1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Cấu kiện và kiến trúc thời lý phạm lê huy 2015

22 48 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC 10 LỜI TỰA 13 BÙI MINH TRÍ Hình thái kiến trúc cung điện Việt Nam thời Lý ánh sáng khảo cổ học 45 PHẠM LÊ HUY Cấu kiện kỹ thuật kiến trúc thời Lý - Trần Nhìn từ tư liệu chữ viết đồng đại 65 NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHI Hành cung thời Lý - Trần qua tư liệu lịch sử 77 PHẠM THỊ OANH Bước đầu tìm hiểu đồ gốm thờ Việt Nam 95 BÙI MINH TRÍ, NGUYỄN THỊ HỒNG LÊ, LÊ THỊ BÍNH Di gốm Chu Đậu - Nhận thức từ kết khai quật năm 2014 125 ĐẶNG THỊ KHƯƠNG, CAO THỊ HUYỀN, LÊ VIẾT NGA Di gốm Quả Cảm - Những nhận thức đồ sành thời Lê sơ qua kết khai quật năm 2014 149 NGUYỄN VĂN ANH, LÊ ĐÌNH NGỌC, ĐÀO XUÂN NGỌC, NGUYỄN KIẾM Di tích Động Lỗ Ngồi - Kết điều tra, khai quật năm 2014-2015 175 LÊ ĐÌNH NGỌC, NGUYỄN VĂN ANH Lăng Trần Hiến Tông - Kết khai quật, nghiên cứu khảo cổ học năm 2014 201 LẠI VĂN TỚI Kinh đô Hoa Lư thời Đinh - Tiền Lê, kết nghiên cứu vấn đề đặt 231 BÙI MINH TRÍ, LẠI VĂN TỚI Trung tâm Nghiên cứu Kinh thành, năm thành lập phát triển ISBN: 978-604-944-670-2 2015 Ÿ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KINH THÀNH NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC Xà HỘI CONTENTS 11 FOREWORD 13 BÙI MINH TRÍ Việt Nam architectural forms of Lý period palace under the light of archaeology 45 PHẠM LÊ HUY Building techniques and architectural components in the Lý and Trần periods through the contemporaneous inscriptions 65 NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHI Royal step-over plasces of Lý - Trần dynasties through historical materials 77 PHẠM THỊ OANH Initial study on worship ceramics of Việt Nam 95 BÙI MINH TRÍ, NGUYỄN THỊ HỒNG LÊ, LÊ THỊ BÍNH Chu Đậu kiln site - New awareness from the excavation of 2014 125 ĐẶNG THỊ KHƯƠNG, CAO THỊ HUYỀN, LÊ VIẾT NGA Quả Cảm kiln site - New awareness of terracottas of Lê sơ dynasty through excavated results in 2014 149 NGUYỄN VĂN ANH, LÊ ĐÌNH NGỌC, ĐÀO XUÂN NGỌC, NGUYỄN KIẾM The Động Lỗ Ngồi site, the results of investigation and excavation during 2014 - 2015 175 LÊ ĐÌNH NGỌC, NGUYỄN VĂN ANH Trần Hiến Tông mausoleum, results of archaeological excavation and research in 2014 201 LẠI VĂN TỚI Hoa Lư capital in Đinh - Tiền Lê dynasty, research results and some posed issues 231 BÙI MINH TRÍ, LẠI VĂN TỚI Resear Center for Imperial City, five - year Establishment & Development CẤU KIỆN VÀ KỸ THUẬT KIẾN TRÚC THỜI LÝ - TRẦN NHÌN TỪ TƯ LIỆU CHỮ VIẾT ĐỒNG ĐẠI PHẠM LÊ HUY* MỞ ĐẦU Tại di tích Hồng thành Thăng Long, phát nhiều di cấu cấu kiện kiến trúc thời Lý Trần Nhiều người Việt Nam mong mỏi tương lai không xa, dựa vào kết khai quật khảo cổ học đó, phục dựng lại cung điện thời Lý - Trần Hoàng thành Thăng Long, tương tự Nhật Bản làm kinh Heijo (Nara) Tuy nhiên, thực tế hồn tồn khơng đơn giản Những di cấu khai quật Hoàng thành Thăng Long cung cấp cho thông tin liên quan đến hạ tầng kiến trúc kỹ thuật gia cố móng bố cục mặt Do nay, Việt Nam không lưu giữ đơn nguyên kiến trúc gỗ thời Lý - Trần, nên tri thức mà có thượng tầng kiến trúc ỏi Từ trước đến nay, nghiên cứu nhằm giải mã vấn đề chủ yếu tập trung vào việc khai thác nguồn tư liệu “vật chất” Trịnh Cao Tưởng thử phân tích mơ hình nhà đất nung thời Trần phát Nam Định Thái Bình để tìm hiểu cấu trúc mái thời Trần (Trịnh Cao Tưởng, 1978) Hà Văn Tấn lại tìm cách đọc thơng tin thời Trần từ kết cấu thượng điện chùa Dâu (Duyên Ứng tự), Thái Lạc (Pháp Vân tự), Bối Khê (Đại Bi tự) (Hà Văn Tấn, 1993) Nghiên cứu Trịnh Cao Tưởng Hà Văn Tấn đưa nhiều gợi ý quan trọng để tìm hiểu đặc trưng kiến trúc cổ Việt Nam Tuy nhiên, hạn chế niên đại tư liệu, kiến giải hai học giả dừng lại đặc trưng kiến trúc thời Trần Trong năm gần đây, với việc tìm thấy ngày nhiều cấu kiện kiến trúc thời Lý - Trần, xuất số nghiên cứu thân loại cấu kiện kiến trúc, đặc biệt gạch ngói, tiêu biểu nghiên cứu Nguyễn Văn Anh, Bùi Thu Phương, Đặng Hồng Sơn (Nguyễn Văn Anh - Bùi Thu Phương, 2010, Đặng Hồng Sơn, 2013) Tuy nhiên, nghiên cứu thượng tầng kiến trúc giai đoạn cịn ỏi Để giải hạn chế mặt tư liệu, giai đoạn 2011 - 2015, chuyên gia Nhật Bản, đứng đầu Shimizu Shinichi - Tomoda Masahiko, phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Kinh thành, tổ chức chương trình khảo sát nghiên cứu vật đất nung hình kiến trúc mơ hình kiến trúc đất nung thời Lý - Trần Mục tiêu chương trình nghiên cứu tìm cách làm rõ đặc trưng cơng trình kiến trúc thực tế, dựa vào diễn đạt kiến trúc vật Một phần kết nghiên cứu phía Nhật Bản phân tích khung ngói lợp mái công bố Đại hội Hội nghiên cứu Kiến trúc Nhật Bản năm 2012 - 2014 Hình Ngói úp gắn tượng un ương Đất nung, thời Lý, kỷ 11-12 Ảnh: Bùi Minh Trí *Thạc sĩ, Khoa Đông phương học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn BULLETIN OF SCIENCES _ 2015 45 Tuy chuyên gia kiến trúc, năm qua, người viết may mắn tham gia chương trình nghiên cứu nêu với tư cách phiên dịch Nhật - Việt Những chuyến khảo sát nhiều tỉnh thành Trung Quốc Việt Nam để lại cho cá nhân người viết khơng trải nghiệm khó qn, mà nhiều băn khoăn mặt khoa học Người viết quên kỷ niệm buổi chiều mưa di tích Bạch Tháp (Hàng Châu), biết họa tiết trang trí thời Lý mà Việt Nam giải thích “sóng lừng”, thực tế khơng phải “sóng”, mà “núi” tư tưởng “cửu sơn bát hải” bắt nguồn từ Ấn Độ Đó cịn khó khăn phiên dịch nhiều thuật ngữ Việt Nam “ngói mũi sen” hay “ngói mũi hài”… Với họa tiết trang trí thời Trần, chuyên gia Việt Nam gọi họa tiết hình “hoa chanh”, mắt nhà nghiên cứu Nhật Bản, lại trang trí hình “vịng hoa đan xen” Có loại vật liệu cấu kiện kiến trúc mà thuật ngữ chúng định hình giới nghiên cứu Trung Quốc Nhật Bản “hồng lương” hay “uất đấu ngõa” (ngói lót nóc), Việt Nam lại chưa có thuật ngữ, sử dụng tên gọi hoàn toàn khác Tất nhiên, kiến trúc có đặc