1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tài liệu tóm tắt môn kinh tế chính trị

173 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài Liệu Tóm Tắt Môn Kinh Tế Chính Trị
Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 274,89 KB

Nội dung

tài liệu tóm tắt môn kinh tế chính trị, giúp bạn dễ dàng học tập. hệ thống các chương được thiết kế lôgíc theo nguyên tắc sư phạm của giáo trình bậc đại học gắn với hệ thống tri thức của kinh tế chính trị

Table of contents Chương ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC- LÊNIN Nội dung chương cung cấp những tri thức bản về sự đời và phát triển của môn học kinh tế chính trị Mác - Lênin, về đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và chức của khoa học kinh tế chính trị Mác-Lênin nhận thức cũng thực tiễn Trên sở lĩnh hội một cách hệ thống những tri thức vậy, sinh viên hiểu được sự hình thành và phát triển nội dung khoa học của môn học kinh tế chính trị Mác-Lênin, biết được phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của môn học đối với bản thân tham gia các hoạt động kinh tế – xã hội 1.1 KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN Trong dòng chảy tư tưởng kinh tế của nhân loại kể từ thời kỳ cổ đại cho tới ngày nay, đặc thù trình độ phát triển ứng với mỗi giai đoạn lịch sử, mỗi nền sản xuất xã hội mà hình thành nhiều tư tưởng, trường phái lý luận về kinh tế khác Mặc dù có sự đa dạng về nội hàm lý luận, nội dung tiếp cận và đối tượng nghiên cứu riêng phản ánh trình độ nhận thức, lập trường tư tưởng và quan điểm lợi ích của mỗi trường phái, song các chuyên ngành khoa học kinh tế nói chung và khoa học kinh tế chính trị nói riêng đều có điểm chung ở chỗ chúng là kết quả của quá trình không ngừng hoàn thiện Các phạm trù, khái niệm khoa học với tư cách là kết quả nghiên cứu và phát triển khoa học kinh tế chính trị ở giai đoạn sau đều có sự kế thừa một cách sáng tạo sở những tiền đề lý luận đã được khám phá ở giai đoạn trước đó, đồng thời dựa sở kết quả tổng kết thực tiễn kinh tế của xã hội diễn Kinh tế chính trị Mác – Lênin, một những môn hoa học kinh tế chính trị của nhân loại, được hình thành và phát triển theo logic lịch sử vậy Về mặt thuật ngữ, thuật ngữ khoa học kinh tế chính trị (political economy) được xuất hiện vào đầu thế kỷ thứ XVII tác phẩm Chuyên luận về kinh tế chính trị được xuất bản năm 1615 Đây là tác phẩm mang tính lý luận kinh tế chính trị của nhà kinh tế người Pháp (thuộc trường phái trọng thương Pháp) có tên gọi là A.Montchretien Trong tác phẩm này, tác giả đề xuất môn khoa học mới- khoa học kinh tế chính trị Tuy nhiên, tác phẩm này mới chỉ là những phác thảo ban đầu về môn kinh tế học chính trị Tới thế kỷ XVIII, với sự xuất hiện lý luận của A.Smith- một nhà kinh tế học người Anh- thì kinh tế chính trị mới trở thành một môn học có tính hệ thống với các phạm trù, khái niệm chuyên ngành Kể từ đó, kinh tế chính trị dần trở thành một môn khoa học và được phát triển cho đến tận ngày Xét một cách khái quát, quá trình phát triển tư tưởng kinh tế của loài người có thể được mô tả sau: Giai đoạn thứ nhất, từ thời cổ đại đến cuối thế kỷ XVIII Giai đoạn thứ hai, từ sau thế kỷ thứ XVIII đến Trong giai đoạn lịch sử từ thời cổ đại đến cuối thế kỷ thứ XVIII có những tư tưởng kinh tế thời cổ, trung đại (từ thời cổ đại đến thế kỷ thứ XV) - chủ nghĩa trọng thương (từ thế kỷ thứ XV đến cuối thế kỷ XVII, nổi bật là lý thuyết kinh tế của các nhà kinh tế ở Pháp)kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh (từ giữa thế kỷ XVII đến cuối thế kỷ XVIII) Trong thời kỳ cổ, trung đại của lịch sử nhân loại, trình độ phát triển khách quan còn lạc hậu của nền sản xuất nên, nhìn chung, chưa tạo được những tiền đề cho sự xuất hiện mang tính chất chín muồi các lý luận chuyên về kinh tế Trong thời kỳ dài của lịch sử đó, chỉ xuất hiện số ít tư tưởng kinh tế mà không phải là những hệ thống lý thuyết hoàn chỉnh với nghĩa bao hàm các phạm trù, khái niệm khoa học Sự xuất hiện phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế cho phương thức sản xuất phong kiến với những trình độ mới của sản xuất xã hội đã trở thành tiền đề cho sự phát triển có tính hệ thống của kinh tế chính trị Chủ nghĩa trọng thương được ghi nhận là hệ thống lý luận kinh tế chính trị đầu tiên nghiên cứu về nền sản xuất tư bản chủ nghĩa Mặc dù chưa đầy đủ về nội dung khoa học, song việc chủ nghĩa trọng thương đặt vấn đề tìm hiểu về vai trò thương mại mối liên hệ với sự giàu có của một quốc gia tư bản giai đoạn tích lũy ban đầu, đã thể hiện là một bước tiến về lý luận kinh tế chính trị so với thời cổ, trung đại Chủ nghĩa trọng thương coi trọng vai trò của hoạt động thương mại, đặc biệt là ngoại thương Thuộc giai đoạn phát triển này, có nhiều đại biểu như: Starfod (Anh); Thomas Mun (Anh); Xcaphuri (Italia); A.Montchretien ( Pháp) Bước phát triển tiếp theo của kinh tế chính trị được phản ánh thông qua các quan điểm lý luận của chủ nghĩa trọng nông Chủ nghĩa trọng nông là hệ thống lý luận kinh tế chính trị nhấn mạnh vai trò của sản xuất nông nghiệp, coi trọng sở hữu tư nhân và tự kinh tế Nếu chủ nghĩa trọng thương mới nhấn mạnh vai trò của ngoại thương thì chủ nghĩa trọng nông đã tiến bộ vào nghiên cứu và phân tích để rút lý luận kinh tế chính trị từ lĩnh vực sản xuất Mặc dù còn phiến diện, song bước tiến này phản ánh lý luận kinh tế chính trị đã bám sát vào thực tiễn phát triển của đời sống sản xuất xã hội Đại biểu tiêu biểu của chủ nghĩa trọng nông ở Pháp gồm: Boisguillebert; F.Quesney; Turgot Kinh tế chính trị cổ điển Anh là hệ thống lý luận kinh tế của các nhà kinh tế tư sản trình bày một cách hệ thống các phạm trù kinh tế nền kinh tế thị trường hàng hóa, giá trị, tiền tệ, giá cả, tiền công, lợi nhuận để rút những quy luật vận động của nền kinh tế thị trường Đại biểu tiêu biểu của kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh gồm: W.Petty; A.Smith: D.Ricardo Như vậy, có thể rút ra: Kinh tế chính trị mơn khoa học kinh tế có mục đích nghiên cứu tìm các quy luật chi phối vận động các tượng quá trình hoạt động kinh tế người tương ứng với trình độ phát triển định xã hội Từ sau thế kỉ XVIII đến nay, lý luận kinh tế chính trị phát triển theo các hướng khác nhau, với các dòng lý thuyết kinh tế đa dạng Cụ thể: Dòng lý thuyết kinh tế chính trị của C.Mác (1818-1883) C.Mác đã kế thừa trực tiếp những giá trị khoa học của kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh để phát triển lý luận lý luận kinh tế chính trị về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa C.Mác xây dựng hệ thống lý luận kinh tế chính trị một cách khoa học, toàn diện về nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, tìm những quy luật kinh tế chi phối sự hình thành, phát triển và luận chứng vai trò lịch sử của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa Cùng với C.Mác, Ph.Ănghen (1820-1895) cũng là người có công lao vĩ đại việc công bố lý luận kinh tế chính trị, một ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác Lý luận Kinh tế chính trị của C.Mác và Ph.Ănghen được thể hiện tập trung và cô đọng nhất bộ Tư Trong đó, C.Mác trình bày một cách khoa học và chỉnh thể các phạm trù bản của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, thực chất cũng là nền kinh tế thị trường, như: hàng hóa, tiền tệ, giá trị thặng dư, tích lũy, lợi nhuận, lợi tức, địa tô, tư bản, cạnh tranh cùng các quy luật kinh tế bản cũng các quan hệ xã hội giữa các giai cấp nền kinh tế thị trường dưới bối cảnh nền sản xuất tư bản chủ nghĩa Các lý luận kinh tế chính trị của C.Mác nêu được khái quát thành các học thuyết lớn học thuyết giá trị , học thuyết giá trị thặng dư , học thuyết tích lũy, học thuyết về lợi nhuận , học thuyết về địa tô…Với học thuyết giá trị thặng dư nói riêng và Bộ Tư bản nói chung C.Mác đã xây dựng sở khoa học ,cách mạng cho sự hình thành chủ nghĩa Mác nói chung và nền tảng tư tưởng cho giai cấp công nhân.Học thuyết giá trị thặng dư của C.Mác đồng thời cũng là sở khoa học luận chứng cho vai trò lịch sử của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa Sau C.Mác và Ph.Ăng ghen qua đời,V.I.Lênin tiếp tục kế thừa,bổ dung, phát triển lý luận khinh tế chính trị theo phương pháp luận của C.Mác và có nhiều đóng góp khoa học đặc biệt quan trọng Trong đó nổi bật là kết quả nghiên cứu, chỉ những đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa tư bản ở giai đoạn cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỉ XX, những đề kinh tế chính trị bản của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội …Với ý nghĩa đó, dòng lý thuyết kinh tế chính trị này được định danh với tên gọi kinh tế chính trị Mác-Lênin Sau V.I.Lênin qua đời ,các nghiên cứu kinh tế của Đảng Cộng sản tiếp tục nghiên cứu và bổ sung, phát triển kinh tế chính trị Mác-Lênin cho đến ngày nay.Cùng với lý luận của Đảng Cộng sản ,hiện nay,trên thế giới có rất nhiều nhà kinh tế nghiên cứu kinh tế chính trị theo cách tiếp cận của kinh tế chính trị của C.Mác với nhiều công trình với nhiều công trình được công bố thế giới Các công trình nghiên cứu đó được xếp vào nhánh Kinh tế chính trị mácxit (maxist _những người theo chủ nghĩa Mác) Dòng lý thuyết kinh tế kế thừa những luận điểm mang tính khái quát tâm lý, hành vi kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh (dòng lý thuyết này được C.Mác gọi là những nhà kinh tế chính trị tầm thường) không sâu vào phân tích, luận giải các quan hệ xã hội quá trình sản xuất cũng vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản tạo cách tiếp cận khác với cách tiếp cận của C.Mác Sự kế thừa này tạo sở cho sự hình thành nên các nhánh lý thuyết kinh tế sâu vào hành vi tiêu dùng, hành vi của nhà sản xuất (cấp độ vi mô) hoặc các mối quan hệ giữa các đại lượng lớn của nền kinh tế( cấp độ vĩ mô) Dòng lý thuyết này được xây dựng và phát triển bởi rất nhiều nhà kinh tế và nhiều trường phái lý thuyết kinh tế của các quốc gia khác phát triển từ thế kỉ XIX cho đến Cần lưu ý thêm, giai đoạn thừ thế kỉ XV đến thế kỉ XIX, còn phải kể thêm tới một số lý thuyết kinh tế của các nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng (thế kỉ XVXIX) và kinh tế chính trị tiểu tư sản cuối thế kỉ thứ XIX) Các lý thuyết kinh tế này hướng vào phê phán những khuyết tật của chủ nghĩa tư bản song nhìn chung các quan điểm dựa sở tình cảm cá nhân, chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa nhân đạo, không chỉ được các quy luật kinh tế bản của nên kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa và đó không luận chứng được vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản quá trình phát triển nhân loại Như vậy, kinh tế chính trị Mác- Lênin là một những dòng lý thuyết kinh tế chính trị nằm dòng chảy phát triển tư tưởng kinh tế của nhân loại, được hình thành và đặt nền móng bởi C.Mác- Ph.Ănghen, dựa sở kế thừa và phát triển những giá trị khoa học của kinh tế chính trị của nhân loại trước đó, trực tiếp là những giá trị khoa học của kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh, đươkc V.I.Lênin kế thừa và phát triển Kinh tế chính trị Mác Lênin có quá trình phát triển liên tục kể từ giữa thế kỷ XIX đến Kinh tế chính trị MácLênin là một môn khoa học hệ thống các môn khoa học kinh tế của nhân loại 1.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC- LÊNIN 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu kinh tế trị Mác- Lênin Với tư cách là một khoa học, kinh tế chính trị có đối tượng nghiên cứu riêng Xét về lịch sử, mỗi giai đoạn phát triển, các lý thuyết kinh tế có quan niệm khác về đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Chẳng hạn, ở thời kỳ đầu, chủ nghĩa trọng thương xác định lưu thông (chủ yếu là ngoại thương) là đối tượng nghiên cứu.Tiếp theo đó, chủ nghĩa trọng nông lại coi nông nghiệp là đối tượng nghiên cứu Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh thì xác định nguồn gốc của cải và sự giàu có của các dân tộc là đối tượng nghiên cứu s Hộp 1.1 Quan niệm A.Smith đối tượng nghiên cứu Kinh tế trị Kinh tế chính trị là một ngành khoa học gắn với chính khách hay nhà lập pháp hướng tới hai mục triêu, thứ nhất là tạo nguồn thu nhập dồi dào và sinh kế phong phú cho người dân, hay chính xác là tạo điều kiện để người dân tự tạo thu nhập và sinh kế cho bản than mình, thứ hai là tạo khả có được nguồn ngân sách đầy đủ cho nhà nước hay toàn bộ nhân dân để thực hiện nhiệm vụ công Kinh tế chính trị hư 4ớ ng tới làm cho cả người dân cũng quốc gia trở nên giàu có Nguồn: A.Smith( 1776), An Inquiry into the Nature and Cause of the Các quan điểm nêu mặc dù chưa thực sự toàn diện, song chúng có giá trị lịch sử và phản ánh trình độ phát triển của khoa học kinh tế chính trị trước C.Mác Kế thừa những thành tựu khoa học kinh tế chính trị cổ điển Anh, dựa quan điểm vật về lịch sử, C.Mác và Ph.Ăngghen xác định Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị cổ điển là các quan hệ sản xuất trao đổi phương thức sản xuất mà các quan hệ đó hình thành và phát triển Với quan niệm vậy, lần đầu tiên lịch sử của kinh tế chính trị học, đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị được xác định một cách khoa học, toàn diện ở mứ độ khái quát cao, thống nhất biện chứng giữa sản xuất và trao đổi Điều này thể hiện sự phát triển mang tính vượt trội lý luận của C.Mác so với các nhà tư tưởng kinh tế trước đó Mặt khác, về phạm vi tiếp cận đối tượng nghiên cứu, C.Mác và Phănghen còn chi ra, kinh tế chính trị có thể được hiểu theo nghĩa hẹp hoặc theo nghĩa rộng Theo nghĩa hẹp, kinh tế chính trị nghiên cưu quan hệ sản xuất và trao đổi một phương thức sản xuất nhất dịnh Cách tiếp cận này được C.Mác khẳng định bộ Tư bản Cụ thể, C.Mác cho rằng, đối tượng nghiên cứu của bộ Tư bản là các quan hệ sản xuất và trao đổi của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và mục đích cuối cùng của tác phẩm Tư bản là tìm quy luật vận động kinh tế của xã hội ấy Theo nghĩa rộng, Ph.Ănghen cho rằng: ‘‘Kinh tế chính trị, theo nghĩa rộng nhất, là khoa học về những quy luật chi phối sự sản xuất vật chất và sự trao đổi những tư liệu sinh hoạt vật chất xã hội loài người… Những điều kiện đó người ta sản xuất sản phẩm và trao đổi chúng đều thay đổi tùy từng nước, và mỗi nước lại thay đổi tùy từng thế hệ Bởi vậy, không thể có cùng có cùng một môn kinh tế chính trị nhất cho tất cả mọi nước và mọi thời đại lịch sử…môn kinh tế chính trị, về thực chất; là một môn khoa học có tính lịch sử…nó nghiên cứu trước hết là những quy luật đặc thù của từng giai đoạn phát triển của sản xuất của trao đổi, và chỉ sau nghiên cứu thế xong xuôi rồi nó mới có thể xác định một vài quy luật hoàn toàn có tính chất chung, thích dụng, nói chung cho sản xuất và trao đổi” Như vậy, theo C.Mác và Ph.Ăngghen, đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị không phải là một lĩnh vực, một khía cạnh của nền sản xuất xã hội mà phải là một chỉnh thể các quan hệ sản xuất và trao đổi Đó là hệ thống các quan hệ giữa người với người sản xuất và trao đổi ,các quan hệ mỗi khâu và các quan hệ giữa các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội với tư cách là sự thống nhất biện chứng của sản xuất, phân phối, lưu thông, trao đổi, tiêu dùng Khác với các quan điển trước C.Mác, điểm nhấn khoa học về mặt xác định đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị , theo quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen, chính là ở chỗ, kinh tế chính trị không nghiên cứu biểu hiện kỹ thuật của sự sản xuất và trao đổi mà là hệ thống các quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi.Về khóa cạnh này, V.I.Lênin nhấn mạnh thêm “kinh tế chính trị không nghiên cứu sự sản xuất mà nghiên cứu những quan hệ xã hội giữa người với người sản xuất, nghiên cứu chế độ xã hội sản xuất” Sự giải thích này thể hiện sự nhất quán quan điểm của V.I.Lênin với quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mặc khác, chủ nghĩa vật về lịch sử đã chỉ ra, các quan hệ của sản xuất về trao đổi chịu sự tác động biện chứng của không chỉ bởi trình độ của lực lượng sản xuất mà còn cả kiến trúc thượng tầng tương ứng.Do vậy, xác định đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin tất yếu phải đặt mối quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi mối quan hệ biện ứng của phương thức sản xuất nghiên cứu Nghĩa là, kinh tế chính trị không nghiên cứu bản thân lực lượng sản xuất, cũng không nghiên cứu biểu hiệ cụ thể của kiến trúc thượng tầng mà là đặt các quan hệ của sản xuất và trao đổi mối quan hệ biện chưng với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng Với ý nghĩa vậy, khái quát lại: Đối tượng nghiên cứu kinh tế chính trị Mác –Lênin các quan hệ xã hội sản xuất trao đổi mà các quan hệ đặt liên hệ biện chứng với trình độ phát triển lực lượng sản suất kiến trúc thượng tầng tương ứng phương thức sản xuất định Khi nhấn mạnh việc đặt các quan hệ sản xuất và trao đổi mối liên hệ với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng, kinh tế chính trị Mác –Lênin không xem nhẹ các quan hệ kinh tế khách quan giữa các quá trình kinh tế một khâu và giữa các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội với tư cách là một chính thể biện chứng của sản xuất, lưu thông, phân phối, tiêu dùng Đây là điểm mới cần được nhấn mạnh nội dung về đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin.Trước đây, các công trình nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin thuộc hệ thống các nước xã hội chỉ nghĩa, hầu hết các nhà nghiên cứu chỉ nhấn mạnh đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin là mặt quan hệ sản xuất, mà quan hệ sản xuất thì lại chỉ quy về quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chức quản lý, quan hệ phân phối thu nhập Cách hiểu này phù hợp với điều kiện nền kinh tế hoạch hóa tập trung, không thực sát với quan điểm của nhà kinh điển của kinh tế chính trị Mác-Lênin nêu và không thực sự phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế thị trường Các nhà kinh điển khẳng định kinh tế chính trị Mác-Lênin nghiên cứu mặt xã hội của sản xuất và trao đổi nghĩa là mặt xã hội của sự thống nhất biện chứng của cả sản xuất, lưu thông phân phối, tiêu dùng Đây là quan điểm kha học và phản ánh đúng với thực tiễn vận động của nền sản xuất xã hội có sự vần hành của các quy luật thị trường Mục đích nghiên cứ của kinh tế chính trị Mác-Lênin: Về mục đích nghiên cứ của kinh tế chính trị, C.Mác và Ph.Ănghen cho việc nghiên cứ là để nhằm tìm những quy luật kinh tế chi phối sự vận đồng và phát triển của phương thức sản xuất Như vậy, mục đích nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin là nhằm phát hiện các quy luật kinh tế chi phố các quan hệ giữa người với người sản xuất và trao đổi.Từ 10 đại hóa là một bước tăng cường sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất và góp phần hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, sở đó từng bước nâng dần trình độ văn minh của xã hội Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa có ý nghĩa quyết định thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta Xây dựng CNXH đòi hỏi phải có một nền kinh tế phát triển cao dựa những tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới, hiện đại Để thực hiện được điều này, trước hết đòi hỏi phải xây sở vật chất kỹ thuật của CNXH, dựa sở những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại tạo suất lao động cao Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa là nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật của CNXH dựa những thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến, hiện đại, tạo lực lượng sản xuất phát triển với quan hệ sản xuất ngày càng tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân, củng cố an ninh, quốc phòng, nâng cao khả hợp tác quốc tế thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Việt Nam, trước hết là nhằm xây dựng sở vật chất - kỹ thuật cho nền kinh tế dựa những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, hiện đại Mỗi bước tiến của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là một bước tăng cường sở vật chất - kỹ thuật của CNXH, đồng thời củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN, làm cho nền sản xuất xã hội không ngừng phát triển, đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần cùa người dân không ngừng được nâng cao Công nghiệp hóa, hiện đại hoá để phát triển lực lượng sản xuất, nhằm khai thác, phát huy và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực và ngoài nước, nâng cao dần tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế Đồng thời, thúc đẩy sự liên kết, hợp tác giữa các ngành, các vùng nước và mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, tham gia vào quá trình phân công lao động và hợp tác quốc tế ngày càng hiệu quả Quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá làm cho khối liên minh công nhân, nông dân và trí thức ngày càng được tăng cường, củng cố, đồng thời nâng cao vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân 159 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa được thực hiện cũng tăng cường tiềm lực cho an ninh, quốc phòng, góp phần nâng cao sức mạnh của an ninh, quốc phòng, đồng thời tạo điều kiện vật chất và tinh thần để xây dựng nền văn hoá mới và người mới XHCN Như vậy, có thế nói công nghiệp hóa, hiện đại hoá là nhân tố quyết đinh sự thắng lợi của đường lên CNXH mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn Vì vậy, công nghiệp hóa, hiện đại hóa được Đảng và Nhà nước ta xác định là nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ quá độ lên CNXH 6.1.2.2 Nội dung công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Căn sở khái niệm công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam gồm nội dung sau: Một là, tạo lập những điều kiện để có thể thực hiện chuyển đổi từ nền sản xuất - xã hội lạc hậu sang nền sản xuất - xã hội tiến bộ Muốn thực hiện chuyển đổi trình độ phát triển, đòi hỏi phải dựa những tiền đề nước, quốc tế Do đó, nội dung quan trọng hàng đầu dễ thực hiện thành công công nghiệp hóa, hiện đại hóa là phải thực hiện tạo lâp các điều kiện cẩn thiết tất cả các mặt của đời sống sản xuất xã hội Tuy vậy, không có nghĩa là chờ chuẩn bị đầy đủ mớỉ thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa Thực tế phải thực hiện các nhiệm vụ một cách đồng thời Hai là, thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi nền sản xuất - xã hội lạc hậu sang nền sản xuất - xã hội hiện đại Cụ thể là: * Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trước hết là quá trình chuyển từ lao động thủ công, kỹ thuật lạc hậu lên lao động sử dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, hiện đại để nâng cao suất lao động xã hội Để thực hiện được điều này, đòi hỏi phải từng bước trang bị sở vật chất, kỹ thuật ngày càng hiện đại cho nền sản xuất, thông qua việc thực hiện khí hóa, điện khí hoá, tự động hoá Đối với những nước còn kém phảt triển, trình độ kỹ thuật công nghệ của sản xuất còn lạc hậu, thì nhiệm vụ trọng tâm là thực hiện khí hoá nhằm thay thế lao động thù công 160 lao động sử dụng máy móc, để nâng cao nặng suất lao động Tuy nhiên, những ngành nghề và lĩnh vực của nền kinh tế điều kiện và khả cho phép, có thể ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới hiện đại để rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển Để phát triển lực lượng sản xuất, từng bước xây dựng nền kinh tế có tính độc lập tự chủ cao, quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi xây dựng và phát triển ngành công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất (sản xuất máy cài), vì là ngành có vị trí quan trọng quyết định cho sự phát triển của các ngành khác Khi nghiên cứu lý luận về tái sản xuất CNTB, V I Lênin đã rút quy luật: cần phải ưu tiên phát triển sản xuất tư liệu sản xuất để chế tạo tư liệu sản xuất Nếu thực hiện đuợc điều này, thì cũng chính là quá trình xây dựng nền kinh tế có tính độc lập, tự chủ cao Quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đòi hỏi phải ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới hiện đại vào tất cả các ngành, các vùng, các lĩnh vực của nền kinh tế Tuy nhiên, cần phải có sự lựa chọn cho phù hợp với khả năng, trình độ và điều kiện thực tiễn từng giai đoạn, không chủ quan, nóng vội cũng không trì hoãn, cản trở việc ứng dụng khoa học, công nghệ mới, hiên đại quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá cũng đòi hỏi phải phát triển các ngành công nghiệp bao gồm: công nghiêp nhẹ, công nghiệp hàng tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm… theo hướng hiện đại, dựa sở những thành tựu khoa học, công nghệ mới Đồng thời, đẩy mạnh công nghiệp hóa.,hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới vào sản xuất nông nghiệp để nâng cao suất lao động xây dựng nện nông nghiệp xanh, sạch, từng bước nâng cao đời sống người nông dân, gắn với xây dựng nông thôn mới Công nghiệp hoá, hiện đại hoá và ứng dụng khoa học, công nghệ mà hiện đại đòi hỏi phải được tiến hành đồng bộ, cân đối ở tất cả các ngành, các vùng và các lĩnh vực của nền kinh tế, thì mới đem lại hiệu quả cao 161 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nuớc ta hiện phải gắn liền với phát triền kinh tế tri thức Từ thập niên 80 thế kỷ XX đến nay, lực lượng sản xuất xã hội chuyền từ kinh tế tài nguyên sang kinh tế tri thức, nền văn minh Ioài người chuyên từ văn minh công nghiệp sang văn minh trí tuệ Theo Tổ chức hợp tác và phát triển kỉnh tể (OECD) đưa năm 1995: Nền kinh tế tri thức nền kinh tế sản sinh ra, phổ cập sử dụng tri thức vai trò quyết định phát triển kinh tế.tạo cải, nâng cao chất lượng sống Với định nghĩa trên,có thể hiểu kinh tế tri thức là trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuất xã hội, theo đó quá trình lao động của từng người lao động và toàn bộ lao động xã hội, tùng sản phẩm và tổng sản phẩm quốc dân thì hàm lượng lao động bắp, hao phí lao động bắp giảm vô cùng nhiều hàm lượng tri thức, hao phí lao động trí óc tăng lên vô cùng lớn Trong nền kinh tế tri thức, những ngành kinh tế có tác động to lớn tới sự phát triển là những ngành dựa vào tri thức, dựa vào những thành tựu mới của khoa học, công nghệ Đó có thể là những ngành kinh tế mới dựa công nghệ cao (như công nghệ thông tin, công nghệ sinh học ); cũng có thể là những ngành kinh tế truyền thống (như nông nghiệp, công nghiệp, dich vụ) được ứng dụng khoa học, công nghệ cao Qua thực tế phát triển, có thể khái quát những đặc điểm chủ yếu của kinh tê tri thức sau: - Trong nền kinh tế tri thức, tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, là vốn quý nhất, là nguồn lực quan trọng hàng đầu, quyết định sự tang trưởng và phát triển kinh tế - Trong nền kinh tế tri thức, cấu tổ chức và phương thức hoạt động kinh tế có những biến đổi sâu sắc, nhanh chống; đó các ngành kinh tế dựa vào tri thức, dựa vào các thành tựu mới nhất của khoa học và công nghệ ngày càng tăng và chiếm đa số - Trong nền kinh tế tri thức, công nghệ thông tin được ứng dụng rộng rãi mọi lĩnh vực và thiết lập đươc các mạng thông tin đa phương tiện phủ khắp nước, nối với hầu hết các tổ chức, các gia đình Thông tin trở thành tài nguyên quan trọng nhất của nền kinh tế - Trong nền kinh tế tri thức, nguồn nhân lực nhanh chống được tri thức hóa; sự sáng tạo, đổi mới, học tập trở thành yêu cầu thường xuyên đối với mọi người và phát triển người trở thành nhiệm vụ trung tâm của xã hội 162 -Trong nền kinh tế tri thức, mọi hoạt động đều có liên quan đến vấn đề toàn cầu hóa kinh tế, có tác động tích cực hoặc tiêu cực sâu rộng tới nhiều mặt của đời sống xã hội mỗi quốc gia và toàn thế giới Những đặc điểm đòi hỏi quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta, nhất thiết phải tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao và phổ biến những thành tựu công nghệ hiện đại và tri thức mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải gắn liền với kinh tế tri thức, phát triển mạnh mẽ các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức, kết hợp với việc sử dụng nguồn vốn tri thức của người Việt Nam với tri thức mới nhất của nhân loại; kết hợp quá trình phát triển tuần tự với tắt đón đầu; từng bước phát triển kinh tế tri thức, để phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững vừa rút ngắn được khoảng cách với các nước khu vực và thế giới *Chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả Cơ cấu kinh tế là mối quan hệ tỷ lệ giữa các ngành, các vùng và các thành phần kinh tế Cơ cấu kinh tế cũng chính là tổng thể cấu các ngành, cấu các vùng và cấu các thành phần kinh tế Trong hệ thống các cấu kinh tế, thì cấu ngành kinh tế (công nghiệp – nông nghiệp – dịch vụ) giữ vị trí quan trọng nhất, vì nó phản ánh trình độ phát triển của nền kinh tế và kết quả của quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa Chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng hiện đại, hiệu quả chính là quá trình tăng tỷ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng của ngành nông nghiệp GDP Chuyển dịch cấu kinh tế quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải gắn liền với sự phát triển của phân công lao động và ngoài nước, từng bước hình thành các ngành, các vùng chuyên môn hóa sản xuất, nguông lực của các ngành, các vùng và các thành phần kinh tế Cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại và hiệu quả phải đáp ứng được các yêu cầu sau: - Khai thác, phân bố và phát huy hiệu quả các nguồn lực nước, thu hút có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài để phát triển kinh tế xã hội 163 - Cho phép ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại vào các ngành, các vùng và các lĩnh vực của nền kinh tế - Phù hợp xu thế phát triển chung của nền kunh tế và yêu cầu toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế Hệ thống cấu kinh tế tồn tại một nền kinh tế quốc dân thống nhất, không tách rời, vì vậy nó đều chịu sự chi phối và tác động của một thể chế, chế và chính sách chung Việc chuyển dịch cấu ngành, vùng và thành phần kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả không thể tách rời sự phát triển các lĩnh vực khác của nền kinh tế công nghệ thông tin, lượng, viễn thông, giao thông vận tải Đồng thời, phải được đặt chiến lược phát triển tổng thể của nền kinh tế, có tính đến các mối quan hệ và ngoài nước; quan hệ giữa trung ương với địa phương; quan hệ giữa phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh, quốc phòng; quan hệ giữa tích lũy với tiêu dùng * Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân ở nước ta là nhằm xây dựng CNXH, vì vậy phải củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất XHCN, tiến tới xác lập địa vị thống trị của quan hệ sản xuất XHCN toàn bộ nền kinh tế Quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, dựa sở những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại, đồng thời phải coi trọng việc xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN mà nền tảng là chế độ công hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu, thực hiện chế độ phân phối theo lao động và phân phối qua các quỹ phúc lợi xã hội là chủ yếu Quá trình xây dựng sở vật chất – kỹ thuật, phát triển lực lượng sản xuất phải đảm bảo sự phù hợp với quan hệ sản xuất, đồng thời củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN, đảm bảo sự phù hợp cả ba mặt của quan hệ sản xuất là: quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý và quan hệ phân phối, trao đổi 164 6.1.3 Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư 6.1.3.1 Quan điểm công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư Thứ nhất, chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết, giải phóng mọi nguồn lực Ngày nay, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tất cả các nước đều chịu sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Đây là thách thức, đồng thời cũng là hội đối với tất cả các nước, đặc biệt là các nước còn kém phát triển Do đó, phải tích cực, chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết để có thể thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa thích ứng được với tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư, coi là quan điểm xuất phát Thứ hai, các biện pháp thích ứng phải được thực hiện đồng bộ, phát huy sức sáng tạo của toàn dân Để thực hiện thành công công nghiệp hóa, hiện đại hóa bối cảnh tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư cới trình độ phát triển ở nước ta hiện là công cuộc mang tính thách thức lớn Do đó, đòi hỏi phải thực hiện rất nhiều giải pháp, vừa có những khâu phải tuần tự, song phải vừa có những khâu phải có trình độ tối ưu Để thành công, những giải pháp phải được thực hiện một cách đồng bộ, có sự phối hợp của tất cả các chủ thể nền kinh tế - xã hội, phát huy sức mạnh sáng tạo của toàn dân 6.1.3.2 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việt Nam thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư Thứ nhất, hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa nền tảng sáng tạo Xây dựng hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia để nâng cao suất, chất lượng và hiệu quả Đổi mới sáng tạo để nâng cao suất lao động, thúc đẩy nghiên cứu và triển khai Cải thiện khung pháp lý cho đổi mới sáng tạo Tăng nguồn vốn người cho đổi mới sáng tạo Đẩy mạnh đổi mới sáng tạo khu vực doanh nghiệp Thúc đẩy liên kết đổi mới sáng tạo Phát huy vai trò của các trường đại học, viện, trung tâm nghiên cứu có chất lượng cao ở nước, đồng thời kết nối với mạng lưới tri thức toàn cầu 165 Thứ hai, nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Huy động ở mức cao nhất các nguồn lực của Nhà nước, của toàn dân và nguồn lực quốc tế phục vụ cho nghiên cứu, triển khai, ứng dụng các thành tựu của cách mạng công nghiệp, đặc biệt là cách mạng công nghiệp 4.0 vào sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống Để thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tối ưu hóa mô hình kinh doanh, với việc xây dựng dây truyền sản xuất hướng tới tự động hóa ngày càng cao, tin học hóa quản lý, triển khai những kỹ mới hco tổ chức và cá nhân, xây dựng chuỗi cung ứng thông minh, đảm bảo an ninh mạng Thứ ba, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động tiêu cực của cách mạng công nghiệp 4.0 Xây dựng phát triển sở hạ tầng kỹ thuật về công nghệ thông tin truyền thông - Cần huy động các nguồn lực khác bao gồm Nhà nước, doanh nghiệp, ngời dân và nước ngoài để phát triển nhanh chóng hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông tất các lĩnh vực của nền kinh tế Đẩy mạnh đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghệ thông tin Coi phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin là khâu đột phá cách mạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam - Tập trung phát triển tạo sự bứt phá về hạ tầng, ứng dụng và nhân lực công nghệ thông tin, truyền thông Phát triển hạ tầng kết nối số và đảm bảo an toàn, an ninh mạng, tạo điều kiện bình đẳng cho người dân và doanh nghiệp tiếp cận thông tin và nội dung số - Việt Nam cần triểu khai các giải pháp để phát triển ngành công nghệ thông tin thích ứng với cách mạng công nghiệp 4.0 như: cảm biến – bộ cảm biến, hệ thống điều khiển 166 các ứng dụng kinh doanh và chăm sóc khách hàng, thu nhập thông tin, dữ liệu để hình thành hệ thống dữ hiệu lớn làm sở cho việc phân tích và xử lý dữ kiệu để đưa những quyết định đúng đắn, có hiệu quả nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Phát triển ngành công nghiệp - Trước hết cần ưu tiên phát triển ngành công nghiệp khí, chế tạo phục vụ cho nông nghiệp, công nghiệp chế biến và công nghiệp hàng tiêu dùng Phát triển công nghiệp phụ trợ, góp phần tăng tỷ lệ nố địa hóa dản phẩm lắp ráp ở nước Phát triển công nghiệp lượng, công nghiệp hóa chất, điện tử, công nghiệp vật liệu, công nghiệp hàng tiêu dùng Phát triển công nghiệp chế biến các sản phẩm từ nông, lâm, ngư nghiệp nhằm nâng cao giá trị hàng xuất khẩu - Phát triển có chọn lọc một số ngành, lĩnh vực công nghiệp hiện đại và có khả tạo tác động lan tỏa nền kinh tế Tiếp tục xây dựng và phát triển các ngành công nghiệp theo hướng hiện đại, tăng hàm lượng khoa học – công nghệ và tỷ trọng giá trị nội địa sản phẩm - Tập trung vào những ngành công nghiệp có tính nền tảng, có lợi thế so sánh và có ý nghĩa chiến lược dối với sự phát triển nhanh, bền vững; nâng cao tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế, có khả tham gia sâu, có hiệu quả vào mạng sản xuất và phân phối toàn cầu Cụ thể là: (1) Phát triển có chọn lọc một số ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp sạch, công nghiệp lượng, khso điện tử, công nghiệp quốc phòng – an ninh (2) Phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn, lượng sạch, lượng tái tạo, từng bước phát triển công nghiệp chủ lực, v.v (3) Tập trung phát triển một số ngành dịch vụ có lợi thế, có hàm lượng tri thức và công nghệ cao như: du lịch, hàng hải, hàng không, viễn thông, công nghệ thông tin (4) Hiện đại hóa và mở rộng các dịch vụ có giá trị gia tăng cao, như: tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, logistics và các dịch vụ hỗ trợ sản xuất, kinh doanh khác - Xây dựng các khu công nghiệp, khu công nghệ cao, phù hợp với điều kiện và khả thực tế để tạo điều kiện, sở cho việc nghiên cứu, ứng dụng cơng nghệ mới Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn 167 - Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới vào sản xuất nông nghiệp, để nâng cao suất, chất lượng và hiệu quả Phát triển nông, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nhằm khai thác và phát huy tiềm năng, hiệu quả của ngành này Thông qua phát triển nông, lâm, ngư nghiệp để đảm bảo vững an ninh lương thực cho xã hội, đồng thời cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, gia tăng giá trị hàng xuất khẩu, mở rộng thị trường, đẩy mạnh phân công lao động xã hội, giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động, góp phần xây dựng nông thôn mới - Ngoài ra, để thực hiện thành công quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn đòi hỏi phải ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất, thực hiện giới hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá, phát triển công, thương nghiệp và dịch vụ phục vụ cho nông nghiệp, nông thôn, từng hước xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Cải tạo, mở rộng, nâng cấp xây dựng có trọng điểm kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội tạo điều kiện để thu hút đầu tư nước Đẩy mạnh việc huy động và sử dụng hiệu quả nguồn lực xã hội để tập trung đầu tư, hình thành hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tương đối đồng bộ với một số công trình hiện đại Ưu tiên đầu tư cho các lĩnh vực trọng tâm hạ tầng giao thông đồng bộ, kết nối giữa các trung tâm kinh tế lớn và giữa các trục giao thông đầu mối Hạ tầng ngành điện, đảm bảo cung cấp đủ điện cho sản xuất và sinh hoạt Hạ tầng thủy lợi, đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp và ứng phó hiệu quả với thiên tai và biến đổi khí hậu Hạ tầng đô thị lớn, được xây dựng hiện đại, đồng bộ, từng bước đáp ứng chuẩn mực đô thị xanh của một nước công nghiệp Phát huy lợi thế nước để phát triển du lịch, dịch vụ Khai thác những tiềm và lợi thế nước để phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái, du lịch xanh Đồng thời, phát triển các dịch vụ hàng không, hàng hải, bưu chính - viễn thông, tài chính, ngân hàng, kiểm toán, pháp lý, bảo hiểm và các dịch vụ phục vụ, nâng cao đời sống người dân Từng bước đưa nước ta trở thành trung tâm du lịch, thương mại, dịch vụ có tầm cỡ khu vực 168 Phát triển hợp lý các vùng lãnh thổ Xây dựng và chuyển dịch cấu vùng lãnh thổ phù hợp với tiền và lợi thế của vùng, từng bước tham gia vào phân công lao động tác và ngoài nước Liên kết, hỗ trợ các vùng nước để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội Xây dựng và phát triển một số vùng kinh tế điểm, làm động lực cho sự phát triển của các vùng khác Tạo chế thù để phát triển một số vùng lãnh thổ nhằm khai thác thế mạnh của vùng lãnh thổ, đồng thời phù hợp với lợi ích chung của quốc gia Đảm bảo cho người dân được hưởng những thành quả của sự phát triển vùng lãnh thổ Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao - Nhằm đáp ứng được những yêu cầu của cách mạng công nghiệp sở đổi mới, nâng cao trình độ đào tạo, sử dụng nhân lực, nhân tài với các giải pháp bản như: (1) Đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ lĩnh vực giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng chất lượng, hiệu quả và coi trọng phát triển phẩm chất, lực của người học (2) Quy hoạch lại mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và phát triển nguồn nhân lực (3) Tăng cường đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực, mà trực tiếp nhất là đầu tư cho lĩnh vực giáo dục, đào tạo, coi giáo dục là nền tảng và là phương thức tạo nguồn lực phát triển (4) Tổ chức nghiên cứu khoa học và đào tạo phải thay đổi bản phương thức hoạt động, nâng cao sở, trang thiết bị nghiên cứu, gắn kết giữa nghiên cứu, đào tạo với doanh nghiệp theo chế hợp tác cùng có lợi, đưa nhanh các tiến bộ khoa học vào sản xuất và kinh doanh - Coi trọng chính sách trọng dụng, thu hút nhân tài Có chính sách đãi ngộ thỏa đáng đối với người tài, coi hiên tài là nguyên khí quốc gia, là điều kiện tiên quyết để phát triển đất nước thời đại khoa học công nghệ mới Tích cực, chủ động hội nhập quốc tế Trước hết, cần tạo điều kiện thuận lợi để thu hút các nguồn lực từ bên ngoài vào phát triển kinh tế nước, đặc biệt là nguồn vốn, công nghệ và quản lý Phát huy lợi thế so sánh ở nước để phát triển sản xuất hàng xuất khẩu, từng bước tham gia vào phân công lao động quốc tế và chuỗi giá trị toàn cầu Mở rộng quan hệ quốc tế lĩnh vực an ninh, quốc phòng, du lịch, văn hóa Thực hiện đầy đủ các quy định và cam kết với các tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu ASEAN, APEC,ASEM,WTO,CPTTP 169 đẩy mạnh quan hệ hợp tác song phương, đa phương sở bình đẳng, cùng có lợi, tôn trọng độc lập chủ quyền và không can thiệp vào công việc nội bộ của 6.2 HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 6.2.1 khái niệm nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 6.2.1.1 khái niệm cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế: Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá trình quốc gia đó thực hiện gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa sự chia lợi ích đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung Tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, xu thế khách quan bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi xã hội và nền kinh tế thế giới, tạo nên mối liên kết và trao đổi ngày càn tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở các góc độ văn hóa, kinh tế quy mô toàn cầu Theo Manfred B Steger, toàn cầu hóa là “chỉ một tình trạng xã hội được hổ trợ bởi những mối hỗ trợ liên kết tòa cầu chặc chẽ về kinh tế, chính trị, văn hóa, môi trường và các luồng luân lưu đã khiến cho nhiều biên giới và ranh giới hiện hựu thành không còn thích hợp nữa” (M B Steger: Toàn cầu hóa, Nxb Tri thức, 2011, tr.33) Toàn cầu hóa diển phương diện : Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội v.v đó, toàn cầu hóa kinh tế là xu thế nổi trội nhất, nó vừa là trung tâm vừa là sở và củng là động lực thúc đẩy toàn cầu hóa các lĩnh vực khác Toàn cầu hóa kinh tế chính là sự gia tăng nhanh chống các hoạt động kinh tế vượt qua mội biên giới quốc gia, khu vực, tạo sự phù thuộc lẫn giữ các nền kinh tế trông sự vận động phát triển hướng tới một nền kinh tế thế giới thống nhất Tòa cầu hóa liền với khu vực hóa Khu vực hóa kinh tế củng diển một không gian địa lí nhất định dưới nhiều hình thức như: khu vực, mậu dịch tự do, đồng minh ( liên minh ) thuế quan, đồng minh tiền tệ, thị trường chung, đồng minh kinh tế nhằm mục đích hợp tác, hỗ trợ lẫn cùng phát triển, từng bước xóa bỏ cản trở công việc di 170 chuyển vốn, lực lượng lao động,hàng hóa dịch vụ tiến tới tự hóa hoàn toàn những di chuyển nói giữa các nước thành viên khu vực Trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế, khu vực hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế trở nên thành tất yếu khách quan: Toàn cầu hóa kinh tế đã lôi cuốn tất cả các nước vào hệ thống phân công lao động quốc tế, các mối liên hệ quốc tế của sản xuất và trao đổi ngày càn gia tăng, khiến cho nền kinh tế của các nước trở thành một bộ phận hữu và không thể tách rời nền kinh tế toàn cầu Trong toàn cầu hóa kinh tế, các yếu tố sản xuất được lưu thông phạm vi toàn cầu Do đó, nếu không hội nhập kinh tế quốc tế, các nước không thể tự đảm bảo được các điều kiện cần thiết cho sản xuất nước Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội để các quốc gia giải quyết những vấn đề toàn cầu đã và xuất hiện ngày càn nhieefum tận dụng được thành tựu của cách mạng công nghiệp, biến nó thành động lực cho sự phát triển TĨM TẮT CHƯƠNG Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình tất yếu đối với sự phát triển của Việt Nam Việt Nam cần thực hiện khai thác lợi thế quả quốc gia sau để thực hiện thành công công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việt Nam cần vận dụng những lợi thế của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư để đẩy nhanh tốc độ phát triển và hội nhập, rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế là đòi hỏi khách quan của thời kỳ toàn cầu hóa Hội nhập kinh tế có tác động cả về mặt tích cực và tiêu cực cho các nước Với xu hướng chung của hội nhập toàn thế giới, Việt Nam cần phải tích cực và chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng chiến lược và lộ trinh hội nhập phù hợp với khả và điều kiện của mình, tích cực khai thác lợi thế của hội nhập để phát triển đồng thời ngăn chặn, đẩy lùi các nguy cơ, các tác dộng bất lợi hội nhập kinh tế quốc tế mang lại Các tḥt ngữ cần ghi nhớ: Cơng nghiệp hóa, đại hóa; cách mạng cơng nghiệp; cách mạng cơng nghiệp 4.0; tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế độc lập tự chủ Vấn đề thảo luận: 171 Hãy thảo luận lịch sử phát triển của cuộc các mạng công nghiệp, làm rỏ những tác động của các cuộc cách mạng đối với sự phát triển của xã hội loài người ? Xuất phát từ vị trí của bản thân, thảo luận và trình bày về trách nhiệm của mình cần đóng góp gì để thực hiện thành công công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư? Hãy thảo luận để làm rỏ những tác động tích cực và tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế đối với sự phát triển của Việt Nam? Việt Nam cần phải thích ứng với những tác động đó thế nào? Câu hỏi ôn tập: Phân tích nội dung bản của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam? Phân tích quan điểm và những giải pháp để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư? Phân tích tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế và những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam Trình bày những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế phát triển của Việt Nam? Tài liệu học tập: Giáo trình Kinh tế chính trị Mác Lênin (chương trình không chuyên) Chỉ thị 16/CT – TTg (2017) “về việc tăng cường lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4” Jeremy Rifkin (2014), Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba, bản dịch tiếng Việt, Nxb Lao Đợng xã hợi, H Manfred B.Sterger (2011), Tồn cầu hóa, Nxb Tri thức, H Klaus Schwab (2015): Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, (Bộ ngoại giao dịch và hiệu đính), Nxb Chính trị quốc giao – Sự thật, 2018, H 172 173 ... nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin được phân biệt với các môn khoa học kinh tế khác, nhất là với kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, kinh tế phát triển, kinh tế công cộng…... tế Chính sách kinh tế cũng tác động vào các quan hệ lợi ích, sự tác động đó mang tính chủ quan 11 Hộp 1.2 Phân biệt quy luật kinh tế sách kinh tế Quy luật kinh tế tồn tại... học kinh tế khác để góp phần giải quyết những tình huống mang tính cụ thể nảy sinh 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu kinh tế trị Mác – Lênin Với tư cách là một môn khoa học, kinh

Ngày đăng: 21/10/2021, 03:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w