 TỔNG KẾT CHƯƠNG A KIẾN THỨC CƠ BẢN • Nguồn âm: - Các vật phát âm gọi nguồn âm - Các nguồn âm dao động • Độ cao âm: - Tần số số dao động giây Đơn vị tần số 1/s gọi héc (Hz) - Âm phát cao ( bổng) tần số dao động lớn - Âm phát thấp ( trầm) tần số dao động bé • Độ to âm: - Biên độ dao động lớn âm phát to - Độ to âm đo đơn vị đêxiben (dB) • Mơi trường truyền âm: - Chất rắn, chất lỏng chất khí mơi trường truyền âm - Chân không truyền âm - Nói chung vận tốc truyền âm chất rắn lớn chất lỏng, chất khí • Phản xạ âm - Tiếng vang: - Âm truyền gặp chắn bị phản xạ nhiều hay Tiênga vang âm phản xạ nghe cách âm trực tiếp 1/15 giây - Các vật mềm, có bề gồ ghề phản xạ âm Các vật cứng, có bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt ( hấp thụ âm kém) • Chống nhiễm tiếng ồn - Ô nhiễm tiếng ồn xảy tiếng ồn to, kéo dài gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ hoạt động bình thường người - Để chống ô nhiễm tiếng ồn cần làm giảm độ to tiếng ồn phát ra, ngăn chặn đường truyền âm, làm cho âm lệch theo hướng khác - Để chống ô nhiễm tiếng ồn người ta thường sử đụng vật liệu khác bông, vải, xốp, gạch, gỗ, bê tông để làm giảm tiếng ồn đễn tai Những vật liệu thường gọi vật liệu cách âm Gv: Trầ Trần Quố Quốc Nghĩ Nghĩa (Sưu (Sưu tầm tầm và biên soạn) soạn) Trang 86 VẬT LÍ – Học kỳ TÀI LIỆU LIỆU HỌC TẬP B TỰ KIỂM TRA C1 Viết đầy đủ câu sau đây: a) Các nguồn phát âm …………… b) Số dao động giây ……… c) Đơn vị tần số ……………….… d) Độ to âm đo đơn vị ……………… (dB) e) Vận tốc truyền âm khơng khí …………….… f) Giới hạn ô nhiễm tiếng ồn …………………… (dB) C2 Đặt câu với từ cụm từ sau: a) Tần số, lớn, bổng; b) Tần số, nhỏ, trầm; c) Dao động, biên độ lớn, to; d) Dao động, biên độ nhỏ, nhỏ C3 Hãy cho biết âm truyền qua môi trường sau đây? a) Không khí; b) Chân không; c) Rắn; d) Lỏng C4 Âm phản xạ gì? Gv: Trầ Trần Quố Quốc Nghĩ Nghĩa (Sưu (Sưu tầm tầm và biên soạn) soạn) Trang 87 VẬT LÍ – Học kỳ C5 TÀI LIỆU LIỆU HỌC TẬP Hãy đánh dấu vào câu trả lời Tiếng vang là: A Âm phản xạ B Âm phản xạ đến lúc với âm phát C Âm phản xạ truyền mọ i hướng, không thiết phải truyền đến tai D Âm phản xạ nghe cách biệt với âm phát C6 Hãy chọn từ thích hợp khung điền vào câu sau: Mềm Cứng Nhẵn Gồ ghề a) Các vật phản xạ âm tốt vật ….… có bề mặt ……… b) Các vật phản xạ âm vật …… có bề mặt …… C7 Trường hợp sau có nhiễm tiếng ồn? a) Tiếng cịi xe cứu hỏa (hay tiếng báo cháy) b) Làm việc cạnh nơi nổ mìn, phá đá c) Tiếng ồn trẻ em làm ảnh hưởng đến nói chuyện hai người lớn d) Hát karaoke to lúc ban đêm C8 Hãy liệt kê số vật liệu cách âm tốt C VẬN DỤNG 16.1 Hãy phận dao động phát âm nhạc cụ sau: - Đàn ghita: - Kèn lá: Gv: Trầ Trần Quố Quốc Nghĩ Nghĩa (Sưu (Sưu tầm tầm và biên soạn) soạn) Trang 88 