trưng hệ thống thuật ngữ riêng Tuy nhiên, phải thừa nhận thực tế rằng, có nhiều tên gọi mà sử dụng đến từ quan sát chủ quan số nhà nghiên cứu thời đại, bắt nguồn từ thứ “truyền thống” đời muộn thời Lý - Trần Nền kiến trúc Việt Nam thời Lý - Trần chắn chia sẻ nhiều điểm tương đồng với nước Đông Á Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản Tuy nhiên, với thời gian biến cố lịch sử, bị cắt đứt với truyền thống tảng tri thức mang tính phổ biến khu vực Thực trạng nêu bắt nguồn phần từ việc người nghiên cứu tư liệu chữ viết, đương nhiên có người viết, chưa thực làm trịn trách nhiệm nghiên cứu Bên cạnh tư liệu “vật chất”, văn - chữ viết nguồn tư liệu quan trọng để nghiên cứu kiến trúc thời Lý - Trần Tuy nhiên, từ trước đến nay, nguồn tư liệu chưa khai thác cách triệt để Gần đây, học giả Trần Kim Anh thử sử dụng tư liệu văn bia thời Lý để tìm hiểu “kiến trúc Phật giáo” thời kỳ Mặc dù trọng tâm viết thiên phân tích bố cục già lam, cơng trình đáng ý góc độ tiếp cận (Trần Kim Anh, 2011) Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng nguồn tư liệu văn chữ viết chưa tận dụng cách đầy đủ Việt Nam, thường có xu hướng sử dụng dịch tư liệu sang chữ quốc ngữ Tuy nhiên, số dịch giả không nắm rõ thuật ngữ kiến trúc cổ, nên có nhiều chỗ dịch khơng xác (ví dụ “hồng lương” bị dịch thành “cột xà”, “củng lô” bị dịch thành “ngoài hiên” ), ý đến nhịp điệu văn chương dịch, làm thất lạc nhiều thông tin so với văn chữ Hán Nhận thức vấn đề đó, người viết thử khảo sát lại ghi chép liên quan đến kiến trúc nguồn tư liệu chữ viết “đồng đại” thời Lý - Trần, tương đương với giai đoạn kỷ 11 - 14 Nhóm tư liệu thứ 79 kim thạch văn (bao gồm 19 minh văn thời Lý 60 minh văn thời Trần) Một nguồn tư liệu quan trọng khác ghi chép người Trung Quốc thời Tống - Nguyên có đề cập đến kiến trúc Lý - Trần, tiêu biểu Quế hải ngu hành chí An Nam tức Quế hải ngu hành chí tập bút ký Phạm Thành Đại (1126 - 1193) thời Tống biên soạn Phạm Thành Đại giữ chức trưởng quan Quảng Nam Tây lộ - đầu mối thông tin nhà Tống Đại Việt Do vậy, cá nhân Phạm Thành Đại chưa sang Việt Nam, số thông tin mà ông tiếp cận mang tính truyền miệng, Quế hải ngu hành chí nguồn tư liệu đồng đại có độ tin cậy định tìm hiểu kiến trúc thời Lý Trong đó, Trần Phu (1259 - 1309) - tác giả An Nam tức trực tiếp sang Việt Nam năm 1293 với tư cách sứ giả nhà Nguyên Trên đường đi, Trần Phu di chuyển đường qua dịch trạm Khâu Ôn (Lạng Sơn), dừng lại vài ngày khách quán Thái sư phủ (phủ đệ Trần Quốc Tuấn) Vạn Kiếp (Hải Dương), sau vào kinh Thăng Long Dọc đường đi, Trần Phu có điều kiện quan sát nhiều loại hình kiến trúc, từ nhà dân, khách quán, Thái sư phủ cơng trình cao cấp điện Tập Hiền Ghi chép Trần Phu tư 46 THÔNG BÁO KHOA HỌC _ 2015 liệu “đồng đại” đặc biệt quan trọng để tìm hiểu văn hóa, đặc biệt kiến trúc nhà Trần giai đoạn cuối kỷ 131 Các tư liệu nêu cung cấp nhiều thơng tin q báu mặt bằng, quy trình xây dựng, dụng cụ kỹ thuật kiến trúc sử dụng thời Lý - Trần… Tuy nhiên, khuôn khổ viết này, tập trung xác định tên gọi đương thời số loại cấu kiện kiến trúc “hồng lương”, đấu củng, loại ngói lợp mái, mối quan hệ loại cấu kiện kiến trúc với kết cấu đặc trưng mái kiến trúc thời Lý - Trần Ngồi ra, đương thời, có tin đồn cho người sáng lập hai vương triều Lý - Trần người đất Mân (Phúc Kiến)2, văn hóa thời Lý - Trần có mối quan hệ chặt chẽ với văn hóa khu vực Trung - Nam Trung Quốc Do vậy, viết này, tham khảo Doanh tạo pháp thức - sách kiến trúc biên soạn thời Bắc Tống, để làm rõ đặc trưng kiến trúc thời Lý - Trần sở so sánh với kiến trúc Tống I KẾT CẤU BỘ VÌ TRONG KIẾN TRÚC LÝ - TRẦN Hồng lương 虹梁 - Nguyệt lương 月梁 Phân tích tư liệu minh văn thời Lý - Trần cho thấy kiến trúc gỗ thời Lý - Trần tồn loại cấu kiện gọi “hồng lương” 虹梁 hay “nguyệt lương” 月梁 “Hồng lương” hay “nguyệt lương” tên gọi rường cong, ví hình dáng rường cầu vồng (“hồng”) hay trăng lưỡi liềm (“nguyệt”) Tại Trung Quốc, tên gọi “hồng lương” xuất từ thời Hán, đến thời Tống, tên gọi “nguyệt lương” sử dụng phổ biến Trong Doanh tạo pháp thức có ghi chép cụ thể chủng loại kích thước “nguyệt lương” (Hình 2) Có thể xác nhận tồn “hồng lương” hay “nguyệt lương” thời Lý - Trần qua bốn tư liệu minh văn sau Thứ nhất, Minh Tịnh tự bi văn (1090) có câu “huyền tinh tác đấu, yển nguyệt vi lương” 懸星作斗、偃月為梁 nghĩa “treo làm đấu, nép trăng làm rường” Tiếp theo, Bảo Ninh Sùng Phúc tự bi (1107) có câu “lương yển phân hình, ngộ hồng song khóa” 樑偃分形、誤虹双跨 nghĩa “rường nép phân hình, tưởng cầu vồng đơi nhịp” Mặc dù không ghi trực tiếp “hồng lương” hay “nguyệt lương”, hai minh văn nêu nhắc đến loại cấu kiện rường có hình giống “nguyệt” (trăng) “hồng” (cầu vồng) Tên gọi “hồng lương” thức xuất văn bia thời Lý Sùng Nghiêm Diên Thánh tự bi minh (1118) Trong minh văn có câu “quán kỳ ẩm thủy hồng lương nhi hồi xuất, lâm phong uyên ngõa nhi dực phi” 観其飲雨虹梁而廻出、臨風鴛瓦而欲翔 nghĩa “trơng kìa: rường cầu vồng uống mưa hồi xuất, ngói uyên ương đón gió muốn bay” Sang đến đầu thời Trần, Thiệu Long tự bi minh (1226) có câu “hồng lương tủng thúy, bảo chủng tân tiên” 虹梁聳翠、宝種新鮮 tạm dịch “hồng lương vươn cao, bảo khí tươi nguyên” Căn vào tư liệu nêu trên, khẳng định thời Lý - Trần, tồn loại cấu kiện gọi “hồng lương” hay “nguyệt lương”, tức rường cong hình cầu vồng hình trăng lưỡi liềm Loại cấu kiện sử dụng cơng trình kiến trúc chùa Minh Tịnh (1090), Bảo Ninh Sùng Phúc (1107), Sùng Nghiêm Diên Thánh (1118), Thiệu Long (1226)3 Theo quy cách kiến trúc cổ Trung Quốc Nhật Bản, “hồng lương” - rường cong sử dụng vị trí xà lòng (rường bắc qua hai cột cái, Việt Nam gọi Liên quan đến An Nam tức sự, xin xem thêm (Trần Nghĩa, 1972) Liên quan đến tin đồn Đại Việt đất Tống, xin tham khảo thêm (Phạm Lê Huy, 2014) Ngoài ra, liên quan đến tồn cấu kiện “rường”, Đại Việt sử kí tồn thư cho biết năm 1257, giặc Ngun đánh vào Thăng Long, nhà Trần giấu ngọc tỷ lên “Đại Minh điện lương thượng”, cho thấy cấu kiện rường (“lương”) sử dụng kiến trúc Đại Minh điện.「時帝親率六師禦寇、掌印官倉卒蔵宝璽於大明殿梁上、 但帯内密印隨行、途中印又亡、軍中文書無印、帝命工刻木為之、及駕回京、又有進亡印者、所蔵宝璽依然猶在」 (『大越史記全書』本紀巻五、陳太宗、丁巳元豊七年 宋宝祐五年〈1257年〉条)。 BULLETIN OF SCIENCES _ 2015 47 Hình “Nguyệt lương” Doanh tạo pháp thức (Nguồn: Takeshima, 1970) Hình “Đại hồng lương” “Nhị trùng hồng lương” kiến trúc cổ Nhật Bản (Nguồn: Đại bách khoa toàn thư Nhật Bản) Hình Mặt cắt “củng” Doanh tạo pháp thức Hình “Lơ (đấu)” Doanh tạo pháp thức (nguồn: Takeshima, 1970) Hình “Vân củng” Doanh tạo pháp thức (nguồn: Takeshima, 1970) 48 THÔNG BÁO KHOA HỌC _ 2015 Hình Hoa văn “Vân” - “Hà” Doanh tạo pháp thức (nguồn: Takeshima, 1970) Hình Hoa văn “mây” đấu củng tháp Bình Sơn Hình Mặt cắt thượng điện chùa Dâu (nguồn: Aoyama, 2004) BULLETIN OF SCIENCES _ 2015 49 10 11 Hình 10 Cấu trúc gồm hai hồng lương Doanh tạo pháp thức (nguồn: Takeshima, 1970) Hình 11 Đầu ngói ống ngói vảy tráng men trắng thời Lý - Trần phát Hoàng thành Thăng Long 12 (Trái: Ban Quản lý Dự án Hoàng thành Thăng Long - Viện Khảo cổ học Phải: Ảnh tác giả) Hình 12 Ngói tráng men xanh phát Hồng thành Thăng Long (ngói ống ngói bờ thời Lý) (Trái: Ban Quản lý Dự án Hồng thành Thăng Long Phải: TTBT 2014) Hình 13 “Un ngõa” phát Hồng thành Thăng Long (ngói úp ngói ống) 13 50 THƠNG BÁO KHOA HỌC _ 2015 (nguồn: TTBT 2014) “câu đầu” 拘頭4, “chếnh” “trến”) “rường bụng lợn” (cũng loại rường cong, rường nằm phía cấu trúc “chồng rường”) (Hình 4) Đấu củng 斗栱 Như biết, “đấu củng” 斗栱 thuật ngữ kiến trúc bắt nguồn từ Trung Quốc “Đấu củng” kết cấu bao gồm hai phận “đấu” (đóng vai trị bệ đỡ) “củng” (giống hình khuỷu tay nên cịn ghi 肘木, đóng vai trò tay đỡ), dùng để đỡ kết cấu khác bên trên, ví dụ mái hiên Trong nghiên cứu trước đây, dựa hai mơ hình kiến trúc nhà thời Trần phát Nam Định Thái Bình, quan sát cấu trúc thượng điện chùa Dâu, Thái Lạc, Bối Khê, Trịnh Cao Tưởng Hà Văn Tấn suy đoán tồn đấu củng kiến trúc thời Trần (Trịnh Cao Tưởng, 1978, Hà Văn Tấn, 1993) Nghiên cứu Tomoda Masahiko - Shimizu Shinichi cho thấy số mơ hình kiến trúc đất nung thời Lý - Trần đấu củng (Tomoda Masahiko - Shimizu Shinichi, 2012) Trong viết này, sở phân tích minh văn thời Lý - Trần, muốn bổ sung thêm số chứng tư liệu chữ viết giúp khẳng định tồn đấu củng kiến trúc Lý - Trần Dựa tư liệu này, muốn đưa số nhận định màu sắc, mơ típ trang trí hoa văn đấu củng, xét mối quan hệ với cấu kiện khác Về cấu kiện “đấu” 斗, Minh Tịnh tự bi văn (1090) có câu “huyền tinh tác đấu, yển nguyệt vi lương” 懸星作斗、 偃月為梁 tức “treo làm đấu, uốn trăng làm rường” Trong trường hợp này, đấu ví sao, sử dụng kết hợp với rường cong, ví trăng lưỡi liềm Ngồi ra, Sùng Thiện Diên Linh tháp bi (1121) có câu “lũ trinh mai nhi tác đấu, trác thúy vũ dĩ thành doanh” 鏤貞玟而作斗、 琢翠碔以成楹 nghĩa “chạm đá đỏ làm đấu, mài đá vũ xanh làm hiên” Do tháp Sùng Thiện Diên Linh xây đá nên minh văn này, vật liệu làm “đấu” miêu tả “trinh mai” (đá đỏ) Kết cấu “đấu củng” bao gồm hai thành phần “lô” 櫨 (đấu lớn) “củng” 栱 thể rõ hai tư liệu sau Trong Tư Lang châu Sùng Khánh tự chung minh (1113) có câu “đan lơ phụng nhật, họa củng thừa vân” 丹櫨捧日, 画栱承雲 “Lô” “đan lô” đấu lớn (tiếng Nhật gọi đại đấu 大斗, Việt Nam hay gọi “đấu vng thót đáy lớn”) đặt trực tiếp lên cột Doanh tạo pháp thức ghi rõ cấu kiện này: “phép tạo đấu có loại Thứ lơ đấu, đặt đầu cột”5 (Hình 3,5) Cấu kiện “lơ” ghi chép Viên Quang tự bi minh (1210), câu “triều vân sinh vu lương đống, mộ hà ánh vu củng lô” 朝 雲生於梁棟、 暮霞映於栱櫨, nghĩa “mây sớm sinh rường nóc, ráng chiều rọi củng lô”6 Không khẳng định tồn “đấu củng”, tư liệu chữ viết đồng đại cung cấp thêm số thông tin quý báu màu sắc họa tiết trang trí đấu củng Đấu củng thời Lý - Trần không cấu kiện để nguyên màu gỗ, số trường hợp, cịn sơn son Trong Tư Lang châu Sùng Khánh tự chung minh (1113) (tư liệu dẫn trên) có chữ “đan lơ” “Đan” 丹 màu đỏ Ví dụ, khoảng sân lát gạch đỏ phía trước điện kinh thường gọi “đan trì” hay “đan đình” Như vậy, “đan lơ” cần hiểu cấu kiện lơ sơn son Ngồi ra, đấu củng cịn điêu khắc thành hình “vân” (mây), có họa tiết trang trí dạng “vân” (mây) “hà” (ráng chiều) Tư Lang châu Sùng Khánh tự chung minh (1113) dùng chữ “họa củng” 画 栱, tức củng vẽ - trang trí Điều đáng ý chữ “họa củng” dùng câu “họa củng thừa vân”, nghĩa “củng vẽ đội mây” Viên Quang tự bi minh (1210) chép: “triều vân sinh vu lương đống, mộ hà ánh vu củng lô” 朝雲生於梁棟、 暮霞映於栱櫨, nghĩa “mây sớm sinh rường nóc, ráng chiều rọi “Câu” nghĩa cong, “câu đầu” nghĩa rường đầu cong, đặc điểm “hồng lương” 「枓(其名有五、一曰楶、二曰栭、三曰櫨、四曰㭼、五曰枓)造枓之制、有四一曰櫨枓、施之於柱頭、其長与広皆三十二分、若施於角柱之上者、方三十 六分」(『営造法式』巻四、枓)。 Ngoài ra, Báo Ân thiền tự bi ký (1185-1214) có câu văn nhiều khả thể đấu củng Đó câu “thải công dung chuẩn nhi kết khoa” 貸工容準而結 科 Trong dịch trước đây, câu thường dịch “th người vẽ kiểu, tính tốn vật tư” Tuy nhiên, chữ “kết khoa” vốn khơng có nghĩa, dịch “tính tốn vật tư” khiên cưỡng Chữ “khoa” 科 khắc nhầm chữ “đấu” 枓 văn bia khắc lại BULLETIN OF SCIENCES _ 2015 51 củng lô” Chúng cho không đơn diễn đạt hoa mỹ văn chương, mà hình dáng, họa tiết trang trí hình “vân” (mây) “hà” (ráng) cấu kiện thực tế Theo Doanh tạo pháp thức, kiến trúc thời Bắc Tống có loại cấu kiện gọi “vân củng” (Hình 6), mơ típ trang trí hình “vân” (mây) “hà” (ráng chiều) (Hình 7) Mặc dù có cách thể tương đối khác biệt với nhà Tống, họa tiết hình “vân” hay “hà” thể phổ biến nhiều đồ án mỹ thuật thời Lý - Trần Đặc biệt, miêu tả đấu củng tháp Bình Sơn cho thấy họa tiết trang trí hình “vân” (Hình 8) Việc sơn son đấu củng có lẽ để đảm bảo màu sắc tiệp với màu cột Việc cột thời Lý - Trần sơn vẽ họa tiết trang trí thấy câu “trụ sắc điểm phương hoa diệu thái, minh châu ánh chiếu sơn hà” 柱色点芳花耀彩、 明珠映照山河 nghĩa “màu cột tô điểm: hoa thơm đua sắc, minh châu chiếu rọi non sông” Báo Ân thiền tự bi ký (1185 - 1214) Ngoài ra, sắc sơn đỏ tự viện nhắc đến Thiệu Long tự bi minh (1226) với câu “đan hoạch tân tiên nhi huyền thái” 丹雘新鮮而玄彩, nghĩa “màu son tươi nguyên màu” Đặc biệt, sách Quế hải ngu hành chí Phạm Thành Đại 范成大 (1126 - 1193) soạn vào kỷ 12 miêu tả cung điện nhà Lý nhắc đến việc kiến trúc sơn son, cột vẽ họa tiết hình “long, hạc, tiên nữ” sau: 酋居楼四層、上以自居、第二層御宙居之、中人也、第三層箇利就居之、老鈴下之属也、第四層軍 士居之、又有水晶宮天元殿等、諸僭擬名字、門別有一楼、猶榜曰安南都護府、屋皆朱漆、柱画龍鶴仙女7 Tạm dịch: Tù trưởng [tức hoàng đế nhà Lý - PLH] lầu tầng, tự tầng Tầng thứ hai [từ xuống - PLH] trị thiên hạ (?), [hồng đế] Có bọn hoạn quan Tầng thứ ba lần bàn việc (?), [hồng đế] Có bọn liêu thuộc lớn tuổi (?) Tầng thứ tư để quân sĩ Lại có Thủy Tinh cung, Thiên Nguyên điện, tự tiện lấy danh tự [tên cung điện Trung Quốc - PLH] để đặt Ngồi cịn có tịa lầu, bên cạnh có bảng đề tên “An Nam Đơ hộ phủ” Nhà cửa sơn son, cột vẽ hình long, hạc, tiên nữ Phân tích thời Lý - Trần Trên đây, thơng qua phân tích tư liệu chữ viết đồng đại, chứng minh tồn cấu kiện “đấu”, “lô”, “củng”, kết cấu “củng lô”, “hồng lương” (hoặc “nguyệt lương” - rường cong) kết cấu kèo thời Lý - Trần Chúng cung cấp chứng việc sơn son cấu kiện cột, đấu củng, trang trí hoa văn hình “vân” (mây), “hà” (ráng chiều) rường, đấu củng, trang trí “long”, “hạc”, “tiên nữ” cột Trên sở đó, chúng tơi muốn đối chiếu với kết nghiên cứu trước, từ làm rõ cấu trúc thời Lý - Trần Trước đây, để tìm hiểu kết cấu giai đoạn trước thời Lê, thường nghiên cứu thượng điện chùa Dâu, Thái Lạc, Bối Khê Bộ thượng điện ba ngơi chùa chia sẻ đặc điểm chung, cho thể quy cách kiến trúc cổ vào “thời Trần” (Hà Văn Tấn, 1993) khung niên đại rộng “thế kỷ 14 - 16” (Oyama Akiko, 2004) Về đặc điểm này, tổng hợp phân tích Hà Văn Tấn Oyama Akiko sau (Hình 9): - Bộ làm theo kiểu “chồng rường giá chiêng” Nó bao gồm xà lịng (Hà Văn Tấn gọi “câu đầu”, Oyama gọi “hồng lương”) tỳ lực lên hai đầu cột qua hai đấu lớn (Việt Nam gọi “đấu vng thót đáy”, phía Nhật gọi “đại đấu”) - Phía xà lịng = “câu đầu” = “hồng lương” có cấu kiện dạng ván gỗ Trên ván gỗ đặt hai trụ giá chiêng (trụ trốn) để đỡ rường cong (cũng “hồng lương”, Hà Văn Tấn gọi “rường bụng lợn” hay “con cung”) Hai trụ giá chiêng chạm khắc tinh xảo - Ở hai trụ giá chiêng ván hình đề (“cốn”) điêu khắc tinh xảo 『文献通考』 巻三百三十所引『桂海虞衡志』。 52 THÔNG BÁO KHOA HỌC _ 2015 Trong đó, đặc điểm xà lịng = “câu đầu” = “hồng lương” không trực tiếp ăn mộng vào đầu cột (xuyên vào hai cột cái), mà tỳ lực lên cột qua trung gian hai đấu lớn chuyên gia Nhật Bản đặc biệt ý Tomoda Masahiko - Shimizu Shinichi - Ota Shoichi số phù điêu mơ hình tháp đất nung thời Lý - Trần thể cấu trúc tương tự, cho thấy kết cấu cột - đấu lớn - rường, khơng có xà đầu cột (xà/rường ăn mộng trực tiếp vào cột), sử dụng khung kiến trúc thời Lý - Trần, đặc trưng kiến trúc “giai đoạn sớm” Việt Nam Phân tích tư liệu minh văn thời Lý viết cho thấy nhiều khả kết cấu cột - đấu lớn rường xuất từ thời Lý Các loại cấu kiện đấu (“đấu” - “lô”) rường cong (“hồng lương”) miêu tả minh văn thời Lý Đặc biệt, Minh Tịnh tự bi văn (1090), rường cong đấu miêu tả thành bộ, ví trăng Điều cho thấy: nhiều khả chùa Minh Tịnh xây dựng cuối kỷ 11, rường cong bắc đấu, khơng ăn mộng trực tiếp vào cột Đó chốt rường ăn trực tiếp vào mộng cột, khơng cần cấu kiện đấu Nói cách khác, kết cấu cột - đấu lớn - rường tương tự thấy thượng điện chùa Dâu, Thái Lạc, Bối Khê xuất từ thời Lý Chúng muốn ý đến câu “lương yển phân hình, ngộ hồng song khóa” 樑偃分形、誤虹 双跨 Chữ “khóa” nghĩa “nhịp” nhịp cầu Vì vậy, câu hiểu “rường xếp phân hình, tưởng cầu vồng đơi nhịp” “Đơi nhịp” có ý nghĩa: (1) kết cấu “chồng rường” với rường cong ta thấy thượng điện chùa Dâu, Thái Lạc, Bối Khê; (2) kết cấu nhịp sử dụng rường cong thấy Doanh tạo pháp thức (Hình 10) II NGÓI LỢP MÁI VÀ KẾT CẤU MÁI THỜI LÝ - TRẦN Các kết điều tra khai quật Hồng thành Thăng Long di tích tự viện thời Lý - Trần cho thấy: đương thời, ngói sử dụng phổ biến cơng trình cung điện kiến trúc Phật giáo Xem xét nguồn tư liệu văn bản, thấy việc sản xuất - sử dụng ngói nhà Lý khuyến khích khoảng thời gian ngắn cuối kỷ 11, cụ thể giai đoạn 1084 - 1097 triều Lý Nhân Tơng Sau đó, đến năm 1097, có cơng trình kiến trúc cao cấp lợp ngói Cụ thể, vào tháng 11 năm 1084 (Anh Võ Chiêu Thắng 9), Lý Nhân Tông ban hành chiếu thư lệnh cho “thiên hạ” tạo ngói lợp nhà8 Tuy nhiên, theo Đại Việt sử lược, 13 năm sau, tức năm 1097 (Hội Phong 6), nhà Lý lại cấm “bách tính” - tức thường dân làm nhà lợp ngói9 Như vậy, cho nhà Lý muốn lấy lệnh cấm năm 1097 để phân biệt kiến trúc tầng lớp dân thường với kiến trúc hồng đế, tầng lớp q tộc, sở tơn giáo Đối với loại vật ngói phát lộ, từ trước đến nay, thường gọi chúng tên gọi mang tính thói quen (những tên gọi “truyền thống”, dù “truyền thống” có từ thời nào), đặt cho chúng tên gọi mới, dựa quan sát chủ quan hình dạng Ví dụ, với loại ngói, sử dụng nhiều tên gọi khác nhau, khơng thống “ngói mũi sen”, “ngói cánh sen”, “ngói mũi hài”, “ngói vảy cá”, “ngói vảy rồng”… Vấn đề đặt người thời Lý - Trần sử dụng tên gọi nào? Trong phần này, để khảo sát cấu trúc mái thời Lý - Trần, trước tiên, dựa nguồn tư liệu chữ viết đồng đại minh văn miêu tả sứ giả nhà Nguyên, thử khảo sát tên gọi loại ngói lợp mái thời Lý - Trần Cũng dựa ghi chép sứ Nguyên, làm rõ phần kỹ thuật lợp mái vảy thời Trần Cuối cùng, chúng tơi trình bày vài suy nghĩ đặc điểm cấu trúc mái thời Trần Tên gọi số loại ngói lợp mái kỹ thuật lợp ngói mái vảy Qua khảo sát tư liệu chữ viết đồng đại, thấy thời Lý - Trần, tồn loại thuật ngữ ngói sau: 「冬十一月、 詔国中造瓦屋」 (『越史略』巻中、甲子英武昭勝九年〈1084年〉 十一月条)。 「 詔天下造瓦蓋屋」 (『大越史記全書』本紀巻三、李仁宗、甲子英武昭勝九年宋 元豊七年〈1084〉条)。 「冬十一月、 禁百姓造瓦屋大舟」 (『越史略』巻中、丁丑会豊六年〈1097〉 条)。 BULLETIN OF SCIENCES _ 2015 53 14 15 16 17 Hình 14 Mơ hình “nhà” đất nung phát Vụ Bản (Nam Định) Hình 16 Ngói vảy có lỗ (vị trí lỗ tương ứng với vị trí cài mấu) (Ảnh: Tác giả) (Trái: Đặng Hồng Sơn, 2013 Phải: VKHXHVN, 2010) Hình 15 “Hàng tàu” để cố định ngói hiên cách lợp ngói vảy thời cận đại (nguồn: www.gachngoidatviet.com) 54 THƠNG BÁO KHOA HỌC _ 2015 Hình 17 Minh họa cách lợp ngói vảy thời Trần (Thiết kế 3D: Nguyễn Minh Hiệu, Trường FPT Arena) 1.1.“Kim ngõa” 金瓦 - Ngói vàng “Ngân ngõa” 銀瓦 - Ngói bạc “Ngân ngõa” nhắc đến lần ghi chép Đại Việt sử lược hay Đại Việt sử ký toàn thư cung điện nhà Tiền Lê Hoa Lư10 Theo đó, cung điện Lê Đại Hành lợp “ngân ngõa” Theo ghi chép Đại Việt sử lược, lầu Chúng Tiên xây dựng vào kỷ 12 có lợp “kim ngõa” - ngói vàng tầng “ngân ngõa” - ngói bạc tầng dưới11 Sùng Thiện Diên Linh tháp bi (1121) - nguồn tư liệu chữ viết đồng đại - xác nhận “ngân ngõa” sử dụng kiến trúc qua câu: “cấu Chúng Tiên tam cấp chi bảo đài, ngân ngõa điệp nhi quang chiếu khung mân” 構衆仙三級之宝台、銀瓦 疊而光照穹旻, nghĩa “xây đài Chúng Tiên ba cấp, ngói bạc trùng điệp chiếu rọi vòm xanh” Tuy nhiên, xét mặt kinh tế kỹ thuật, việc sử dụng vàng hay bạc để sản xuất ngói dường phi thực tế “Ngân ngõa” nhiều khả tên gọi phiếm loại ngói phủ men trắng Liên quan đến loại ngói này, Đại Việt sử ký tồn thư cho biết năm 1105, chùa Diên Hựu xây hai tòa tháp mái trắng - “bạch manh12 tháp” 白甍塔13 Sùng Thiện Diên Linh tháp bi (1121) gọi hai tháp chùa Diên Hựu “lưu ly bảo tháp” 瑠璃宝塔 Trong Doanh tạo pháp thức, ngói lưu ly định nghĩa ngói phủ men 薬14 Như vậy, tháp mái trắng mà Đại Việt sử ký toàn thư nhắc đến tháp lợp ngói phủ men trắng, tương tự với loại ngói mà phát Hoàng thành Thăng Long (Hình 11) 1.2 “Bích ngõa” 碧瓦 - Ngói men xanh Thiên Phúc tự hồng chung minh văn (1109) có nhắc đến tồn loại ngói gọi “bích ngõa” (ngói xanh) câu “thải tử kỉ mộc, đào bích ngõa lơ” 採梓杞木、陶碧瓦爐, tạm dịch “tìm chọn gỗ q, nung lị ngói xanh” “Bích” màu xanh ngọc, “bích ngõa” hiểu ngói phủ men xanh màu ngọc bích, tương tự vật tìm thấy Hồng thành Thăng Long (Hình 12) 1.3 “Un ngõa” 鴛瓦 - Ngói un ương Như Trần Kim Anh nhắc đến, Sùng Nghiêm Diên Thánh tự bi minh (1118) sử dụng thuật ngữ “uyên ngõa” để ngói uyên ương, câu “lâm phong uyên ngõa nhi dực phi” 臨風鴛瓦而欲翔, tức “ngói uyên ương đón gió muốn bay” (Trần Kim Anh, 2011) Như vậy, biết loại hình di vật ngói có trang trí hình un ương đương thời (thế kỷ 12) gọi “uyên ngõa” (Hình 13) 1.4 Ngói vảy “Liên ngõa” 蓮瓦 - Ngói sen Tại di tích thời Lý - Trần, tìm nhiều vật ngói lợp mái khơng thuộc loại hình ngói âm dương Mặc dù có nhiều biến thể khác nhau, theo chúng tơi, xếp chung loại “ngói mũi sen”, “ngói mũi sen kép”, “ngói mũi lá” nhóm chung, tạm gọi “ngói vảy” 鱗瓦, xuất phát từ đặc điểm lợp mái, tạo thành hình giống vảy cá Đứng từ góc độ tư liệu chữ viết, qua việc khảo sát minh văn thời Lý - Trần, thấy tư liệu sớm đề cập đến nhóm “ngói vảy” nêu Càn Ni sơn Hương Nghiêm tự bi minh (1125) với câu: “thiềm 10 「甲申天福四年、造百宝千歳殿於火雲山、其柱裹以金銀、東建風流殿、西建栄華殿、左建蓬莱殿、右建極楽殿、次構火雲楼、連起長春殿、其側起龍禄殿、蓋以銀瓦」 (『越史略』巻下、甲申天福四年〈984〉条)。 「大興宮室,造百宝千歳殿于大雲山、其柱装之以金銀、為視朝之所、東曰風流殿、西曰紫華殿、左曰蓬莱殿、右曰極楽殿、 次槅大雲楼、連起長春殿、以為御寝之処、長春殿側、又起龍禄殿、蓋以銀瓦」 (『大越史記全書』本紀巻一、黎大行、甲申天福五年宋雍熙元年〈984〉条)。 11 Về thời điểm xây dựng đài Chúng Tiên, Đại Việt sử lược lại chép năm 1162 (Đại Định 23), Đại Việt sử ký toàn thư lại chép vào năm 1120 (Thiên Phù Duệ Vũ nguyên niên) Chúng cho ghi chép Đại Việt sử ký toàn thư xác, Sùng Thiện Diên Linh tháp bi tạo lập năm 1121 nhắc đến kiến trúc đài Chúng Tiên 「壬午大定二十三年(中略)秋造衆仙台、 上層盖以金瓦、下層盖以銀瓦」 (『越史略』巻下、壬午大定二十三年〈1162〉 秋条)。 12 Chữ “manh” nguyên “cái rui, đóng mái nhà để móc ngói vào” (Từ điển Thiều Chửu) Trong số minh văn, ví dụ Sùng Nghiêm Diên Thánh tự bi minh (1118), xuất từ “phi manh” Tuy nhiên, “phi manh” “rui bay”, mà mái ngói nói chung Ví dụ Văn tuyển có câu “kinh thành thập nhị cù, phi manh lân thứ” 京城十二衢,飛甍各鱗次, tạm dịch “kinh thành mười hai ngả, mái ngói liên tiếp vảy cá” 13 「秋九月、作白甍塔於延祐寺二、作石甍塔於覧山寺三、時帝重修延祐寺、増於旧貫,浚蓮花台池、名曰霊沼池、池之外繚以画廊、廊之外又疏碧池、並架飛橋以通 之、庭前立宝塔、以月之朔望及夏之四月八日、車駕臨幸、設祈祚之儀、陳浴佛之式、歲以為常」 (『大越史記全書』本紀巻三、李仁宗、乙酉龍符五年宋崇寧四年〈1105 年〉九月条)。 「凡造瑠璃瓦等之制、薬以黄丹、洛河石、和銅末、用水調匀(冬月以湯)、 㼧瓦(後略)」 (『営造法式』巻十五)。 14 BULLETIN OF SCIENCES _ 2015 55 huy hân sí, ngõa điệp lân” 簷翬掀翅、瓦疊排鱗, nghĩa “mái hiên bay cao cánh chim, ngói xếp bày vảy cá” Như vậy, thấy ngói vảy sử dụng cơng trình tự viện muộn từ nửa đầu kỷ 12 Trong nhóm “ngói vảy” có loại hình ngói có mũi cong lên, gọi nhiều tên gọi “ngói mũi hài”, “ngói mũi sen” “ngói cánh sen” Tuy nhiên, khảo sát minh văn thời Lý - Trần, thấy người đương thời khơng gọi loại ngói ngói “mũi hài”, “mũi sen” hay “cánh sen”, mà đơn giản gọi “liên ngõa” - ngói sen Thiệu Long tự bi minh (1226) tư liệu sớm nhắc đến tên gọi “liên ngõa” ngói sen với câu “liên ngõa vạn tầng lân tự, hiểu lộ tích tích nghi châu” 蓮瓦万層鱗似、暁露滴滴疑珠, nghĩa “Ngói sen ngàn lớp tựa vẩy cá, sương sớm giọt giọt ngỡ hạt châu” Tên gọi “liên ngõa” - ngói sen nhắc đến Hưng Phúc tự bi minh (1324), văn bia soạn vào đầu kỷ 14 Trong minh văn có câu “Phật điện dĩ liên ngõa” 仏殿蓋以蓮瓦, tức “Phật điện lợp ngói sen” Tư liệu cho thấy đến đầu kỷ 14, “liên ngõa” loại ngói sử dụng cho kiến trúc đẳng cấp cao Cụ thể, chùa Hưng Phúc, ngói sen dùng để lợp Phật điện (tòa điện đặt tượng Phật) - kiến trúc quan trọng tự viện Liên quan đến vấn đề này, tham khảo mơ hình kiến trúc đất nung phát Vụ Bản (Nam Định) Từ trước đến nay, người ta thường coi mơ hình “nhà” Tuy nhiên, xét từ việc hai bên trái - phải kiến trúc trung tâm có bố trí bệ bia bệ dường bệ tháp, nhiều khả mơ hình quần thể kiến trúc tự viện Như Oyama ra, kiến trúc trung tâm lợp ngói sen, phần tường bao lợp ngói ống (Oyama Akiko, 2012), cho thấy đương thời, có phân biệt đẳng cấp việc sử dụng ngói sen ngói ống Từ trước đến nay, di tích thời Trần, tìm ngói âm dương (ngói ống ngói phẳng), chủ yếu tìm thấy ngói vảy Qua khảo sát tư liệu chữ viết, khẳng định ngói vảy sử dụng cách phổ biến vào cuối kỷ 13 Trong An Nam tức sự, Trần Phu - sứ giả nhà Nguyên sang Đại Việt năm 1293 - ấn tượng loại hình ngói này, ghi lại tập bút ký sau: 魚鱗簷粲瓦(中略)瓦形如板、上正方而鋭其下之半、如古圭、然横半竹以為桟、以竹釘 釘其瓦于栈上、自簷以次相圧至屋脊、宛如魚鱗、 Tạm dịch: Hiên vảy cá rực rỡ màu ngói [lược đoạn] Ngói có ván, phần hình chữ nhật nửa thn nhọn, giống miếng ngọc khuê thời cổ Đặt ngang nửa tre (“bán trúc”) làm “sạn”, lấy đinh tre đóng ngói vào “sạn” Từ mái hiên lợp đè lên đến bờ (“ốc tích”), tựa vảy cá Tại Trần Phu lại quan tâm đặc biệt đến ngói vảy vậy? Lý trước tiên nghĩ đến Trần Phu nhiều người Trung Quốc thời giờ, ngói vảy loại cấu kiện gặp Trên thực tế, đọc phần “ngõa tác” (tạo ngói) Doanh tạo pháp thức - bách khoa thư kiến trúc thời Bắc Tống, thấy sách đề cập đến ngói âm dương mà khơng có dịng viết ngói vảy Tuy nhiên, người viết cho vấn đề cần ý đọc ghi chép Trần Phu Nếu nhìn vào vật ngói thời Lý, chắn thời Lý, ngói ống sử dụng phổ biến, nhiều cơng trình kiến trúc lợp ngói ống thời Lý sau kế thừa thời Trần Tuy nhiên, hai kháng chiến chống Mông - Nguyên (1284 - 1285 1287 - 1288), nhiều cơng trình lợp ngói âm dương (ngói ống ngói phẳng) có từ thời Lý bị đốt phá Theo Đại Việt sử ký toàn thư, năm 1288, quay trở lại kinh đô, Thượng hoàng nhà Trần phải nghỉ “hành lang thị vệ” “cung điện bị giặc Nguyên đốt hết”15 Như vậy, vào cuối kỷ 13, nhà Trần phải xây dựng lại nhiều cung điện tự viện Kết hợp ghi chép Trần Phu với việc tỷ lệ ngói vảy chiếm đa số ngói khai quật di tích Trần, người viết cho thời điểm cuối kỷ 13 giai đoạn chuyển giao dòng chủ lưu sử dụng ngói, từ ngói ống sang ngói vảy lịch sử kiến trúc Việt Nam 「夏四月、上皇御侍衛廊、宮殿、時為賊所焚故也」 (『大越史記全書』本紀巻五、陳仁宗、戊子重興四年〈1288年〉四月条)。 15 56 THÔNG BÁO KHOA HỌC _ 2015 Kỹ thuật lợp ngói vảy thời Trần Mặc dù không rõ loại ngói vảy mà Trần Phu đề cập An Nam tức ngói sen hay ngói mũi lá, An Nam tức cung cấp thông tin quan trọng để làm rõ cách thức lợp ngói vảy (bao gồm ngói sen ngói mũi lá) thời Trần Theo Trần Phu, để lợp ngói vảy, người ta trước tiên dùng đinh tre (“trúc đinh”) đóng ngói lên “sạn”, sau lợp đè lên nhau, từ mái hiên lên mái (“tích”) Trong Doanh tạo pháp thức, “sạn” giải thích khung lót ngói16, dựa phân tích đây, xác định “sạn” hàng “mè” để cài ngói Như biết, hầu hết vật ngói vảy (bao gồm ngói sen ngói mũi lá) thời Trần tìm từ trước đến có mấu mặt dưới, cho để cài vào mè Tuy nhiên, bên cạnh đó, tồn số lượng nhỏ ngói vảy (bao gồm ngói mũi ngói sen) vừa có mấu, vừa đục lỗ phần (Hình 16) Xung quanh tượng này, số nhà khảo cổ Đặng Hồng Sơn hay Nguyễn Văn Anh (ĐHKHXH&NV) cho rằng: hai lỗ để đóng đinh sắt đinh tre, giúp cố định ngói mái Trong viết này, dựa ghi chép Trần Phu, khẳng định lỗ vị trí đóng đinh, cụ thể đinh tre (“trúc đinh”), lên “sạn” để cố định ngói Ngồi ra, tỷ lệ vật ngói có lỗ tổng số vật ngói vảy hầu hết di tích thời Trần ít, đồng thời đối chiếu với ghi chép Trần Phu, nhận định viên ngói vảy có lỗ viên lợp hiên Chúng muốn ý thêm vị trí đục lỗ lại gần mấu phía sau ngói Điều có nghĩa “sạn” để đóng ngói hàng “mè” để cài ngói Nói tóm lại, hàng ngói (ngói hiên), người ta vừa cài ngói vào mè (“sạn”) mấu, vừa đóng cố định ngói vào hàng mè đinh tre Từ hàng ngói thứ hai, ngói đơn giản cài vào mè mà không cần đóng cố định Tuy nhiên, lại phát sinh vấn đề cần giải thích Chúng ta tìm thấy số viên ngói vảy có gắn đề (Hình 20) Đây chắn viên ngói hiên, lại khơng có lỗ? Nói cách khác, lại có tồn song song viên ngói hiên có lỗ khơng có lỗ? Chúng cho điều xuất phát từ khác biệt độ dốc mái kiến trúc Suy luận đưa sở so sánh với kỹ thuật lợp mái vảy “truyền thống” lưu giữ từ thời Nguyễn Trong cách lợp ngói vảy thời “cận đại” này, người ta khơng đóng cố định hàng ngói hiên Đối với mái có độ dốc ≤ 40 độ, người ta đóng thêm “hàng tàu” - bệ đỡ gỗ đóng vai trị làm điểm đỡ cho hàng ngói (Hình 15) Đối với mái có độ dốc > 40 độ, để cố định hàng ngói hiên cách chắn chắn hơn, người ta phải dán ngói “hồ dầu”, đục lỗ buộc dây Như vậy, thấy kiến trúc có độ dốc mái lớn, người ta phải cố định chắn hàng ngói hiên so với kiến trúc có độ dốc mái nhỏ Trên sở so sánh trên, chúng tơi suy đốn viên ngói vảy khơng có lỗ có trang trí đề ngói hiên cơng trình kiến trúc có độ dốc mái nhỏ Trong đó, viên ngói vảy có lỗ đóng đinh tre ngói hiên cơng trình kiến trúc có độ dốc mái lớn Có thể xác nhận tồn cơng trình có độ dốc mái lớn thời Trần qua ghi chép sứ giả nhà Nguyên, mà trình bày chi tiết phần sau (Hình 17) Đặc điểm cấu trúc mái thời Lý - Trần 3.1 Đặc trưng đầu đao - “mái cong dạng chim bay” Trước đây, Nguyễn Bá Lăng coi góc mái cong đặc trưng kiến trúc “truyền thống” Việt Nam (Nguyễn Bá Lăng, 1973) Tuy nhiên, kết luận đưa dựa việc phân tích cơng trình 「凡瓦下補襯、柴桟為上、版栈次之、如用竹笆葦箔」 (『営造法式』巻十三)。 16 BULLETIN OF SCIENCES _ 2015 57 kiến trúc gỗ lưu giữ được, mà sớm thời Lê Phân tích mơ hình nhà phát Hưng Hà (Thái Bình) Vụ Bản (Nam Định), Trịnh Cao Tưởng đặc điểm kiến trúc Trần “kết cấu mái cong dạng chim bay”, “có góc đao vỉ ruồi đầu hồi” (Trịnh Cao Tưởng, 1978) Vấn đề đặc trưng góc mái cong xuất từ thời nào? Phân tích tư liệu minh văn cho thấy đặc điểm “mái cong dạng chim bay” xuất từ thời Lý, muộn từ đầu kỷ 11 Trước hết, Bảo Ninh Sùng Phúc tự bi (1107) có câu “thiềm a dực thế, điểu tứ phi” 檐阿翼勢、如鳥四飛, nghĩa “mái hiên xòe cánh, chim bay bốn phía” Chữ “tứ phi” cho thấy vị trí cong dạng chim bay vị trí bốn góc mái Trong Sùng Nghiêm Diên Thánh tự bi (1118) lại có câu “cơ lăng yết nhi hân sí huy phi” 觚稜揭而掀翅翬飛 nghĩa “cô lăng dựng lên giang cánh tung bay” Theo sách Học lâm Vương Hiển Quốc biên soạn vào đời Tống, “cô lăng” “đường tích ngói góc mái (bờ dải) tạo thành múi vng”17, tức vị trí góc mái Như vậy, chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh có bốn góc mái dựng lên hình chim giang bay18 Đặc biệt, cấu trúc “mái cong hình chim bay” mái ngói vảy miêu tả Càn Ni sơn Hương Nghiêm tự bi minh, với câu “thiêm huy hân sí, ngõa điệp lân” 簷翬掀翅、瓦疊排鱗 nghĩa “mái hiên cánh giang bay, ngói xếp bày vảy cá” Quan sát vật mơ hình kiến trúc đất nung phát hiện, cho đặc trưng “mái cong dạng chim (giang cánh) bay” tạo thành cấu kiện trang trí dạng “cánh”, dạng hình đầu chim, đầu đao đề (Hình 18-19,21,23) Trịnh Cao Tưởng gọi cấu kiện dạng cánh “vỉ ruồi” Tuy nhiên, tư liệu minh văn sử dụng từ “sí” (cánh), nên đề xuất gọi loại cấu kiện trang trí góc mái “cánh” thay cho thuật ngữ “vỉ ruồi” mà Trịnh Cao Tưởng đề xuất Cũng cần nói thêm rằng, bốn góc mái cong này, thời Lý - Trần, người ta thường cho treo chng vàng Ví dụ, Sùng Thiện Diên Linh tháp bi minh (1121) có câu “giác giai kim linh” 角桂金鈴, nghĩa “góc treo chng vàng” Thiệu Long tự bi minh (1210) có câu “kim kinh tứ giác thiềm cao” 金鈴四角簷高, tức “chng vàng bốn góc hiên cao” 3.2 Đặc trưng mái dốc đứng, mái hiên thấp kiến trúc Trần Trong An Nam tức sự, Trần Phu miêu tả kiến trúc thời Trần sau: 有室皆穿竇、無床不尚爐、 屋無折架法、自棟至簷、直峻如傾、棟雖至高、簷僅四五尺、又有低者、故欲黒暗、則就地開牕如 狗竇、 Tạm dịch: Các phòng khoét lỗ, khơng giường khơng đặt lị Mái khơng có “chiết cử pháp”, từ đến mái hiên, dốc đứng nghiêng Mái cao, mái hiên - thước Lại làm thấp muốn tối, gần mặt đất mở cửa sổ lỗ chó Tự phụ sứ giả “thiên triều”, Trần Phu miêu tả kiến trúc thời Trần với giọng văn đầy miệt thị Tuy nhiên, ghi chép cung cấp cho thông tin quý báu đặc điểm mái thời Trần Đó đặc điểm mái “trực tuấn khuynh” 直峻如傾, nghĩa “dốc đứng nghiêng”, cao mái hiên cao khoảng - thước (tức khoảng 1,2m - 1,5m) Đặc điểm theo Trần Phu kiến trúc Trần khơng có “chiết gia pháp” Vấn đề đặt phép “chiết gia” gì? Theo chúng tơi, kỹ thuật tạo độ võng cho mái Doanh tạo pháp thức có ghi chép kỹ thuật “cử chiết”, “cử” chiều cao nóc, “chiết” 「所謂觚稜者、屋角瓦脊成方角、稜瓣之形、故謂之觚稜」 (『学林』巻五)。 17 18 Về vị trí “lăng”, Sùng Thiện Diên Linh tháp bi (1121) miêu tả đài Chúng Tiên có câu “thượng đính tắc linh cầm lập, tứ lăng tắc lân trường cánh tương” 上頂則霊禽声立、四稜則鱗長竟驤, nghĩa “trên đỉnh chim thiêng đứng hót, bốn góc lân vươn dài đua vờn.” Như vậy, “tứ lăng” hiểu vị trí bốn góc mái 58 THƠNG BÁO KHOA HỌC _ 2015 việc hạ rui Nếu lấy chiều cao từ đến hồnh cuối “cử”, hồnh đỡ rui hạ cao độ xuống 1/10 cử, hoành hạ cao độ 1/20 hạ cao độ hiên, người ta tạo độ võng cho mái (Hình 22) Nếu hiểu “chiết gia pháp” Trần Phu kỹ thuật “cử chiết” Doanh tạo pháp thức, giải thích ghi chép Trần Phu cách hợp lý Do kỹ thuật kiến trúc thời Trần không sử dụng kỹ thuật tạo độ võng, kết mái “dốc đứng nghiêng” Điều liên hệ mật thiết đến kỹ thuật lợp ngói vảy mà chúng tơi trình bày phần trước Do mái có độ dốc lớn, nên hàng ngói hiên, ngồi việc cài mấu vào “mè”, người ta cịn phải đóng cố định ngói vào “mè” đinh tre Tuy nhiên, người viết muốn nhấn mạnh tất kiến trúc thời Lý - Trần có độ dốc mái lớn Như trình bày phần trước, hầu hết kiến trúc thời Trần mà Trần Phu quan sát cuối kỷ 13 kiến trúc xây dựng lại sau hai kháng chiến chống Nguyên lần lần Trên thực tế, tồn nhóm ngói hiên trang trí hình đề lại khơng có lỗ cho thấy tồn kiến trúc có độ dốc mái nhỏ Theo Đặng Hồng Sơn, việc sử dụng đinh để cố định ngói xuất tương đối muộn, tất viên ngói vảy thời Lý phát chùa Lạng (Viên Giác tự, Hưng n) khơng có lỗ (Đặng Hồng Sơn, 2013) Chúng ta cần hiểu ghi chép Trần Phu cho thấy rằng: vào cuối kỷ 13, có nhiều cơng trình có độ dốc mái lớn, tất III KẾT LUẬN Trong viết này, thơng qua việc phân tích tư liệu chữ viết đồng đại, xác định số tên gọi cấu kiện kiến trúc kỹ thuật kiến trúc thời Lý - Trần Trên sở đó, hình dung kiến trúc thời Lý - Trần sau: Ngay từ thời Lý, xuất kiến trúc có mái cong chim giang cánh bay Đây đặc điểm xuyên suốt kiến trúc thời Lý - Trần Hình ảnh mái cong chim bay tạo lập nhờ cấu kiện “si” (cánh, ví dụ mơ hình tháp Bến Lăn) đầu đao cong (như đầu đao thời Trần phát Hồng thành Thăng Long), đặt góc mái, cịn gọi “lăng” hay “cơ lăng” Các mơ hình kiến trúc thời Trần cho thấy kiến trúc thời Trần thường có kết cấu mái Kiến trúc thời Trần bao gồm kiến trúc có độ dốc mái nhỏ độ dốc mái lớn Tuy nhiên, đến cuối kỷ 13 - thời điểm sứ giả nhà Nguyên Trần Phu sang Đại Việt (1293), nhiều kiến trúc có độ dốc mái lớn, mái “thẳng đứng nghiêng” Điều theo Trần Phu bắt nguồn từ việc không sử dụng kỹ thuật tạo độ võng cho mái (“chiết gia pháp”) Mái kiến trúc thời Lý - Trần lợp nhiều loại ngói “kim ngõa” (ngói vàng), “ngân ngõa” (ngói bạc - ngói phủ men trắng), “uyên ngõa” (ngói uyên ương), “liên ngõa” (ngói sen)… Đến năm 1293, Trần Phu sang Việt Nam, ngói vảy (bao gồm ngói sen ngói lá) sử dụng cách phổ biến Đến đầu kỷ 14, thấy Hưng Phúc tự bi minh (1324), ngói sen coi loại ngói dành cho kiến trúc cao cấp, ví dụ Phật điện tự viện Phương pháp lợp ngói vảy (bao gồm ngói sen ngói lá) thời Lý - Trần lợp ngược từ (hàng hiên) lên (bờ nóc) Đối với cơng trình có độ đốc mái lớn, hàng ngói (ngói hiên) vừa cài vào mè (“sạn”) mấu bên ngói, vừa đóng cố định vào mè đinh tre (“trúc đinh”) Đối với cơng trình có độ dốc mái nhỏ, hàng ngói hiên (thường ngói vảy gắn đề) khơng cần đục lỗ để đóng đinh Ngược lại, thời gian tới, việc phân tích vật ngói hiên có lỗ hay khơng, suy đốn cơng trình kiến trúc có độ dốc mái lớn hay nhỏ Tương ứng với đặc điểm mái dốc, dù cao, mái hiên nhiều kiến trúc Trần nhìn chung có chiều cao không lớn, khoảng - thước (1,2m - 1,5m) Có thể số 1,2m - 1,5m số mang BULLETIN OF SCIENCES _ 2015 59 tính cường điệu, việc mái hiên thấp giải thích số di tích kiến trúc thời Lý - Trần có độ vươn mái không lớn Tuy nhiên, muốn nhấn mạnh lần có tồn song song loại cơng trình, mái có độ dốc lớn ngược lại Kiến trúc thời Lý - Trần sử dụng đấu củng để tạo độ vươn cho mái, đặc biệt cấu kiện “lô” (đấu lớn) nằm trực tiếp cột Trong số kiến trúc, cột gỗ không để nguyên màu gỗ mà sơn son, trang trí họa tiết hình “long”, “hạc”, “tiên nữ” Đấu củng sơn son trang trí, tạo hình họa tiết hình “vân” (mây) “hà” (ráng) để phù hợp với màu sắc trang trí cột Ngay từ thời Lý, sử dụng cấu kiện “hồng lương” hay “nguyệt lương” tức rường cong Rường cong tương đương với cấu kiện mà ngày gọi “câu đầu” (đầu cong), xà lịng bắc qua hai cột theo chiều dọc tòa nhà Kết cấu thời Lý - Trần nhiều khả kết cấu cột đỡ đấu lớn, đấu lớn đỡ “hồng lương” - rường cong (tức rường cong không ăn mộng thẳng vào cột), tương tự quan sát cấu trúc thượng điện chùa Dâu, Thái Lạc, Bối Khê Dưới thời Lý, tồn kết cấu hai nhịp sử dụng “hồng lương” BUILDING TECHNIQUES AND ARCHITECTURAL COMPONENTS IN THE LÝ AND TRẦN PERIODS THROUGH THE CONTEMPORANEOUS INSCRIPTIONS PHẠM LÊ HUY From past to now, studies to decrypt the Lý and Trần period architectures commonly concentrated on analysing “physical” materials as wooden components or architectural models Resources of the writing, especially the inscriptions on stones or metals haven’t been studied effectively In this article, author examined resources of the contemporaneous inscriptions (including 79 documents on stones or metals from Lý - Trần dynasties and other records of Chinese from Song - Yuan dynasties) From that, he want to study the contemporaneous names of some architectural components as “hồng lương” (rainbow beam), dougong (interlocking brackets), roof tiles as well as the relationship between these components and rafter framing structure along with roof characteristics of the Lý and Trần period architectures 60 THƠNG BÁO KHOA HỌC _ 2015 Hình 18 Cấu kiện hình cánh (mơ hình tháp Bến Lăn) Hình 19 Cấu kiện đầu đao Nguồn: VKHXH 2010 Hình 20 Ngói vảy trang trí bồ đề khơng có lỗ Nguồn: TTBT 2015 Hình 21 Cấu kiện hình chim Hình 22 Kỹ thuật “cử chiết” Doanh tạo pháp thức Nguồn: Liang Ssu-ch’eng, 2005 18 19 20 21 22 BULLETIN OF SCIENCES _ 2015 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Kim Anh, 2011: Văn bia thời Lý cho biết kiến trúc Phật giáo thời kỳ này, Blog Nguyễn Xuân Diện Nguyễn Bá Lăng, 1972: Kiến trúc Phật giáo Việt Nam, Tập 1, Viện Đại học Vạn Hạnh Trần Nghĩa, 1972: Một “ký họa” xã hội nước ta thời Trần, thơ “An Nam tức sự” Trần Phu, Tạp chí Văn học, số Takeshima Takuichi, 1970: Nghiên cứu Doanh tạo pháp thức (Tập - - 3), Nxb Chuokoronbijutsu 竹島卓一『営造法式の研究』 (1・2・3) (中央公論美術出版、1970年) Oyama Akiko - Shigeeda Yutaka - Katagiri Masao, 2004: “Kết cấu thay đổi Thượng điện tự viện Phật giáo miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Kiến trúc, Quy hoạch Thiết kế Môi trường, số 576 大山亜紀子・ 重枝豊・片桐 正夫「北部ベトナム仏教寺院の上殿の基本構成とその変化について」 (『日本建築学 会計画系論文集』576、2004年) Hà Văn Tấn - Nguyễn Văn Kự - Phạm Ngọc Long, 2013 (xuất lần đầu năm 1993): Chùa Việt Nam, Nxb Thế giới Trịnh Cao Tưởng, 1978: Kiến trúc nhà cửa thời Trần, Tạp chí Khảo cổ học, số Liang Ssu-ch’eng, 2005: A pictorial history of Chinese architecture, Dover Publications Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, 2010: Thăng Long - Hà Nội: Lịch sử nghìn năm từ lịng đất, Nxb Khoa học xã hội 10 Nguyễn Văn Anh - Bùi Thu Phương, 2010: Vật liệu kiến trúc Hồng thành sau năm nghiên cứu, Tạp chí Khảo cổ học, số 11 Lê Đình Phụng, 2011: Ngói mũi Champa, Tạp chí Khảo cổ học, số 12 Oyama Akiko, 2012: Về mối quan hệ di cấu kiến trúc gỗ mơ hình nhà miền Bắc Việt Nam, Tóm tắt báo cáo học thuật Hội nghiên cứu kiến trúc Nhật Bản 2012 (Lịch sử, Thiết kế) 大山亜紀子「ベトナム北部の木造遺構と家形土製品の関連性について」 (『日本建築学会学術講演梗概集 2012 (建築歴史・意匠)』、2012年) 13 Tomoda Masahiko - Shimizu Shinichi), 2012: Thể đấu củng mơ hình kiến trúc phát lộ miền Bắc Việt Nam, Tóm tắt báo cáo học thuật Hội nghiên cứu kiến trúc Nhật Bản 2012 (Lịch sử, Thiết kế kiến trúc) 友田正彦・清水真一「ベトナム北部出土の建築型土製品に見られる組物表現」 (『日本建築学会学術講演梗概集 2012(建築歴史・意匠)、2012年 14 Tomoda Masahiko - Shimizu Shinichi, 2013: Thể ngói lợp mái mơ hình kiến trúc phát lộ miền Bắc Việt Nam, Tóm tắt báo cáo học thuật Hội nghiên cứu kiến trúc Nhật Bản 2013 (Lịch sử, Thiết kế) 友田正彦・清水真一「ベトナム北部出土の建築型土製品における屋根瓦の表現」 (『日本建築学会学術講演梗 概集 2013 (建築歴史・意匠)2013年』、 2013年) 15 Đặng Hồng Sơn, 2013: Gạch ngói cấu kiện trang trí mái miền Bắc Việt Nam kỷ XI - XIV, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Bảo tàng học Khảo cổ học, Đại học Cát Lâm 16 Tomoda Masahiko - Shimizu Shinichi - Ota Shoichi, 2014, Đặc trưng cấu trúc khung kiến trúc gỗ Việt Nam nhìn từ vật đất nung phát miền Bắc Việt Nam - Xung quanh vấn đề cấu trúc khung không sử dụng xà đầu cột, Tóm tắt báo cáo học thuật Hội nghiên cứu kiến trúc Nhật Bản 2014 (Lịch sử, Thiết kế) 友田正彦・清水真一・大田省一「ベトナム北部出土の土製品からみた木造建築軸部の特徴-頭貫を用いない軸 組構造をめぐって-」 (『日本建築学会学術講演梗概集 2014 (建築歴史・意匠)』、 2014年) 17 Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội, 2014: Di vật tiêu biểu - Hoàng thành Thăng Long 2002 - 2013, Nxb Hà Nội LỜI CẢM ƠN: Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GS Shimizu Shinichi, TS Tomoda Masahiko, thành viên nhóm nghiên cứu Nhật Bản, PGS.TS Bùi Minh Trí tạo điều kiện cho tơi tham gia chuyến khảo sát Ngồi ra, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Nguyễn Văn Anh, ThS Bùi Thu Phương bạn Trung tâm Nghiên cứu Kinh thành, bạn Nguyễn Duy, Nguyễn Minh Hiệu nhóm Đại Việt Cổ Phong có góp ý cho tơi q trình hồn thiện viết 62 THÔNG BÁO KHOA HỌC _ 2015 ... Development CẤU KIỆN VÀ KỸ THUẬT KIẾN TRÚC THỜI LÝ - TRẦN NHÌN TỪ TƯ LIỆU CHỮ VIẾT ĐỒNG ĐẠI PHẠM LÊ HUY* MỞ ĐẦU Tại di tích Hồng thành Thăng Long, phát nhiều di cấu cấu kiện kiến trúc thời Lý Trần... gọi đương thời số loại cấu kiện kiến trúc “hồng lương”, đấu củng, loại ngói lợp mái, mối quan hệ loại cấu kiện kiến trúc với kết cấu đặc trưng mái kiến trúc thời Lý - Trần Ngồi ra, đương thời, có... thuật kiến trúc thời Lý - Trần Trên sở đó, hình dung kiến trúc thời Lý - Trần sau: Ngay từ thời Lý, xuất kiến trúc có mái cong chim giang cánh bay Đây đặc điểm xuyên suốt kiến trúc thời Lý - Trần

Ngày đăng: 21/10/2021, 05:37

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thái kiến trúc cung điện Việt Nam thời Lý dưới ánh sáng khảo cổ học - Cấu kiện và kiến trúc thời lý phạm lê huy 2015
Hình th ái kiến trúc cung điện Việt Nam thời Lý dưới ánh sáng khảo cổ học (Trang 1)
Hình 10 - Cấu kiện và kiến trúc thời lý phạm lê huy 2015
Hình 10 (Trang 10)
Hình 14 - Cấu kiện và kiến trúc thời lý phạm lê huy 2015
Hình 14 (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w