VẬT LÍ – Học kỳ TÀI LIỆU LIỆU HỌC TẬP - Sáo: - Trống: 16.2 Hãy đánh dấu vào câu đúng: A Âm truyền nhanh ánh sáng B Có thể nghe tiếng sấm trước nhìn thấy chớp C Âm khơng thể truyền chân không D Âm truyền qua nước 16.3 a) Dao động sợi dây đàn khác phát tiếng to tiếng nhỏ? b) Dao động sợi dây đàn khác phát âm cao âm thấp? 16.4 Hai nhà du hành vũ trụ ngồi khoảng khơng, “trị chuyện” với cách chạm hai mũ họ vào Hãy giải thích âm truyền tới tai hai người nào? Gv: Trầ Trần Quố Quốc Nghĩ Nghĩa (Sưu (Sưu tầm tầm và biên soạn) soạn) Trang 89 VẬT LÍ – Học kỳ 16.5 TÀI LIỆU LIỆU HỌC TẬP Vì đêm yên tĩnh, ngõ hẹp hai bên tường cao, ngồi tiếng chân ra, ta cịn nghe thấy âm khác giống có người theo sát? 16.6 Khi tai ta nghe âm to nhất? A Âm phát đến tai lúc với âm phản xạ B Âm phát đến tai trước âm phản xạ C Âm phát đến tai, âm phản xạ nơi khác không đến tai D Cả ba trường hợp 16.7 Giả sử bệnh viện nằm bên cạnh đường quốc lộ có nhiều xe cộ qua lại Hãy đề biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện 16.8 Chọn câu sai nhận định sau: A Tất vật phát âm dao động B Vật phát âm cao dao động với tần số lớn C Tần số dao động cao vật phát âm to, tần số dao động nhỏ vật phát âm bé D Biên độ dao động lớn, vật phát âm to Gv: Trầ Trần Quố Quốc Nghĩ Nghĩa (Sưu (Sưu tầm tầm và biên soạn) soạn) Trang 90 VẬT LÍ – Học kỳ 16.9 TÀI LIỆU LIỆU HỌC TẬP Nối cụm từ cột A, B C cho với ý nghĩa vật lý A Dao động mạnh Dao động nhanh Dao động chậm Dao động yếu B Biên độ nhỏ Biên độ lớn Tần số lớn Tần số nhỏ C Âm phát to 10 Âm phát nhỏ 11 Âm phát trầm 12 Âm phát bổng 16.10 Chọn câu nhận định sau: (1) Âm truyền qua nước, nước đá, khơng khí thuỷ tinh (2) Âm truyền qua nước, kim loại dầu hoả (3) Âm truyền qua nước, dầu hoả, xăng dầu nhờn (4) Âm truyền qua chất lỏ ng, rắn truyền qua chân không A (1), (2), (3) B (2), (3), (4) C (1), (2), (4) D (1), (3), (4) 16.11 Một người phát âm, sau giây nghe tiếng vọng lại từ tường gần Xác định khoảng cách người tường Cho biết vận tốc truiyền âm khơng khí 340m/s (850m) Gv: Trầ Trần Quố Quốc Nghĩ Nghĩa (Sưu (Sưu tầm tầm và biên soạn) soạn) Trang 91 VẬT LÍ – Học kỳ TÀI LIỆU LIỆU HỌC TẬP 16.12 Tại nơi công cộng trạm điện thoại thường làm buồng kính? 16.13 Một người nhìn thấy máy bay bay trước mặt sau 1,5 giây nghe tiếng máy bay Tính vận tốc máy bay? Cho biết vân tốc truyền âm khơng khí 340m/s (510m/s) 16.14 Tai ta nghe âm có: A Tần số 56Hz B Tần số 256Hz C Tần số 2200Hz D Tần số 22000Hz 16.15 Nhận định sau đúng? Tai ta nghe âm bổng khi: A Tần số dao động nguồn tăng B Tần số dao động nguồn giảm C Nguồn âm dao động mạnh D Tần số dao động nguồn cao Gv: Trầ Trần Quố Quốc Nghĩ Nghĩa (Sưu (Sưu tầm tầm và biên soạn) soạn) Trang 92 VẬT LÍ – Học kỳ TÀI LIỆU LIỆU HỌC TẬP 16.16 Khẳng định sau đúng? Tai người nghe khó chịu khi: A Độ to âm cỡ 40dB B Độ to âm cỡ 120dB C Độ to âm cỡ 60dB D Độ to âm cỡ 30dB 16.17 Nhận định sau đúng? Khi âm truyền nước gặp vật chắn, đó: A Âm khơng có tượng phản xạ B Âm khơng truyền tiếp C Khơng gây tiếng vang D Có tượng phản xạ âm xảy 16.18 Nhận định sau đúng? Trong phòng thu thanh, người ta treo nhung vải nỉ xung quang phòng nhằm mục đích: A Chống nhiễm tiếng ồn, bảo vệ môi trường người hát B Làm cho âm thu vào to để băng đĩa phát tiếng to C Chống phản xạ âm, tăng chất lượng âm thu D Cách nhiệt để phòng thu mát mẻ thu 16.19 Khẳng định sau đúng? Khi nghe nhạc từ máy, đó: A Máy dao động phát âm B Loa dao động phát âm C Máy loa dao động phát âm thânh D Màng loa dao động phát âm Gv: Trầ Trần Quố Quốc Nghĩ Nghĩa (Sưu (Sưu tầm tầm và biên soạn) soạn) Trang 93 VẬT LÍ – Học kỳ TÀI LIỆU LIỆU HỌC TẬP D TRỊ CHƠI Ơ CHỮ Theo hàng ngang Mơi trường khơng truyền âm Âm có tần số lớn 20000Hz Số dao động giây Hiện tượng âm bị dội ngược trở lại gặp mặt chắn Đặc điểm nguồn phát âm Hiện tượng xảy phân biệt âm phát âm phản xạ Âm có tần số nhỏ 20Hz Từ hàng dọc gì:………………………………… Gv: Trầ Trần Quố Quốc Nghĩ Nghĩa (Sưu (Sưu tầm tầm và biên soạn) soạn) Trang 94 VẬT LÍ – Học kỳ TÀI LIỆU LIỆU HỌC TẬP Ghi chép cá nhân Gv: Trầ Trần Quố Quốc Nghĩ Nghĩa (Sưu (Sưu tầm tầm và biên soạn) soạn) Trang 95 VẬT LÍ – Học kỳ TÀI LIỆU LIỆU HỌC TẬP MỤC LỤC Chương QUANG HỌC Bài Nhận biết ánh sáng nguồn sáng vật sáng Bài Sự truyền ánh sáng Bài Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng 13 Bài Định luật phản xạ ánh sáng 20 Bài Ảnh vật tạo gương phẳng 25 Bài Gương cầu lồi 32 Bài Gương cầu lõm 37 Bài Tổng kết chương 45 Chương ÂM HỌC 54 Bài 10 Nguồn âm 54 Bài 11 Độ cao âm 59 Bài 12 Độ to âm 64 Bài 13 Môi trường truyền âm 68 Bài 14 Phản xạ âm – Tiếng vang 74 Bài 15 Chống ô nhiễm tiếng ồn 80 Bài 16 Tổng kết chương 86 Gv: Trầ Trần Quố Quốc Nghĩ Nghĩa (Sưu (Sưu tầm tầm và biên soạn) soạn) Trang 96 ... Trầ Trần Quố Quốc Nghĩ Nghĩa (Sưu (Sưu tầm tầm và biên soạn) soạn) Trang VẬT LÍ – Học kỳ TÀI LIỆU LIỆU HỌC TẬP 1. 16 Em vật sáng vật sau đây: A Mặt Trăng B Tờ giấy trắng C Bàn ghế D A, B, C 1. 17 . .. soạn) soạn) Trang 36 VẬT LÍ – Học kỳ TÀI LIỆU LIỆU HỌC TẬP 7. 11 Ảnh vật tạo gương cầu lồi là: A Ảnh ảo, lớn vật B Ảnh ảo, nhỏ vật C Ảnh ảo, lớn vật D Ảnh thật, lớn vật 7. 12 Mặt phản xạ gương cầu lồi... soạn) Trang VẬT LÍ – Học kỳ TÀI LIỆU LIỆU HỌC TẬP 1 .7 Khi ta nhìn thấy vật ? A Khi vật chiếu sáng B Khi ta mở mắt hướng phía vật C Khi vật phát ánh sáng D Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta 1. 8 Ban

Ngày đăng: 21/10/2021, 07:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan